Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
Thứ hai, ngày 9 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: SHTT:
CHÀO CỜ
DẠY HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I-Mục tiêu
1-Kiến thức
- HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông
- HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với
người tham gia giao thông.
2-Kĩ năng.
- Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
3-Thái độ
- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn
khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để
đảm bảo ATGT.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thày Hoạt đông của trò
1-Bài cũ:
2- Bài mới:
- Giới thiệu
- Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông.
GV đọc mẫu tin TNGT.
- Hoạt động 2. Thử Xác định nguyên
nhân gây TNGT.
- Phát phiếu học tập cho hs.
- Nội dung tham khảo tài liệu GV kết
luận.
Làm thế nào để xác định được con đường
an toàn?
2 hs trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, phân tích.
+Hiện tượng ?
+Xãy ra vào thời gian nào?
+Xảy ra ở đâu?
+Hậu quả?
+Nguyên nhân?
- Phát biểu trước lớp.
- Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô
đúng.
- Nhóm nào xong trước được biểu dương.
- Trình bày trước lớp.
Tuần 15 lớp 5 120 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
Hoạt động 3:Thực hành làm chủ tốc
độ.
- Giáo viên nêu cách chơi:
- Mỗi nhóm chơi có 2HS tham gia.
- Chạy ngược chiều nhau với tốc độ
nhanh.
- Có tìn hiệu dừng lại.
- Ai thực hiện đúng, chính xác.
- Hoạt động 4: GV kết luận.
3- Củng cố dặn do viết một bài tường
thuật về một TNGT, vẽ tranh cổ động về
ATGT.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Lớp nhân xét.
-Lắng nghe.
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết :
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn.
II/Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
_ Gọi hs lên sửa bài
_ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STP
_ Nhận xét_ ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1/a, b, c: ( phần dành cho hs khá giỏi):
_ Yêu cầu hs nêu yêu cầu của đề bài_ tự làm bài
_ Chữa bài
_ Nêu cách thực hiện
_ Nhận xét_ ghi điểm hs_ Chốt lại cách chia
b. Bài 2/ a ( phần b,c dành hs giỏi):
_ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
_ Hs tự làm bài
_ 1 hs
_ Vài hs
_ Vài hs nêu_ 2 hs làm bảng con
_ Lớp làm vào vở phần a,b,c phần
d yêu cầu hs khá giỏi làm thêm
_ Vài hs nêu cách làm
_ Hs nhắc lại
_ 2 hs trả lời
_ Lớp làm vở phần a, hs khá giỏi
làm thêm phần b,c
Tuần 15 lớp 5 121 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
_ Chữa bài nêu cách tìm x
_ Nhận xét cho điểm hs_ chốt cách tìm x
c. Bài 3:
_ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề
_ Tóm tắc và tự giải
_ Nhận xét và cho điểm hs
d. bài 4: ( dành cho hs khá giỏi)
_ Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu của đề
_ Muốn tìm được số dư ta phải làm như thế nào?
_ Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia
đến khi nào?
_ Yêu cầu hs khá giỏi thực hiện
_ Yêu cầu hs nêu phép chia và đọc số dư?
3. Củng cố_ dặn dò :
_ Nhắc lại xcachs chia 1 STP cho 1 STP?
_ Cách tìm số dư ở phép chia STP?
_ Hướng dẫn học ở nhà
_ Vài hs nêu
_ 2 hs đọc
_ 1 hs lên bảng
2 hs đọc
_ Vài em nêu
_ Hs trả lời
_ 1 hs khá giỏi lên bảng_ lớp làm
vở
_ 2 hs đọc
_ 1 số em nhắc
_ 1 số em nêu
TIẾT 3: KHOA HỌC:
THỦY TINH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Xi măng.
- Câu hỏi:
+Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản
xi măng? Giải thích.
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính
chất và công dụng của bê tông?
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt
thép. Tính chất và công dụng của bê tông
cốt thép?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về thủy
- 3HS trình bày
- Lớp nhận xét.
Tuần 15 lớp 5 122 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
tinh
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm
thoại.
Yêu cầu HS quan sát vật thật, hình trong
SGK trang 60, thảo luận theo cặp, trả lời
câu hỏi:
+Kể tên một số đồ vật được làm bằng thủy
tinh.
+ Khi va chạm mạnh vào vật rắn, đồ bằng
thủy tinh sẽ thế nào?
* GV chốt: Thủy tinh trong suốt, cứng
nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được
dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng
đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và
công dụng của thủy tinh
Phương pháp: Thảo luận đàm thoại,
giảng giải.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm
hiểu thông tin SGK trang 61 và trả lời các
câu hỏi:
Câu 1: Thủy tinh có những tính chất gì?
Câu 2: Loại thủy tinh chất lượng cao được
dùng để làm gì?
Câu 3: Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng thủy tinh.
- GV chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát
trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh
chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng
lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ
dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng
thí nghiệm và những dụng cụ quang học
chất lượng cao.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
4. Tổng kết - dặn dò
- HS thực hiện
- Một số HS trình bày trước lớp
- Lớp bổ sung, hoàn chỉnh:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy
tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính,
chai, lọ, kính đeo mắt …
+ Thủy tinh trong suốt, bị vỡ khi va
chạm mạnh với vật rắn hoặc rơi xuống
sàn nhà.
- Các nhóm thực hiện, 2 nhóm trình
bày vào bảng nhóm
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp,
các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh
+Câu 1: Tính chất: Trong suốt, không
gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy,
không hút ẩm và không bị a-xít ăn
mòn.
+Câu 2: Tính chất và công dụng của
thủy tinh chất lượng cao: rất trong,
chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ,
được dùng làm bằng chai, lọ trong
phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính
xây dựng, kính của máy ảnh, ống
nhòm,…
Câu 3: Cách bảo quản: Khi sử dụng
cần lau, rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh
- 2 HS nêu.
Tuần 15 lớp 5 123 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Xem lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Cao su.
- Nhận xét tiết học .
TIẾT 4: TOÁN(ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ CHIA MỘT STP CHO MỘT STN.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập
phân cho một số tự nhiên
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25
c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 2 : Tìm x :
a) x
×
5 = 24,65 b) 42
×
x = 15,12
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 3 : Tính giá trị biểu thức:
a) 40,8 : 12 – 2,63 b) 6,72 : 7 + 24,58
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 4 : (HSKG)
- HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho
một số tự nhiên
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 4 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Bài giải :
Tuần 15 lớp 5 124 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán
được 342,3 m vải.
a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được bao nhiêu m vải?
b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao
nhiêu m vải?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được
số m vải là:
342,3 : 6 = 57,05 (m)
Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được số
m vải là:
57,05 x 3 = 171,15 (m)
Đáp số: 171,15 m
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 5: TẬP ĐỌC:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc có trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội
dung của từng đoạn
- Hiểu nội dung: Người TâyNguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học
hành (TL được câu hỏi 1,2,3).
*GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; (liên hệ)
+ Giáo dục về công lao của bác đối với đất nước và tình cảm của nhân dân đối với
Bác.
II/ Chuẩn bị :
- Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu văn cần luyện đọc.
- HS: đọc kĩ bài.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đọc thuộc bài: Hạt gạo làng ta
-Gv nx – ghi điểm – nxbc
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
• Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp
theo đoạn – Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc .
- HD đọc từ khó: Y Hoa , già Rok, cột nóc, một
nhát, …
-Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ
ngữ khó
- Hát.
- 3Hs đọc - nx
-Hs nghe, nhắc tựa
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia đoạn – đọc nối tiếp
đoạn
– Hs rút từ khó đọc
-Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs
đọc lại toàn bộ từ khó.
Tuần 15 lớp 5 125 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa
một số từ ngữ có trong phần chú giải.
- Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của đoạn.
Yêu cầu hs đọc lại đoạn.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
• Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Đoạn 1: - Gọi hs đọc
- Câu 1: Người dân buôn Chư Lênh đã chuẩn bị
đón cô giáo long trọng ntn?
-Nêu nội dung đoạn 1?
* Đoạn 2: Yêu cầu hs đọc bài
- Câu 2: Cô giáo được nhận là người của buôn
bằng nghi thức nào?
*Đoạn 3+4: - Yêu cầu hs đọc thầm.
-Câu 3: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của
dân làng đối với cái chữ?
*GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem?
Vì sao cô viết chữ đó?
-Qua chi tiết trên ta thấy người Tây Nguyên suy
nghĩ ntn? Họ muốn con họ được học hành để làm
gì?
-Bài văn cho em biết điều gì?
+Gv chốt nội dung bài học, gọi 2 hs đọc lại
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn
-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng nhân
vật?
-Luyện đọc đoạn văn ở bảng phụ.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Hs thi đọc diễn cảm theo vai .
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
- Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay.
4. Củng cố - dặn dò :
-Qua bài học em thấy thái độ của người Tây
Nguyên đối với việc học hành ntn?
-Giáo dục: thấy được lòng đam mê học tập của
người Tây Nguyên , từ đó tăng thêm ý thức trong
học tập.
- Chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng đoạn và nêu giọng
đọc đoạn.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp
đọc lại bài.
-Hs đọc đoạn 1
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nêu – nxbs
-Hs đọc thầm đoạn 2
- Hs trả lời – nxbs
-Hs đọc thầm
-Hs nêu nối tiếp – nxbs
-Hs nêu ý kiến cá nhân – nxbs
-Hs TLN2 – nêu nội dung
-Hs đọc nối tiếp bài .
-Hs phát hiện ra giọng đọc của
nhân vật – đọc lại
-Hs luyện đọc đoạn văn diễn cảm
-Hs luyện đọc theo vai.
-Hs thi đọc diễn cảm theo vai
-Lớp nx bình chọn giọng đọc hay
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.
Tuần 15 lớp 5 126 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
TIẾT 6: CHÍNH TẢ:(Nghe – viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3a/b BTCT phương ngữ do Gv soạn.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: bảng phụ, phiếu học tập.
- Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung
bình – yếu.
-Cho hs viết bảng con từ hay sai trong bài : lúi
húi, rạng rỡ.
- Nxbc
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nhớ – viết:
• Đọc mẫu:
- Đọc đoạn văn viết chính tả.
- Nêu nội dung chính của đoạn văn?
• Luyện viết từ tiếng khó:
- Yêu cầu hs trao đổi N2 tìm từ tiếng khó viết
trong bài: im phăng phắc, quỳ, Y Hoa,
-Yêu cầu hs phát hiện bộ phận khó viết – Tìm
tiếng từ có âm vần cần phân biệt – phân tích – giải
nghĩa một số từ:
-Yêu cầu 1 ,2 hs đọc lại từ khó
-Yêu cầu lớp viết bảng từ khó: Gv xóa bảng rồi
đọc cho hs luyện viết bảng con
• Đọc cho Hs viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu dòng,
cách viết hoa, ….
- Gv đọc câu đọc cụm từ để hs viết bài .
• Chấm – chữa bài :
- Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo , thống kê
số lỗi.
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung.
- Hát
- Hs nghe.
-Hs viết bảng con.
- HS lắng nghe- nhắc tựa
-1 hs đọc
-Hs nêu
-Hs trao đổi N2 tìm từ dễ viết sai
-Nêu bộ phận khó viết – phân
tích – so sánh , giải nghĩa
-1,2 hs đọc bài
-Hs viết bảng con từ tiếng dễ viết
sai
-Hs nhắc
-Hs viết vào vở
-Hs dò bài bằng bút mực
-Hs tráo bài dò bằng bút chì,
thống kê và báo cáo số lỗi.
Tuần 15 lớp 5 127 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2 b:
-Cho hs đọc yêu cầu
-Chia lớp làm 4 nhóm –Yêu cầu hs làm bài theo
nhóm – Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Gv nx , chốt kết quả đúng :
Bẻ : bẻ cành bẽ : bẽ mặt
Cổ : cổ tay cỗ : ăn cỗ
-GV tuyên dương đội chiến thắng
-Nêu điểm khác nhau của tiếng có thanh hỏi,
thanh ngã?
* Bài 3 :
-Gọi hs đọc yêu cầu và tự làm
-Nêu miệng bài làm
-Gv nx ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Về chuẩn bị bài tuần 16, hoàn thành BT3
- Nhận xét tiết học.
-Hs đọc yêu cầu
-Chia 4 nhóm , các nhóm tự làm
và đại diện báo cáo kết quả
-Hs nêu
-Hs đọc yêu cầu
-Hs nghe
TIẾT 7: THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "THỎ NHẢY".
I/Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã họccủa bài TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình
thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Khởi động các khớp: Cổ tay, cổ chân, đầu gối,
hông.
- Trò chơi" Tìm chỗ trống".
1-2p
100 m
1-2p
2-3p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
II.Cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên thực
hiện từng động tác, có tính chất nhắc lại kĩ thuật
động tác để HS cả lớp biết.
- Chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới sự hướng
dẫn của tổ trưởng.
* Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể
9-11p
4-5p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X
Tuần 15 lớp 5 128 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
dục đúng và đẹp nhất.
Từng tổ lên thực hiện bài thể dục 1 lần tổ trưởng
điều khiển.
- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy"
GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, kết
hợp cho 1-2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp cùng
chơi.
6-7p
X X
X O O X
X X
X X
X X X >
X X X >
X X X >
X X X >
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn
bài thể dục đã học.
2p
1-2p
2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Thực hiện các phép tính với số thập phân.
-So sánh các số thập phân.
-Vận dụng để tìm x.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
_ Gọi hs lên sửa bài tập về nhà
_ Nhận xét giờ học
B. Bài mới :
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1/a, b: ( phần c,d dành cho hs khá giỏi)
_ Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu
_ Nhận xét các phép tính ở bài 1
_ Yêu cầu hs tự làm bài_ Nhận xét_ yêu cầu cách làm
b. Bài 2/ cột bên trái (cột bên phải dành cho hs
khá giỏi)
-Hs lên chữa bài
-Hs nghe
_ 2 hs đọc và nêu
_ Vài hs nhận xét
_ 4 hs lên bảng_ lớp làm vở,
Hs khá giỏi làm thêm phầnc,
d. - 4 hs lần lượt nêu
Tuần 15 lớp 5 129 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
_ Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
_ Muốn so sánh được các số với nhau trước hêt
chúng ta phải làm gì?
_ Yêu cầu hs tự làm bài_ Nhận xét_ sửa chữa
_ Nêu các bước làm.
c. Bài 3: ( dành cho Hs khá giỏi )
_ Bài toán yêu cầu làm gì?
_ Yêu cầu hs thực hiện_ Chữa bài_ nhận xét
d. Bài 4/a,c: ( phần b, d dành cho hs khá giỏi)
_ Yêu cầu hs tự làm bài_ Gọi hs nhận xét bài
_ Yêu cầu hs nêu cách làm
3. Củng cố_ dặn dò:
_ Nêu cách chuyển PSTP thành STP?_ Cách chuyển
hỗn số thành PS?_ Cách chia STP cho STN?
_ Hướng dẫn hs về nhà học bài – NX giờ học
_ 2 hs nêu
_ 1 số em trả lời
_ 4 em lên bảng_ lớp làm vở
cột bên trái, cột bên phải Hs
khá giỏi làm thêm
_ 4 em lần lượt nêu
_Hs đọc yêu cầu – xác định
yêu cầu
-Hs khá giỏi chữa bài – nxbs
-Hs tự làm bài 4 a,c. Hs khá
giỏi làm thêm phần b,d.
-Hs nêu cách làm
TIẾT 3: TOÁN(ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập
phân cho một số tự nhiên, ta làm thế
nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8
c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 4 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
Tuần 15 lớp 5 130 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
lớp.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
lớp.
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 5 = 9,5
b) 21 x X = 15,12
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
lớp.
Bài tập 4: (HSKG)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6,18 38
2 38 0,16
10
- Thương là:
- Số dư là:
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Lời giải:
- Thương là: 0,16
- Số dư là:0,1
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của
đất nước (TL được câu hỏi 1,2,3).
II/ Chuẩn bị :
- Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc.
- Hs : đọc kĩ bài.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra đọc bài theo vai: Buôn Chư Lênh đón
cô giáo.
- Hát .
- 3Hs đọc - nx.
Tuần 15 lớp 5 131 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
-Gv nx – ghi điểm – nxbc
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
• Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs chia khổ thơ. Yêu cầu hs đọc nối tiếp
theo khổ thơ – Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc.
- HD đọc từ khó: giàn giáo, hươ hươ, sẫm biếc,
nồng hăng, gạch vữa, …
-Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ
ngữ khó
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa
một số từ ngữ có trong phần chú giải.
- Hs đọc từng khổ thơ và rút ra giọng đọc của khổ
thơ . Yêu cầu hs đọc lại khổ thơ.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
• Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc
- Câu 1: Tìm những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngôi
nhà đang xây?
-Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngôi nhà ?
-Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho
ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
-Nêu nội dung của bài thơ?
-Gv chốt nội dung – yêu cầu hs đọc lại.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ
-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng khổ
thơ, cách ngắt nhịp, nhấn giọng?
-Luyện đọc đoạn thơ 1,2 ở bảng phụ.
-Luyện đọc theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
- Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay.
4. Củng cố - dặn dò :
-Nêu những công trình, sự kiện lớn của đất nước
-Hs nghe, nhắc tựa.
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia khổ thơ – đọc nối tiếp
khổ
– Hs rút từ khó đọc
-Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs
đọc lại toàn bộ từ khó.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng khổ và nêu giọng
đọc khổ thơ.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp
đọc lại bài.
-Hs đọc
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nêu nối tiếp – nxbs
-Hs TLN2 – nêu nội dung
-Hs đọc nối tiếp bài.
-Hs phát hiện ra giọng đọc , cách
ngắt nhịp, nhấn giọng
-Hs luyện đọc khổ 1,2 văn diễn
cảm
-Hs luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc diễn cảm.
-Lớp nx bình chọn giọng đọc hay
- Hs trả lời – nxbs.
Tuần 15 lớp 5 132 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
trong thời gian gần đây.
-Giáo dục: thấy được sự thay đổi vượt bậc của đất
nước trong thời gian gần đây.
- Chuẩn bị bài: Thầy thuốc như mẹ hiền
- Nhận xét tiết học .
- Hs lắng nghe.
TIẾT 7: HĐTT:
DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔM TOÁN:
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự
nhiên cho một số thập phân, ta làm thế
nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5
c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
lớp.
Bài tập 2: Tìm x:
a) X x 4,5 = 144
b) 15 : X = 0,85 + 0,35
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
lớp.
Bài tập 3:Tính:
a) 400 + 500 +
100
8
b) 55 +
10
9
+
100
6
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 4 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
vào vở.
Tuần 15 lớp 5 133 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
lớp.
Bài tập 4: (HSKG)
Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy
được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ
chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi
giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Lời giải:
Ô tô chạy tất cả số km là:
36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km
là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)
Đáp số: 35,375 km.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh
phúc , nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 , BT3); xác định được yếu tố
quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ làm bài tập.
- Từ điển tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Chữa bài tập 3
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
a. Bài 1 :
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1
- Giao việc cho hs trình bày
- Hs Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt ý đúng là ý b :
b. Bài 2 :
- Hs nêu yêu cầu bài 2
- Gv cho hs làm bài
- Yêu cầu hs trình bày
- Gv nhận xét và chốt ý :
* Hạnh phúc đồng nghĩa với sung sướng, may
mắn
* Hạnh phúc trái nghĩa với bất hạnh, khốn khổ,
khổ cực, cơ cực, …
* Giải nghĩa với các từ TN trên
- 2 Hs lên bảng
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm miệng
- 1 số Hs trình bày
- Hs nhắc lại
- Vài hs nêu
- Hs làm vờ- 2 hs lên bảng
- 1 số hs trình bày
- Hs nhận xét và nhắc lại
- Hs dùng từ điển
Tuần 15 lớp 5 134 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
c. Bài 3 :
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- Hướng dẫn mẫu
- Hs làm bài
- Trình bày kết quả và nhận xét
- Gv chốt ý đúng ;
* Phúc ấm : Phúc đức tổ tiên để lại
Phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu
Phúc hậu : Có lòng nhân hậu hay làm điều tốt cho
người khác
d. Bài 4 :
- Đọc và nêu yêu cầu bài 4
- Giao việc cho hs làm bài
- Hs trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt ý đúng
Ý (c) là ý đúng, vì sao?
3. Củng cố và dặn dò:
- Thế nào là hạnh phúc ?
- Giáo dục liên hệ thực tế cho hs
- Chuẩn bị bài của tiết sau, làm bài 3+4
- Nhận xét tiết dạy
- 1 số hs nêu
- Hs theo dõi
- 1 hs lên bảng-lớp làm vở
- 1 số hs trình bày- nhận xét
- Nhắc lại
- 2 hs đọc to- lớp đọc thầm
- Nhóm đủ thảo luận và làm
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Hs nhận xét
- Hs giải thích
- Hs nêu
Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán
có lời văn.
II/Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
_ Gọi hs chữa bài tập về nhà
_ Nhận xét_ ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ ghi tựa:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài1/a, b, c: ( phần d dành cho hs khá giỏi)
_ Hs nêu yêu cầu
_ 2 hs
_ 2 hs nêu
Tuần 15 lớp 5 135 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
_ Hs tự làm bài
_ Chửa bài yêu cầu hs nêu rõ cách làm
_ Nhận xét và cho điểm hs
b. Bài 2/a: ( phần b dành cho hs khá giỏi)
_ Hs nêu yêu cầu của đề bài
_ Yêu cầu hs thực hiện
_ Nhận xét sửa chữa
* Chốt nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức
c. Bài 3:
_ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề
_ Yêu cầu hs tự làm bài.
_ Nhận xét sửa chửa
d. Bài 4: ( dành cho hs khá giỏi)
_ Cho hs làm bài rồi chữa
_ Yêu cầu hs nêu cách làm
3 Củng cố_ dặn dò:
_ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STP?_ Chia 1 STP
cho 1 STN?
* Thi đua
28,49:0,7 298,8:9
_ Hướng dẫn hs về học bài và làm bài
_ Nhận xét tiết dạy
_ Lớp làm bảng_ lớp là bảng
con
_ 4 hs lần lượt nêu
_ Vài hs nêu
_ 2 hs làm bảng_ lớp làm vở
2a, Hs khá giỏi làm thêm 2b
_ Hs nhận xét
_ 2 hs nêu
_ 2 hs đọc
_ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở
_ 2 hs đổi chéo vở
_ 3 hs khá giỏi lên bảng_ Hs
khá giỏi làm vở
_ 3 hs lần lượt nêu
_ 1 hs nêu
_ 1 hs nêu
_ Các tổ thi đua
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài.
- S lên lần lượt chữa từng bài.
- HS làm các bài tập.
Tuần 15 lớp 5 136 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 :
H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I
trang 122) và ghi lại những đặc điểm
ngoại hình của bà.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét,
bổ sung kết quả.
Bài tập 2 :
H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại
hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm
của lớp em.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét,
bổ sung kết quả.
4.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người
thân trong gia đình và ghi lại những đặc
điểm về ngoại hình của người thân
Bài giải :
- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai
vai, xoã xuống ngực,…
- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi
đen sẫm nở ra,…
- Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi
má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,…
- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga
như tiếng chuông,
Bài giải :
- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai…
- Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm
áp…
- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng…
- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm…
- Dáng người thon thả,…
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài
sau.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT2)
I-Mục tiêu:
-Biết tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vơi chị em gái, bạn gái và những
người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
- Hs : Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
-Nêu ghi nhớ bài học
-Nxbc
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT3 – sgk
-Gv chia Hs thành nhóm 4 và giao nhiệm vụ
thảo luận các tình huống BT 3
-Gọi đại diện báo cáo .
-2Hs nêu
-Hs nghe.
-Hs chia nhóm 4 thảo luận tình
huống trong bài tập
-Đại diện nhóm báo cáo – nxbs
Tuần 15 lớp 5 137 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
+Gv nx, kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ
trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công
việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn
bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do Tiến là con
trai. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của
mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát
biểu.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
-Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm hs và yêu
cầu TL
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Gv kết luận: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ
Ngày 20/10 là ngày phụ nữ VN.
-Hội Phụ nữ, CLB nữ doanh nhân là tổ chức
xã hội dành riêng cho phụ nữ .
* Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN
(bài tập 5 SGK)
-Gv tổ chức cho Hs hát, múa đọc thơ hoặc kể
chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến,
kính trọng dưới hình thức Trò chơi: Phóng
viên.
-Gv nx , tuyên dương
3. Nhận xét, dặn dò:
-Về thực hành chia sẻ công việc với mẹ với chị
trong gia đình .
-Nxth
-Hs nghe
-Hs nghe nhiệm vụ - TLN4
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nghe
-Hs chơi trò chơi: Phóng viên theo
nội dung yêu cầu
-Hs nghe và về thực hiện
Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "THỎ NHẢY".
I/Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã họccủa bài TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III/Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học).
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình
thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Khởi động các khớp: Cổ tay, cổ chân, đầu gối,
hông.
1-2p
100 m
1-2p
2-3p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
Tuần 15 lớp 5 138 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Trò chơi" Tìm chỗ trống".
- Kiểm tra bài cũ: Các động tác TD tay không.
4-5 HS
II.Cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên thực
hiện từng động tác, có tính chất nhắc lại kĩ thuật
động tác để HS cả lớp biết.
- Chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới sự hướng
dẫn của tổ trưởng.
* Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể
dục đúng và đẹp nhất.
Từng tổ lên thực hiện bài thể dục 1 lần tổ trưởng
điều khiển.
- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy"
GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, kết
hợp cho 1-2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp cùng
chơi.
10-12P
4-5p
6-7p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X
X X
X O O X
X X
X X
X X X >
X X X >
X X X >
X X X >
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn
bài thể dục đã học.
2p
1-2p
2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
TIẾT 3: TOÁN:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II/Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
-Yêu cầu Hs sửa bài hay sai ở tiết trước
-Nx bài cũ
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
-Hs lên sửa bài
-Hs nghe
Tuần 15 lớp 5 139 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
2. Giới thiệu tỉ số phần trăm:
a. Vd1: GV nêu bài toán:
_ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
_ Yêu cầu hs tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng
và diện tích trồng hoa?
_ GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ, sau đó giới thiệu
+ Diện tích vườn hoa là 100m2
+ Diện tích trồng hoa hồng là 25m2
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích
vườn hoa là 25/100
Ta viết 25/100= 25%; đọc là 25 phần trăm
Ta nói: tỉ số phầm trăm của diện tích trồng hoa
hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa
_ Yêu cầu hs đọc và viết 25%
b. VD 2: ( ý nghĩa của tỉ số phầm trăm)
_ GV nêu bài toán vd
_ Yêu cầu hs tính tỉ số giữa hs giỏi và số hs toàn
trường?
_ Hãy viết tỉ số giữa hs giỏi và hs toàn trường dưới
dạng STP ?
_ Hãy viết tỉ số 20/100 dưới dạng tỉ số%
_ Vậy số hs giỏi chiếm bào nhiêu % số hs toàn
trường?
_ Em hiểu 20% cho ta biết gì?
_ Dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích, em hiểu các
tỉ số % sau như thế nào?
+ Số hs nữ chiếm 52% sô hs toàn trường
+ Tỉ số giữa cây còn sống và số cây được trồng là
92%
+ Số hs lớp 5 chiếm 28% số hs toàn trường
3. Luyện tập thực hành:
a. Bài 1:
_ GV viết: 75/300 yêu cầu hs:
+ Viết PS trên thành STP sau đó viết dưới dạng tỉ số
phần trăm
_ Gọi hs trình bày ý kiến
_ Yêu cầu hs viết các PS còn lại
_ Chữa bài_ nhận xét:
* Chốt: muốn viết PS dưới dạng tỉ số phầm trăm ta
làm thế nào?
b. Bài 2:
_ Gọi hs đọc và phân tích đề bài nêu yêu cầu và
-Hs nêu
- Hs tính và nêu trước lớp
-Hs quan sát
-Hs theo dõi
-Hs đọc và viết
-Hs đọc và tóm tắt
- Hs nêu và tính 80: 400 hay
80/400
- Hs nêu và viết 80/400= 20%
- Hs viết và nêu 20%
-Hs trả lời 20%
_ Nhóm đôi thảo luận và nêu
- Thảo luận nhóm đôi và cùng
viết vào bảng
- Hs trình bày
- Hs làm vào vở
- Hs nêu
- 2 hs đọc
Tuần 15 lớp 5 140 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
cách làm
_ Nêu yêu cầu và cách làm
_ Hs tự làm bài
_ Nhận xét_ chữa bài
_ Em hiểu 95% nghĩa là thế nào?
c. Bài 3: (dành cho hs khá giỏi)
_ GV gọi hs đọc đề
_ Muốn biết số cây gỗ chiếm bao nhiêu % số cây
trong vườn ta làm như thé nào?
_ Yêu cầu hs thực hiện tính
_ Nêu lời giải và phép tính
4. Củng cố_ dặn dò:
_ Em hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm là gì?
_ Cách tính tỉ số % của 2 số ?
_ Hướng dẫn về nhà học bài
- Vài hs nêu
- 1 hs lên bảng_ lớp làm vở
-Hs nhận
- Hs giải thích
- 2 hs đọc đề
- HS nêu
- 1 hs khá giỏi lên bảng - Hs
khá giỏi làm vở
- Hs nêu
- Hs nêu
-Hs trả lời
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật
trong bài văn (BT1)
-Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2)
II/ Chuẩn bị:
-Gv : bảng phụ, vài tờ phiếu to
-Hs : Chuẩn bị bài ở nhà.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc lại biên bản đã sửa ở nhà.
- GV nhận xét_ ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs luyện tập:
a. Bài 1:
- Cho hs đọc yêu cầu bài 1.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Yêu cầu hs đọc lại bài văn: công nhân sửa
đường.
_ Yêu cầu hs làm bài.
* Bài văn có máy đoạn? Mỗi đoạn từ đầu đến
- 2 hs đọc.
- HS nhận xét.
- 2 hs lần lượt đọc – lớp đọc
thầm.
- 3 hs nhắc lại.
- Hs đọc thầm.
-Hs làm bài
- Hs lần lượt làm từng câu theo
Tuần 15 lớp 5 141 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
đâu?
• Tìm câu mở đầu (từ đâu đến đâu) của mỗi đoạn?
Nêu ý chính của mỗi đoạn?
• Tìm những chi tiết tả hành động của bác Tâm ở
trong bài?
- Yêu cầu hs trình bày.
- Yêu cầu nhận xét _ bổ sung.
- GV nhận xét _ chốt ý:
* Qua tìm hiểu bài văn, em học tập được điều gì
khi làm bài văn tả người?
b. Bài 2:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs như đã dặn.
- Giới thiệu, em đã chọn tả hành động của ai?
Hành động gì?
- Dựa vào bài văn trên và quan sát đã chuẩn bị -
Hãy viết đoạn văn theo yêu cầu cầu đề.
- Cho hs trình bày đoạn viết.
- Nhận xét_ tuyên dương bài tốt.
- Chọn một số đoạn viết hay giới thiệu cho cả lớp
học tập.
3. Củng cố _ dặn dò:
- Tả người hành động ta cần lưu ý điều gì?
- Về chuẩn bị cho tiết làm văn sau. Hướng dẫn
quan sát đối tượng, cách sắp xếp.
- Nhận xét tiết học.
nhóm đủ.
- Ghi vào vở nháp.
- Hs trình bày lần lượt từng nôi
dung.
- Hs nhận xét và bổ sung những
ý chưa đầy đủ.
- Hs dùng bút chì đánh dấu đoạn
-Hs nêu - nxbs
- Hs đọc thầm_ 1 hs đọc to.
- Hs để bài ra đầu bàn.
- 1 số hs nêu.
-Hs viết
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Hs nhận xét.
- 1 số hs trả lòi
- Hs ghi chép
Thứ sáu, ngày 13 tháng 12 năm 2013
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy
trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của
người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết kết quả bài 1
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
Tuần 15 lớp 5 142 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Làm bài tập 3- giải nghĩa 1 số từ
- Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Bài 1 :
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs làm bài
- Trình bày kết quả và nhận xét.
- Gv chốt ý, đưa bảng phụ đã liệt kê TN
a : Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình; Cha,
mẹ, chú, dì, ông, bà
b : TN chỉ những người gần gũi em hàng ngày:
Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng
c. TN chỉ các nghề nghiệp khác nhau; Công nhân,
nông dân, họa sĩ …
d. TN chỉ các danh từ anh em trên đất nước: Kinh,
Tày, Nùng….
b. Bài 2 :
- Đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Gv hướng dẫn mẫu
- Cho Hs làm bài theo nhóm bàn
- Trình bày kết quả
- Nhận xét-bổ sung
- Gv chốt ý đúng :
*Quan hệ gia đình;
+ Chị ngã-em nâng
+ Công cha như …Nghĩa mẹ
* Quan hệ thầy trò:
+ Không thầy đố …
+ Tôn sư trọng đạo
* Quan hệ bạn bè:
+ Học thầy không tầy học bạn
+ buôn có bạn bán có phường …
- Yêu cầu hs giải nghĩa 1 số thành ngữ-tục ngữ
c. Bài 3 :
- Các bước thực hành như bài tập 2
* Gv chốt kết quả đúng
* Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đem mượt, đen
óng, óng mượt ….
- 2 Hs lên bảng
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm theo nhóm đủ.
- 1 số Hs trình bày kết quả-nhận
xét
- Hs đọc bảng phụ
- 1 hs đọc to-lớp đọc thầm
- Hs theo dõi
- Hs làm theo nhóm bàn
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hs giải nghĩa
- Hs nhắc lại
Tuần 15 lớp 5 143 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
* Miêu tả đôi mắt: đen láy, tinh anh, mơ màng,
đen nhánh
* Miêu tả khuôn mặt: Phúc hậu, bầu bĩnh, trái
xoan…
* Miêu tả làn da: trắng nõn nà, trắng hồng,
* Miêu tả vóc người: Vạm vỡ, mập mạp, to bè bè,
thanh tú, mảnh mai …
* Lưu ý : Tùy theo lứa tuổi giới tính mà chọn lọc
TN miêu tả cho phù hợp
d. Bài 4 :
- Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
3. Củng cố và dặn dò:
- Nêu tác dụng và cách sử dụng quan hệ từ
- Về xem trước các kiến thức về danh từ chung và
riêng qui tắc viết hoa danh từ riêng và đại từ xưng
hô
- Nhận xét giờ học
- 2 hs đọc và nêu
- 2 hs lên bảng-lớp làm vở
-Hs nêu
-Hs nghe
TIẾT 4: TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
- Gọi hs lên làm bài tập
- Tỉ số phần trăm là gì
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ ghi tựa:
2. Hướng dẫn giải toán về tỉ phần trăm:
a.Giới thiệu cách tìm tỉ số % của 315 và 600:
_ Gv nêu bài toán vd
_ Yêu cầu hs thực hiện
_ Nêu các bước thực hiện
_ Các bước trên chính là bước đi tìm tỉ số % của 2 số
hs nữ và số hs toàn trường
-Hs lên bảng làm bài
-Hs nêu - nx
-Hs nghe
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu
_ Hs lên bảng_ lớp làm nháp
_ 1 số hs nêu
Tuần 15 lớp 5 144 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy