Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
TUần 15
Ngày soạn: 06/12/2008
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 08/12/2008
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu
Học xong này , HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng
ngày
II. Tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: sử lí tình huống ở bài tập 3
+ Mục tiêu: Xử lí tình huống
+ Cách tiến hành:
- Đa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên
bảng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử
lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại
chọn cách giải quyết đó
H: cách sử lí của các nhóm đã thể hiện đợc
sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ
cha?
GV nhận xét
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4
+ Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức
dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của
sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong
xã hội
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4
và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho
các nhóm đẻ HS điền vào phiếu
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên
bảng
- các nhóm nhận xét bổ sung kết quả cho
- HS đọc 2 tình huống
- HS thảo luận theo nhóm
- HS trả lời
- Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó
thảo luận và đa ra ý kiến của nhóm
mình
-HS thảo luận
- HS trình bày sản phẩm.
1
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
nhau
- GV nhận xét KL
+ ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN
* Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ VN
+ Mục tiêu: HS củng cố bài học
+ Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc
kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu
mến, kính trọng dới hình thức thi đua giữa
các nhóm .
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- HS lần lợt thi kể hoặc hát hoặc đọc
thơ về những ngời phụ nữ
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
Luyện tìm thành phần cha biết trong phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp nh phần ví dụ
của tiết 70, HS cả lớp theo dõi và bổ sung
ý kiến.
Kết quả tính đúng là :
2
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Để tìm số d của 218 : 3,7
chúng ta phải làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép
chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm
x
.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a)
x
ì
1,8 = 72
x
= 72 : 18 = 40
b)
x
ì
0,34 = 1,19
ì
1,02
x
ì
0,34 = 1,2138
x
= 1,2138 : 0,34 = 3,57
c)
x
ì
1,36 = 4,76
ì
4,08
x
= 19,4208 : 1,36 = 14,28
- HS nhận xét bài làm của bạn cả cách
làm và các kết quả tính.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó
1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp để
chữa bài, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý
kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 :
3,7
- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1 HS
lên bảng làm bài.
Tập đọc
buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn : Ch lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok,
lũ làng
3
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài: tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn
hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 114 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt
gạo làng ta.
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất
vả của ngời nông dân?
H: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt
vàng?
H: Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
- HS nêu tiếng khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp
- 4 HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu và chú ý cách đọc với
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
Đoạn 1: căn nhà sàn.... dành cho khách
quý
Đoạn 2: Y hoa .... chém nhát dao
Đoạn 3: Gì Rok đến..... xem cái chữ nào
Đoạn 4: còn lại
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS nêu tiếng khó
- HS đọc
- 4 HS đọc
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc
4
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
giọng kể chuyện
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Cô giáo đến buôn Ch Lênh làm gì?
H: Ngời dân Ch Lênh đón cô giáo nh
thế nào?
H: Những chi tiết nào cho thấy dân làng
háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"?
H: Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với
ngời dân nơi đây nh thế nào?
H: tình cảm của ngời dân Tây Nguyên
với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài, tìm cách
đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau
- Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn
đọc to câu hỏi
+ cô Y Hoa đến buôn Ch Lênh để dạy
học
+ ngời dân đón tiếp cô giáo rất trang
trọng và thân tình. họ đến chật ních ngôi
nhà sàn. Họ mặc quần áo nh đi hội, họ
trải đờng đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu
thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng
những tấm lông thú mịn nh nhung. Già
làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn,
trao cho cô giáo một con dao để cô
chém một nhát vào cây cột, thực hiện
nghi lễ để trở thành ngời trong buôn.
+ mọi ng
ời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho
xem cái chữ. mọi ngời im phăng phắc
khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong,
bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân ở
buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn
ràng khi viết cho mọi ngời xem cái chữ.
+ Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên
đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy;
- ngời Tây Nguyên rất ham học, ham
hiểu biết
- Ngời Tây Nguyên rất quý ngời yêu cái
chữ
- HS đọc
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc
5
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
Ngày soạn:06/12/2008
Ngày day: Thứ ba, ngày 09/12/2008
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
Cộng các số thập phân.
Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
So sánh các số thập phân.
Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động day Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết phần c) của bài toán lên bảng
100 + 7 +
100
8
và hỏi : Để viết kết quả
của phép cộng trên dới dạng số thập phân
trớc hết chúng ta phải làm gì ?
- Em hãy viết
100
8
dới dạng số thập
phân.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Trớc hết chúng ta phải chuyển
phân số
100
8
thành số thập phân.
- HS nêu :
100
8
= 0,08.
- HS thực hiện và nêu : 100 + 7 + 0,08
= 107,08
- 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm phần
a) và b) HS 2 làm phần d) HS cả lớp làm
vào vở bài tập.
6
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- GV viết lên bảng một phép so sánh,
chẳng hạn 4
5
3
...4,35 và hỏi : Để thực
hiện đợc phép so sánh này trớc hết chúng
ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn
số 4
5
3
thành số thập phân rồi so sánh.
- GV yêu cầu HS làm tơng tự với các
phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán
nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số.
- HS nêu : Trớc hết chúng ta phải chuyển
hỗn số 4
5
3
thành số thập phân.
- HS thực hiện chuyển và nêu :
4
5
3
=
5
23
= 23 : 5 = 4,6
4,6 > 4,35
Vậy 4
5
3
> 4,35
- 3 HS lên bảng làm các phần còn lại , HS
cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đọc thầm đề bài toán.
- HS nêu : Để giải quyết yêu cầu của bài
toán ta cần :
* Thực hiện phép chia đến khi lấy đợc hai
chữ số ở phần thập phân của thơng.
* Xác định số d của phép chia.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ
sung .
Chính tả
Buôn Ch lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Y hoa lấy trong gùi ra ... A, chữ, chữ cô giáo
trong bài Buôn ch lênh đón cô giáo
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch
II. Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn bảng phụ
7
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu HS viết
cá từ có âm đầu tr/ ch
- Nhận xét chữ viết của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- HS đọc đoạn viết
H: đoạn văn cho em biết điều gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết
chính tả.
- HS viết các từ khó vừa tìm đợc
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài
d) Soát lỗi và chấm bài
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho các nhóm lên bảng làm
GV nhận xét bổ sung
Bài 3a
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì
viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập
- gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét từ đúng
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên viết bảng lớp, HS dới lớp viết
vào vở nháp
- HS nghe
- HS đọc bài viết
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con
Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ
- HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng
ngực ..
- HS viết từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại lỗi và thu 7 bài chấm
- HS đọc yêu cầu
- Hs thảo luận và làm bài tập
- Đại diện các nhóm lên làm bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc thành tiếng bài đúng
Âm nhạc
ôn tập Tđn số 3, số 4
kể chuyện âm nhạc
8
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
I. Mục tiêu
- H/s đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 kết hợp gõ phách.
- H\s nghe câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lỗu, tập kể sơ lợc nội dung câu chuyện. HS
làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách bàI TĐN số 3, số 4.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV hớng dẫn
Nội dung 1
Ôn tập TĐN số 3
- Luyện tập cao độ:
+ GV quy định học các nốt Đô- Rê - Mi
Rê- Đô, rồi đàn để HS hoà theo.
+ GV quy định học các nốt Mi Son La
Son- Mi, rồi đàn để HS hoà theo.
- Đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời gõ phách.
Thực hiện một nửa lớp hát một nửa lớp gõ
nhịp
HS luyện cao độ
- H/s trình bày
GV ghi nội dung Nội dung 2
Ôn tập TĐN số 4 Cả lớp thực hiện
9
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý
Tù Träng
GV thùc hiƯn
- G/v b¾t nhÞp
- GV quy ®Þnh
- GV nghe vµ sưa
sai
-GV thùc hiƯn
GV thùc hiƯn
Lun tËp cao ®é
-H/s nãi tªn nèt trong bµi ( §«- Rª- Mi- Son-
La).
Lun tËp tiÕt tÊu.
Gv gâ tiÕt tÊu lµm mÉu
TËp ®äc tõng c©u
- GV híng dÉn H/s ®äc tõng c©u
+TËp ®äc c¶ bµi
- Y/c häc sinh ®äc c¶ bµi
- G/v sưa sai
§äc nh¹c kÕt hỵp gâ ph¸ch
- Mét nưa líp ®äc nh¹c mét nưa cßn l¹i gâ
ph¸ch. §ỉi l¹i phÇn tr×nh bµy
- C¸c tỉ ®äc nh¹c, gâ ph¸ch . GV nhËn xỴt
®¸nh gi¸
Néi dung 3
KĨ chun ©m nh¹c: NghƯ sÜ Cao V¨n LÇu
- Giíi thiƯu c©u chun :H«m nay c¸c em
nghe c©u chun vỊ danh nh©n ©m nh¹c ViƯt
Nam ®ã lµ nghƯ sÜ Cao V¨n LÇu.
GV kĨ chun:
+ KĨ theo tranh minh ho¹.
+ Gi¶i thÝch: Gia §Þnh lµ tªn gäi xa, hiƯn
- Häc sinh theo
dâi vµ thùc hiƯn
- H/s l¾ng nghe
vµ ®äc
- H/s ®äc
- H/s xung
phong
tr×nh bµy
nay ®Þa danh nµy thc Thµnh Phè Hå ChÝ
Minh
Cđng cè
GV yªu cÇu + Gỵi lªn niỊm tù hµo víi nỊn ©m nh¹c d©n
téc.
+ Yªu mÕn b¶o vƯ lµn ®IƯu d©n ca.
+ §éng viªn Hs cè g¾ng häc tËp ©m nh¹c
Khoa häc
THUỶ TINH
I/ Mục tiêu :
Sau bài học , HS biết :
-Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường .
10
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý
Tù Träng
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
-Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao
II/ Chuẩn bò : Hình và thông tin trang 60; 61 SGK
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Xi măng thường
được dùng để làm gì ? Nêu tính chất
và công dụng của nó ?
2/ Giới thiệu bài :
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu : Phát hiện được một số
tính chất và công dụng của thuỷ tinh
thông thường .
-Yêu cầu quan sát hình trang 60 SGK
và trả lời các câu hỏi :
a/ Kể tên một số đồ dùng được làm
bằng thuỷ tinh ?
b/ Những đồ dùng này khi va chạm
mạnh vào vật rắn sẽ thế nào ?
Kết luận : Thuỷ tinh trong suốt ,
cứng nhưng giòn , dễ vỡ . Chúng
thường được dùng để sản xuất chai,
lọ, li, cốc, bóng đèn , kính đeo mắt ,
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông
tin .
Mục tiêu : Kể được tên các vật liệu
được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
-Nêu được tính chất và công dụng
của thuỷ tinh thông thường và thuỷ
tinh chất lượng cao .
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi:
a/ Thuỷ tinh có những tính chất gì ?
b/ Thuỷ tinh chất lượng cao dùng để
làm gì ?
-Vài HS trả lời câu hỏi của GV .
-Nghe giới thiệu bài .
-Làm việc theo cặp .
-Thảo luận theo yêu cầu của GV .
-Một số HS trình bày trước lớp kết quả
làm việc theo cặp .
Các em khác nhận xét , bổ sung .
-Làm việc theo nhóm 6
-Thảo luận và nêu được :
+Tính chất :
-Thuỷ tinh trong suốt không gỉ , cứng ,…
-Thuỷ tinh chất lượng cao: rất trong ,
chòu được nóng , lạnh ; bền khó vỡ ,…
-Cách bảo quản : khi sử dụng cần phải
11
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý
Tù Träng
c/ Cách bảo quản những đồ dùng
bằng thuỷ tinh ?
Kết luận :
-Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và
một số chất khác .
-Thuỷ tinh trong suốt không gỉ , cứng
,…
-Thuỷ tinh chất lượng cao : rất trong ,
chòu được nóng , lạnh ; bền khó vỡ ,…
dùng làm chai lọ trong phòng thí
nghiệm , đồ dùng y tế , kính xây dựng
, …
4/ Củng cố - dặn dò .
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ tiÕt sau.
nhẹ nhàng , tránh va chạm mạnh .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc , các nhóm khác bổ sung .
KÜ tht
Lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ
I Mơc tiªu:
HS cÇn ph¶i:
-Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viªc nu«i gµ.
-Cã ý thøc ch¨m sãc , b¶o vƯ vËt nu«i.
II. §å dïng d¹y - häc
- G: Tranh ¶nh minh ho¹ c¸c lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ ( lµm thùc phÈm, cung cÊp
nguyªn liƯu cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm, xt khÈu,cung cÊp ph©n bãn...)
- PhiÕu häc tËp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1.T×m hiĨu lỵi Ých cđa viƯc
nu«i gµ
-G cho H th¶o ln vỊ lỵi Ých cđa viƯc
nu«i gµ.
-C©u hái th¶o ln:
1. Em h·y kĨ tªn c¸c s¶n phÈm cđa
ch¨n nu«i gµ.
2. Nu«i gµ ®em l¹i nh÷ng lỵi Ých g× ?
-H ®äc Sgk , quan s¸t c¸c h×nh
trong bµi häc vµ liªn hƯ thùc tiƠn
®Ĩ th¶o ln nhãm.
- §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt
qu¶.
12
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
3. Nêu các sản phẩm đợc chế biến từ
thịt gà và trứng gà ?
- G bổ sung và giải thích , minh hoạ một số
lợi ích chủ yêu của việc nuôi gà theo ND
Sgk-tr 49.
Hoạt động2 . Đánh giá kết quả học tập
-?Em hãy nêu những lợi ích của việc nuôi
gà .
-?Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia
đình em hoặc địa phơng em .
-G kết hợp với việc sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của
H.
Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm .
+Cung cấp chất bột đờng.
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học
tập của học sinh
- Chuẩn bị tiết sau
-H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
-H làm bài tập, báo cáo kết quả.
Ngày sọan: 06/12/2008
Ngày dạy: Thứ t, ngày 10/12/2008
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS :
Kỹ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân.
Tính giá trị của biểu thức số.
Tìm thành phần cha biết của phép tính.
Giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
13
Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý
Tự Trọng
Hoạt động dạy Hoạt độnghọc
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu củabài, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, GV
có thể yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- GV : Em hãy nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trongbiểu thức a) ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp nh phần ví
dụ.
Kết quả là :
a) 266,22 : 34 = 7,83
b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3
d) 3 : 6,25 = 0,48
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá
trị của biểu thức.
- HS nêu : Thực hiện phép trừ trong
ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối
cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện tính giá trị của biểu thức, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) (128,4 73,2) : 2,4 18,32
= 55,2 : 2,4 18,32
= 23 18,32 = 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,12
- 1 HS nhận xét bài, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau
đó 1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp
14