Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án đạo đức lớp 4-cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.67 KB, 70 trang )

Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tuần 1 : dạy lớp 4a, 4b
Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu
mến .
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Rèn kĩ năng có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II- Tài liệu và phơng tiện:
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành)
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Giáo viên kiểm tra sách, vở học đạo đức của HS lớp 4.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung: (25 phút)
* Hoạt động1: Xử lí tình huống
(SGK)
-Gọi HS nêu các cách giải quyết.
+ Nếu là Long em chọn cách giải
quyết nào ?
- Giáo viên kết luận:
Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm sau
Trung thực trong học tập( Tiết 1)
-Học sinh xem tranh trong sách giáo khoa.
-1 học sinh đọc nôi dung tình huống
-Học sinh nêu ý kiến
-Học sinh thảo luận 2 nhóm rồi trả lời và giải


thích.
là phù hợp.
* Hoạt động 2: Bài tập 1:
-GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
Việc ( c) là trung thực trong học tập.
Việc( a,b,d) là thiếu trung thực trong
học tập
* Hoạt động 3: Bài tập 2:
Giáo viên nêu từng ý trong bài tập.
- Giáo viên kết luận:
ý ( b,c) là đúng , ý (a) là sai.
3.Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét kết quả các
nhóm hoạt động.
-Học sinh đọc ghi nhớ (SGK).
-Học sinh làm việc cá nhân trình bày ý kiến.
- Một số học sinh trả lời, nhận xét, giải thích
các việc a,b,c,d.
-Mỗi học sinh tự chọn 2 trong 3 cách rồi giải
thích.
-Học sinh đọc lại ghi nhớ
- Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Học sinh su tầm mẩu chuyện ,tấm gơng về
trung thực trong học tập. Trung thực trong học
tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu
mến .
- Tự liên hệ bài tập 6.
- Chuẩn bị bài tập 5.



2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tuần 2: dạy lớp 4a,4b
Bài 1: Trung thực trong học tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng :
- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu
mến .
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Rèn kĩ năng có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- SGK đạo đức 4 ; Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán
thành)
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Giáo viên gọi học sinh khác nhận
xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Nội dung: (25 phút)
* Hoạt động 1: Bài tập 3 (SGK)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm
vụ thảo luận nhóm.
- Giáo viên kết luận các cách ứng xử
- Học sinh đọc ghi nhớ về trung thực trong
học tập.
Trung thực trong học tập (tiết 2)

- Các nhóm thảo luận
- Đại diên các nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi, nhận xét, bổ sung.
3
đúng:
a, Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm
học để gỡ lại.
b, Báo cáo lại cho cô giáo biết để
chữa lại điểm cho đúng.
c, Nói bạn thông cảm , vì nh vậy là
không trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2: Bài tập 4 (SGK)
- Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh
trình bày
- Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 3: Bài tập 5 (SGK)
- Giáo viên mời 1, 2 nhóm trình bày
tiểu phẩm đã chuẩn bị.
+ Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa
xem?
+ Em có hành động nh vậy không?
Vì sao?
- Giáo viên nhận xét chung: Trung
thực trong học tập giúp em học tập
tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.
Trung thực trong học tập là trách
nhiệm của học sinh.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại các ý đúng.

-Học sinh thảo luận.
- Một số học sinh trình bày suỹ nghĩ của
mình về nhng mẩu chuyện, tấm gơng đó.
- Học sinh chuẩn bị tiểu phẩm theo 4 nhóm.
- Nhóm 1 và nhóm 3 trình bày. Nhóm 2 và
nhóm 4 nhận xét.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK
- Học sinh thực hiện phần thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.


4
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tuần 3: dạy lớp 4a, 4b
Bài 2 : Vợt khó trong học tập (tiết 1)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu đợc ví dụ về vợt khó trong học tập. Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em
học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gơng
HS nghèo vợt khó.
- Rèn kĩ năng vợt khó trong học tập.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.
- Giấy khổ to ghi ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Em đã thực hiện trung thực trong
học tập nh thế nào?

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Nội dung: (25 phút)
- Hoạt động 1: Kể chuyện một học
sinh nghèo vợt khó.
+ Giáo viên giới thiệu chuyện kể.
+ Giáo viên kể chuyện: Một học sinh
nghèo vợt khó.
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- 1 học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.
Vợt khó trong học tập ( tiết 1)
- Học sinh mở SGK (trang 5)
- 2 học sinh kể tóm tắt câu chuyện
- Mỗi nhóm thảo luận (câu 1, 2) SGK
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
5
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
+ Giáo viên kết luận:
Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn
trong học tập, cuộc sống. Thảo đã
biết vợt qua, vơn lên học giỏi. Ta cần
học tập bạn vợt khó
- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
câu hỏi 3.
+ Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
+ Giáo viên kết luận về cách giải
quyết tốt nhất.
- Hoạt động 4: Bài tập 1 (SGK)
+ Giáo viên kết luận:
Cách ( a, b, đ) là tích cực.

- Qua bài học rút ra điều gì?
+ Giáo viên gắn ghi nhớ lên bảng.
3.Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu cách giải quyết.
- Cả lớp đánh giá.
- Học sinh làm việc cá nhân, nêu cách sẽ
chọn.
- Học sinh rút ra ghi nhớ : vợt khó trong học
tập giúp em học tập mau tiến bộ. Yêu mến,
noi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.
- Vài học sinh nêu ghi nhớ về vợt khó trong
học tập.
- Học sinh nêu một vài ví dụ về tấm gơng v-
ợt khó trong học tập trong trờng, trong lớp
mà em biết.
- Học sinh chuẩn bị Bài tập 3, 4
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
6
Tuần 4: dạy lớp: 4a, 4b
Bài 2: Vợt khó trong học tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu đợc ví dụ về vợt khó trong học tập .
- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gơng
HS nghèo vợt khó.
- Rèn kĩ năng vợt khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.

- Sách giáo khoa đạo đức 4.
- Phiếu Bài tập 2, Bài tập 4 ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: (25 phút)
- Hoạt động 1: Bài tập 2 ( SGK)
+ Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.
+ Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Bài tập 3 ( SGK)
+ Giáo viên khen những học sinh vợt
khó trong học tập.
- Hoạt động 3: Bài tập 4 (SGK)
+ Giáo viên phát phiếu cho học sinh
tự ghi kết quả theo 5 ý.
- 1 học sinh đọc ghi nhớ ( tiết 1).
học sinh khác nhận xét.
Vợt khó trong học tập ( tiết 2)
- 4 nhóm thảo luận, 2 nhóm trình bày, 2 nhóm
nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, một số học
sinh trình bày trớc lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân, tự ghi kết quả
vào phiếu học tập. 1 số học sinh trình bày
7
+ Giáo viên động viên học sinh có
biện pháp khắc phục khó khăn để học
tốt.

- Hoạt động 4: Bài tập 5 (SGK)
+Cõu chuyn ca em Nguyn Thin
Bộ, hc sinh lp 5/1 trng Tiu hc
Minh c, Bỡnh Phc l tm
gng ca tinh thn phn u vt
khú hc gii. Trong gia ỡnh cú 9
anh ch em, ba m lm thuờ, lm
mn chy n tng ng, cm ba
no ba úi nhng em cha bao gi
nn chớ trong vic hc. 5 nm phn
u hc sinh gii v c nhn hc
bng l thnh qu ỏng ghi nhn
ca em.
Giáo viên cho học sinh nhận xét.
Kết luận chung
3. Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
miệng.
- Học sinh su tầm kể 1 tấm gơng gặp khó
khăn mà em cảm phục.
*Tinh thn hiu hc
+ ú l cõu chuyn ca em Thỳy Bỡnh, quờ
Bn Tre, b ung th v phi x tr liờn tc ti
bnh viờn ung bu nhng vn mit mi n
lp. Nhng cn au th xỏc khụng ỏnh gc
tinh thn hiu hc ca em. Thng xuyờn
nm trờn ging bnh nhng em vn phn
u tip tc vic hc hnh.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Học sinh nêu những nội dung thực hành .



8
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tuần 5: Dạy lớp 4a, 4b
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh có khả năng:
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà
trờng.
- Rèn kĩ năng biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.
II. Tài liệu và phơng tiện:
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành)
- Bìa màu nhỏ, 1 số tranh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra phần thực hành của học
sinh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: (25 phút)
* Khởi động: Trò chơi "diễn tả".
- Cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên kết luận:
Mỗi nhóm có thể có 1 ý kiến khác
nhau.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (câu
1, 2 SGK)

- 1 học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.
Bày tỏ ý kiến ( tiết 1)
- Học sinh chia thành 4-6 nhóm. Mỗi nhóm 1
đồ vật, 1 tranh.
+ Tranh giống nhau không.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
9
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Cho cả lớp thảo luận câu 2.
- Giáo viên kết luận:
Trong mọi tình huống, nên bày tỏ rõ
ý kiến của mình.
Mỗi ngời đều có quyền có ý kiến
riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
(Bài tập 1 ,SGK)
- Giáo viên kết luận:
Việc làm của Hồng , Khánh là không
đúng.
Việc làm của Dung là đúng.
* Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến (Bài tập
2, SGK)
- Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến
- Giáo viên kết luận:
(a, b, c, d) là đúng
(đ) là sai.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút)
nhận xét, bổ sung.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý

kiến về những việc có liên quan đến bản thân
em, đến lớp em?
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm trình bày kết quả
- Học sinh bày tỏ ý kiến trong bài bằng các
tấm bìa màu.
- Học sinh nêu và giải thích lí do.
- Học sinh nêu rõ ghi nhớ.
- Học sinh chuẩn bị bài tập 4 ( SGK)
- Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình
bạn Hoa.


Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
10
Tuần 6: Dạy lớp 4a, 4b
Bài3: Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có kkhả năng:
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngời
khác.
- Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến trớc lớp.
II. Tài liệu và phơng tiện.
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành.
- 1 số đồ dùng hoá trang tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
B. Dạy bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: (25 phút)
* Hoạt động 1:Tiểu phẩm 1 buổi tối
trong gia đình bạn Hoa.
+ Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ
Hoa.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2:
Trò chơi "phóng viên".
Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
- Một số học sinh đọc ghi nhớ.
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2).
- Học sinh xem tiểu phẩm do 1 số bạn trong lớp
đóng.
- Học sinh thảo luận: Nhận xét về ý kiến của
mẹ, bố Hoa về việc học tập của Hoa.
- 1 số học sinh đóng vai, phỏng vấn các bạn
trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3.
11
- Giáo viên kết luận:
Mỗi ngời đều có quyền có những suy
nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến
vủa mình.
* Hoạt động 3: Bài tập 4 (SGK).
Kết luận chung: các em có quyền có
ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
Các em biết bày tỏ ý kiến của bản
thân và cũng cần lắng nghe, tôn trọng

ý kiến của ngời khác.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại kết luận :
Mỗi ngời đều có quyền có những suy nghĩ riêng
và có quyền bày tỏ ý kiến vủa mình.
- Học sinh thảo luận nhóm theo tổ những vấn
đề của lớp.
- Các nhóm trình bày ý kiến trớc lớp.
- Học sinh thực hành bày tỏ ý kiến trớc lớp.


Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tuần 7: Dạy lớp 4a, 4b.
12
Bài4: Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Học sinh có khả năng:
+ Kể những việc làm của mình hoặc của bạn về tiết kiệm tiền của. Biết đợc lợi ích
của tiết kiệm tiền của.
+ Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc trong cuộc sống hằng
ngày.
+ Rèn kĩ năng tiết kiệm tiền của.
II. Tài liệu và phơng tiện.
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
5
1

25
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(thông tin trong SGK).
+ Giáo viên kết luận:
Tiết kiệm tiền là một thói quen tốt,
là con ngời văn minh, xã hội văn
minh.
- Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến bài tập 1.
- 1 học sinh đọc ghi nhớ bài " Bày tỏ ý
kiến".
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiết kiệm tiền của (tiết 1).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Học sinh nhắc lại kết luận: Tiết kiệm
tiền là một thói quen tốt, là con ngời
văn minh, xã hội văn minh.
13
5
+ Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến ở
Bài tập 1.
+ Giáo viên kết luận
ý : c, d là đúng.
ý : a, b là sai.
- Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ.

+ Giáo viên kết luận chung ( nội
dung ghi nhớ)
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
+ Học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu.
+ Học sinh giải thích các ý kiến a,b,c,d.
- Vài học sinh tự liên hệ về việc tiết
kiệm tiền của.
Ví dụ:
+ Không ăn quà vặt tiết kiệm tiền
mua sách vở.
+ Không chơi điện tử tiết kiệm tiền
mua bút, vở.
+ Giữ gìn quần áo sạch sẽ để bố mẹ
không tốn nhiều tiền may quần áo cho
mình.
- 1 số học sinh đọc ghi nhớ ( SGK)
- Học sinh su tầm truyện, tấm gơng về
tiết kiệm (Bài tập 6 SGK)
- Học sinh tự liên hệ theo bài tập 7
(SGK). Bài 6 để chuẩn bị tiết 2.

Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tuần 8: Dạy lớp 4A, 4B,
Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
14
I. Mục tiêu.
- Học sinh nhận thức đợc:
+ Kể những việc làm của mình hoặc của bạn về tiết kiệm tiền của. Biết đợc lợi
ích của tiết kiệm tiền của.

+Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc trong cuộc sống
hằng ngày.
+Rèn kĩ năng tiết kiệm tiền của.
II. Tài liệu và phơng tiện.
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học.
5
1
25
A. Kiểm tra bài cũ:
- nêu ghi nhớ về tiết kiệm tiền của?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
- Hoạt động 1:
+ Học sinh làm việc cá nhân, bài
tập 4 (SGK)

+ Giáo viên kết luận:
a, b, g, h, k: Tiết kiệm.
c, d, đ, e, i; Lãng phí.
+ Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 2: Bài tập 5 _đóng vai
Giáo viên chia nhóm.
+ Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp
- 1 học sinh đọc ghi nhớ bài " Tiết
kiệm tiền của( tiết 1)".
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)

- Cả lớp làm bài tập
- Một số học sinh chữa bài, giải
thích các ý; a,b,g,h,k.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh tự liên hệ.
- Các nhóm đóng vai một số tình
huống.
15
3
cha?
+ Có cách nào khác không?
- Giáo viên kết luận:
Chúng ta thấy đợc lợi ích của tiết
kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm
quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc
trong cuộc sống hằng ngày.
- Cho học sinh thực hành tiết kiệm
tiền của , sách vở, đồ dùng, đồ chơi,
điện, nớc.
+ Tiết kiệm điện ở trờng?
+ Tiết kiệm nớc uống ?
+ Tiết kiệm giấy, mực bằng cách
không xé sách vở, không vẽ bậy vào
sách vở
3. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp thảo luận.
- Một số học sinh đọc ghi nhớ.
- Rèn kĩ năng tiết kiệm tiền của.
+ Tiết kiệm điện ở trờng bằng cách

khi ra khỏi lớp cần tắt đèn, tắt quạt
để khỏi lãng phí điện, khỏi tốn tiền
điện của nhà trờng.
+ Tiết kiệm nớc uống bằng cách
rót nớc uống vừa đủ, không rót
nhiều quá uống thừa đổ đi lãng
phí.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết
kiệm tiền của

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tuần 9: Dạy lớp 4A,4B
Bà15 : Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1)
I. Mục tiêu.
16
- Học xong bài này, học sinh có khả năng hiểu đợc:
+ Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
+ Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ
+ Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lý.
II. Tài liệu và phơng tiện.
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành.
- Truyện, tấm gơng về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
1
25
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên, học sinh nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:

2. Nội dung:
- Hoạt động 1:
Kể chuyện: Một phút (SGK)
+ Cho học sinh thảo luận theo 3
câu hỏi (SGK).
- Hoạt động 2: Bài tập 2 (SGK).
+ Giáo viên cho mỗi nhóm thảo
luận một tình huống.
+ Giáo viên kết luận: về 3 tình
huống
- Hoạt động 3: Bài tập 3 ( SGK)
+ Giáo viên cho học sinh hoạt
động tơng tự trên
+ Giáo viên kết luận
- Học sinh nêu việc thực hành tiết kiệm
của bản thân.
Tiết kiệm thời giờ.( tiết 1)
- Học sinh kể chuyện phân vai
- Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý.
Chúng ta phảI tiết kiệm thời giờ.
+ Các nhóm thoả luận
+ Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác chất vấn, bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh cả lớp bày tỏ ý kiến bằng thẻ
màu
17
5
+ Giáo viên cho 1, 2 học sinh

đọc ghi nhớ.
-Liên hệ bản thân về tiết kiệm
thời giờ?
3. Củng cố dặn dò.
Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- ý : đ là đúng.
A, b, c là sai.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết kiệm
thời giờ.
- Học kể về việc thể hiện tiết kiệm thời
giờ của bản thân hoặc của bạn.
- Học sinh chuẩn bị bài sau ( tiết 2)

Rút kinh nghiệm:






.

Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tuần 10: Dạy lớp 4A, 4B
Bài 5 : Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Học xong bài này, học sinh có khả năng hiểu đợc:
18
+ Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

+ Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ
+ Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một
Cách hợp lí.
II. Tài liệu và phơng tiện.
-Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phơng án: Tán thành và không tán thành.
- Tranh vẽ,ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
1
25
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu ghi nhớ về tiết kiệm thời
giờ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 - Nội dung:
- Hoạt động 1:GV nêu bài tập
1(SGK)
+ GV kết luận :
a,c,d: là tiết kiệm thời giờ
b, đ, e không tiết kiệm thời giờ
- Hoạt động 2: Giáo viên gắn nội
dung bài tập 4 (SGK) lên bảng
+ Giáo viên nhận xét chung
- Hoạt động 3: Giới thiệu tranh vẽ,
ca dao, tục ngữ.
_ Vài học sinh nêu ghi nhớ
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 2)

+ Học sinh làm bài tập cá nhân.
+ Học sinh trao đổi trớc lớp
- HS trao đổi nhóm đôi
- Một số học sinh trình bày trớc lớp,
học sinh khác nhận xét.

- Học sinh trình bày, giới thiệu tranh
vẽ, bài viết su tầm về tiết kiệm thời
19
5
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học
sinh chuẩn bị tốt.
- Kết luận chung:
+ Thời giờ là thứ quý nhất cần tiết
kiệm. Chúng ta cần sử dụng thời giờ
vào việc có ích.
3- Củng cố dặn dò:
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong
sinh hoạt hằng ngày.
giờ.
- Thảo luận ý nghĩa các tranhvẽ,ca
dao,tục ngữ tiết kiệm thời giờ.
Học sinh nêu những việc thể hiện viễc
tiết kiệm thời giờ.

Rút kinh nghiệm:






Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tuần 11: Dạy lớp 4A, 4B
Thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Học sinh đợc thực hành các kĩ năng đã học ở kì I:
+ Trung thực trong học tập.
20
+ Vợt khó trong học tập.
+ Biết bày tỏ ý kiến.
+ Tiết kiệm tiền của.
+ Tiết kiệm thời giờ.
- áp dụng những nội dung đã học vào thực tế trong học tập và trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- Thẻ màu
- Tranh vẽ, ca dao ,tuc ngữ về nội dung thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
1
25
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các nội dung đã đợc học về
đạo đức lớp 4?
B/ Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
2 - Nội dung:
- Hoạt động 1:Thực hiện trung thực
trong học tập và nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Hoạt động 2: Cố gắng thực hiện
những biện pháp đã đề ra để vợt khó
khăn trong học tập
+ Tìm hiểu, động viên giúp đỡ ban
khi bạn gặp khó khăn trong học tập
- Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến với cô
giáo, bạn bè.
- Một số học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Thực hành kĩ năng giữa kì I
- Học sinh nêu những việc làm cụ
thể về việc trung thực trong học tập.
- Học sinh nêu những lần nhắc nhở
bạn cùng thực hiện trung thực trong
học tập
+ học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu những biện pháp vợt
khó khăn trong học tập và kết quả.
+Học sinh khác nhận xét
- Học sinh bày tỏ ý kiến trớc lớp.
+ Học sinh khác nhận xét, đánh giá
21
5
+ Lắng nghe,tôn trọng ý kiến của
những ngời xung quanh.
- Hoạt động 4:Nêu việc tiết kiệm
sách vở, quần áo, đồ dùng, điện, n-
ớc
+ Giáo viên nhận xét chung.
- Hoạt động 5:

-Thực hiện thời gian biểu đã xây
dựng.
+ Giáo viên nhận xét kết quả.
3- Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Cho học sinh chơi trò chơi: HS
chọn một trong các nội dung đã học
thi đóng vai biểu diễn trớc lớp.
_Giáo viên nhận xét tiết học.
sự lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
những bạn trong lớp, trong trờng,
những ngời xung quanh.
- Học sinh tự liên hệ việc tiết kiệm
của bản thân.
+ cả lớp đánh giá, nhận xét.
- Học sinh nêu kết quả đã thực hiện
thời gian biểu của bản thân.
Rút kinh nghiệm:






Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tuần 12: Dạy lớp 4A, 4B
Bài 6 :Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh biết đợc:
22
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha

mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm.
- Thẻ màu
- Bài hát: cho con- Nhạc và lời của Phạm Trọng Cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG HĐ của GV HĐ của HS
5
1
25
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ về tiết kiệm thời giờ?
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 - Nội dung:
- Khởi động:GV cho cả lớp hát đồng
ca.
- Hoạt động 1:Thảo luận tiểu
phẩm :"Phần thởng"
+ Giáo viên kết luận: Hng kính yêu
bà, chăm sóc bà,Hng là một đứa cháu
hiếu thảo.
- Hoạt động 2:Bài tập1(SGK)
+ Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1
- Một học trả lời, học sinh khác
nhận xét.

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
- Cả lớp hát bài: " Cho con."
- Một nhóm học sinh đóng vai
- Học sinh thảo luận với các vai
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm
23
5
+ Giáo viên kết luận:
ý : b,d,đ thể hiện hiếu thảo
ý:a, c Thể hiện cha quan tâm.
- Hoạt động 3: Bài tập 2(SGK)
+ Giáo viên kết luận, khen các nhóm
hoạt động tốt
3- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
+ Đại diện nhóm trình bày, nhận
xét.
- Một số học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh về nhà xem trớc bài tập 5;
6
Rút kinh nghiệm:









Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tuần 13: Dạy lớp 4A, 4B
Bài 6 :Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh biết đợc:
24
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha
mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Thẻ màu
-Đồ dùng đóng vai(bài tập 3)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
5
1
25
HĐ của GV
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 - Nội dung:
-Hoạt động 1:Đóng vai(bài tập 3)
+ Giáo viên chia học sinh thành 4
nhóm chuẩn bị đóng vai các tình

huống.
Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng
vai :cháu, bà.
+ Giáo viên kết luận: Con cháu cần
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
nhất là khi ốm đau.
- Hoạt động 2:
Cho học sinh thảo luận theo nhóm
HĐ của HS
- Học sinh nêu ghi nhớ về hiếu thảo với
ông bà cha mẹ.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(tiết 2)
- Nhóm 1; 2 đóng vai theo tình huống1.
- Nhóm 3;4 đóng vai theo tình huống2
- học sinh cả lớp nhận xét về cách ứng
xử.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.
+ Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
+ Một số HS trình bày trớc lớp.
25

×