Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.63 KB, 26 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
I ) TÊN ĐỀ TÀI:
“SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC LỚP 9
Ở TRƯỜNG PTDTBT – THCS QUẢNG SƠN”
II ) ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tầm quan trọng của vấn đề;
Như chúng ta biết thế giới đã bước sang thế kỷ 21 cùng với sự phát triển sâu rộng
của khoa học kĩ thuật và công nghệ. Trước bối cảnh thế giới đang tiến gần đến một nền
kinh tế trong phạm vi toàn cầu, sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin. Việt Nam
cũng trên đà phát triển và xem giáo dục là công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước
phát triển trên thế giới.
Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của
nhà nước, của Bộ Giáo dục- Đào tạo đều nhấn manh việc đổi mới phương pháp là một
nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta, nhằm đào tạo những
con người tích cực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng
kiến thức vào cuộc sống. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành trung ương
khóa VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới
mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương
pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh , ”.
2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu:
Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục thực hiện chủ trương của ngành Giáo
dục Đào tạo là: Phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ phương pháp dạy học
cũ, thụ động sang phương pháp giảng dạy tích cực – chủ động, sáng tạo theo hướng
“Phát huy trí lực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm”. Cũng như hết thẩy các thầy
cô giáo khác và nhóm giáo viên dạy Vật lý trường PTDTBT-THCS Quảng Sơn, tôi cũng
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
1
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9


ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
đã trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo yêu
cầu của ngành giáo dục đề ra bởi chúng ta đều biết phương pháp giảng dạy là một trong
những yếu tố cơ bản và quan trọng nhằm truyền đạt kiến thức tới học sinh đạt hiệu quả
tốt nhất. Phương pháp giảng dạy phù hợp, khoa học sẽ là con đường giúp học sinh tiếp
thu kiến thức một cách hiệu quả, phát huy trí lực của người học. Mỗi cấp học, mỗi bộ
môn đều phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp và phải không ngừng đổi mới,
hoàn thiện và đây cũng chính là một trong những yếu tố, động lực nhằm không ngừng
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh hiện nay.
3. Lí do chọn đề tài:
Trước yêu cầu cấp bách trên, giáo viên bậc trung học cơ sở nó luôn học hỏi tìm ra
các biện pháp giảng dạy tốt nhất giúp học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào
học tập phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. Từ đó học sinh thấy thích được
học bộ môn Vật lý và ham muốn khám phá tri thức nhân loại. Khối lớp 9 các em đã
được làm quen với phương pháp đổi mới trong dạy học, đó là điều kiện rất thuận lợi để
có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong
chuyên đề này tôi muốn đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm phần Quang học 9 như thế
nào trong giảng dạy Vật lý để giờ học có hiệu quả hơn?
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Từ những suy nghĩ trên tôi đã nghiên cứu trao đổi với các nhóm bộ môn cũng như
với giáo viên dạy bộ môn Vật lý về vấn đề khai thác sử dụng có hiệu quả các thiết bị thí
nghiệm phần quang học lớp 9 vào các giờ học sao cho tiết dạy đạt mục tiêu đã đề ra.
III) CƠ SỞ LÝ LUẬN
Quy luật của quá trình dạy học là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng,
song quá trình nhận thức đó đạt hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào phương pháp
giảng dạy của thầy và quá trình tiếp thu kiến thức của trò.
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
2
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”

Vật lý là một trong những môn học có ưu thế trong việc phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh, trong đó sách giáo khoa là một trong những phương tiện thể
hiện phương pháp dạy học tích cực. Trong chương trình vật lý 6,7,8 học sinh đã nhiều
lần tập đưa ra “Dự đoán” và được giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính
đúng đắn của dự đoán. Đến lớp 9 phương pháp nghiên cứu đó cần được phát triển và
nâng cao hơn cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa ra nhiều dự đoán khác nhau về
cùng một hiện tượng và tự lực đề xuất các phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán. Đặc biệt trong chương trình vật lý 9 có sử dụng nhiều đến phương pháp thực
nghiệm, tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm thí nghiệm và từ thí nghiệm rút ra
kiến thức của bài học. Bên cạnh việc áp dụng phương pháp thực nghiệm cần phải sử
dụng phương pháp suy luận lôgic mới có thể rút ra kết luận khoa học. Chẳng hạn như
căn cứ vào quan sát thí nghiệm, rút ra được các dạng giống nhau cho nhiều trường hợp,
dạng đặc biệt của một trường hợp , xác định mối quan hệ định lượng giữa các hiện
tượng, xử lí sự chênh lệch giữa các số liệu áp dụng luận 3 đoạn để suy ra hệ quả
IV ) CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trước đây trong khi giảng dạy các môn học giáo viên chỉ chú trọng đến khối lượng
kiến thức cần truyền đạt mà coi nhẹ phương pháp học tập và nghiên cứu mang tính đặc
thù của từng môn . Vật lý là môn khoa học thực nghiệm thế nhưng tình trạng phổ biến
hiện nay vẫn là :
- Hầu hết các bài dạy chưa có đủ dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho học sinh .
- Kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh còn hạn chế .
- Dụng cụ thí nghiệm còn thiếu hoặc không đồng bộ, chất lượng kém .
- Trường chưa có cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm được đào tạo có chuyên
môn.
Về cơ bản việc sử dụng thí nghiệm Vật lí ở trường trung học cơ sở vẫn còn hạn
chế , chưa phát huy hết được tính độc lập sáng tạo của học sinh . Trong khi đó lượng
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
3
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”

kiến thức trong sách giáo khoa luôn được bổ sung chỉnh lí cho kịp với sự phát triển của
thời đại .
Từ những nguyên nhân trên dẫn đến chất lượng của bộ môn chưa được tốt. Do đó
trong 4 giải pháp đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở thì giải
pháp “ Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng các thí nghiệm trên lớp là giải pháp được
đặt lên hàng đầu” (Theo tài liệu “Đổi mới phương phát dạy học” của tác giả Trần
Kiều )
Chú trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm ở tất cả các tiết
vật lý . Các tiết vật lý, thí nghiệm, Thầy cần tạo điều kiện để các em học sinh được tự
tay làm thí nghiệm, tự mình quan sát, đo đạc và rút ra nhận xét, kết luận (tức là được trải
nghiệm trong thực tế) các em học sinh học tập hứng thú hơn phát huy được tính năng
động sáng tạo của các em, kết quả học tập đạt cao hơn rất nhiều.
Trong chương trình Vật lí 9 với đề tài Quang học, các phần này hầu như bài nào
cũng có thí nghiệm. Phần lớn các thí nghiệm, mô hình vừa có vai trò là nguồn thông
tin, vừa là phương tiện để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát hiện kiến thức , phát triển
kĩ năng cũng như giải quyết vấn đề đặt ra.
Để khai thác các thí nghiệm làm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học
sinh một cách cao nhất cần có một số biện pháp sau:
V) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các tri thức vật lí là sự khái quát hoá các kết
quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống. Dựa trên các thí
nghiệm học sinh thực hiện được các thao tác tư duy để tiếp thu tri thức mới. Bài học có
thí nghiệm kích thích óc tò mò khám phá khoa học, ham hiểu biết, rèn luyện óc độc lập
suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho học sinh.
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
4
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Sau đây tôi xin được chia sẻ một số kinh nghiệm cũng như được trao đổi với các
đồng nghiệp về biện pháp tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức và đặc biệt là việc làm thí

nghiệm để đạt hiệu quả trong bài học:
Ví dụ:
Khi nghiên cứu về thấu kính
1.Chuẩn bị thí nghiệm
Nói chung thí nghiệm phải kích thích được hứng thú óc sáng tạo của học sinh.
Muốn đạt được điều đó giáo viên phải tìm hiểu thật kỹ nội dung bài dạy, các thí nghiệm
sẽ làm.
+ HS phải nhận dạng được TK và trả lời được câu hỏi: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu
kính có đặc điểm gì? Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt(Tia tới quang tâm,
tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua TKHT. Vận dụng kiến
thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và giải bài tập đơn giản về TK.
+ Giáo viên cần tìm hiểu trước:
- Thế nào là thấu kính mỏng: Nó là khối trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là
hai mặt cầu, một trong hai mặt có thể là mặt phẳng, khoảng cách hai đỉnh hai chỏm cầu
rất nhỏ so với bán kính của hai mặt cầu.
- Quy luật về đường truyền của tia sáng qua thấu kính và sự tạo ảnh của một vật bởi thấu
kính càng đúng, dễ quan sát khi ta chọn thấu kính có bề dày phần giữa càng mỏng.
- Cần biết chương trình Quang học lớp 9 không yêu cầu xét đến trục phụ và tiêu điểm
phụ. Trong các bài, khi nói đến tiêu điểm của thấu kính cần hiểu đó là tiêu điểm chính.
HS chỉ cần biết mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm trên trục chính về hai phía thấu kính,
cách đều quang tâm O. Chính vì thế, nên không vẽ được đường truyền của các tia sáng
bất kì qua thấu kính mà chỉ yêu cầu vẽ được đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua
thấu kính:(Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm. Tia tới quang tâm
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
5
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với
trục chính. Khi dựng ảnh chỉ dùng hai trong ba tia đặc biệt này.
+ Từ đó giáo viên hình thành được phương pháp giảng, sử dụng thiết bị để làm thí

nghiệm:
- Với học sinh lớp 9, chỉ cần nhận biết thấu kính qua việc quan sát hình dạng bên ngoài
và quan sát đường truyền của chùm tia sáng song song nhau và song song với trục chính
( vuông góc với bề mặt thấu kính) khi giáo viên làm thí nghiệm chứng minh trên bảng.
- Trong điều kiện thực tế ở trường, không có phòng học đạt yêu cầu để làm thí nghiệm
phần quang học được tốt nên thí nghiệm mô tả trên hình 42.2 SGK phải sử dụng nguồn
sáng laze để HS dễ quan sát đường truyền của chùm sáng trong điều kiện ánh sáng
thường trong lớp học. Vì nguồn sáng laze gây nguy hiểm khi HS chiếu vào mắt nhau,
nên thí nghiệm này giáo viên làm trên bảng cho HS quan sát.
+ Từ đó giáo viên xác định rõ mục đích thí nghiệm, lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm cần
thiết, phù hợp. Các dụng cụ thí nghiệm phải đơn giản dễ làm và chất lượng tốt đảm bảo
độ chính xác cao.
Trong quá trình chuẩn bị giảng rất cần có sự sáng tạo của giáo viên để có được
các dụng cụ thí nghiệm phù hợp, vì không phải dụng cụ thí nghiệm nào cũng có và cũng
hoạt động tốt (Đèn laze hỏng, cần biết sửa chữa trước hoặc mua bút laze sáng hơn),
nhiều khi giáo viên phải tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm phục phụ cho giảng dạy.
Để kích thích thị giác HS, giáo viên cũng cần phải chọn các thí nghiệm có đồ
dùng màu sắc tương phản, “bắt mắt” giúp học sinh quan sát tốt hơn.
Nếu TN thất bại trong giờ học sẽ phá vỡ tiến trình bài học, gây tâm lí hoang mang
thất vọng cho học sinh. Muốn thành công khi làm thí nghiệm thì thí nghiệm phải được
chuẩn bị kỹ về mọi mặt, TN được giáo viên làm thử nhiều lần trước khi lên lớp. Điều
không thể thiếu được là giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh dự
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
6
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
đoán hiện tượng, quan sát hiện tượng, phân tích kết quả thí nghiệm, vận dụng các kiến
thức có liên quan để giải thích, chứng minh đi đến tri thức mới một cách logic.
2. Tiến hành thí nghiệm.
*Bước 1: Thu thập thông tin

Giáo viên hướng cho học sinh quan sát các sự kiện, hiện tượng, thí nghiệm, tìm
được những thông tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo
Lập kế hoạch khám phá thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm, chỉ ra
đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong thí nghiệm, chỉ ra những yếu tố cần giữ
nguyên, không thay đổi khi làm thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm: Bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm; thực hiện thí nghiệm
theo hướng dẫn, thay đổi phương án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp với vấn đề
đặt ra
Ghi kết quả khám phá. Đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận
và chính xác cần thiết, lập bảng kết quả, biểu diễn kết quả bằng đồ thị , sơ đồ
*Bước 2: Xử lí thông tin
Ví dụ như : lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, từ đó phân tích
dữ liệu, kết quả thí nghiệm và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy luật từ kết quả thí
nghiệm từ biểu bảng đồ thị. Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết những
dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tượng đã quan sát , so sánh, phân tích, tổng
hợp dữ liệu và rút ra kết luận
*Bước 3:Thông báo kết quả làm việc
Mô tả lại những thí nghiệm đã làm, trình bày, giải thích những việc đã làm bằng lời,
bằng hình vẽ hoặc bằng đồ thị nêu kết luận đã tìm thấy được.
*Bước 4: Vận dụng ghi nhớ kiến thức
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
7
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Vận dụng giải các bài tập( định tính, định lượng, thực nghiệm) làm đồ chơi, dụng cụ học
tập , học thuộc lòng những nội dung cần thiết, quan trọng.
Trong mỗi tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên có thể phát huy tính tích cực học tập của học
sinh ở những mức độ khác nhau(có thể giáo viên thực hiện, có thể giáo viên điều khiển
học sinh thực hiện một vài phần, có thể để học sinh tự thực hiện hoàn toàn )
Ví dụ: ở bài “ Ảnh của một vật tạo bởi TKHT”

Khi tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT, đầu tiên, GV đặt
vấn đề, hình ảnh dòng chữ ta quan sát được qua thấu kính (H43.1SGK) là hình ảnh của
dòng chữ tạo bởi TKHT. Ảnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi
TKHT ngược chiều với vật không? Cần bố trí thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu vấn đề
này?(Từng HS phải suy nghĩ, đọc SGK thu thập thông tin tìm hiểu mục đích thí nghiệm,
dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi.).
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
8
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
9
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
10
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
a/Các nhóm bố trí TN như hình 43.2SGK,
đặt vật ngoài khoảng tiêu cự, thực hiện các
yêu cầu của C1,C2.
Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 1,2,3
của bảng 1/Tr117.
b/Các nhóm bố trí TN như hình 43.2SGK,
đặt vật trong khoảng tiêu cự, thảo luận
nhóm để trả lời C3.
* Hướng dẫn học sinh làm TN.
Trường hợp vật được đặt rất xa thấu kính,
để hứng ảnh ở tiêu điểm là khó khăn. Gv

hướng dẫn HS quay thấu kính về của sổ
lớp để hứng ảnh của cửa sổ lớp lên màn
chắn.
Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi các
nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1.
* Hướng dẫn HS làm TN để trả lời C3, có
thể yêu cầu học sinh trả lời thêm câu hỏi
của GV: Làm thế nào để quan sát được ảnh
của vật trong trường hợp này?
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
11
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh
vào dòng 4 của bảng 1 SGK
* Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi
các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào bảng
1
* Lời bình:
+ Nhận thức:
Đối với phần quang học 9-là khoa học thực nghiệm, có thể nói: “ Trăm nghe
không bằng một thấy; trăm thấy không bằng một làm”. Nếu không có sự trải nghiệm
trong thực tế(làm thí nghiệm khảo sát) thì lĩnh hội tri thức không thể sâu sắc và bền chặt
được. Hơn nữa sự hiểu biết vật lí quang học không thể đạt được đơn thuần bằng suy diễn
logic. Chỉ có những quan sát và thực nghiệm HS mới kiểm tra được sự đúng đắn của
một nhận định. Hướng tới việc tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua
hoạt động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho HS tập giải quyết một số vấn đề vật lí trong
thực tế.
+Trao đổi ở tổ nhóm:
Ngoài sự nỗ lực của bản thân mỗi giáo viên cần tích cực học hỏi, trao đổi dự giờ

bạn nhất là giao lưu chuyên môn, các giờ dạy tốt dạy giỏi ở trường bạn. Đặc biệt trong
trường hàng tuần tổ chức một buổi sinh họat chuyên môn của nhóm, tổ như đăng ký dạy
tốt, thảo luận về việc vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy vào từng tiết học. Bàn
bạc trong tổ về cách thức sáng tạo các thí nghiệm trong từng bài dạy. Nhờ đó mà kỹ
năng thí nghiệm và chất lượng giảng dạy được nâng nên rõ rệt.
*. ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ BÀI DẠY CỤ THỂ.
Ngµy so¹n: 27/1/2013
Ngµy gi¶ng:
9A:
9B:
TiÕt 45 : Bµi 42
thÊu kÝnh héi tô
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
12
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhn bit c thu kớnh hi t.
- Nờu c tiờu im (chớnh), tiờu c ca thu kớnh l gỡ.
2. Kĩ năng:
- Mụ t c ng truyn ca tia sỏng c bit qua thu kớnh hi t.
- Xỏc nh c thu kớnh hi t qua vic quan sỏt trc tip cỏc thu kớnh ny
- V c ng truyn ca cỏc tia sỏng c bit qua thu kớnh hi t.
3. Thái độ: - Có tác phong nghiên cứu hiện tợng để thu thập thông tin.
II. chuẩn bị: *GV: +1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng từ 10 -12cm.
+ 1 giá quang học.
+1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng.
+1 nguồn sáng la ze phát ra gồm 3 tia sáng song song.
*HS: + Mỗi nhóm 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 10-12 cm

III. Ph ơng pháp : - Quan sát, thực nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, qui nạp và rút kết luận.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
a) Đối tợng: 9A:
9B:
b) Nội dung: GVNêu câu hỏi :
- Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi tr-
ờng trong suốt rắn lỏng khác nhau?và ngợc lại?.
Đáp án: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (4đ)
- Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) (3đ)
- Khi góc tới bằng 0
0
thì góc khúc xạ cũng bằng 0
0
, tia sáng không bị gãy
khúc khi truyền qua 2 môi trờng (3đ)
3.Bài mới:
A) ĐVĐ: GV đọc phần ĐVĐ nh đầu bài học(1phút)
B) Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hs Hoạt động của GV Ghi bảng
*Hoạt động 1(10phút):
Nhận biết đặc điểm của
thấu kính hội tụ.
Từng HS đọc thí nghiệm
và C1, nghe GV trình bày
dụng cụ TN, các bớc tiến
hành TN.
Yêu cầu 1 học sinh đọc
TN và C1 để tìm hiểu cách

bố trí và tiến hành TN:
-Giới thiệu các dụng cụ TN:
Trên giá quang học, có gắn
1 thấu kính hội tụ đặt vuông
góc với mặt phẳng nằm
I. Đặc điểm của thấu kính
hội tụ.
1, Thí nghiệm( hình
42.2)
*Chiếu chùm sáng(3tia)
song song, vuông góc với
mặt TKHT.
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
13
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
Hoạt động cá nhân:
+ Quan sát, ghi két quả TN.
+ Suy nghĩ trả lời câu hỏi C
1
:
Chùm tia khúc xạ qua thấu
kính hội tụ tại 1 điểm
Từng cá nhân hoàn thành
C
2
*Hoạt động 2(7phút):
Nhận dạng thấu kính.
Hoạt động cá nhân: Quan
sát TK ở TN hình 42.2->

Hoàn thành câu hỏi C
3
.
C
3
: Thấu kính làm bằng vật
liệu trong suốt. Phần rìa của
TKHT mỏng hơn phần giữa.
*Hoạt động 4(13phút):
Tìm hiểu các khái niệm
trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự của
TKHT.
ngang; Ta chiếu 1 chùm tia
tới (3tia) có phơng vuông
góc với mặt TKHT; Các em
hãy quan sát chùm tia khúc
xạ ra khỏi TK có đặc điểm
gì?( tức là trả lời C1)
Yêu cầu HS theo dõi GV
làm TN
Gọi đại diện 1 HS nêu kết
quả TN, hoàn thành câu C
1
.
GV vẽ hình sau lên bảng
động, đặt tên các tia và hỏi
C2: Hãy chỉ ra tia tới, tia ló
trong hình?
+ SI: Tia tới.

+ IK: Tia khúc xạ
( còn các tia khác có thể đặt
tên khác)
( chuyển):Hãy tìm hiểu
hình dạng TKHT
Thông báo: Thấu kính
vừa làm TN là TKHT.
GV:Vậy các em hãy quan sát
TKHT này (GV phân phát thấu
kính cho các nhóm) và trả lời
câu hỏi:+ Thấu kính đợc làm
bằng vật liệu gì? có trong suốt
không? + So sánh độ dày phần
rìa và phần giữa
( chuyển):
*Kết quả:
C
1
: Chùm tia khúc xạ qua
thấu kính hội tụ tại 1 điểm
C
2
: +Tia sáng đến thấu
kính gọi là tia tới (SI)
+ Tia khúc xạ ra khỏi
thấu kính là tia ló(IK)
2,Hình dạng của thấu
kính hội tụ.
C3:- Thấu kính làm bằng
vật liệu trong suốt

- Hình dạng: phần rìa
mỏng hơn phần giữa.
- Kí hiệu TKHT:
II.Trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự của TKHT.
1. Trục chính.( )
- Các tia sáng tới vuông góc
với mặt thấu kính hội tụ có
một tia truyền thẳng không
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
14

I
S
0
K
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
Đọc tài liệu SGK tìm hiểu
khái niệm trục chính.
- HS: quan sát lại TN hình
42.2, trả lời C
4
.
C
4
: Trong 3 tia sáng tới TK thì
tia ở giữa truyền thẳng, không
bị đổi hớng. Dùng thớc kiểm tra
thấy tia đó truyền thẳng.

-Từng HS đọc thông báo về
trục chính, và vẽ hình vào vở
Tìm hiểu khái niệm
quang tâm.
- Quang tâm là điểm 0 ( điểm
mà trục chính cắt thấu kính).
- Tia sáng đi qua quang tâm, đi
thẳng không bị đổi hớng.
Tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm.
- HS quan sát lại lại TN
hình 42.2.do GV làm,Từng
HS trả lời C
5
, C
6
.
C
5
: Điểm hội tụ F của chùm
tia tới // với trục chính của TK
nằm trên trục chính. Biểu
diềnnh hình
C
6
: Nếu chiếu chùm tới vào mặt
bên kia TK, khi đó chùm tia ló
vẫn hội tụ tại điểm trên trục
chính F.
Từng cá nhân đọc SGK trả

lời câu hỏi GV.
GV Y/C quan sát lại TN
và cho biết trong 3 tia tới
TK, tia nào qua TK truyền
thẳng, không bị đổi hớng?
Có cách nào để kiểm tra
điều này?( Tức là đã trả lời
C4)
GV: Vẽ hình lên bảng, ghi
kí hiệu trục chính

, ghi
bảng khái niệm trục chính
GV: Chỉ trên hình vẽ, trục
chính của TKHT đi qua 1
điểm O trong TK mà mọi tia
sáng đi qua điểm này đều
truyền thẳng( các tia không
vuông góc vớiTK, GV có
thể làm TN và chỉ trên hình
vẽ)
+ Yêu cầu HS chỉ ra đợc quang
tâm trên hình vẽ.(O)
+ Nếu chiếu 1 tia ló bất kì qua
quang tâm thì tia ló sẽ nh thế
nào?
GV? C5:điểm hội tụ F
của chùm tia ló nằm trên đ-
ờng thẳng chứa tia tới nào?
(làm TN yêu cầu HS quan

sát và nhận xét.)
GV?:Hãy điền chữ F vào
vị trí trên hình?
GV?:C6: Nếu chiếu chùm
tia tới vào mặt bên kia TK,
đổi hớng trùng với một đ-
ờng thẳng gọi là trục chính

2. Quang tâm.(O)
-Trục chính cắt thấu kính
hội tụ tại điểm O, điểm O là
quang tâm
- Mọi tia sáng đi qua quang
tâm O thì đi thẳng, không
đổi hớng

3. Tiêu điểm.(F)
- Tia tới //

, tia ló cắt trục

ở F
- F là tiêu điểm
- Mỗi TK HT có 2 tiêu điểm
đối xứng với nhau qua thấu
kính , F và F
/
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
15
O


F
/

0
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
- Tiêu điểm F là điểm hội tụ của
chùm tia tới // trục chính của
TK và nằm trên trục chính.
- Mỗi TK có 2 tiêu điểm nằm về
hai phía của thấu kính và cách
đều quang tâm.
- Khoảng cách từ quang tâm
đến mỗi tiêu điểm F gọi là tiêu
cự (f)

0F = 0F =f.
- Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia
ló // với trục chính của TK.
chùm tia ló có đặc điểm gì?
rồi làm TN
Yêu cầu HS hoàn thành
câu C
5
và C
6
.
+ Tiêu cự là gì? Kí hiệu tiêu cự
+ Nếu tia tới đi qua tiêu điểm

thì tia ló có đặc điểm gì?

4. Tiêu cự. (f)
- Khoảng cách từ quang
tâm đến mỗi tiêu điểm F gọi
là tiêu cự (f) : 0F = 0F = f.
- Tia tới đi qua tiêu điểm
,thì tia ló song song vởi trục
chính
4. Vận dụng, củng cố. (6phút):
Trả lời câu hỏi của GV,
chốt lại kiến thức của bài
học.
- Thấu kính hội tụ là thấu kính
có phần rìa mỏng hơn phần
giữa.
- Tia tới song song với trục
chính thì tia đó đi qua tiêu
điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló
song song với trục chính.
- Tia tới đến quang tâm thì tia
ló tiếp tục truyền thẳng theo
phơng của tia tới.
Từng HS vận dụng kiến
thức hoàn thành C
7
, C
8
.

C
7
: Vẽ đờng đi của tia sáng
1,2,3.
C
8
: Thấu kính hội tụ là thấu
kính có phần rìa mỏng hơn
phần giữa. Nếu chùm sáng tới
song song với trục chính của
TK hội tụ thì chùm ló sẽ hội tụ
tại tiêu điểm của TK
Nêu câu hỏi, yêu cầu HS
chốt lại kiến thức của bài
học:
- Hãy nêu cách nhận dạng TK
hội tụ?
- Hãy cho biết đặc điểm đờng
truyền của 3 tia sáng đặc biệt
qua TKHT?
Gọi 1 HS lên bảng vẽ 3
tia ló của 3 tia sáng tới
(hình 42.6)
- Hãy vẽ tia ló của 3 tia tới(1),
(2),(3) ( Hình 42.6)
-Hãy vận dụng kiến thức bài
học để hoàn thành câu C
8
.
Bổ sung: Chính điểm hội

tụ tập trung nhiều năng lợng
ánh sáng nên đã gây cháy.
III. Vận dụng.
C
7

C
8

* Ghi nhớ: (SGK/115)
5. Hớng dẫn học tập ở nhà( 3 phút): .
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
16
F
F
/
S
F
F

(1)
(2)
(3)
g
g
S
/
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
- Học và làm bài tập bài 42(SBT). Đọc phần có thể em cha biết (SGK/115)

- Chuẩn bị bài 43(sgk/116).
V. Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn: 27/1/2013
Ngày giảng:
Tiết 46: Bài 43
ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Nờu c cỏc c im v nh ca mt vt to bi thu kớnh hi t.
2. Kĩ năng:
- Dng c nh ca mt vt to bi thu kớnh hi t bng cỏch s dng cỏc tia c
bit.
3. Thái độ: Phát huy đợc sự say mê khoa học.
II. chuẩn bị: *Nhóm HS: +1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm.
+ 1 giá quang học.
+ 1 cây nến cao 5cm; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm.
III. Ph ơng pháp : - Quan sát, thực nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ, quy nạp và rút kết luận.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)
a) Đối tợng: 9A: 9B:
b) Nội dung: GV Nêu câu hỏi :HS
HS1. Nêu cách nhận biết TKHT ?
HS2. Kể tên và biểu diễn đờng truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT.

Đáp án:1. Cách 1: cảm nhận bằng tay, thấy phần rìa mỏng hơn phần giữa(5đ)
Cách2: chiếu chùm tia tới song song, thấy chùm tia khúc xạ hội tụ tại 1
điểm(5đ)
2 Tia song song với trục chính(2đ)
- Tia đi qua quang tâm(2đ)
- Tia đi qua tiêu điểm(2đ)
* Biểu diễn đúng(4đ)
3.Bài mới:
A) ĐVĐ: Hình ảnh ta quan sát đ ợc qua thấu kính nh hình 43.1 là ảnh của dòng chữ tạo bởi
TKHT( ảnh cùng chiều với vật). Vậy liệu có trờng hợp nào ảnh tảo bởi TKHT lại ngợc chiều với vật
không? Bỗ trí TN nh thế nào để tìm hiểu vấn đề trên?
B) Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
17
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
*Hoạt động 1(15phút): Tìm
hiểu đặc điểm của ảnh
của một vật tạo bởi
TKHT.
Các nhóm bố trí TN nh
hình 43.2 (sgk).
+ Đặt vật ngoài khoảng tiêu
cự, thực hiện các yêu cầu
của C
1
, C
2
.

- Ghi đặc điểm của ảnh vào
dòng 1, 2, 3 của bảng 1.
- Thảo luận trả lời C
1
, C
2
.
C
1
: ảnh thật ngợc chiều với vật.
C
2
: Dịch vật vào gần thấu kính
hơn.
Hoạt động nhóm:
+Bố trí TN nh hình 43.2, đặt
vật trong khoảng tiêu cự.
+Thảo luận, hoàn thành C
3
+Ghi các nhận xét về đặc
điểm của ảnh vào dòng 4
của bảng 1.
C
3
: Vật đặt trong khoảng tiêu
cự, màn ở sát thấu kính, không
hứng đợc ảnh ở trên màn. Đặt
màn trên đờng truyền của chùm
tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng
chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh

ảo.
*Hoạt động 2(12phút):
Dựng ảnh của vật tạo
bởi thấu kính hội tụ.
Hoạt động cá nhân: thực
hiện câu hỏi C
4
.
C
4
:
Hớng dẫn HS tiến hành
TN theo các bớc nh đã nêu ở
mục a, b trong sgk/116.
Tổ chức lớp thảo luận để
rút ra NX về ảnh:
+Khi vật ở xa thấu kính?
+Khi di chuyển lại gần thấu
kính (Nằm ngoài khoảng f) ?
+ Nếu vật đặt trong khoảng f ?
GV lu thông tin (sgk/117)
- Khi 1 điểm sáng nằm ngay
trên trục chính ở rất xa, cho ta
ảnh nằm tại tiêu điểm.
- Chùm sáng phát ra từ S tới
mắt Tk đợc coi là chùm sáng //
với

Hớng dẫn HS làm TN để
trả lời C

3
. Nêu câu hỏi:
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự,
có thấy ảnh trên màn không?
- Làm thế nào để quan sát đợc
ảnh của vật trong trờng hợp
này?
Tổ chức lớp thảo luận để
rút ra đặc điểm của ảnh.
- Dựa vào kết quả quan sát qua
câu hỏi C
1
, C
2
, C
3
hãy điền kết
quả vào bảng 1 => nêu đặc
điểm của ảnh tạo bởi TKHT.
Hớng dẫn HS thực hiện C
4
*Gợi ý:
+Chùm tia tới xuất phát từ S
qua TK cho chùm ló đồng quy ở
S , S là gì của S?
+Cần sử dụng mấy tia sáng
xuất phát từ S để xác định S
I. Đặc điểm của ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
1, Thí nghiệm ( hình

43.2)
a, Đặt vật ngoài khoảng tiêu
cự.
b, Đặt vật trong khoảng tiêu
cự.
2, Đặc điểm của ảnh tạo
bởi thấu kính hội tụ.
- Vật ở rất xa thấu kính thì
ảnh thật nngợc chiều và nhỏ
hơn vật. Có vị trí cách thấu
kính một khoảng bằng tiêu
cự.
- Khi d > 2f: ảnh thật, ngợc
chièu, nhỏ hơn vật.
- Khi f <d < 2f : ảnh thật,
ngợc chiều và lớn hơn vật.
- Khi d <f : ảnh ảo cùng
chiều và lớn hơn vật.
II. Cách dựng ảnh.
1. Dựng ảnh của điểm sáng
S tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dựng ảnh của vật sáng
AB tạo bởi TKHT.
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
18
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
Từng HS thực hiện C
5
:

Dựng ảnh của vật sáng AB.
*Hớng dẫn HS vẽ ảnh của
vật AB.
- Dựng ảnh B của điểm B.
- Hạ B A vuông góc với trục
chính, A là ảnh của A và A B
là ảnh của AB
3. Vận dụng- Củng cố: (10 phút)
Trả lời câu hỏi của
GV, chốt lại kiến thức
của bài học.
*HS
1
nêu đặc điểm của
ảnh.
- Vật đặt ngoài khoảng
tiêu cự cho ta ảnh thật, ng-
ợc chiều với vật.
- Khi vật đặt rất xa thấu
kính thì ảnh thật có vị trí
cách thấu kính một
khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu
cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật
và cùng chiều với vật.
*HS
2
nêu cách dựng ảnh
của vật AB.
Từng HS vận dụng

kiến thức hoàn thành
C
6
, C
7
.
C
7
: Từ từ dịch chuyển
TKHT ra xa trang sách =>
ảnh của dòng chữ quan sát
đợc qua TKHT cùng chiều
và to hơn dòng chữ khi
quan sát trực tiếp. Đó là
ảnh ảo khi nó nằm trong
khoảng f.
+ Tới 1 vị trí nào đó ta thấy
ảnh của dòng chữ ngợc
chiều với vật. Đó là ảnh
thật khi dòng chữ nằm
ngoài khoảng OF.
Nêu câu hỏi, yêu cầu
HS chốt lại kiến thức của
bài học:
-Hãy nêu đặc điểm của ảnh
của một vật tạo bởi TKHT.
-Nêu cách dựng ảnh của
một vật tạo bởi TKHT.
Hớng dẫn HS hoàn
thành C

6
, C
7
.
- Xét hai cặp tam giác đồng
dạng của hình vẽ ở C
5
.
-Viết các hệ thực đồng dạng
để tính độ cao của ảnh và
khoảng cách từ ảnh đên
thấu kính.

Yêu cầu HS vận dụng
kiến thức vừa học hãy
cho biết:

- Hình ảnh dòng chữ thay
đổi nh thế nào khi từ từ dịch
chuyển thấu kính ra xa
tranh sách?
III. Vận dụng.
C
6
:
*Khi d = OA = 8cm

+ Xét

OB F ~


BB I ta có:
12
8
===
OB
BB
OF
OA
OB
BB
OF
IB
'
'
''
'
'
=>BB = 2B O/3
+Xét

OAB ~

OA B ta có

cmOA
cmBA
OB
OB
BA

AB
24
3
=
==
'
''
'''
* Khi d = OA = 36cm
+Xét

ABF ~

OHF.
cm
FA
ABOF
OH 50
2
1
,
.
===
+Mà A B = OH = 0,5 cm
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
19
O
F
S
S


0
B
A
B
A
F

O
B
A
B

A
F
F
H
I
A
B
O
F
B
I

A
g
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
+ Xét


A B F ~

OIF .
Mà OA = OF + F A = 18cm.
* Ghi nhớ: (SGK/115)
4. Hớng dẫn học tập ơ nhà, chuẩn bị bài sau:(3 phút)
- Học và làm bài tập bài
43(SBT). Đọc phần có thể
em cha biết (SGK/118)
- Chuẩn bị bài
44(sgk/119).
GVgiao bài cho HS.
V. Rút kinh nghiệm:
- T chc cho cỏc nhúm HS tin hnh TN quan sỏt nh ca mt vt to bi thu kớnh hi
t. Cỏc nhúm c trang b thu kớnh thớch hp nờn vic tin hnh thớ nghim l n
gin
- Phn ln ni dung bi hc c thc hin do tng cỏ nhõn HS lm vic. iu ny l
hp lớ d rốn luyn kh nng dng nh


Ngày soạn: 29/1/2013
Ngày giảng:
9A:
9B:
Tiết 55 Bài 48
Mắt
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Nêu và chỉ ra trên hình vẽ( hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt

là thể thủy tinh và màng lới.
- Nêu đợc chức năng của thể thủy tinh và màng lới và so sánh đợc chúng với các bộ
phận tơng ứng của máy ảnh.
-Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn của
mắt.
- Biết cách thử mắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh
vật lí.
- Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.
II. chuẩn bị: * Lớp: - Tranh vẽ con mắt bổ dọc.
- Mô hình con mắt + 1 bảng thử mắt của y tế.
- Mỏy tớnh
- Mỏy chiu + Mn nh
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
20
Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9
Trng PTDTBT THCS Qung Sn
III. Ph ơng pháp : - Quan sát, tích cực, hợp tác nhóm nhỏ, quy nạp và rút kết luận.
IV. Tiến trình Dạy Học:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ( 5 phút):
a) Đối tợng:9A: 9B:
b) Nội dung:
GV HS
Nêu câu hỏi :
- Hai bộ phận quan trọng nhất của máy
ảnh là gì? Tác dụng của các bộ phận
đó.

( Mỗi ý đúng cho 5đ)
Từng HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời
câu hỏi của GV:
Nhận xét câu trả lời của bạn.
3.Bài mới:
A) ĐVĐ: : Nh phần mở bài (sgk)/128.
HS: Nghe câu hỏi tình huống.
B) Tổ chức các hoạt động Dạy Học:
Vớ d * Hot ng 2: So sỏnh mt v mỏy nh xột v mt quang hc:
GV: Cho hin th cnh 3 mụ hỡnh mỏy nh xột v mt quang hc,
Hi: Xột v mt quang hc, mỏy nh gm nhng b phn no?
HS: Tr li
GV: Nhn chut hin th cnh 6(So sỏnh mt v mỏy nh)
Hi: Xột v mt quang hc, nờu nhng im ging nhau v cu to gia con mt v mỏy
nh. T s so sỏnh ny cú th rỳt ra kt lun gỡ v con mt?
Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn
21
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
HS: Quan sát trên màn hình, trả lời.
- Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
- Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh
- Kết luận: Con mắt giống như một chiếc máy ảnh
V. Rót kinh nghiÖm:
- Đây là loại bài học hình thành tri thức mới. Tôi đã sử dụng thêm phần mềm dạy học
(Thí nghiệm mô phỏng) theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, giúp các em tự
khám phá tri thức mới chứ không phải để trình bày những điều minh họa của giáo viên
GV: Nêu vấn đề
HS: Suy nghĩ, đưa ra giả thuyết hoặc phán đoán.
GV: Làm TN kiểm chứng

HS: Quan sát TN, rút ra nhận xét thừa nhận hoặc bác bỏ giả thuyết, phán đoán.
Trong nhà trường hiện nay không có phương tiện dạy học nào có thể giải thích cơ chế
điều tiết của mắt và khái niệm điểm cực cận, điểm cực viễn một cách hiệu quả như phần
mềm dạy học trên. Quá trình điều tiết của mắt là quá trình không thể cảm nhận được và
cũng không thể quan sát bằng mắt được. Trong những trường hợp như thế tôi sử dụng
phần mềm vi tính để mô phỏng là hợp lí và có tác dụng trực quan.
VI) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Thông qua tiến hành nghiên cứu trên lớp cả hai lớp với đề tài “SỬ DỤNG CÓ
HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC LỚP 9 Ở TRƯỜNG PTDTBT
– THCS QUẢNG SƠN”, tôi đã thu được một số kết quả đó là học sinh nắm vững kiến
thức cơ bản của chương trình Quang học, biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để
làm thành công các thí nghiệm quang học theo yêu cầu của chương trình, phân loại và
giải được các bài tập vận dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Một số kết quả sau:
- Kết quả khảo sát chất lượng môn vật lí 9 đầu năm:
Số
bài
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A 28 2 7,1 5 17,9 8 28,6 10 35,7 3 10,7
9B 32 1 3,1 5 15,6 11 34,4 9 28,1 6 18,8
Tổng 60 3 5,0 10 16,7 19 31,7 19 31,7 9 14,9
- Sau khi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài từ tháng 9/2013 đến khi kiểm tra kết
thúc chương III tôi đã thu được kết quả sau:
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
22
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
Lớp Số
bài

kiểm
tra
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A 28 2 7,1 4 14,3 22 78,6 0 0 0 0
9B 32 1 3,1 2 6,25 29 90,7 0 0 0 0
Tổng 60 3 5 6 8,3 51 85,0 0 0 0 0
Qua bảng tổng hợp ta thấy kết quả: Tỉ lệ học sinh yếu, kém giảm: 46,6%
Tỉ lệ học sinh Giỏi được giữ nguyên
So với kết quả ban đầu khi chưa nghiên cứu áp dụng đề tài.
VII. KẾT LUẬN:
Đối với giáo viên, đề tài này giúp cho việc điều tra, khảo sát được số lượng, chất
lượng đồ dùng dạy học phần Quang học hiện có trong phòng đồ dùng của nhà trường để
từ đó giáo viên có kế hoạch sửa chữa, đề nghị mua sắm thiết bị mới bổ xung đầu năm
học. Giúp cho giáo viên tự tin hơn, sử dụng thành thạo , có hiệu quả hơn trong tất cả các
tiết dạy phần Quang học có thí nghiệm. Một điều quan trọng hơn cả là rèn luyện cho học
sinh thói quen hoạt động nhóm, tổ chức lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, có kĩ năng quan sát
hiện tượng thí nghiệm , biết tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn vật lí theo phương pháp đổi mới. Giúp học
sinh biết cách suy luận logic, tự tin vào bản thân khi đứng trước một bài tập hay một
hiện tượng vật lí, có cách suy nghĩ để giải thích một cách đúng đắn nhất.
Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
- Tạo điều kiện để HS được tích cực tham gia vào quá trình thu thập thông tin: Đối với
các thí nghiệm giáo viên nên tổ chức đồng loạt theo nhóm nhỏ để nhiều học sinh được tự
tay làm, tự mình trải nghiệm. Khi làm từng thí nghiệm này, cần chú ý hướng dẫn học
sinh quan sát cụ thể cái gì và rèn học sinh dùng thuật ngữ vật lí phù hợp để thu thập
những thông tin cần thiết. Đối với những thí nghiệm khó thực hiện hơn hoặc không đủ
thiết bị thí nghiệm làm việc theo nhóm, giáo viên tiến hành thí nghiệm trước toàn thể lớp
kết hợp hướng dẫn học sinh cùng tham gia làm thí nghiệm. Đối với những thí nghiệm
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn

23
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
không thể thực hiện trong lớp, giáo viên có thể dùng thêm tranh vẽ to, máy chiếu để
minh họa và yêu cầu học sinh đọc sách để mô tả lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi mà
SGK đặt ra.
- Một số kĩ năng thực hành như sử dụng các dụng cụ đo lường, kĩ năng làm thí nghiệm,
kĩ năng quá trình như thu thập thông tin, xử lí thông tin của học sinh cần được giáo
viên dánh giá sau mỗi tiết học để giáo dục ý thức thái độ của học sinh.
- Nên giao các bài tập thực hành, nghiên cứu nhỏ dưới dạng bài tập tự luận cuối một số
bài học và cuối chương Quang học nhằm góp phần rèn luyện kĩ năng vận dụng tổng hợp
kiến thức để giải quyết tình hướng đặt ra, thông qua đó đánh giá năng lực tự học của học
sinh.
VIII) NHỮNG ĐỀ NGHỊ:
- Tuy đề tài này chỉ nghiên cứu trên một đối tượng : Sử dụng đồ dùng dạy học
như thế nào? ( Chương III. “ Quang học” Vật lí 9 trường PTDTBT-THCS Quảng Sơn,
Hải Hà, Quảng Ninh) nhưng nó có thể áp dụng được cho nhiều chương trong bộ môn
Vật lí ở tất cả các khối lớp từ 6 – 9, như chương I. Điện học, chương II. Điện từ học,
Chương IV. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Vật lí 9 hay chương I. Cơ học
của Vật lí 8….
Việc dạy học môn vật lý trong trường phổ thông là rất quan trọng, giúp các em
biết cách tư duy logic, biết phân tích tổng hợp các hiện tượng trong cuộc sống. Vì vậy
giáo viên giảng dạy môn vật lí cần không ngừng học hỏi, sáng tạo, thống kê thiết bị đàu
năm, làm dự trù đề nghị mua sắm, sửa chữa và làm mới đồ dùng dạy học để tìm ra
những phương pháp giảng dạy phù hợp nhất với từng đối tượng học sinh. Đối với bản
thân tôi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên trong đề tài này không khỏi
không có nhiều thiếu sót, mong các đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung
để đề tài có thể đạt được kết quả cao hơn.
IV) TÀI LIỆU KHAM KHẢO
- Sách giáo khoa Vật lí 9, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất bản Giáo dục.

- Sách bài tập vật lý 9 - NXBGD năm 2007
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
24
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9
ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn”
- Sách giáo viên vật lý 9 - NXBGD năm 2007
- Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông, tập 1 - NXBGD-1979
- Phương pháp dạng bài tập vật lý - NXBGD
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III quyển (1+2), Nguyễn
Hải Châu, nhà xuất bản Giáo dục.
-Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất bản giáo dục.
-Phân phối chương trình Vật lí THCS năm 2013.
- Danh mục thiết bị dạy học năm 2002
X) MỤC LỤC:
Thứ tự Tiêu đề từng phần của mục lục Trang
I Tên đề tài 1
II Đặt vấn đề 1
III Cơ sở lí luận 2
IV Cơ sở thực tiễn 3
V Nội dung nghiên cứu đề tài 4
VI Kết quả nghiên cứu 22
VII Kết luận 23
VIII Những đề nghi, đề xuất 25
I X Tài liệu kham khảo 26
Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn
25

×