Gi¸o viªn:Vũ Thị Ánh Hồng
Häc sinh Líp 9A
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là khởi ngữ? Hãy nêu dấu hiệu xác
định khởi ngữ? Viết lại câu sau bằng cách
chuyển phần đ ợc in đậm thành khởi ngữ.
Bức tranh đẹp, nh ng cũ.
Đáp án:
- Khởi ngữ: Là thành phần đứng tr ớc chủ ngữ để nêu
đề tài đ ợc nói đến trong câu.
- Dấu hiệu xác định khởi ngữ:
+ Đứng tr ớc chủ ngữ.
+ Có thể kết hợp với các quan hệ từ: về, đối với .
* Viết lại câu có khởi ngữ:
Đẹp thì bức tranh đã đẹp rồi, nh ng cũ
Các thành phần biệt
lập
I. Thành phần tình thái:
a.Với lòng mong nhớ của anh, chắc
anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô
vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe
khẽ lắc đầu vừa c ời. Có lẽ vì khổ tâm
đến nỗi không khóc đ ợc, nên anh
phải c ời vậy thôi.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
+ Chắc: Thể hiện thái độ
tin cậy cao.
+ Có lẽ: Thể hiện thái độ
tin cậy thấp.
- Thể hiện nhận định (tình cảm,
thái độ) của ng ời nói với sự việc đ ợc
nói đến trong câu .
- Không tham gia vào việc diễn đạt
(nòng cốt câu)
- Các từ chắc, có lẽ
thể hiện cách nhìn của ng
ời nói đối với sự việc đ ợc
nói đến trong câu.
3. Ghi nhớ: SGK
Tiết 105:
Em hãy tìm thành phần
tình thái trong các câu sau:
1- Sơngchùngchìnhquangõ
Hìnhnhthuđãvề.
( Sang thu- Hữu Thỉnh)
2- LầnđầutiêntronglịchsửViệtNamvàcólẽ
cảthếgiới,cómộtvịChủtịchnớclấychiếcnhà
sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung
điệncủamình.
(Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà)
Thành phần tình thái trong câu chia thành các
loại:
+ Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc
đ ợc nói đến (VD: Hình nh , d ờng nh , có lẽ )
+ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của ng ời nói
(VD: theo tôi, ý ông ấy )
+ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của ng ời nói đối
với ng ời nghe (VD: à, ạ, nhỉ, nhé đứng cuối câu)
Em hãy đặt một câu có
thành phần tình thái ?
Các thành phần biệt
lập
I. Thành phần tình thái:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: SGK
II. Thành phần cảm thán:
- ồ, sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
- ồ,trờiơi: Không chỉ
sự vật, sự việc, chỉ thể hiện
tâm trạng, cảm xúc của ng
ời nói.
+ ồ : tâm trạng ngạc nhiên, vui s ớng
khi nghĩ đến thời gian đã qua: độ ấy
vui.
+ Trời ơi : tâm trạng cảm xúc tiếc rẻ
của anh thành niên (thời gian còn lại
quá ít: còn 5 phút).
-Là thành phần của câu đ ợc dùng
để bộc lộ tâm lý của ng ời nói (vui,
buồn , mừng , giận ).
Tiết 105:
Em hãy tìm những câu
thơ, câu văn có sử dụng
thành phần cảm thán?
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thành phần tình
thái và thành phần cảm thán?
TPBL
Thnh phn tỡnh thỏi Thnh phn cm thỏn
Ging
Khỏc
- Đều là thành phần biệt lập.
- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu.
Đ ợc dùng để thể hiện
cách nhìn của ng ời nói
đối với sự việc đ ợc nói
tới trong câu.
Đ ợc dùng để bộc lộ tâm
lý của ng ời nói (vui,
buồn,mừng,giận ).
C¸c thµnh phÇn biÖt
lËp
I. Thµnh phÇn t×nh th¸i:
III. LuyÖn tËp:
II. Thµnh phÇn c¶m th¸n:
Bµi tËp 1:
T×m c¸c thµnh phÇn t×nh th¸i, c¶m th¸n:
TiÕt 105:
a. Nh ng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn
cả những tiếng kia nhiều.
b. Chao ôi , bắt gặp một con ng ời nh anh ta là một cơ hội
hãn hữu cho sáng tác , nh ng hoàn thành sáng tác là cả
mọt chặng đ ờng dài.
c. Trong giờ phút cuối cùng , không còn đủ sức trăng trối
lại điều gì, hình nh chỉ có tình cha con là không thể chết đ
ợc,anh đ a tay vào túi , móc cây l ợc , đ a cho tôi và nhìn tôi
một hồi lâu.
d. Ông lão bỗng ngừng lại , ngờ ngợ nh lời mình không đ
ợc đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đ ợc.
Các thành phần biệt
lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán :
a. Có lẽ: Thành phần tình thái.
b. Chao ôi: Thành phần cảm thán.
c. Hình nh : Thành phần tình thái.
d. Chả nhẽ: Thành phần tình thái.
Tiết 105:
Các thành phần biệt
lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 1:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
Bài tập 2: Sắp xếp các từ ngữ theo trình tự tăng độ tin
cậy (hay độ chắc chắn): Chắclà,dờngnh,chắcchắn,
cólẽ,chắchẳn,hìnhnh,cóvẻnh.
- D ờng nh /
hình nh /
có vẻ nh -
có lẽ -
chắc là -
chắc hẳn - chắc chắn.
Tiết 105:
Các thành phần biệt
lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay
thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào ng ời nói
phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự
việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp
nhất. Tại sao tác giả (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ
chắc?
Vớilòngmong
nhớcủaanh,
(1) chắc
(2)hìnhnh
(3)chắcchắn
Anh nghĩ rằng, con
anh sẽ chạy xô vào
lòng anh, sẽ ôm chặt
lấycổanh.
Tiết 105:
III. Luyện tập:
Vớilòngmong
nhớcủaanh,
(1) chắc
(2)hìnhnh
(3)chắcchắn
Anhnghĩrằng,conanhsẽ
chạy xô vào lòng anh, sẽ
ômchặtlấycổanh.
Đápán:
chắcchắn:
hìnhnh:
Tác giả dùng từ chắc vì niềm tin vào sự việc sẽ có
thể diễn ra theo hai khả năng:
- Thứ nhất : theo tính chất huyết thống thì sự việc sẽ
phải diễn ra nh vậy.
Bài tập 3:
- Thứ hai : do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng
có thể diễn ra khác đi một chút.
có độ tin cậy cao nhất.
có độ tin cậy thấp.
Các thành phần biệt
lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 1:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
Bài tập 2: Sắp xếp các từ ngữ theo trình tự tăng độ tin
cậy (hay độ chắc chắn): Chắclà,dờngnh,chắcchắn,
cólẽ,chắchẳn,hìnhnh,cóvẻnh.
Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của
em khi th ởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ,
phim, ảnh, t ợng ), trong đoạn văn đó có câu chứa
thànhphầntìnhtháihoặccảmthán.
Bài tập 3: Những từ có thể thay thế
Tiết 105:
Câu hỏi củng cố
Nội dung bài học cần khắc sâu?
Các thành phần biệt lập
Không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu.
Thành phần tình thái
(Đ ợc dùng để thể hiện cách nhìn
của ng ời nói đối với sự việc đ ợc
nói đến trong câu)
Thành phần cảm thán
(Đ ợc dùng để bộc lộ tâm lý của
ng ời nói: vui, buồn, mừng,
giận )
Hớngdẫnhọcbài chuẩnbịbàimới
Hớngdẫnhọcbài chuẩnbịbàimới
:
:
+ Học thuộc lòng ghi nhớ và hoàn chỉnh các bài tập.
+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, hiện t ợng đời
sống.