Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 22năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.78 KB, 8 trang )

TUẦN: 22
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Gọi HS đọc YC đề bài
- YC HS tự làm cá nhân
-YC HS nêu quy tắc và công thức tính S
xq
; S
tp

của HHCN
Bài 2: Gọi HS đọc YC đề bài
- Phân tích đề
-Yêu cầu HS tự làm cá nhân
Bài 2: (HS K, G làm)
- HS đọc YC đề bài phân tích đề.
- Tính S
xq
, S
tp
- HS nhắc lại qui tắc tính S
xq
, S
tp
của HHCN
a. 1,5 m = 15 dm


S
xq
= (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm
2
S
tp
= 1440 + 25 x 15 x 2= 2190 dm
2
- HS nhận ra
S
quét sơn
= S
xq
của bể
- Lớp làm vở. 1 HS làm bảng
CD = 15 dm, CR = 6dm, CC = 8dm
S
qs
= (15 + 6) x 2 x 8 = 336 dm
2
= 3,36 m
2
- HS đọc YC đề bài phân tích đề.
- HS làm bài vào vở, 1em làm trên bảng phụ.

* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
T OÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:

- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: HD lập quy tắc và công thức
tính S
XQ
và S
TP
HLP
- GV đưa mẫu HLP và gợi ý cho HS so sánh
để tìm sự giống nhau và khác nhau giữa HLP
– HHCN
- GV chốt kiến thức hình lập phương là hình
hộp chữ nhật đặc biệt.
- Nêu cách tính S
xq
và S
TP
của HHCN
- Nêu cách tính S
XQ
và S
TP
của HLP?
- YC HS nêu Qui tắc
- HD HS rút ra công thức tính
 Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 :
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc tính Sxq vàStp

của hình lập phương.
- GV chốt công thức vận dụng vào bài 1.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu cách tính .
- Cho HS tự làm bài.
- GV chốt công thức S
tp
– diện tích 1 mặt
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu
- HS rút ra qui tắc tính và công thức S
xq
, S
tp

của HLP.
+ S
sq
= S
1mặt
x 4 = a x a x 4
+ S
tp
= S
1 mặt
x 6 = a x a x 6
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài của bạn.

S
xq
= 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m
2
S
tp
= 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 m
2
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở,1 em làm trên bảng phụ.
S
bìa
= 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 dm
2
- Nhận xét bài của bạn.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
. - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu
ghép biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
+ Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai
câu ghép sau đây có gì khác nhau ?

+ Đánh dấu gạch chéo vào giữa các vế câu ?
Gạch chân các quan hệ từ dùng để nối hai vế
câu ?
+ Cách nối giữa hai vế câu ghép có gì khác
nhau ?

Bài 3:
- GV NX, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- HS làm việc cá nhân -phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Nếu trời rét / thì con phải mặc thật
ấm .
(Vế 1 ĐK) (Vế 2 KQ)
+ Con phải mặc ấm /, nếu trời rét .
(Vế 1 KQ ) (Vế 2 ĐK
+ ở câu a, 2 vế câu ghép được nối với nhau
bằng cặp QHT nếu ….thì …thể hiện điều
kiện – kết quả . Vế 1 chỉ điều kiện vế hai chỉ
kết quả
+ ở câu b ,2 vế câu ghép được nối với nhau
bằng 1 QHT nếu thể hiện điều kiện – kết
quả . Vế 1 chỉ điều kiện , vế 2 chỉ kết quả.
- HS suy nghĩ, trả lời nhanh câu hỏi. Cả lớp

Vài học sinh đặt câu
+ Cặp QHT : Nếu … thì …, nếu như … thì

…, hễ … thì …, hễ mà … thì …, giá … thì
…, giá mà … thì …, giả sử … thì …
VD: Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có
thể xảy ra.
VD: Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ
thì bật quạt.
- 1 HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. Cả lớp
đọc thầm theo.
- 2,3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- HS làm việc cá nhân.
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui
b) Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định sẽ
thất bại
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng
đã có nhiều tiến bộ trong học tập
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích toàn phần hình lập phương trong một số trường
hợp đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: tính S
xq
, S
tp

của HLP
- Gọi HS đọc đề
- Nêu Công thức tính S
XQ
và S
TP
của HLP
+ Đặc điểm của hình lập phương?
+ Quy tắc tính S
xq
của hình lập phương?
+ Quy tắc tính S
tp
của hình lập phương?
- GV chốt lời giải đúng
- Nêu Công thức tính S
XQ
và S
TP
của HLP
Bài 2: Gọi HS đọc đề - Q/s hình vẽ
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi
* Củng cố biểu tượng về HLP
- YC HS dự đoán xem trong 4 miếng bìa của
bài, mảnh nào sẽ gấp được 1 hình LP
- YC HS thi gấp theo cặp đôi
- Gọi HS nêu cách gấp hình - NX
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GV đưa bảng phụ vẽ 2 HLP như SGK - YC
HS tính ra nháp

- GV nhận xét chốt bài đúng.
- HS đọc đề
- HS nêu
-1 HS làm bảng
- Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
Bài giải:
2m5cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
2,05 x 2,05 x 4 =16,81 m
2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,05 x 2,05 x 6 = 25,21
ĐS: 16,81 m
2 ,
25,215 m
2
- Đọc YC đề bài - Q/s
- HS TL N4
- HS giải thích mảnh bìa 3 + 4 có thể gấp
được 1 HLP
- Thi gấp – Giải thích
- HS tính S
xq
, S
tp
của từng hình.
- HS điền Đ - S vào SGK
- 1 số HS nêu KQ.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện
và ý nghĩa của câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung
1/Thế nào là kểchuyện?
2/ Tính cách nhân vật được thể hiện qua
những mặt nào ?
3/Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế
nào?
.
Bài 2 :
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- Cho HS làm bài .
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội
dung bài lên bảng, gọi 3 HS lên bảng thi
đua làm đúng và nhanh.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong
dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm
trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên
quan đến một hay một số nhân vật,
+ Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
(VD : Sự tích hồ Ba Bể, Thạch Sanh …)

+ Hành động của nhân vật nói lên tính cách
của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính
cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được
chọn lọc góp phần nói lên tính cách hoặc thân
phận của nhân vật.
+ Cấu tạo dựa theo cốt truyện, có 3 phần :
- Mở đầu (mở bài, trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài)
- Kết thúc (Kết bài, tự nhiên hoặc mở rộng).
(VD: Thạch Sanh, Cây Khế …)
- HS đọc yêu cầu đề
- Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và
dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả
lời đúng vào vở bài tập .
- 3 HS lên bảng thi đua làm nhanh và đúng.
- Cả lớp nhận xét.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và HLP.
- Vận dụng để giải một số bài tâp có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và
hình hộp chữ nhật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Tính S
xq

, S
tp
của HHCN
- GV gọi HS đọc bài.
- Cho HS làm bài.
- GV chốt lại: củng cố cách tính số thập
phân, phân số.
Bài 2: (HS khá – giỏi)
- GV gọi HS đọc bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm bài.
- HS đọc lại các công thức trên bảng.
- HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HS giải vào vở. Nhận xét bài của ban.
Bài giải:
a) S
XQ
= ( 2,5 +1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 m
2
S
TP
= 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 m
2
b) S
XQ
= (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1m
2
S
TP

= 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1m
2
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề - nêu tóm tắt.
- 1 em làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- S
xq
ban đầu: 4 x 4 x 4 = 64 cm
2
- S
tp
ban đầu: 4 x 4 x 6 = 96 cm
2
- Cạnh HLP mới: 4 x 3 = 12 (cm)
- S
xq
mới: 12 x 12 x 4 = 576 cm
2
- S
tp
mới : 12 x 12 x 6 = 864 cm
2
- S
xq
mới : S
xq
bđ = 576 : 64 = 9 (lần)

- S
tp
mới : S
tp
bđ = 864 :96 = 9 (lần)
- Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3
lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần đều tăng lên 9 lần, vì khi đó diện
tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9
lần.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
.Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV chữa bài – kết luận.
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3: HS khá – giỏi
- GV hướng dẫn cho HS nắm được yêu cầu và

cách thực hiện .
- 1HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, Trình bày
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS TLN4
- HS trình bày KQ, lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
- Nhận xét.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ)
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép
trong mẫu chuyện (BT3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc bài 1
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn.
+ Tìm câu ghép trong đoạn văn ?
+ Gọi 1 HS lên phân tích cấu tạo của câu ghép.
+ Em hãy nêu cặp quan hệ từ câu ghép này?
- GV chốt ý
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu đề bài.

- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét qua cách đổi vị trí
của 2 vế.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Tương tự bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm ở nháp
- HS trả lời .
- 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến.Cả lớp
nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhóm trình bày bảng lớp.

- Lớp sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở . 1 em làm trên phiếu .
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

×