Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng Vật Lý 12. Bài 18 Động cơ không đồng bộ 3 pha.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 23 trang )



KIỂM RA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều một pha. Viết công thức tính tần số
của dòng điện xoay chiều?
Câu 2: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay chiều ba pha, Nêu
những ưu việt của dòng ba pha?


ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Môi trường nào không truyền đựoc sóng âm2. Hiện tượng thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so
với người nghe do hiệu ứng gì gây ra?
3. Phần cố định của máy phát điện
4. Ống sáo, đàn, âm thoa là ……
5. Phần cảm và phần ứng là hai ……. chính của máy phát điện
xoay chiều.
6. Khi Z
C
>Z
L
thì ta nói mạch có tính?


7. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phưong
truyền sóng mà dao động tai hai điểm đó cùng pha là ……
8. Khi các phần tử dao động theo phưong vuông góc với
phương truyền sóng, ta gọi đó là …
C NA HK O NH G
D PP ELO
S TA OT
B HP NAO
D GN HK A NU G
B CO S O NU G
N OU NN H AG C A M
C
O
D P
O
A O
O
N
H
G
B
H
D
G
K
N
B
O
S GN GN A NO G
NG

A

BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ BA PHA

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
Động cơ điện là gì ?
Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ
năng
Động cơ không đồng bộ: hoạt động dựa trên việc sử
dụng từ trường quay không đồng bộ với roto
Tiết 31 BÀI 18 :ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA
PHA

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
∆ ∆’
N
S
ω
B
Tiết 31:ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
B
N
s
B
n

+ Quay đều nam châm với vận tốc góc ω

 khung dây quay nhanh dần, cùng chiều với nam châm
+ Khi đạt tới vận tốc ω’ < ω thì giữ nguyên vận tốc đó.
x x’
N
S
B
I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
B
N
s
B
n
M
N
P
Q
Nam châm chữ U và khung
dây dẫn cứng MNPQ có cùng
trục quay ∆


Ở thời điểm ban đầu (t
0
= 0)
α = 0; Φ
0
= BS
Gọi α = ( n , B )

Khi nam châm tức vectơ cảm
ứng từ B quay đều với tốc độ
góc ω : Φ = BScosωt
* Giải thích:

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
B
N
s
B
n
M
N
P
Q


Ở thời điểm ban đầu (t
0
= 0)
α = 0; Φ
0
= BS
Khi nam châm tức vectơ cảm
ứng từ B quay đều với tốc độ
góc ω : Φ = BScosωt
0
cosBS
α
⇒ Φ = < Φ

quay
-Từ trường quay làm từ thông Φ giảm
trong khung xuất hiện dòng điện cảm
ứng i.
Do đâu khung
dây có thể quay
được?

I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
B
N
s
B
n
M
N
P
Q


- Khung quay nhanh dần lên thì tốc
độ biến thiên của Φ giảm đi, dòng
điện I và momen ngẫu lực từ M giảm
Khi M ngẫu lực từ = M ngẫu lực cản
thì khung quay đều .
Tốc độ góc của khung < tốc độ góc
của từ trường quay ( không đồng bộ )
-Cũng chính từ trường quay này
tác dụng lên khung dây có dòng
điện một mômen ngẫu lực làm

khung quay theo chiều quay của
từ trường theo ĐL Lenxo, để
chống lại sự biến thiên của từ
thông.

-Nếu khung đạt tới vận tốc ω , thì Φ qua nó không biến
thiên nữa, i

= 0 -> M
F
= 0, khung dây quay chậm lại. Nên
thực tế khung chỉ đạt tới tới vận tốc ω’< ω .
+ Động cơ hoạt động theo nguyên tắc trên gọi là động cơ
không đồng bộ.
I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
Vậy: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
Nếu ω’ = ω thì
hiện tượng gì xảy
ra?

Trả lời câu C1. SGK
N
S
ω

F
I
N
S

ω

F
I

Rô to
Stato
Vỏ động

Vòng bi
II. Động cơ không đồng bộ ba pha
(Giảm tải)

Stato (Phần tỉnh)
II. Động cơ không đồng bộ ba pha

Roto (Phần quay)
R«to
Lång sãc
II. Động cơ không đồng bộ ba pha

CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
Câu 2:Hãy kể một số ứng dụng của động cơ
không đồng bộ mà em biết?
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của động cơ
không đồng bộ dựa vào hiện tượng gì?
-Động cơ không đồng bộ 1 pha: Máy giặt, tủ lạnh, máy bơm nước,
máy mài, máy khoan, máy quạt….(các động cơ có công suất nhỏ
P< 350W)
-Động cơ không đồng bộ 3 pha: Máy cưa, máy xay lúa, ….(các

đông cơ có công suất lớn sử dụng dòng điện xoay chiều ba pha)

1. Phát biểu nào sau đây là khôngđúng? Động
cơ không đồng bộ ba pha
A. tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.
B. biến điện năng thành cơ năng.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ
trường quay.
D. có tốc độ góc của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ
trường quay.
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP

A. Hoạt động được với các dòng điện ngược pha nhau.
B. Được cấu tạo bởi ba cuộn dây không đồng bộ nhau.
C. Rôto quay không đồng bộ với từ trường quay của stato.
D. Có cấu tạo của stato và rôto ngược với động cơ đồng
bộ.
2. Động cơ không đồng bộ ba pha là động
cơ:
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP

A. Rôto là bộ phận tạo ra từ trường quay.
B. Tố c độ quay của rôto bằng với tố c độ quay của
từ trường.
C. Chuyển động quay của stato được dùng để làm
quay các máy.
D. S tato là bộ phận tạo nên từ trường quay.
3. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
pha:
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP


CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
4. Rôto của một động cơ khộng đồng bộ quay với tốc độ
900(vòng/phút) thì từ trường quay có thể quay với tốc độ
nào sau đây?
A. 600 (vòng/phút)
B. 800 (vòng/phút)
D. 700 (vòng/phút)
C. 1000 (vòng/phút)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
-Học kĩ:
+Động cơ điện là gì? Động cơ không đồng bộ?
+Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng
bộ.
+Kể được một số ứng dụng của động cơ không
đồng bộ.
Làm các bài tập:2,3,4,5,6 trang 91 SGK; bài 3 SGK
trang 94
Tiết sau sửa bài tập

×