Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ngôi nhà sàn của người Thái ở Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.56 KB, 12 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã
KhoaLịch sử
---------------
Tiểu luận giữa kỳ
Môn: Dân tộc và chính sách dân tộc
Vài nét về nhà sàn của ngời Thái ở Tây Bắc
I. Mở đầu
Trải qua một quá trình hình thành lâu đời, trên lãnh thổ Việt Nam hiện
nay đã có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống tạo nên một bức tranh muôn
màu muôn vẻ về văn hóa dân tộc, trong đó có dân tộc Thái.
Thái là tên một dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. ở n-
ớc ta, ngời Thái tập trung c trú ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu và một phần
Hoàng Liên Sơn, ngoài ra lại còn sống ở miền Tây cao tỉnh thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh.
Dân tộc Thái thuộc nhóm các dân tộc nói tiếng Tày Thái, họ có mặt ở
Việt Nam từ rất lâu đời. Trong truyền thuyết dân gian về ải Lậc cậc, ngời
Thái tổ có công sáng lập ra 4 cành đồng lòng chải lớn: Mờng Thanh, Mờng
Lò, Mờng Tác, Mờng Than đã nói rõ về quá trình ra đời của dân tộc Thái.
Ngời Thái nói riêng và các dân tộc nói tiếng Thày Thái nói chung
không chỉ c trú trên lãnh thổ nớc ta mà còn c trú đông đúc ở nhiều nớc láng
giếng khác trong khu vực nh: Lào, Thái Lan, Nam Trung Quốc. Với t cách là
c dân bản địa của vùng này, ngời Thái đã có công lớn trong việc góp công
sức mình vào sự hình thành khu vực văn hóa dân tộc học Đông Nam á, mà
những thành tựu đợc đúc kết là:
Trồng lúa nớc
Làm nhà sàn
Đúc trống đồng
Tây Bắc là mảnh đất rũng vàng của tổ quốc có thiên nhiên phong
phú đa dạng và giàu đẹp, có trong lịch sử oai hùng với chiến thắng Điện Biên
Phủ lừng lẫy năm châu, có cộng đồng cao dân tộc cần cù, sáng tạo với nền


văn hóa đa dạng nh một bức tranh đẹp và mến khách. Tây Bắc là vùng đất ở
hai bên bờ sông Đà và sông Cả, phía đông là dải Hoàng Liên Sơn, phía tây có
2
dãy núi sông Mã. Giữa hai mạch núi là cả một cao nguyên rộng lớn, cao
trung bình từ 600 đến 1000m.
Khí hậu Tây Bắc khắc nghiệt, hàng năm có thể chia làm 3 mùa, hanh,
sơng, ma. Mùa hanh từ tháng 10 đến tháng Giêng, mùa sơng từ tháng 2 đến
tháng 5), mùa ma từ tháng 6 đến tháng 9. Những điều kiện tự nhiên địa hình
đã ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động kinh tế và đời sống văn hóa của ngời
Thái nói riêng và các dân tộc khác nói chung ở Tây Bắc.
ở Tây bắc, ngời Thái sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nớc. Nghề
trồng trọt trên cạn (lúa, ngô, khoai, sắn, đậu ) chỉ đến hàng thứ 2 hái l ợm,
săn bắn có ý nghĩa rất thực tiễn và góp phần vào bữa ăn hàng ngày. Ngời
Thái nổi tiếng về những sản phẩm độc đáo. Những tấm mặt phà dệt hoa
văn tinh vi, đặc sắc và những hình trang trí phong phú, đa dạng, sặc sỡ nh rất
hài hòa nh in lên đó hình ảnh của tự nhiên mà con ngời đang hớng tới khai
phá.
Là c dân sinh sống lâu đời ở Tây Bắc, ngời Thái đã cùng các dân tộc
khác sáng tạo ra nền văn hóa vật chất cổ truyền độc đáo:
Ăn cơm nếp
Uống rợu cần
Mặc Xửa cỏm
ở nhà sàn
Trong phạm vi bài viết, chỉ tập trung làm rõ một phần nào một nét văn
hóa đặc trng đó là: ngôi nhà sàn của ngời Thái ở Tây Bắc.
Nhà ở là một hiện tợng văn hóa vật chất. Nó tồn tại và phát triển cùng
với sự phát triển của xã hội loài ngời. Nh tất cả các hiện tợng khác là một
hiện tợng lịch sử, một phạm trù lịch sử, sự biến đổi của nhà ở thờng đợc quy
định bởi mối quan hệ giữa các yếu tố: môi trờng địa lí, trình độ phát triển
kinh tế - xã hội, và tập quán dân tộc. C dân xã lạnh phơng bản thờng làm nhà

3
hầm trong đất để tránh độ ẩm cao, làm nhà sàn để ở mà tránh đợc ẩm thấp lại
vừa thoáng mát. Cũng là nhà ở, cùng tồn tại trong môi trờng đị lí tự nhiên nh
nhau, mỗi c dân lại có một cách làm nhà khác nhau.
Ngời Nùng Thái làm nhà có kích thớc chiều sâu về phía bên trong lớn
hơn chiều rộng ngang. Trong khi đó, ngời Thái lại làm nhà có kích thớc rộng
ngang kéo dài ngôi nhà về phía hai bên đầu hồi, trong khi đó ngời Tày có
thói quen để bàn thờ ra ngay gian giữa nhà, ngời Nùng lại không nh thế mà
để ở một góc sát vách trên của nhà.
Cuộc sống của một gia đình về cơ bản có hai mặt vật chất và tinh thần.
Ngôi nhà - một công trình kiến trúc, vừa là chức năng, vừa thỏa mãn nhu cầu
vật chất, vừa làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
Ngôi nhà sàn của ngời Thái Tây Bắc, đợc xây dựng bằng sự khéo léo
của đôi bàn tay, từ quan niệm về cái đẹp trong truyền thống thẩm mỹ của dân
tộc, kỹ thuật làm nhà còn biểu hiện trình độ hiểu biết tự nhiên về môi trờng
sống. Ngô nhà sàn còn là nơi chứng kiến những cái mới của đời ngời: sinh
đẻ, cới xin, ma chay. Đây là nơi chứng kiến mọi sinh hoạt của mọi thành viên
trong gia đình suốt từ sáng sớm đến chiều tối. Chính dới mái nhà sàn, quanh
bếp lửa hồng, thế hệ ông cha đã truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm
lao động, những quan hệ xã hội, con ngời cũng nh tập quán dân tộc. Ngôi
nhà vừa là nơi học nghề, vừa là xởng thủ công. Ngôi nhà vừa là nơi bảo tồn,
kế thừa, phát triển truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc.
II. Làm nhà sàn.
Công việc trớc tiên của việc làm nhà sàn là chuẩn bị nguyên liệu. Sinh
ra ở vùng rừng núi Tây Bắc, nhà tự nó may sắm toàn những thứ mà thiên
thiên phú cho: gỗ, tre, nứa, lá Việc chuẩn bị gỗ có thể kéo dài vài ba năm,
4
có khi dăm bảy năm trớc khi dựng nhà. Còn tre, nứa, lá, cùng lắm là chuẩn bị
trớc một mùa.
Rừng Tây Bắc có có lắm gỗ quý. Từ cây rừng đến cây làm nhà là cả

một quá trình chọn lọc, ở đây vừa thể hiện tập quán kinh nghiệm dân gian
tích lũy lâu đời, nhng thể hiện trình độ nhận thức của con ngời về thiên
nhiên, về khí hậu, về giới thực vật. Ngời Thái thờng đi rừng chặt cây làm nhà
vào mùa khô. Mùa khô ngời nông dân ít việc đồng áng, nhng mùa khô cũng
là mùa mà giới thực vật vùng nhiệt đới có quá trình sinh trởng chậm, lợng n-
ớc trong cây ít. Chặt cây vào mùa này tránh đợc mọt đến mức tối đa.
Khi chọn cây làm nhà, ngời ta thờng chọn cây to thẳng có lõi cứng,
chắc, không mọt nh mạy lỷ, mạy kén, mạy hái, Mạy phát xả, mạy
thồ lồ. Tuy nhiên, ở đây có những kiêng kỵ nhất định. Đó là trờng hợp đồng
bào không dùng cây tự chết khô, cây đổ và cây bị sét đánh để làm nhà. Họ
quan niệm rằng, những cây nh vậy đã mang số phận không may, không còn
hồn, không còn sự sống. Dùng những cây đó làm nhà chả khác gì rớc cái rủi
vào nhà. Thực ra cây tự chết, cây bị đổ thờng có bệnh, độ bền kém nên mới
tự chết, tự đổ. Ngời Thái kiêng dùng một số cây sau đây để làm nhà: Cọ
giang mạy (cây sơn) - cây này thờng gây ra ngứa, và một số ngời khi chạm
phải thờng bị mẩn ngứa, nổi mề đay. Có chả ớt - loại cây lá to, dày có nhựa
trắng, nhựa dình vào ngời là bị rộp, khó chữa Cọ mạy khẻ - cây to, lá nhỏ,
dài. Họ quan niệm lấy cây này về làm nhà sẽ bị sét đánh (cha có ý kiến nào
lý giải thỏa đáng về việc không dùng mạy khẻ làm nhà). Phải chăng nó liên
quan đến những kiêng kỵ thuộc về tín ngỡng của đồng bào.
Làm nhà sàn tốn gỗ. Nhà sàn năm gian phải có sáu vì cột. Mỗi vì cột
có ít nhất là bốn cột: hai cột quân đỡ mái và hai cột giữa chỉ làm nhiệm vụ đỡ
sàn chứ không nhô lên giữa sàn nhà. Mỗi chiếc cột lại có ít nhất là bốn lỗ đục
để lắp hai xà ngang và hai xà dọc. ở đỉnh mỗi cột quân lại phải lắp thêm quá
giang dài, nhng nó không đỡ mái mà chỉ làm nhiệm vụ giữ hai cột quận công
5

×