Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai toc do phan ung hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 16 trang )


NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c«
gi¸o
Giáo viên: Mai Đức Hoàng
Trường thpt Nam Phù Cừ

Phản ứng nhanh, phản ứng
chậm.

Phản ứng chậm ?

Phản ứng nhanh ?

Phản ứng
nhanh?
Phản ứng
chậm?
Các phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Để
đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học
người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng hóa học.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
I – BIẾT ĐƯỢC KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II – HIỂU ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
III – BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

I - KHI NIM V TC PHN NG
1. Thớ nghim
Phơng trình phản ứng
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl (1)
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S + SO
2
+ H
2
O + Na
2

SO
4
(2)
Chuẩn bị : 3 dung dịch : BaCl
2
,
Na
2
S
2
O
3
và H
2
SO
4

cùng nồng độ mol là 0,1mol/l
Tiến hành thí nghiệm: ng thi
-
40ml dung dịch H
2
SO
4
vào cốc đựng 40ml dung dịch
Na
2
S
2
O

3
.(1)
-
40ml dung dịch H
2
SO
4
vào cốc đựng 40ml dung dịch
BaCl
2
.(2)
Nhận xét:
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
- Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các
phản ứng hóa học ngời ta đa ra khái niệm
tốc độ phản ứng hóa học.

“Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của
một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian."
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Khái niệm

Xét phản ứng: A → B
Tốc độ của phản ứng tính theo chất A trong
khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
:

Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm B trong
khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
:
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Công thức tính
t
C
tt
CC
tt
CC
v
A


−=

−−
=


=
12
12
12
21
)(

t
C
tt
CC
v
B


+=


=
12
12
''

Xét phản ứng
Br
2
+ HCOOH → 2HBr + CO
2
Ban đầu: 0,0120 (mol/l)
Sau 50s: 0,0101 (mol/l)
I - KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4. Ví dụ
)./(10.8,3
50
)0101,00120,0(
5
slmolv


=

=
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br
2
trong khoảng
thời gian 50 giây là:

Từ bài toán trên em hãy cho biết công thức tính vận
tốc của phản ứng tổng quát sau:
t.d
C
t.c
C
t.b
C
t.a
C
v
D
C
BA


+=


+=



−=


−=
dDcCbBaA +→+
tx
C
X


=
.
v

a. Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng (2) với nồng độ Na
2
S
2
O
3
khác
nhau:
- Chuẩn bị: Cốc (1): 20ml dd Na
2
S
2
O
3
0,1M+ 20ml nước cất

Cốc (2): 40ml dd Na
2
S
2
O
3
0,1M
- Tiến hành: Đổ đồng thời vào mỗi cốc 40ml dd H
2
SO
4
0,1M.
Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc.
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S + SO→ ↓
2
+ H
2
O + Na

2
SO
4
(2)

[?] Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc (a) lại lớn hơn trong
cốc (b)?
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
b. Nhận xét: Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc (a) sớm hơn
cốc (b), nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc (a) lớn hơn
trong cốc (b).
v
t
= k
t
. [A]
a.
[B]
b
-
Với phản ứng: aA + bB → cC + dD
Tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản
ứng theo biểu thức: (Định luật tác dụng khối lượng)
c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản
ứng tăng.

Thực nghiệm cho thấy:

P

HI
= 1atm: tốc độ phản ứng đo được: v
1
= 1,22.10
-8
mol/(l.s)
P
HI
= 2atm: tốc độ phản ứng đo được: v
2
= 4,48.10
-8
mol/(l.s)
[?] Vì sao tốc độ phản ứng có chất khí tăng khi ta
tăng áp suất?
II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất
a. Thí dụ: Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ xác định:
2HI(k) → H
2
(k)

+ I
2
(k)
b. Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất,
tốc độ phản ứng tăng.

II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

a. Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác
nhau.
- Chuẩn bị: Cốc (a):40ml dd Na
2
S
2
O
3
0,05M ở nhiệt độ thường
Cốc (b): 40ml dd Na
2
S
2
O
3
0,05M ở 50
o
C.
- Tiến hành: Đổ đồng thời vào mỗi cốc 40ml dd H
2
SO
4
0,1M.
Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc.
Na
2
S
2
O
3

+ H
2
SO
4
S + SO→ ↓
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
(2)

II – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
[?] Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc (b) lại lớn hơn trong
cốc (a)?
Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc (b) sớm hơn cốc (a), nghĩa
là tốc độ phản ứng trong cốc (b) lớn hơn trong cốc (a).
c. Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
10
12
12
.
oo
tt
avv

=

-
Khi nhiệt độ tăng lên 10
o
C, tốc độ phản ứng trung bình tăng
từ 2 đến 4 lần. (Quy tắc Van’t hoft).
b. Nhận xét:

Câu 1: Cho chất xúc tác MnO
2
vào 100 ml dung dịch
H
2
O
2
, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O
2
(ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H
2
O
2
) trong
60 giây trên là
A. 5,0.10
-4
mol/(l.s). B. 5,0.10
-5
mol/(l.s).
C. 1,0.10
-3

mol/(l.s). D. 2,5.10
-4
mol/(l.s).
(Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009)
Câu 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng
hợp amoniac. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần,
tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 2 lần.
(Đề thi TSCĐ 2007)
B. 5,0.10
-5
mol/(l.s).
A. tăng lên 8 lần.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×