Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ TIẾT DẠY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.59 KB, 4 trang )

Hãa Häc 9 n¨m 2010 - 2011
Giáo án chi tiết
Ngày soạn:……….
Ngày dạy:……….
Tiết:54
RƯỢU ETYLIC
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành
Biết công thức phân tử và công thức
cấu tạo của rượu etylic
- Nắm được cấu tạo của rượu etylic, một
số tính chất vật lý, tính chất hoá học đặc
trưng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo của rượu etylic, một số tính chất vật lý, tính chất hoá học đặc
trưng
- Biết được một số ứng dụng của rượu etylic.
2. Kỹ năng:
- Viết được công thức cấu tạo thu gọn và phương trình phản ứng với natri bằng công
thức thu gọn đó
- Có các kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận, biết
tính độ rượu.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh phân biệt được ích lợi và tác hại của rượu để sử dụng cho hợp lý.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thày và trò
- Giáo viên: rượu, natri, nước, cồn 90
o


, đĩa sứ, đèn cồn, ống nghiệm, panh.
- Học sinh: Học và làm bài tập + Đọc trước bài mới.
2. Phương pháp
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
- Thí nghiệm chứng minh
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1’)
Lớp:
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Thể hiện trong bài
3. Bài mới
Giới thiệu: Trên tay cô có một lọ cồn y tế rất quen thuộc với các em, trong hoá
học cồn có tên gọi rượu etylic, vậy rượu etylic có công thức, cấu tạo và những
tính chất như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học.
Hoạt động1: (8’) I. Tính chất vật lý của rượu etylic. Độ rượu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Phát phiếu học tập - Chất lỏng, không màu, mùi thơm
Hãa Häc 9 n¨m 2010 - 2011
1. Em hãy quan sát lọ đựng rượu và nhận
xét:
- Trạng thái
- Màu sắc
- Mùi vị
2. Cho một giọt mực và ống nghiệm có rượu
và lắc nhẹ sẽ được dung dịch có màu, rót
dung dịch có màu đó vào cốc nước và lắc
nhẹ. Nhận xét về khả năng tan trong nước
của rượu và màu sắc các dung dịch thu được.
GV: Trên các nhãn chai rượu đều có ghi 12

o
,
25
o
, 40
o
cách ghi đó là gì?
GV: Nhấn mạnh đây là tỉ lệ % về thể tích
chứ không phải về khối lượng rượu. Để đo
độ rượu một cách nhanh chóng người ta
dùng một dụng cụ đơn giản gọi là rượu kế.
Khi thả rượu kế vào dung dịch rượu, độ rượu
càng cao, rượu kế càng chìm sâu.
- Sôi ở 78,3
o
C
- Hoà tan được nhiều chất
BT: Tính thể tích rượu etylic có trong
2 lit rượu 25
o
. Đưa ra công thức tính
độ rượu.
Độ rượu = Vr/Vhhx 100
Chuyển tiếp: Nếu cho các em một cốc chứa một dung dịch lỏng, hỏi các em đó
là cốc rượu hay giấm, các em có thể dễ dàng trả lời được. Nhưng nếu cho các em
một công thức VD C
2
H
6
O hỏi chất này có phải là rượu không ? Có thể trả lời được

khi biết công thức cấu tạo của chất . Vậy rượu etilic có công thức cấu tạo như thế
nào ?
Hoạt động 2: (6’) II. Công thức cấu tạo của rượu etylic.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Dựa vào kiến thức về cấu tạo HCHC em
hãy viết tất cả các công thức cấu tạo có thể
có của C
2
H
6
O?
Học sinh lên bảng viết
GV: Cho học sinh biết trong số các công
thức cấu tạo trên chỉ có một công thức cấu
tạo là của rượu etylic, đó là công thức có
nhóm OH. Người ta gọi nhóm – OH là
nhóm chức của rượu, quyết định tính chất
và làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
H H
H C C OH
H H
Viết thu gọn: CH
3
- CH
2
– OH
NX: Đặc điểm cấu tạo của rượu etylic:
- Có nhóm – OH
- Phần còn lại có gốc hidrocacbon
- 5 H liên kết với C còn 1H liên kết với

O tạo nhóm - OH
Chuyển tiếp: Rượu etylic có cấu tạo như vậy thì có những tính chất hoá học gì?
Hoạt động 3: (16’) III. Tính chất hoá học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt
rượu etylic
1. Rượu etylic có cháy không?
Rượu phản ứng với oxi trong không
Hãa Häc 9 n¨m 2010 - 2011
Đổ cồn ra đĩa sứ, châm diêm.
Ngọn lửa xanh nhạt, toả nhiều nhiệt, có giọ
nước trên thành cốc úp ngược, khi đổ nước
vôi trong vào cốc, nước vôi vẩn đục.
? Quan sát và nhận xét hiện tượng?
HS: Có khí tạo thành, khí cháy ngọn lửa màu
xanh trong không khí.
? Em hãy viết PTPƯ?
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn. Cho 2ml
rượu vào một ống nghiệm, thêm mẩu natri
bằng nửa hạt đậu xanh vào. Lấy ngón tay bịt
miệng ống nghiệm. Đưa miệng ống nghiệm
vào gần ngọn lửa và mở ngón tay ra.
? Quan sát và nhận xét hiện tượng?
? Các bàn thảo luận dự đoán sản phẩm của
phản ứng và viết PTPƯ xảy ra?
Tính chất nữa của rượu etylic là phản ứng
với axit axetic chúng ta sẽ học ở bài axit
axetic.
khí tạo thành nước và khí
cacbonđioxit

C
2
H
6
O+ 3O
2
2CO
2
+ 3H
2
O
(l) (k) (k) (h)
2. Rượu etylic có phản ứng với natri
không?
2C
2
H
5
OH + 2Na 2C
2
H
5
ONa + H
2
Natri etylat
H liên kết với O trong nhóm – OH
linh động hơn các H khác nên dễ bị
đứt ra và bị thay thế bởi Na. Đây là
phản ứng đặc trưng của rượu
Hoạt động 4: (5’) IV. ứng dụng của rượu etylic

GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trong SGK kết hợp với sự hiểu biết của mình tóm tắt
các ứng dụng của rượu etylic. Yêu cầu học sinh giải thích các ứng dụng đó dựa vào
căn cứ nào.
Hoạt động 5: (4’) V. Điều chế rượu etylic
Hoạt động của GV Nội dung
GV: Yêu cầu HS thảo luận về việc nấu rượu
như thế nào và nguyên liệu là gì?
HS thảo luận theo yêu cầu.
? Rút ra phương pháp điều chế rượu theo
cách đó?
GV thông báo có 2 PP điều chế rượu etylic.
2 PP:
- PP lên men rượu: Tinh bột (gạo,
ngô, khoai, sắn) lên men thành rượu
- PP cho khí etilen hợp nước có xúc
tác

axit
C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố (5’)

- BT1: Viết PTPƯ của chất lác dụng được với Na:
CH
3
- CH
3
; C
6
H
6
; CH
3
- O- CH
3
; CH
3
- CH
2
– OH; H
2
O; Hai chất cuối.
- BT2: Rượu etylic phản ứng được với Na vì :
a. Trong phân tử có nguyên tử O.
b. Trong phân tử có nguyên tử H và O.
c. Trong phân tử có nguyên tử H và O, C.
d. Trong phân tử có nhóm OH.
IV: Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hãa Häc 9 n¨m 2010 - 2011
Ngày … tháng …….năm 2011

Ký duyÖt BGH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×