Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại việt nam trong tiến trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.34 KB, 50 trang )

ĐỀ TÀI :
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
CHƯƠNG 1 :
CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG
TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH :
1.1.1. Khái quát chung về cạnh tranh
1.1.1.1 . Cạnh tranh là gì?
1.1.1.2 . Các nhân tố của mô hình năng lực cạnh tranh tổng thể.
1.1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM
1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh của NHTM là gì ?
1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM
1.1.2.3.Các năng lực cạnh tranh cốt lõi của NHTM
1.2 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế - xu thế không thể đảo ngược
1.2.1.2. NHTM Việt Nam trước sức ép của tiến trình hội nhập
1.2.1.3. Những quan điểm và nguyên tắc thực hiện qúa trình hội nhập
1.2.1.4. Những yêu cầu cơ bản về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH
1.2.1.5. Hội nhập kinh tế quốc tế – Các cam kết đa phương và song
phương và tác động của chúng đối với các NHTM Việt Nam.
1.2.2 Những tác động của hội nhập KTQT đến hoạt động của hệ thống Ngân
hàng
1.2.2.1.Thời cơ đối với hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội
nhập
1.2.2.2. Những nguy cơ thách thức cần đẩy lùi
Những thách thức trực tiếp đối với NHTM Việt Nam
Những thách thức gián tiếp đối với NHTM Việt Nam


1.3.KINH NGHIỆM VỀ CẠNH TRANH CỦA HTNH Ở MỘT SỐ NƯỚC KHI HỘI
NHẬP
CHƯƠNG 2 :
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG TIẾN
TRÌNH HỘI NHẬP
2.1. HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG NHTMVN.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀKHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ
THỐNG NHTMVN TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP
2.2.1.Thực trạng phát triển các dịch vụ của NHTMVN.
2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn của hệ thống NHTM
Những thành tựu trong nghiệp vụ huy động vốn của NHTM Việt Nam.
Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
2.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn của hệ thống NHTM
Những thành tựu trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM Việt Nam.
Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM
2.2.1.3 Hoạt động thanh toán và các hoạt động khác của hệ thống NHTM
Những thành tựu trong dịch vụ thanh toán của NHTM Việt Nam.
Một số vấn đề còn tồn tại trong dịch vụ thanh toán của NHTM
Khả năng cạnh tranh của các TCTD trong nước so với các NHTMNNg
trong hoạt động thanh toán
nhập.
2.2.2. Các yếu tố đe dọa đến khả năng cạnh tranh của NHTMVN.
2.2.2.1. Các yếu tố nội tại từ bản thân NH.
Tiềm lực tài chính mỏng manh
Chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ xấu cao
Sự bất cập trong cơ cấu huy động và cho vay
Khả năng sinh lời thấp
Công nghệ NH chưa theo kịp yêu cầu phát triển
Hệ thống kiểm soát nội bộ keùm hiệu qủa
Chưa xây dựng được chiến lược khách hàng và phát triển thương hiệu

Cơ cấu tổ chức, điều hành cònh nhiều hạn chế vướng mắc
Chưa xây dựng được chiến lược khách hàng và phát triển thương hiệu
Chất lượng nguồn nhân lực còn bất cập
2.2.2.2.Những yếu tố từ môi trường bên ngoài.
Nhu cầu khách hàng
Nền kinh tế còn ở trình độ thấp kém
Thị trường tài chính tiền tệ kém phát triển
Sự thiếu linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ
Tình hình cạnh tranh hiện tại trong lĩnh vực NH
CHƯƠNG 3 :
GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NHTM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ THÀNH CÔNG
TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG
3.1 Về phía Nhà Nước - Ngân hàng Nhà Nước
3.2 Về phía hệ thống NHTM Việt Nam
3.3 Các nhà hoạch định chính sách nên khuyến khích hệ thống tài chính dựa vào
Ngân hàng hay dựa vào các tổ chức tài chính khác ?
2.1.HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG NHVN
Hệ thống NHTM Việt Nam vừa chuyển sang cơ chế thị trường từ 1988.
Hai sắc lệnh về NH (một pháp lệnh cho NHTW và một pháp lệnh cho NHTM và các tổ
chức tín dụng), được công bố từ tháng 5/1990 đã tạo cơ sở pháp lý đeå đổi mới cơ bản về
cách tổ chức và hoạt động của hệ thống NH Việt Nam. Qua đó đã tách hệ thống NH Việt
Nam thành hai chức năng riêng biệt : chức năng quản lý Nhà Nước do NHTW đảm nhận
và chức năng kinh doanh tiền tệ do các NHTM đảm nhận. Từ đó làm đa dạng hóa hệ
thống NHTM nước ta, xuất hiện nhiều NHTM cổ phần, liên doanh, NH nước ngoài và
nhiều tổ chức định chế trung gian khác. Đến tháng 12/1997, Quôc hội nước ta đã thông
qua Luật NHNN (Luật số 01/1997/QH10) và Luật các TCTD (Luật số 02/1997/QH10)
thay thế 2 pháp lệnh về NH. Đây là một bước ngoặt quan trọng, tạo chuẩn mực pháp lí cơ
bản cho hoạt động NH, phù hợp với tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế ở nước ta và
từng bước hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH. Đến nay đã có những bước chuyển hướng

tích cực theo hướng ngày càng ổn định nhanh chóng, trở thành kênh dẫn nhập vốn quan
trọng hàng đầu và chủ yếu của nền kinh tế. Bên cạnh đó, NHTM Việt Nam còn cung cấp
những sản phẩm tiện ích cho nền kinh tế.
SỐ LƯỢNG NHTM ƯỚC TÍNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TẠI VIỆT
NAM
1994 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 2004
NHQD 4 4 5 5 5 6 6 6 6
NHCP 41 52 52 48 48 47 39 36 34
NHLD 3 4 4 4 4 4 4 4 4
Chi nhánh NHNNg 8 19 23 26 26 31 28 28 27
Tổng số NH 56 79 84 83 83 88 77 74 71
(Nguồn : NH Nhà Nước Việt Nam)
Tính đến nay, chúng ta đã xây dựng được mạng lưới NHTM có mặt khắp nơi trong
nước với nhiều loại hình sở hữu.
♦ NHTM Quốc Doanh
- Số lượng : 6 NH, bao gồm cả NH chính sách xã hội, với hơn 2.000 chi nhánh khắp
nơi trong cả nước. Ngoài ra còn có nhiều đơn vị trực thuộc như : Công ty cho thuê tài
chính, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý nợ và Khai thác tài sản. Các NHTM
Quốc Doanh đóng vai trò là lực lượng chủ lực của hệ thống NHTM Việt Nam.
- Vốn điều lệ : Tổng vốn điều lệ của 6 NHTM Quốc Doanh tính đến 31/12/2004 là
22.016,3 tỷ VNĐ.
♦ NH Cổ phần
- Số lượng : 34 NHCP với trên 300 chi nhánh.
- Vốn điều lệ : Vốn điều lệ của NHTM Cổ Phần không đều nhau, có khoảng 3 NHTM
Cổ phần có vốn điều lệ trên 500 tỷ VNĐ, còn lại khoảng hơn 100 tỷ VNĐ. Riêng vốn
điều lệ của các NHTM Cổ Phần nông thôn ở mức khoảng hơn 5 tỷ VNĐ. Tổng mức
vốn điều lệ của các NHTM Cổ Phần đến cuối năm 2004 trên 3.700 tỷ đồng, trong đó
NHCP Đô thị trên 3.500 tỷ, NHCP Nông thôn 102 tỷ.
Song song đó, NHTM Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế
khác như ; NH liên doanh, Chi nhánh NHNNg. Trong đó

♦ NH liên doanh
- Số lượng : 4 NHLD, gần 20 chi nhánh trực thuộc.
- Vốn điều lệ : 75 triệu USD tương đương gần 1.200 tỷ VNĐ.
♦ Chi nhánh NH Nước Ngoài
- Số lượng : 27, gồm chi nhánh của các NH lớn ở trên thế giới và khu vực, chủ yếu ở
các nước có hệ thống NH phát triển như : Mỹ, Anh, Pháp, HongKong, Trung Quốc,
Singapore, Thái Lan, Australia,…
- Vốn điều lệ : 440 triệu USD tương đương hơn 6.900 tỷ VNĐ.
2.2 .ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NLCT CỦA HỆ THỐNG NHTMVN
2.2.1.Thực trạng phát triển các dịch vụ NHTMVN.
2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn của hệ thống NHTM
Những thành tựu NHTM Việt Nam đã đạt được trong nghiệp vụ huy
động vốn
Đến nay trên lãnh thổ Việt Nam có gần 100 định chế tài chính nhận tiền gửi của
khách hàng. Thế nhưng, trong nhiều năm qua các NHTM vẫn chiếm gần 80% thị phần
huy động trong nước.
Vốn huy động của tồn hệ thống NHTM Việt Nam có xu hướng gia tăng mạnh .
Tốc độ tăng vốn huy động là 20% – 25%/ năm.
BẢNG : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1999 – 2004
Năm Số lượng (Tỷ Đồng) Tỷ lệ tăng so với năm trước
1999 147.340 27,4%
2000 194.542 30%
2001 238.470 24,5%
2002 298.564 25,2%
2003 377.982 26,6%
2004 481.171 27,3%
(Nguồn :Tổng hợp báo cáo thường niên của NH Nhà Nước)
Kết quả là trong 6 năm từ 1999 đến 2004 lượng tiền gửi tăng lên vì những lý do sau:
- Mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định đã tạo tâm lý tốt cho người dân khi gửi tiền vào
NH.

- Hệ thống NHTM ngày càng phát triển cả về quy mơ, xây dựng được mạng lưới rộng
lớn, tạo thuận lợi cho việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
- Những cải cách trong hoạt động NH và chính sách tiền tệ đã tạo được lòng tin của dân
chúng vào NH.
- Ngồi ra, những quy định về ngoại hối cũng được nơùi lỏng, chính sách kiều hối
thơng thống hơn giúp thu hút đáng kể lượng ngoại tệ nhàn rỗi trong lưu thơng vào hệ
thống NH.
- Các NHTM trong nước khơng bị giới hạn bởi giấy phép về các loại tiền gửi, hình thức
huy động và số lượng tiền gửi được nhận.
147,340
194,542
238,470
298,564
377,982
481,171
0
100000
200000
300000
400000
500000
Tỷ
û đồng
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
TỔNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM VIỆT NAM
Nguồn vốn huy động của NHTM khơng những tăng lên về số lượng mà còn đa dạng về
hình thức huy động vốn :
- Tiền gửi thanh tốn; tiền gửi khơng kỳ hạn; tiền gửi có kỳ hạn : 3, 6, 12 tháng, lãnh lãi
đầu, giữa, cuối kỳ.

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng VND, USD kết hợp xổ số khen thưởng có tặng
q giá trị cao để thu hút khách hàng.
Hầu hết khi huy động các khoản tiền đều có bảo hiểm tiền gửi để đảm bảo quyền lợi cho
khách hàng và an tồn cho NH.
Trong thời gian này NH còn bổ sung một số sản phẩm mới như :
- Tiết kiệm tích lũy của SACOMBANK, BIDV bao gồm : tiết kiệm tích lũy giáo dục;
tiết kiệm cho an sinh; tiết kiệm tích lũy tiêu dùng; tiết kiệm tích lũy phương tiện vận
chuyển; tiết kiệm tích lũy du lịch; tiết kiệm tích lũy thành đạt; tiết kiệm tích lũy nhà
đất.
- Tiết kiệm điện tử của INCOMBANK. Đây là hình thức mở tiết kiệm tiền gởi tiết
kiệm có kỳ hạn. Khách hàng sẽ được hưởng mức lãi suất hấp dẫn dễ giao dịch.
Ngồi ra còn có thể chuyển đổi dễ dàng giữa các hình thức tiền gởi mà khơng cần sử
dụng sổ tiết kiệm đồng thời cho phép kết hợp với chuyển tiền ự động sử dụng thẻ
ATM, thẻ thơng minh.
- Tiết kiệm gởi góp của NH Cổ Phần Sài Gòn Quốc Tế.
- Tiết kiệm bảo an của NH Ngoại thương kết hợp với Bảo hiểm Việt Nam. Khách hàng
khơng những được hưởng mức lại suất cao mà còn được tăng một giấy chứng nhận
bảo hiểm của Cơng ty PJICO với số tiền 20 triệu đồng.
- Tiết kiệm tích lộc vui xn của NH Quốc tế. Khách hàng gửi tiết kiệm bằng đồng
Việt Nam và ngoại tệ hoặc chuyển kỳ hạn sổ tiết kiệm đáo hạn trong thời hạn thực
hiện cương trình sẽ được hưởng lãi suất lũy tiến theo mức tiền gửi và kỳ hạn gửi.
Đặc biệt các NHTM Nhà Nước nắm giữ trên 90% lượng tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm
của dân cư, tạo nguồn vốn tương đối ổn định cho hoạt động tín dụng.
Với thị phần của các khối NH trên cho thấy các NHTM Nhà Nước vẫn là nhóm “độc tơn”
chi phối thị trường. Các chi nhánh NH nước ngồi là khối có thể trở thành đối thủ cạnh
tranh về huy động vốn đối với các NHTM trong nước khi Việt Nam bỏ các hạn chế huy
động VND.
Khoảng gần 80% tiền gửi của khách hàng là các tổ chức kinh tế và cá nhân nằm trong tay
của các NHTM Nhà Nước, tạo thành nguồn vốn rẻ, có khả năng cạnh tranh về lãi suất.
Hơn nữa, các NHTM Nhà Nước có mạng lưới rộng khắp đất nước, tạo thành hệ thống huy

động vốn thuận tiện.
CƠ CẤU VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
80%
8%
12%
NHQD
NHLD
NHCP
Tình hình nguồn vốn huy động và thị phần của các NHTM Nhà Nước được phản ánh qua
bảng sau đây :
BẢNG : NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ THỊ PHẦN CỦA 5 NHTM NHÀ NƯỚC
TỪ NĂM 1999- 2003. ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG
Tên NH 1999 2000 2001 2002 2003
BARD 40.995 52.064 66.642 83.969 94.442
BFTV 37.849 48.469 60.658 75.710 86.852
ICBV 25.587 34.031 46.962 63.399 74.248
BIDV 22.852 31.143 38.678 51.000 63.240
NH Phát triển nhà ĐBSCL 218 579 1.060 2.080 2.890
Cộng 127.501 165.886 214.000 276.158 321.672
Tổng nguồn vốn huy động
toàn hệ thống NH
145.190 191.574 250.962 328.760 101.087
Thị phần nguồn vốn của
NHTM Nhà Nước
87% 88,8% 85,2% 84% 80,2%
(Nguồn : NH Nhà Nước và tổng hợp báo cáo thường niên các NHTM Nhà Nước)
Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
Bên cạnh những thành công trong nghiệp vụ huy động vốn, hệ thống NH chưa thật
sự khai thác hết tiềm năng về vốn trong nền kinh tế, hoạt động thu hút vốn qua kênh NH
chưa thật sự vững chắc.

Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng yếu kém đó là
1. Khả năng huy động vốn thấp :
- Tỷ lệ tiết kiệm trong nước năm 2002 là 28,8% thấp hơn nhiều so với các nước trong
khu vực như Thái Lan : 3%; Malysia :41,8%; Singapore :44,7%; Trung Quốc : 39,4%.
- Mức huy động vốn/ GDP dù đã có sự tăng trưởng nhanh từ 23% năm 1996 lên trên
40% năm 2001 nhưng nếu so với các nước trong khu vực tỷ lệ này chỉ bằng 1/3 của
Hàn Quốc và ¼ của Trung Quốc.
- Theo những nghiên cứu hiện tại thì một trong những lý do mà hệ thống NH chưa thu
hút được các nguồn lực còn đang nhàn rỗi trong dân là do độ tin cậy của nhân dân vào
hệ thống NH chưa cao. Theo tính toán chỉ khoảng 18,5% tổng sổ tiết kiệm đang gửi
tại các NH và các tổ chức tín dụng khác. Do vậy một phần lớn các khoản tiền tiết
kiệm đó vẫn tồn tại dưới hình thức vàng và ngoại tệ với tỷ lệ lên tới 30%.
2. Vốn huy động chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn làm khả năng cung ứng vốn trung và dài
hạn của hệ thống NH bị hạn chế, không có kế hoạch tăng chi phí quản lý và vấn đề
đặc biệt quan trọng đó là nguồn vốn ngắn hạn là nhân tố rủi ro tiềm ẩn đe dọa sự ổn
định và an ninh cho hệ thống NH.
3. Chưa đảm bảo yếu tố linh động cho người gửi tiền , cụ thể gửi một nơi không thể rút
nhiều nơi cho thấy mạng lưới thiếu sự hòa nhập thống nhất. Trong khi đó, tiết kiệm
bưu điện đã thực hiện được và thậm chí ở các nước trên thế giới, điều này đã được áp
dụng vào thập niên 80, một khách hàng gửi tiền vào một NH có quyền rút ra bất kỳ
NH nào trong nước hoặc ngoài nước. Với cách thức như vậy chưa tạo được tiện ích
cho khách hàng, nhất là những khách hàng do chuyeån nơi cư trú sang địa bàn khác,
người ta sẵn sàng rút tiền vì nếu khi đến hạn quay trở lại nơi đã gửi để rút tiền sẽ tốn
kém chi phí. Khi khách hàng rút tiền như vậy, một mặt NHTM sẽ không thu hút được
tiền gửi của chính khách hàng đó; một mặt bị động trong việc chuẩn bị nguồn tiền do
khách hàng rút trước hạn. Hơn nữa, khi khách hàng gửi tiền vào, NHTM đã xây dựng
kế hoạch sử dụng (cấp tín dụng, đầu tư) khi khách hàng rút tiền sẽ ảnh hưởng đến
thực hiện kế hoạch của NHTM. Bên cạnh đó, các NHTM Việt Nam có thể bị cạnh
tranh với tiết kiệm bưu điện bởi họ đã áp dụng được tiện ích gửi một nơi và rút
nhiềunơi cho khách hàng.

4. Nhiều NHTM vẫn chưa thiết lập được phần mềm hệ thống để theo dõi thời hạn rút
tiền của khách hàng, ngoại trừ phát hành trái phiếu theo đợt. Trong khi đó, một số
NHTM hiện đại trên thế giới có phần mềm theo dõi kỳ hạn, người ta có thể biết được
ngày mai, tuần tới, tháng tới có bao nhiêu khách hàng đến hạn rút tiền, số lượng rút
bao nhiêu, thông qua đó có kế hoạch chuẩn bị nguồn chi trả.
5. Lãi suất huy động của NHTM Việt Nam chưa linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng,
chỉ huy động theo một số kỳ hạn cố định. Hiện nay, các NHTM thường huy động tiền
gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 9 tháng,
12 tháng, 18 tháng, 24 tháng (chỉ một vài NHTM cổ Phaàn đã áp dụng đến kỳ hạn
tuần, kỳ hạn 15 ngày); mỗi kỳ hạn có sự khác nhau về lãi suất. Trong khi đó, hiện có
khá nhiều khách hàng có nhu cầu muốn gửi tiền với thời hạn không nằm trong các kỳ
hạn trên của NH. Từ đoù cho thấy cách thức huy động của các NHTM hiện nay chưa
thỏa mãn được hết nhu cầu của khách hàng khiến khách hàng không tối đa hóa thu
nhập, còn NHTM không thu hút được tiền gửi trong khi khách vẫn có tiền không sử
dụng trong thời gian ngoài các kỳ hạn gửi tiền hiện nay. Mặt khác, NHTM còn bị
động trong việc chuẩn bị nguồn tiền để chi trả khách hàng, vì khách hàng không rút
tiền theo đúng kỳ hạn như đã xác nhận với NHTM. Trong thời gian từ lúc đến hạn
khách rút tiền, NHTM luôn phải dự trữ lượng tiền chờ để sẵn sàng chi trả khi khách
hàng có nhu cầu rút.
6. Các NH còn thụ động chờ khách hàng , chưa chủ động tổ chức quảng bá sâu rộng để
bán các sản phẩm của mình trên thị trường.
Chưa gắn liền giữa sản phẩm huy động vốn với sản phẩm thanh toán, các sổ tiết kiệm
chứng chỉ tiền gửi, các chứng từ có giá… hạn chế trong chuyển nhượng thanh toán
làm giảm đi tính thanh khoản của nó trên thị trường.
7. Phương thức thu hút nguồn vốn còn đơn điệu . Các dịch vụ truyền thống thiếu sức
sống mới, các dịch vụ mới chưa được triển khai hoặc triển khai nhưng thiếu đồng bộ.
Thị trường mở mới thực sự đi vào hoạt động nhưng các hàng hóa hạn chế cả về số
lượng, thời hạn, hình thức. Một trong những loại hàng hóa có tính chất lỏng cao là tín
phiếu NH Nhà Nước nhưng chỉ phát hành theo từng đợt như là loại hàng hóa mang
tính chất tình thế.

Thương phiếu chưa được hướng dẫn cụ thể vì vậy mà sự vận hành của nó còn rất hạn
chế. Các loại chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm chưa có sự chuyển nhượng mua bán nên hầu
như tính lỏng bằng 0.
Tín phiếu kho bạc cũng được phát hành từng đợt phục vụ cho từng mục tiêu cụ the. Vì
vậy không đủ số lượng cần thiết để có thể thực hiện nhiệm vụ thị trường mở có hiệu
quả như mong muốn.
2.2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn của hệ thống NHTM
Nhưõng thành tựu trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM Việt Nam.
Cùng với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động, tốc độ tăng trưởng của hoạt động
cho vay của các NHTM trong thời gian qua cũng rất đáng kể, góp phần quan trọng trong
việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Dư nợ cho vay đối với nền kinh tế tăng trưởng
liên tục với mức độ trung bình khoảng 23% / năm.
BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG BẰNG VND VÀ NGOẠI TỆ QUA CÁC NĂM.
Đơn vị : TỶ
VND
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng dư nợ tín dụng 139.180 184.936 225.704 286.644 365.300 452.972
Trong đó: VND
Tỷ lệ
113.431
81%
142.400
77%
167.021
74%
213.263
74%
270.180
74%
335.199

74%
Ngoại tệ quy ra VND
Tỷ lệ
25.749
19%
42.536
23%
58.683
23%
73.381
26%
95.120
26%
117.773
26%
Tốc độ tăng/ năm trước 23,99% 32,87% 22,04% 27% 22,1% 24%
(Nguồn : NH Nhà Nước Việt Nam)
BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG PHÂN LOẠI THEO LOẠI HÌNH NHTM VIỆT NAM
Đơn vị : Tỷ
đồng
Loại hình NH 1999 2000 2001 2002 2003
NHQD : Số tiền
Tỷ trọng
116.911
84,00%
154.421
83,50%
190.494
84,40%
238.487

83,20%
284.934
78,00%
NHCP : Số tiền
Tỷ trọng
11.691
8,4%
15.904
8,6%
17.604
7,8%
24.651
8,6%
36.164
9,9%
NHLD : Số tiền
Tỷ trọng
3.340
2,4%
4.623
2,5%
5.710
2,53%
7.739
2,7%
14.027
3,84%
CN nước ngồi : Số tiền
Tỷ trọng
7.167

5,15%
9.875
5,34%
11.736
5,2%
15.249
5,32%
27.434
7,51%
TCTC khác : Số tiền
Tỷ trọng
71
0,05%
113
0,06%
160
0,07%
518
0,18%
2.741
0,75%
Tổng cộng 139.180 184.936 225.704 286.644 365.300
 Các nghiệp vụ cho vay của các tổ chức tín dụng đang từng bước được chun sâu trên
cơ sở nghiên cứu thị trường, khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế
trong tiến trình hội nhập.
 Đồng thời với việc cải cách các hình thức cho vay theo món trước đây, các hình thức
tín dụng cho vay mới đã mở ra : cho vay theo dự án, cho vay đồng tài trợ, bảo lãnh
cho vay theo L/C trả chậm, tín dụng th mua, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có
giá ngắn hạn.
139,180

184,936
225,704
286,644
365,300
452,972
0
100000
200000
300000
400000
500000
Tỷ
đồng
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
TỔNG DƯ N TÍN DỤNG CỦA NHTM VIỆT NAM
Nếu so sánh giữa các nhóm NH, NHTM Nhà Nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cho
vay nền kinh tế. Trong những năm qua, các NHTM Nhà Nước thường chiếm gần 80% thị
phần tín dụng. Gần đây thị phần của khối NH nước ngoài (NH liên doanh và chi nhánh
NH nước ngoài) có chiều hướng thu hẹp đi.
BẢNG : DƯ NỢ TÍN DỤNG VÀ THỊ PHẦN TÍN DỤNG CỦA 5 NHTM NHÀ NƯỚC (1999 – 2003)
Đơn vị : Tỷ
VND
Tên NH 1999 2000 2001 2002 2003
NHNo&PTNT Việt Nam 37.379 51.608 70.703 88.379 105.822
NH Ngoại thương Việt Nam 30.484 37.831 42.416 54.253 61.201
NHĐT&PT Việt Nam (BIDV) 28.701 34.000 42.663 49.724 61.160
NTCT Việt Nam (INCOMBANK) 19.827 29.192 33.506 43.557 53.357
NHPT Nhà ĐBSCL 520 790 1.206 2.473 3.394
Cộng 116.911 153.456 190.494 238.487 284.934

Tổng dư nợ tín dụng toàn hệ
thống NH Việt Nam
139.180 184.936 225.704 286.644 365.300
Thị phần tín dụng của NHTM
Nhà Nước
84,00% 83,50% 84,50% 83,20% 78,00%
(Nguồn : NH Nhà Nước và tổng hợp báo cáo thường niên của các NHTM Nhà Nước)
Qua số liệu trên, chúng ta thấy các NHTM Nhà Nước chiếm thị phần chủ yếu kể cả nguồn
vốn và tín dụng. Tỷ lệ an toàn vốn bình quân của các NHTM Nhà Nước đạt 5,61% cao
gần gấp đôi so với năm 2000. Đến nay, các NTM Nhà Nước đã xử lý được gần 90% tổng
số nợ tồn dọng của năm 2000.Tuy nhiên, tỷ lệ nói trên có xu hướng giảm nhẹ, nhưng các
NHTM Nhà Nước vẫn giữ được vai trò chủ đạo trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam.
Kết quả hoạt động kinh doanh của các NH đặc biệt là các NHTM Nhà Nước kể từ năm
1999 đến nay đang được cải thiện dần.
Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ giảm từ 13,2 %/năm 1999 xuống còn 8,0% năm 2001; trong
đó hệ thống NHTM Nhà Nước là 7,1% vẫn còn lớn hơn nhiều so với tỷ lệ an toàn là 5%.
BẢNG : TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN/TỔNG DƯ NỢ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM (%)
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Toàn hệ thống NH 13,2 10,75 8,7 8,15 8,02 8,0
NHTM Nhà Nước 13,7 12,5 9,8 8,3 7,2 7,1
NHTM Cổ phần 23 24,4 23,8 22,4 20,4 19,1
NH Liên Doanh & CNNN 0,42 0,51 0,55 0,52 0,5 0,49
Nguồn : IMF, VietNam : Statistical Appendix and Background Notes,
IMF Staff Country Report No 02/05, January 2002, trang 75.
Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ tín dụng trong các năm ở khối NH nước ngoài : khá thấp.
Điều này cho thấy khả năng quản lý của các NH nước ngoài là tương đối tốt. Tuy nhiên
cũng có ý kiến cho rằng các NH nước ngoài chỉ “chọn miếng ngon” chọn những khách
hàng làm ăn có lãi, rủi ro thấp nhất và đẩy các DN còn lại (rủi ro hơn) cho các NH trong
nước phục vụ vaø từ đó làm danh mục tín dụng của các NH trong nước trở nên rủi ro hơn.
Thực tế có thời kỳ các NH nước ngoài đã cố gắng giành lấy các tổng công ty nước ngoài

có doanh số xuất khẩu lớn.
Một số vấn đề còn tồn tại trong nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại phần lớn lợi nhuận cho NH nhưng cũng là
những hoạt động chứa đựng đầy rủi ro. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của các NHTM
còn thấp.
 Theo NH Thế Giới (WB), tỷ lệ nợ khó đòi phải xử lý theo tiêu chuẩn kế toán Việt
Nam của hệ thống NH trên 1 tỷ USD. Theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế thì nợ khó đòi
vượt xa vốn tự có của các NHTM Việt nam.
 Ngoài ra, một trong những khó khăn đối với các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội
nhập là gánh nặng nợ tồn đọng. Tính đến cuối năm 2001, NHTM Nhà Nước có tỷ lệ
nợ quá hạn chiếm khoảng 11% tổng dư nợ, NHTM cổ phần chiếm 9,5%. Nhìn chung
con số này coøn quá cao.
 Khả năng chi trả của các NHTM Việt Nam rất thấp (Tỷ lệ Tài sản Có/ Tài Sản Nợ <
1, thấp xa so với các nước). Nợ quá hạn vốn ở mức cao.
 Hoạt động cấp tín dụng chủ yếu thông qua đơn xin vay, phương án sản xuất kinh
doanh và tài sản thế chấp, cầm cố. Trong khi đó, các hình thức, phương án cho vay
mới chưa được mở rộng như : tín dụng thấu chi, chiết khấu thương phiếu, chứng từ có
giá, cho vay trả góp, bao thanh toán và cho vay mua cổ phần, tín dụng theo dự án…để
đáp ứng nhu cầu của DN. Mặt khác, các hình thức tín dụng như cho thuê tài chính,
bảo lãnh…chưa thực sự phát triển, doanh số hoạt động thấp. Thủ tục cho vay, bảo
lãnh còn rườm rà, gây tâm lý e ngại cho khách hàng.
 Tình hình nợ quá hạn cao ở các NHTM Việt Nam đã đe dọa nghiêm trọng đến vấn đề
an toàn tài chính trong hoạt động của các NH.
Các nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn cao trong hệ thống NH Việt Nam
có thể tóm lược là :
- Một số khoản nợ từ thời bao cấp không chi trả được.
- Hiệu quả hoạt động của DN đi vay vẫn chưa cải thiện nhiều.
- Nhiều DN Nhà Nước vẫn được cho vay theo chỉ đạo, chỉ thị… mà không tính toán
đến rủi ro tín dụng, đến điều kiện hoàn vốn và lãi, các DN này lại chiếm tỷ lệ vốn vay
rất lớn.

- Bản thân hoạt động NH còn nhiều yếu kém, bất cập, một số cán bộ NH trình độ chưa
đáp ứng yêu cầu, mộ số khác bị biến chất, gây ra các vụ án với thiệt hại lớn.
- Mộ số NH đã mở rộng tín dụng quá mức, vượt quá khả năng của NHTM. Đặc biệt từ
au ngày 1/6/2002, với cơ chế lãi suất là sự thỏa thuận giữa NHTM và khách hàng, các
vướng mắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của các NH đã được tháo bỏ nên trong 8
tháng đầu năm 2002, tổng dư nợ cho vay của hệ thống NH đã tăng rất cao so với trung
bình nhiều năm. Mở rộng tín dụng là rất càn thiết cho sự phát triển nền kinh tế nhưng
tín dụng được mở rộng chỉ có ý nghĩa khi nó phải có chất lượng, bảo đảm an toàn
trong hoạt động kinh doanh của các NH. Việc mở rộng tín dụng tăng trưởng quá
nhanh, đột biến sẽ vượt khỏi khả năng quản lý, chất lượng tín dụng sa sút và rủi ro
khó tránh khỏi.
- Quy trình tín dụng còn thiếu chặt chẽ. Bộ phận cán bộ tín dụng thiếu năng lực, phẩm
chất khi cấp tín dụng, hoặc không đủ trình độ nghiệp vụ hoặc lợi dụng nên trong nhiều
trường hợp chỉ chú trọng đến tài s3n thế chấp là gì? Ở đâu? Tính pháp lý như thế nào?
Hiệu quả của phương án kinh doanh không đượcchú trọng, không bám sát quy trình
sử dụng vốn vay để có giải pháp hỗ trợ hay xủ lý kịp thời… Vì vậy nhiều NH đang
nắm giữ tài sản thế chấp nhưng lại không dễ thanh lý để thu hồi nợ làm nợ quá hạn gia
tăng.
- Các thông tin tín dụng chuưa được các NHTM quan tâm, thiếu tinh thần hợp tác trong
việc chia sẻ các thông tin giữa các NHTM. Điều này vừa gây lãng phí trong công tác
độc hiếm thu thập thông tin của từng NHTM, vừa đối đầu với những rủi ro tiềm ẩn
khi từng NH không thể có đủ các nguồn tin.
 Trong khi vốn tự có thấp và không tăng, NHTM Việt Nam lại không ngừng gia tăng
cung ứng tín dụng cho nền kinh tế cũng như các hoạt động sinh lời khác, làm hệ số an
toàn vốn tối thiểu đã ở mức thấp lại càng thấp hơn, thậm chí có thể nói luôn ở mức
báo động.
Nếu tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định tại QĐ 297/1999/QĐNHNN ngày
25/08/1999 thì các NHTM Nhà Nước chỉ đạt tỷ lệ an toàn vốn bình quân là 5% (so
với mức 2,8%/năm 2000), các NHTM cổ phần dao động ở khoảng 3 – 7% song vẫn
còn khá thấp so với tiêu chuẩn quốc tế (8%)

N hững nguyên nhân chính gây ra sự kém hiệu quả của NHTM Nhà Nước:
1. Quyền tự chủ trong kinh doanh của các NH chưa được tôn trọng. Việc cho vay
của các NH này chịu ảnh hưởng của những yếu tố phi kinh tế đặc biệt là các
khoản cho vay đối với các DN Nhà Nước. Chẳng hạn như cho phép cung ứng
các khoản vay mà không phải thế chấùp tài sản cũng như gia hạn thêm đối với
một số các khoản nợ, chuyển nợ NH thành vốn Ngân sách cấp.
2. Các NHTM Việt nam chủ yếu vẫn coi tài sản thế chấp là cơ sở bảo đảm tiền
vay, kể cả đối với tín dụng ngắn hạn. Các NH còn xem nhẹ bảo đảm theo dự
án, trong khi việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là vấn đề khó khăn do
vướng mắc về mặt pháp lý, vì vậy khó thu hồi được vốn vay.
Tóm lại, trong thời gian gần đây, hoạt động tín dụng của các NHTM đã gặt hái được rất
nhiều thành công.; hoạt đoäng tín dụng đã được mở rộng và chất lượng tín dụng đã được
cải thiện. Song vẫn còn tồn tại những rủi ro lớn đối với hoạt động tín dụng của các
NHTM, buộc các NHTM phải chú trọng hơn.
2.2.1.3. Hoạt động thanh toán của hệ thống NHTM
Những thành tựu trong dịch vụ thanh toán của NHTM Việt Nam
Nghiệp vụ thanh toán của các NHTM bao gồm thanh toán trong nước, thanh toán chuyển
tiền quốc tế, và thanh toán khác…
* Về thanh toán trong nước: để thực hiện yêu cầu thanh toán của khách hàng, NHTM có
các phương thức thanh toán sau : thanh toán nội bộ các NHTM ; thanh toán giữa các chi
nhánh nội bộ một hệ thống ; thanh toán liên NH và kho bạc trong phạm vi khu vực và
quốc gia.
* Cùng với phương thức thanh toán nói trên, các NHTM cũng đã áp dụng khá đầy đủ các
công cụ thanh toán không dùng tiền mặt như : ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng,
các loại thẻ thanh toán, mở tài khoản, trả lương vào tài khoản, thu hộ, chi hộ, đổi séc du
lịch, các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế khác…
Trong những năm qua, Các NHTM đã đạt được những bước phát triển vượt bậc
trong việc thực hiện các dịch vụ thanh toán. Các công cụ và hình thức thanh toán đã khá
phong phú và luôn được quan tâm đầu tư nâng cao chấùt lượng hoạt động nên tốc độ phát
triển của dịch vụ thanh toán ngày càng tăng lên, góp phần tăng nguồn thu cho NH. Trong

đó, nhưõng kết quả đạt được trong các hoạt động dịch vụ thanh toán như : chuyển tiền
điện tử, thanh toán thẻ, thanh toán trực tuyến, các dịch vụ homebanking, mobilebanking,
là những thành tựu cuả công nghệ điện tử - tin học được các NH mạnh dạn đầu tư ứng
dụng nhằm hiện đại hoá hoạt động của mình trong quá trình hội nhập, đáp ứng tốt nhất
các nhu cầu về tiền tệ, tín dụng, và dịch vụ NH cho khách hàng và nền kinh tế. Cụ thể :
Những thành tựu đạt được :
Thứ nhất, về phát triển công nghệ : phát triển cơ sở hạ tầng kỷ thuật ( trang bị
máy móc thiết bị, hệ thống mạng…) và ứng dụng công nghệ kinh doanh hiện đại, là quá
trình có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của hoạt động dịch vụ NH. Là điều kiện để
triển khai thực hiện các hoạt động dịch vụ, và cung ứng sản phẩm tiện ích cho khách
hàng. Tùy theo điều kiện cụ thể mà mỗi NH có những bước phát triển và đầu tư khác
nhau.Tuy nhiên đến nay tất cả các NHTM dù ít nhiều đều trang bị hệ thống máy tính, liên
kết nội bộ, mạng cục bộ (mạng LAN), phục vụ hoạt động kinh doanh và hoạt động qủan
lý, một số NHTM có mạng lưới chi nhánh rộng khắp đã trang bị cho mình mạng diện
rộng ( mạng WAN), đồng thời kết nối mạng cục bộ tại các chi nhánh. Mặt khác, hệ thống
máy tính của các NHTM hầu như đã kết nối với hệ thống mạng của NHNN nhằm phục vụ
cho việc quản lý và trao đổi thông tin của NHNN và các NHTM theo quy chế, chế độ
thông tin báo cáo hiện hành.đầu tháng 5/2002 hệ thống thanh toán điện tử liên NH được
chính thức vận hành, đến nay tiếp tục được mở rộng. Hiện nay, trên địa bàn Tp đã có hơn
80 TCTD tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên NH của NHNn.bình quân mỗi ngày
có 9.000 – 10.000 lệnh thanh toán.với khoản hơn 5.000 tỷ VND. Từ ngày1/1/2003, hệ
thống thanh toán bù trừ điện tử cũng được đưa vào vận hành chính thức. Đến nay, có hơn
70 thành viên tham gia thanh toán bù trừ điện tử liên NH. Từ trung tuần tháng 11/2003,
NHNN đã triển khai luồng thanh toán giá trị thấp trong hệ thống thanh toán điện tử liên
NH trên địa bàn Hà Nội. Hệ thống thanh toán nói trên đi vào hoạt động đem lại hiệu quả
kinh tế rộng lớn không chỉ quản lý về vốn, thu phí, thu hút khách hàng… của các NHTM
mà còn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Về phần mềm ứng dụng, các NHTM đã ứng dụng các phần mềm khác nhau trong
hoạt động thanh toán điện tử, thanh toán quốc tế…, với cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ lập
trình khác nhau. Đặc biệt một số NHTM đã phát triển và ứng dụng hệ thống phần mềm

NH bán lẻ, với mức độ tiện ích rất cao, được thiết kế chạy trên mạng diện rộng, hổ trợ NH
trong việc giao dịch với khách hàng. Đây là hệ thống chương trình phần mềm hiện đại,
với cơ sở dữ liệu mạnh, tập trung. Theo đó tất cả các giao dịch đều được xử lý tập trung
và theo thời gian thực, khách hàng có thể giao dịch tại bất cứ chi nhánh nào trong hệ
thống của một NHTM, giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí của khách hàng. Ngoài ra,
nhiều NHTM đã xây dựng website cung cấp thông tin về sản phẫm, dịch vụ, phát triển và
ứng dụcg phầm mềm thanh toán quốc tế, hệ thống cung cấp kết nối và truyền điện thanh
toán quốc tế với SWIFT ; phần mềm cho dịch vụ phát hàng và thanh toán thẻ tín dụng…
Thứ hai, các sản phẩm dịch vụ thanh toán của NHTM đang ngày càng được đa
dạng nâng cấp lên ở một trình độ cao hơn đó là các dịch vụ mang đặc điểm của “NH điện
tử”, như : dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ internet – banking, dịch vụ NH trực tuyến,
dịch vụ thanh toán bằng điện thoại di động, các dịch vụ này đã và đang được khách hàng
quan tâm sử dụng.
Thứ ba, hoạt động dịch vụ thanh toán của NH đang ngày càng mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Với khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại cao cho ra nhiều sản phẩm tiện
ích, mang lại lợi ích to lớn, nhờ tính chính xác, nhanh chóng, an toàn, và bảo mật, tạo
điều kiện thuận lơïi cho cho quá trình tuần hoàn và và chu chuyển vốn của khách hàng,
được liên tục, nhanh chóng, mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhờ tiết kiệm được chi phí và
thời gian thanh toán. Đây là kết quả lớn nhất trong hoạt động dịch vụ thanh toán hiện nay.
Các dịch vụ thanh toán thẻ, với số lượng thẻ ATM, thẻ tín dụng, và các loại thẻ
quốc tế đã và đang được sử dụng rộng rãi khộng còn xa lạ đối với khách hàng. Khái niệm
thẻ ATM bắt đầu được nhận biết trong các tầøng lớp dân cư, nhờ một số tính năng hiện
đại của thẻ được các NHTM triển khai như :chuyển khoản, rút tiền mặt phục vụ khách
hàng 24/24, thanh toán taxi của ACB, thanh toán bảo hiểm phí, thanh toán tiền lương của
SACOMBANK, gửi tiết kiệm bằng thẻ ATM của NH Đông Á, thanh toán hoá đơn, dịch
vụ hàng hoá của NH Nông Thôn, thanh toán tiền điện thoại, tiền nước …Cụ thể :
Thực trạng thị trường thẻ tại VN trong thời gian qua như sau :
Nh chỳng ta ó bit hat ng nghip v th mi bt u xut hin VN vo u
th k 90 ca th k trc, khi t nc bc vo cụng cuc i mi nn kinh t thỡ hat
ng NH din ra ngy cng sụi ni, nhiu tp ũan NH th gii v trong khu vc bt u

xõm nhp vo th trng VN bng vic thnh lp cỏc chi nhỏnh NH nc ngũai nc ta.
Lỳc u mi ch cú NH ngoi thng VN VCB, cỏc chi nhỏnh NHNNg, NH liờn doanh
trin khai dch v th. Sau ú cú thờm NHTM CP Chõu ACB. n nay cú hn 20 NH
trong nc ó v ang trin khai dch v ny.Tuy nhiờn dn u vn l VCB.
Trong cỏc nm qua, cỏc NHTMVN v chi nhỏnh NHNNg ó khụng ngng n lc
cnh tranh laón hp tỏc nhau cựng y mnh phỏt trin th trng th VN. õy cng l
mt trong nhng mc tiờu ca cỏc NHTM trong vic tng t trng thu nhp t dch v
trong tng c cu thu nhp ca mi NH, cng nh gúp phn m rng phm vi thanh toỏn
khụng dựng tin mt trong nn kinh t, ng thi thu hỳt tin gi khụng k hn vo h
thng NH, cú iu kin m rng cho vay.
Kt qu thm dũ ca VN Express t chc 2003 khi phỏt ra 3299 phiu thm dũ
dng iu tra xó hi hc v cõu hi: bn s dng ATM ca NH no?, cho thy, cú 1635
phiu chn VCB chim 47,4 %; 684 phiu chn ACB chim 20,7%; 393 phiu chn
BDIV chim 11,9 %; 273 phiu chn ANZ chim 8,3 %; 238 phiu chn ICB chim
7,2 %; 148 phiu chn VBARD chim 4,5 %.
Theo thng kờ ca hip hi thanh toỏn th VN, thỡ VCB ang dn u th phn
th, khon 55 %( riờng nm 2003, VCB ó phỏt hnh c 136000 th cỏc loi, trong ú
cú 125000 th Connect 24 v doanh s ca Connect 24 cng t con s k lc: 2500t
VND, vi trờn 400 mỏy ATM lp t ti 24 tnh, thnh ph trờn ton quc) , ụng
ng v trớ th 2 v th ni a vi 43 mỏy ATM v trờn 21000 ch th.
Cú th núi t nhng nm qua, th trng th nc ta phỏt trin mnh. iu ny
c chng t bng vic cỏc NH cng khụng ngng cnh tranh nhau v i tng khỏch
hng phc v, a ra nhng sn phm riờng cú cho tng i tng nu nh VCB v cỏc
chi nhỏnh NHNNg hng n i tng khỏch hng l doanh nhõn, nhng ngi lm
trong cỏc DN liờn doanh v cỏc t chc cú vn u t nc ngoi, ngi cú thu nhp khỏ,
thỡ NHNN & PTNT VN hng n khỏch hng i cỳng nhiu hn. NH ny ó phỏt
hng hn 400 th ATM min phớ cho cỏc i biu quc hi, cỏc võn ng viờn th thao,
cỏc sinh viờn cỏc trng i hctin trỡnh cnh tranh v liờn kt núi trờn taùo tin
cho s phỏt trin ca th trng th VN trong thi gian ti. Nhỡn chung, thng kờ cho
thy VN hin cú khon 900.000 th ATM v 110.000 th quc t (con s tng ng ca

nm 2003 l 240.000 th v 84.000 th). H thng mỏy rỳt tin t ng cng tng nhanh
chúng, v theo nh hng ca NHNN t nay n cui 2005 c gng a h thng mỏy
ATM tng lờn 1.500 mỏy ( hin cú hn 400 mỏy) vi giao dch c t 21.000 t VND
(nm 2003 l 5.000 t VND). Theo VCB ( NH chim 55 % th phn th ni a) cng
phn no cho thy c bi cứnh thi trng th ni a v mc chi tiờu ca ngi dõn
ln n õu : tng giao dch qua th ATM t doanh s 8.200 t VND, trong ú rỳt tin
mt l 7.600 t VND, chuyn khon 590 t VND, thanh toỏn hng hoỏ 8 t VND, trung
bỡnh cú khon 35.000 giao dch rỳt tim mt /chuyn khon/ngy.Theo b Nguyn Tỳ
Anh, trng phũng qun lý th VCB gi thit rng nu 1 giao dch rỳt tin mt/chuyn
khon ti quy mt 10 phỳt, thỡ hng thỏng h thng ATM ca NH ny ó thc hin c
khi lng cụng vic ca 700 teller, tit kim c rt nhiu chi phớ cho NH. Sp ti õy
cỏc NHTMVN s liờn kt vi nhau s dng chung h thng ATM, khi ú khỏch hng
s thun li hn rt nhiu trong vic thc hin cỏc giao dch trờn mỏy ATM ti bt k 1
mỏy ATM no.
V th trng th quc t, trc õy ch cú 2 NHTMVN phỏt hnh l VCB v
ACB.Trong thi gian gn õy, vi s bo lónh ca VCB 11 NHTM trong nc m ch
yu l cỏc NHTMCP (NHTMCB Bc , NHTMCP cỏc doanh nghip ngoi quc doanh,
NHTMCP Kỹ thương, NHTMCP Phát triển nhà TP.HCM, NHTMCP Tân việt, NHTMCP
Việt Á, NHTMCP Hàng hải, NH liên doanh Chohung-Vinabank) đã chính thức trở thành
thành viên của tổ chức thẻ quốc tế Mastercard để được phép phát hành thẻ tín dụng và thẻ
ghi nợ… đây là việc làm hết sức đúng đắn trong trong việc phát triển thị trường thẻ tại
VN. Hiện nay ở VN đã có một số thẻ tín dụng quốc tế như Visa Card, Master Card,
Amex, Diner Clup, JCB,… Doanh số sử dụng thẻ quốc tế năm 2003 do các NHTMVN
phát hành đạt xấp xỉ 1.000 tỷ VND và 2004 con số này là 1.500 tỷ VND. Trong đó Visa
Card có đơng khách hàng sử dụng nhất. Thanh tốn thẻ quốc tế 2003 và 2004 là 270 triệu
USD và 450 triệu USD.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình phát hành thẻ nội địa và quốc tế tại VN trong thời
gian qua ta hãy xem bảng số liệu sau:
BẢNG SỐ LƯỢNG THẺ NỘI ĐỊA VÀ THẺ QUỐC TẾ PHÁT HÀNH TẠI VN
ĐVT: thẻ – tỷ đồng

Năm 2002 – 2003 Dự kiến 2004 - 2005
ATM
Thẻ
nội địa
Thẻ
quốc tế
Doanh
số
ATM
Thẻ
nội địa
Thẻ
quốc tế
Doanh
số
300 256.250 100.000 5.000 1.500 912.000 238.000 21.000
(nguồn: tập chí tin học NH số 3/2004)
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
1000000
ATM Thẻ nội
đòa

Thẻ quốc
tế
ATM Thẻ nội
đòa
Thẻ quốc
tế
Năm 2002 – 2003 Dự kiến 2004 - 2005
BẢNG : DOANH SỐ THẺ QUỐC TẾ VISA-MASTER CARD TẠI VN
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Số lượng thẻ
phát hành
2000 <4000 5000 10000 12509 21000 22000 23000
Doanh số sử
dụng thẻ
70 110 170 280 400 500 <1.000 1.500
(Nguồn : Visa Quarterky report, Hiệp hội NHVN)
ĐVT:
triệu USD
Chỉ tiêu Năm
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Thẻ Visa 83.50 79.99 101.45 93.19 91.70 109.11 145.49
Thẻ Master card 8.11 36.35 43.79 52.32 54.41 60.10 86.26
Tổng cộng 91.065 116.34 145.24 145.51 146.11 169.20 231.75
(Nguồn : Master card international report, visa quarterly report)
Biểu đồ doanh số - số lượng thẻ
0
200

400
600
800
1000
1200
1400
1600
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Doanh số
0
5000
10000
15000
20000
25000
Doanh
số sử
dụng
thẻ
Số
lượng
thẻ
phát
hành
Doanh soỏ theỷ
0
20
40
60

80
100
120
140
160
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Naờm
Tyỷ ủong
Theỷ Visa
Theỷ Master
card
Nhng con s ỏng mng trờn cho thy ngi dõn Vit Nam ó thc s cú ý thc
s dng dch v NH tin ớch thỳc y phỏt trin vn minh thanh toỏn khụng dựng tin
mt.
Nhỡn chung, tng khi lng thanh toỏn khụng dựng tin mt qua cỏc NHTM
ngy cng tng. Tớnh n 2004, t trng thanh toỏn bng tin mt so thanh toỏn khụng
dựng tin mt (khụng bao gm ngõn phiu thanh toỏn) l 11%. Tuy nhiờn con s ny vn
cũn khỏ cao so vi cỏc nc trong khu vc.
Din bin t l thanh toỏn khụng dựng tim mt VN qua mt s nm nh sau:
(thanh toỏn khụng dựng tin mt so vi tng phng tin thanh toỏn qua h thng cỏc t
chc cung ng dch v thanh toỏn)
Nm
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
T trng
69.2% 73.4% 70.9% 75% 75% 76% 77% 79.1%
Trong ú mc s dng cỏc phng tin thanh toỏn khụng dựng tin mt trong dõn c
nh sau :
Phng tin thanh
toỏn
Nm

2001 2002 2003
S tin T l S tin T l S tin T l
Sộc 2948 0.3 4480 0.4 6612 0.55
y nhim chi &
chuyn tin
678244 77.9 846509 76.1 828674.4 69.27
y nhim thu 33269 3.8 43035 3.9 53076 4.44
Th& cỏc PTTT khỏc 156280 18 218288 19.6 307910.4 25.74
tng 870744 100 1112312 100 1196273 100

(Ngun: Tp chớ ti chớnh nm 2004)
Qua din bin s liu trờn cho thy t trng thanh toỏn khụng dựng tin mt trong
tng phng tin thanh toỏn qua h thng cỏc t chc cung ng dch v thanh toỏn ngy
mt tng t 69.2% nm 1997 ó tng lờn 79.1% nm 2004; nh vy cng cú ngha l t
trng thanh toỏn bng tin mt trong tng phng tin thanh toỏn cú xu hng gim dn
t 30,8 % nm 1997 xung cũn 20.9 % nm 2004. iu ú chng minh rng vic t chc
thanh toỏn khụng dựng tin mt trong nn kinh t núi chung, trong cỏc t chc cung ng
dch v thanh toỏn núi riờng cú bc tin ỏng ghi nhn. Tuy nhiờn t trng thanh toỏn
bằng tiền mặt chiếm trên 20 % là vẫn còn khá cao. Nhiều chuyên gia kinh tế trong và
ngoài nước cho rằng công tác thanh toán trong nền kinh tế ở VN hiện nay là nền kinh tế “
thanh toán bằng tiền mặt”.
Chúng ta hãy thử xem xét một số phương thức thanh toán không dùng tiền mặt ở
một số nước Châu Á
ĐVT: tỷ USD
Trung
quốc
Hồng
kông
Aán
độ

Indô
ne-sia
Mayl
ai-sia
Philip
-pin
Singa
-pore
Hàn
quốc
Đài
loan
Thái
lan
Tiền mặt 208.7 14.5 50.2 9.0 6.3 3.8 7.1 15.4 20.1 13.5
Thẻ tín dụng
-Số lượng thẻ(tỷ)
-Giá trị giao dịch
23.1
57
9.2
23
5.3
2.4
4.0
3.3
4.4
6.7
3.3
1.7

3.3
6.9
105.9
272
30.0
25
3.4
6.6
Thẻ thanh toán
-Số lượng thẻ
(triệu)
-Giá trị giao dịch
360.9
169
4.8 4.0
7.8
33.4
21.3
1.8
1.5
16.1
3.2
3.1 63.1
156.0
50.4
182
23.8
64.8
Séc
-Khối kượng giao

dịch(triệu)
-Giá trị giao dịch
467.7
6.843
140
789
832.1 176.4
285
119.9
343
90.3
271
1.102
5.007
162.8
919
78.7
435
(Nguồn: Tạp chí Asian Banker. Các số liệu trên là của năm 2002)
Tỉ lệ tiền mặt/khối tiền rộng(M1/M2) ở VN và một số nước trong khu vực như
sau:
Quốc gia Năm
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Việt nam 79.7 73.8 62.9 59.8 51.9 53.7
Indonesia 12.4 11.7 9.8 7.2 7.0 6.5
Malaysia 8.4 7.7 7.9 6.8 6.5 6.2
Philippin 20.1 19.3 17.5 15.4 15.0 14
Singapore 8.9 8.1 7.6 6.5 6 5.5
Thai lan 8.0 7.5 7.6 7.3 7 6.4
(nguồn: báo cáo của NHTG)

Như vậy có thể thấy phần nào mức độ chậm phát triển của ta so với các nước
trong khu vực. Cụ thể, qua các năm tỉ lệ M1/M2 của ta đều cao hơn rất nhiều lần so với
các nước trong khu vực (gấp từ 4-9 lần), điều này nói lên rằng sự chênh lệch giữa M1/M2
là không đáng kể, do dó lượng tiền gửi vào NH cho mục đích thanh toán là rất nhỏ.
Mặt khác, việc sử dụng các phương tiện thanh toán truyền thống tại NH chiếm tỉ
lệ khá cao trong tổng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó UNC &
chuyển tiền là chủ yếu, còn séc thì ít được sử dụng, chiếm tỉ trọng không đáng kể (chỉ
0.5% năm 2003)
Còn thị trường thẻ dường như có sôi động hẳn lên do có luồng sinh khí mới được
thổi vào thị trường mà trước đó vấn đề thanh toán thẻ còn khá mới mẻ đối với người dân
VN. Tuy nhiên trong quá trình phát triển thị trường thẻ VN vẫn còn nhiều bất cập.
- Do chưa đầu tư đồng bộ cho hệ thống ATM cả về thiết bị và phần mềm quản
lý dẫn đến việc thanh toán thẻ không được đảm bảo an toàn và chính xác.
- Hệ thống thanh toán thẻ ATM và hệ thống chấp nhận thẻ tín dụng tại VN (như
visa, master, amex…) của các NHTM gần như mang tính cục bộ cao (theo
nguồn tin từ Visa quarterly report thì nếu như từ 1996 số đơn vị chấp nhận thẻ
taïi VN từ 1697đv thì tính đến 2002 đả tăng lên 7200đv tuy nhiên theo đánh
giá thì mặc dù số lượng đơn vị chấp nhận thẻ có tăng nhưng chủ yếu chỉ phục
vụ cho nhu cầu thanh toán của khách hàng nước ngoài chứ chưa thực sự thuận
lợi cho người sử dụng thẻ trong nước).dịch vụ ATM còn chưa đến được với
mọi người dân, hệ thống máy ATM chỉ tập trung ở thành phố, chưa đến vùng
nông thôn,hầu hết máy ATM của VN chỉ có những chức năng đơn giản, chưa
có được chức năng của một “NH tự động” như các nước trong khu vực.
- Việc phát hành thẻ tín dụng tại các NHTMVN chưa thật sự cuốn hút và thúc
đẩy việc sử dụng thẻ tín dụng như một phương tiện thanh toán không dùng
tiền mặt. Hầu như không phải ai cũng được cấp thẻ tín dụng với đúng nghĩa
của từ “tín dụng”.
* Về hoạt động thanh toán quốc tế ở VN:
Thanh toán quốc tế (TTQT) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung,
kinh tế đối ngoại nói riêng, có thể nói nếu không có TTQT thì kinh tế đố i ngoại không

phát triển hay ít nhất chỉ tiến hành với phạm vi hẹp và mức độ nhỏ. Nhờ có TTQT giúp
rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm rủi ro liên quan đến sự biến động của tiền tệ, tới
khả năng thanh toán của KH…
Trong những năm qua, cùng với kim ngạch XNK, hoạt động TTQT nước ta tăng
trưởng mạnh, tạo lập được uy tín trên trường quốc tế. Doanh số hoạt động TTQT cũng gia
tăng mạnh.từ 1991, nhiều NHTM được phép kinh doanh đối ngoại, TTQT, đến nay có
hơn 50 NHTM thực hiện hoạt động này. So với kim ngạch XNK, Doanh số TTQT qua
HTNH hàng năm đều chiếm trên 80 %. Như vậy có thể nói hoạt động TTQT của NHTM
gắn chặt với hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, kinh doanh XNK nói chung.
Cụ thể ta có bảng số liệu sau:
BẢNG : KIM NGẠCH XNK, DOANH SỐ TTQT CỦA VN TỪ 1989 ĐẾN 2004
ĐVT : triệu USD
Chỉ tiêu Năm
1989 1991 1995 2000 2003 2004
kim ngạch
XNK
3600 4425.2 13604.3 29508 44875 56000
Doanh số
TTQT
2900 12731 25800 39500 50000
Số NHTM
thực hiện
TTQT
1 4 38 50 52
BNG: TH PHN THANH TON QUC T CA NHTM TI VN
VT: %
Ch tiờu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tng th phn 100 100 100 100 100 100 100 100
NHTMQD
NHNT

NHCT
NHT&PT
NHNo & PTNT
82
66.1
9
1.9
5
66.2
49.8
7.7
2.1
6.6
66.2
47
8.9
2.2
8.1
60.7
44.1
5.5
3.2
8.2
61.7
41
4.6
4.5
11.6
61
42.7

4.9
4.3
9.1
62.4
43.9
5.2
4.1
9.2
63.7
44.4
6.9
3.9
8.5
NHTM khỏc 18 33.8 33.8 39.3 38.3 39 37.6 36.3
(Ngun: Tp chớ NH s 3/2005)
Hin nay, cỏc NHTM ó ỏp dng hu ht cỏc nghip v TTQT( nh chuyn tin,
ghi s, nh thu, th tớn dng, bo lónh,)theo cỏc qui tc v thụng l quc t, t vn
hng dn khỏch hng la chn cỏc nghip v phự hp. Ngoi ra, mt s NHTM nht
l NHNo & PTNT NHNo & PTNT VN ó ỏp dng thnh cụng thanh toỏn biờn gii ti
biờn gii Vit Trung t cỏc nghip v chuyn tin, ghi s, ti nay ó m rng thc hin
th tớn dng, bo lónh bng ng bn t, a thanh toỏn biờn gii tr thnh mt phng
thc TTQT.
T 1995, Vit Nam ó bt u tham gia SWIFT, ti nay ó cú 43 NHTM VN laứ
thnh viờn h thng SWIFT. Khi lng thanh toỏn qua SWIFT hin chim trờn 96 %
doanh s. Nh vy vic thanh toỏn c tin hnh nhanh chúng, an ton ,chớnh xỏx theo
tiờu chun quc t.
Cú th nhn thy cỏc NHTM VN ó xõy dng c uy tớn v v th khỏ cao trong
lnh vc TTQT vi cỏc i tỏc trờn th gii. Mc dự cú mt vi thi im khú khn nh
nm 1997, 1998 vi L/C tr chm hay mt vi tranh chp trong TTQT nhng ti nay c
bn vn c ỏnh giỏ cao.

Mt s vn cũn tn ti trong dch v thanh toỏn ca NHTM
Hn ch ln nht hin nay trong vic m rng cỏc dch v NH hin i nhm
ỏp ng nhu cu nn kinh t l :
- S phi kt hp gia cỏc NHTM trong vic thc hin cỏc dch v NH mi cũn kộm.
Mi h thng NH phỏt trin mt chin lc hin i húa khỏc nhau, khụng cú s gn
kt vi nhau. Vớ d v hot ng thanh toỏn th, sộc, mỏy rỳt tin t ng ATM,
gõy ra s lóng phớ vn v thi gian, s cnh tranh khụng ỏng cú gia cỏ NH, s khú
khn cho s la chn ca cỏc DN khi s dng dch v NH. Hiu qu s dng vỡ vy
cũn thp.
- Kh nng ti chớnh ca cỏc NH cũn thp. Mc dự cỏc NHTM Nh Nc ó c
Chớnh Ph cp b sung vn iu l ti 6.800 t ng qua 2 t, 32/34 NHTM C
Phn ang hot ng ó hi s vn iu l ti thiu bng vn phỏp nh, nhng so
vi quy mụ ti chớnh ca cỏc NHTM trong khu vc ny vn mc khiờm tn. H s
m bo an ton ca NH (h s COOK) cha t ti t l 8% theo chun mc quc t.
Trong bi cnh hin nay, nng lc ti chớnh ca cỏc NH cũn hn ch, nht l i vi
NHTM C Phan, l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy ra khú khn trong vic trin
khai v cụng ngh i vi cỏc dch v NH mi nh Home banking, Internetbank
Cụng tỏc ny hu nh vn ch dng li mc th nghim v cng ch cung cp cho
mt s ớt khỏch hng c bit.
- S phỏt trin ca thng mi in t Vit Nam vn ang trong giai on ban u.
Cỏc dch v NH mi khụng th i sm quỏ s phỏt trin ca thng mi trong nc.
Trong l trỡnh thc hin Hip nh thng mi Vit M, cỏc dch v ti chớnh rt
c chỳ trng vi ý ngha hin i, a dng, theo chun mc quc t. Nhng cỏc sn
phm ti chớnh hin i phi xut phỏt t thc tin hot ng ca thng mi vaứ dch
v trong nc. a s cỏc DN Vit Nam hin nay l cỏc DN va v nh, khong 80%
s vn hot ng ca DN l vn vay NH. Cu ni gia h v cỏc t chc tớn dng cũn
gp nhiu ro cn v nhn thc v cỏch lm vic Mc dự c ch cho vay hin nay
ca cỏc NH l rt thụng thoỏng vi lói sut tha thun, nhng kh nng tip cn ngun
vn NH ca cỏc DN vn cũn nhiu khú khn.
- Thanh toỏn khụng dựng tin mt Vit Nam cũn mc thp, t trng s dng tin

mt trong lu thụng ngoi h thng NH / tng phng din thanh toỏn hin ang dao
ng mc 24 25%, cao hn nhiu so vi cỏc nc trong khu vc (Thỏi Lan :6,3%;
Trung Quc: 9,7%)Chớnh tõm lý dựng tin mt, bao gm c VND v ngoi t mt,
v s hiu bit v dch v NH ca a s ngi dõn Vit Nam thp, cng l mt
nguyờn nhõn cho vic m rng cỏc dch v NH mi cũn gp nhiu khú khn.
- Hin nay cỏc NH mi dng thi k u ca giai on 2 v ng dng cụng ngh
thụng tin, vn dng mc cho phộp truy vn v thụng tin ti khon v thng kờ cỏc
giao dch liờn quan ti ti khon. Cỏc NH cha cú iu kin thc hin cỏc giao
dch chuyn tin vi cỏc ti khan khỏc hoc thanh toỏn thụng qua ti khon theo
ỳng ý ngha ca dch v ny.
Kh nng cnh tranh ca cỏc TCTD trong nc so vi cỏc NHTMNNg trong
hot ng thanh toỏn
1) V dch v kinh doanh ngoi t
Nhỡn chung hot ng kinh doanh ngoi t ca cỏc NHTM trong thi gian gn õy cú
chuyn bin tớch cc. n nay tng doanh s mua ngoi t ca cỏc NHTM t 13863 triu
USD, tng 47 % so vi nm 2003; tng doanh s baựn ngoi t ca cỏc NHTM t 12932
triu USD, tng 45,7 % so vi nm trc. Ch tớnh riờng trong thỏng 10/2004 tng doanh
s mua ngoi t ca cỏc NHTM t 1050 triu USD, doanh s bỏn ngoi t t 1000 triu
USD . Thc trng oự cho thy quy mụ kinh doanh mua bỏn ngoi t l rt ln v ngy
cng tng, nhng vn thõm ht cỏn cõn thanh toỏn, ch yu do nhu cu nhp khu tng.
V kiu hi, lng kiu hi chuyn v nc qua cỏc nm qua u tng rt
cao,cựng vi chớnh sỏch thu hỳt u t nc ngoi ca chớnh ph, chớnh sỏch qun lý
ngoi hi phự hp gn lin vi tin ớch dch v NH ngy cng phỏt trin nờn ó khuyn
khớch ụng o Vit ki u chuyn tin v nc, v õy l ngun thu phớ dch v ln cho
NH.
Tuy nhiờn hot ng kinh doanh ngoi t ca cỏc NHTM trong thi gian qua cng gp
mt s khú khn l giao dch tin mt ngoi t cú ri ro cao, th trng tin mt ngoi t
qua NH khụng cú tớnh cnh tranh, b chi phi nhiu bi hot ng ca th trng ngm.
Mt khỏc, th trng tin t cng nh th trng ngoi t liờn NH hot ng kộm sụi ni,
cho nờn t giỏ v lói sut c hỡnh thnh trờn th trng ny khụng phn nh ỳng thc

cht cung cu ngoi t. Bờn cnh ú, kinh doanh ngoi hi a s ch dng li giao dch
mua bỏn ngoi t vi khỏch hng trong nc qua cỏc nghip v spot, forward, swap,
option,giỳp cỏc NH cõn i ngoi t nhm phc v cho thanh toỏn XNK. Hin nay, cỏc
nghip v kinh doanh ngoi hi trờn th trng hi oỏi quc t ch c mt s ớt NH
nh Vietcombank, Eximbank, sacombank, Chõu, ụng ỏp dng.
2) V dch v bo lónh
Dịch vụ bảo lãnh đã được các NHTM VN thực hiện từ lâu và giữ được khách hàng
truyền thống. Trong những năm gần đây, dịch vụ này đã phát triển, các hình thức bảo lãnh
đa dạng với doanh số ngày càng tăng, chất lượng bảo lãnh ngày càng được nâng cao.
Song phần lớn các NH VN chưa có kinh nghiệmvà chưa thật sự nắm vững quy ước quốc
tế về thanh toán và bảo lãnh, nên hay xảy ra tranh chấp mà phần thua thường về phía NH.
Các NH chưa tập trung vào việc đào tạo, nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ cho cán bộ bảo
lãnh , chưa thật sự chú trọng đến hoạt động này.
3) Các dịch vụ về tài chính
Loại dịch vụ này vẫn còn khá mới mẻ, chỉ mới hình thành trong vài năm trở lại đây, khi
thị trường chứng khoán ra đời vào tháng 7/2000. Thị trường chứng khoán VN hoạt động
trong hoàn cảnh các yếu tố đang hình thành và phát triển do đo ùnhìn chung còn nghèo
nàn, lạc hậu, hoạt động kẻm hiệu quả,hàng hoá ít và không mang tính cạnh tranh cao. Các
DN – là những thành viên ban đầu chủ yếu trên thị trường này chưa có hiểu biết tương
xứng và đầy đủ về phương thức huy động vốn trên thị trường chứng khoán, đồng thời các
DN VN cũng chưa thực sự ưa thích phương thức huy động vốn trực tiếp thông qua phát
hành cổ phiếu và các công cụ nợ dài hạn do quy mô huy động vốn thực tế của DN còn
nhỏ, mặt khác việc áp dụng ngay các chuẩn mực về niêm yết chưng khoán ( sư minh bạch
về tài chính, chiến lược kinh doanh, việc áp dụng các chuẩn mực về tài chính, kế toán…)
làm cho chi phí huy động trên thị trường nay cao hơn việc huy động từ nguồn khác…đây
là một trong những nguyên nhân làm cho thị trường chứng khoán trong thời gian qua đã
không phát triển.Và cũng chính sự èo uột của thị trường này nên chưa thật sự thúc đẩy
dịch vụ tài chính phát triền. Các NH chỉ thực hiện một số nghiệp vụ đơn giản như: môi
giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý chứng khoán…
4) Tuỳ theo điều kiện kinh doanh của mình mà các NHTM còn mở thêm một số

dịch vụ tiện ích của riêng mình: như dịch vụ quản lý vốn tập trung, dịch vụ đầu tư tự
động, dịch vụ E – banking, Home – banking, Phone – banking, cho thuê kho gởi hàng,
nhận cầm cố…tuy nhiên doanh số hoạt động không lớn.
Tóm lại, qua việc phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thoáng NHTMVN so
với NH trong khu vực đã bộc lộ những yếu kém của NHTMVN.Những yếu tố này có thể
kể đến là tiềm lực tài chính của các NHTM, công nghệ và trình độ công nghệ. Do vậy
trước khi có thể mở rộng hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại trong thời gian tới, việc
tăng cường khả năng của các yếu tố trên là việc vô cùng cấp bách.
2.2.Những hạn chế yếu kém đe dọa đến khả năng cạnh tranh của NHTMVN
Công cuộc đổi mới trong lĩnh vực NH từ năm 1991 đến nay đã gặt hái được những
thành tựu đáng kể, song trước yêu cầu mới của hội nhập tiến trình cải cách vẫn chưa thực
sự mạnh mẽ và chưa tạo được nền tảng vững chắc để tiến hành hội nhập sâu rộng với hệ
thống NH khu vực và thế giới. Đánh giá của WEF cho thấy năng lực cạnh tranh của lĩnh
vực TC-NH VN còn thấp so với ngay các nước trong khu vực, chỉ hơn có Indonesia.
NLCT CỦA KHU VỰC TC-NH VN SO VỚI MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2000
Nước
Việt
Nam
Trung
Quốc
Singapore Malaysia
Thái
Lan
Indonesia Philipines
Xếp
hạng
TC
47 20 3 21 26 50 36
chung
(Nguồn: WEF, 2000)

Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Nhà Nước Việt Nam
Tên
NH
Xếp
hạng
TS Có
(Triệu USD)
Vốn Tự Có
(Triệu USD)
Vốn Tựï
Có/ TS Có
%
Lợi nhuận/
TS Có%
Lợi nhuận/
Vốn Tự Có
%
BARD 335 2.575 215,9 8,4 0,2 2,1
BFTV 345 2.401 100,3 4,2 0,6 13,2
ICBV 347 2.392 118,1 4,9 0,2 3,5
BIDV 364 2.054 409,2 19,9 0,3 1,3
(Theo tạp chí Châu AÙ : Asia Week – Việt Nam có 4 NHTM Quốc Doanh được xếp hạng
trong số 500 NH lớn nhất châu Á)
2.2.2.Những yếu tố nội tại của bản thân NH.
2.2.2.1.Tiềm lực tài chính mỏng manh.
Phần lớn các NHTMVN đều có quy mô nhỏ bé, vốn tự có thấp so với các nước trong
khu vực, quy mô tài sản chỉ khỏang 40% GDP.
BẢNG 1: QUY MÔ CỦA HỆ THỐNG NHVN VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU
VỰC.
Chỉ số 1997 1998 1999 2000

Tổng tài sản của HTNHVN (tỷ
VND)
103.810,8 127.897,1 158.939,4 279.833,3
Tổng tài sản NHVN/GDP (%) 33 35 40 63
Tổng nợ NH/GDP (%)
Malaysia 91 105 98 -
Thái Lan 118 119 111 -
Indonesia 58 60 42 -
Philipines 51 50 43 -
Trung quốc 98 108 121 -
(Nguồn: IMF tại VN (2001), báo cáo nghiên cứu của viện ADB số 25)
Trong năm 2001-2003, nhà nước đã cấp bổ sung 3 đợt vốn điều lệ cho 4 NHTMQD
với tổng số tiền trên 9000 tỷ VND. Tiếp đó, năm 2004, Bộ tài chính quyết định cấp bổ
sung vốn điều lệ đợt 4 cho NHNN&PTNT với số tiền là 690 tỷ VND song mức vốn tự có
của các NH còn rất khiêm tốn. Sau 4 đợt tăng vốn điều lệ, hiện 5 NHTMQD có số vốn
trên 15000 tỷ VND, bình quân 3100 tỷ VND 1 NH. NHNN&PTNT có quy mô lớn nhất
VN có vốn điều lệ chỉ khỏang 5000 tỷ VND, tương đương hơn 300 triệu USD. NHTMCP
có vốn điều lệ lớn nhất là NH Sài Gòn Thương Tín chỉ đạt 740 tỷ VND, khỏang 50 triệu
USD, còn các NHTMCP nông thôn có mức vốn rất thấp khỏang 5 triệu USD. Trong khi
đó, theo số liệu về 1000 NH hàng đầu thế giới thì NH có vốn tự có nhỏ nhất là 153 triệu
USD
(1)
, đối với các NH trong khu vực con số này xấp xỉ 1 tỷ USD.
Một điểm đáng lưu ý là trong số vốn tự có hiện nay của các NHTMQD thì trên 50%
là vốn danh nghĩa, được hình thành từ trái phiếu đặc biệt – lọai trái phiếu này chỉ biến dần
thành vốn mỗi năm trên 3%. Do vậy, mặc dù liên tục được cấp vốn bổ sung song có đến
4/5 NHTMNN có tỉ lệ an tòan vốn dưới 4%, các NHTMCP cũng không mấy sáng sủa chỉ
đạt dưới 7% chưa đáp ứng chuẩn quốc tế là 8%, trong khi tỉ lệ này của CNNHNNg là
14,6%.
BẢNG 2: TỶ LỆ VỐN TỰ CÓ / TỔNG TÀI SẢN CÓ (%)

2000 2001 2002
NHTMNN 2,79 2,78 3,63
NHTMCP 7,74 7,42 8,03
NHLD & CNNHNNg 16,15 14,82 16,12
TÒAN HỆ THỐNG 5,21 4,51 5,92
(Nguồn:
Mức vốn tự có thấp làm suy giảm sức đề kháng những rủi ro từ thị trường và là hạn
chế lớn nhất trong việc mở rộng các họat động nghiệp vụ trước hết là mở rộng cho vay,
bảo lãnh tín dụng đối với khách hàng lớn, đồng thời sẽ vô cùng khó khăn trong cuộc cạnh
tranh với các NH khổng lồ Mỹ với số vốn hàng tỷ USD khi mà tới đây hiệp định thương
mại Việt – Mỹ được thực thi. Theo ước tính đến năm 2010, 5 NHTMQD cần bổ sung
thêm 117.000 tỷ VND. Đây thật sự là một gánh nặng cho NSNN.
2.2.2.2.Chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ xấu cao.
Trong những năm qua, caùc NH đã có những cố gắng trong việc xử lý nợ xấu , tuy
đã gỉam mạnh so với trước đây nhưng tỷ lệ nợ khó đòi trong hệ thống NHTMVN vẫn khá
cao so với quy định 5% của quốc tế. Trong khi tỷ lệ này của các CNNHNNg là dưới 1%.
TỶ TRỌNG NỢ QÚA HẠN/TỔNG DƯ NỢ TÍN DỤNG TỪ 1999-7/2004
(Nguồn:
IMF và
NHNN)
Theo
báo cáo
của 4
NHTMQD và 3 NHTMCP, vào thời điểm cuối tháng 11/2002, trong tổng số 23.575 tỷ
đồng, các NH đã tự xử lý được 5.917 tỷ VND nơï tồn đọng (trong đó NHTMNN xử lý
được 5.539 tỷ VND, NHTMCP xử lý được 378 tỷ VND) bằng các biện pháp như bán tài
sản đảm bảo, thu nợ khách hàng, tổn thất bù đắp bằng nguồn dự phòng rủi ro và sử dụng
rủi ro đưa ra hạch tóan ngọai bảng tổng kết tài sản. Tính đến 31/12/2003, tổng số nợ tồn
đọng của các NHTMNN đã được xử lý là 11.682 tỷ VND, chiếm 53,7% tổng số nợ tồn
đọng cần phải xử lý, trong đó các NH tự xử lý là 7.476 tỷ VND và nhaø nước cấp nguồn

xử lý là 4.206 tỷ VND. Tuy nhiên số nợ còn lại vẫn chưa giải quyết được.
Trên đồ thị cho thấy, nợ qúa hạn của NHTMNN từ năm 2001- 2003 có xu hướng
giảm từ bình quân 13% xuống còn 7%, sang năm 2004, ước nơï qúa hạn có xu hướng
tăng từ 7% lên 7,5% trong đó có NH lên tới 10%. Tỷ lệ nợ qúa hạn bình quân tòan hệ
thống NH đã giảm thấp đáng kể, khỏang 6-7% trong tổng dư nợ, nhưng liệu đây có phải
là một đánh giá thực chất?.
0
5
10
15
20
25
30
1999
2000
2001
t6/2002
t12/2002
t6/2003
t7/2004
NHTMNN
NHCP
NHLD&NNg
Các NHTMNN cho các DNNN vay với số dư nợ cho vay gần 80% tổng dư nợ, trong
khi đó có tới trên 70% các DNNN làm ăn thua lỗ, thiếu khả năng thanh tóan thì chắc chắn
con số không chỉ dừng lại ở 6 hay 7%. Ngòai ra, nếu áp dụng phân lọai nợ theo các chuẩn
mực quốc tế được thừa nhận thì tình hình nợ xấu còn nghiêm trọng hơn nhiều lần so với
báo cáo, dao động ở mức 40 % tổng dư nợ, gấp 8 lần cho phép, trong đó 58% là nợ qúa
hạn không có khả năng thu hồi. Trên thực tế nếu tính các khỏan nợ chờ xử lý, nợ phải trả,
nợ thanh tóan công nợ giai đọan 2 đã lên lưới thì tổng dư nợ qúa hạn của các NHTMVN

tính đến cuối năm 2003 đã lên tới 15,8% tổng dư nợ. Tỷ lệ này so với các nước trong khu
vực chưa phải là cao ( Thái Lan là 32%, Trung Quốc 25%) nhưng độ rủi ro cao hơn gấp 4
lần vốn tự có của NH.
Điều đáng quan tâm là cơ sở phân lọai nợ của ta chưa dựa vào cơ sở định tính mà mới
chỉ là định lượng, tiêu chuẩn phân lọai nợ còn xa rời thực tế, chưa dựa vào chuẩn mực
quốc tế, các NHTM vẫn có thể cho vay đảo nợ, gia hạn nợ, biến nợ qúa hạn thành nợ
trong hạn… Hơn nữa, việc xử lý nợ tồn đọng qúa chậm do xử lý tài sản đảm bảo rất khó
khăn bởi những vướng mắc, bất cập trong cơ chế… là những nguyên nhân chính đẩy nợ
qúa hạn của NH lên cao.
Tình trạng nợ có ảnh hưởng đến tính lành mạnh của hệ thống NH, tỷ lệ nợ xấu cao
khiến cho các NH dễ bị tổn thương bởi các cú sốc bên trong và bên ngòai, qua đó tác
động đến khả năng cạnh tranh của NHVN nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
2.2.2.3.Sự bất cập trong cơ cấu huy động và cho vay.
Bên cạnh tỷ lệ nợ khó đòi cao, một vấn đề đáng quan tâm khác của hệ thống
NHTMVN là sự không tương xứng về cơ cấu kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho
vay. Hiện nay, do vốn huy động trung và dài hạn không đủ cho phát triển kinh tế và chủ
yếu vẫn dựa vào các NHTM nên trong năm 2003, NHNN đã pải tăng tỷ lệ sử dụng tối đa
vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn từ mức 25% lên 30%.
Có thể nói việc huy động vốn của các NHTM đang gặp rất nhiều khó khăn, lượng vốn
huy động có kỳ hạn từ một năm trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp, khỏang 30%, còn lại 70% là
vốn ngắn hạn dưới 1 năm, chủ yếu từ 3-6 tháng. Tình trạng này ngày càng gia tăng trong
năm 2004 do những bất ổn về giá cả. Trong khi đó, tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn đã ở
mức trên 40% và đang có sức ép tăng lên cùng với qúa trình CNH -HĐH đất nước. Cho
vay trung và dài hạn bằng nội tệ chiếm 30,8% trên tổng dư nợ và khỏang 39% so với tổng
dư nợ bằng nội tệ năm 2002, và tỷ lệ này đạt 41,5% vào cuối năm 2003. cho vay trung và
dài hạn bằng ngọai tệ chiếm 60,4% tổng dư nợ bằng ngọai tệ năm 2002 và chiếm 52,2%
vào năm 2003 trong khi tiền gửi bằng ngọai tệ chủ yếu là ngắn hạn.
Việc cho phép các NHTM dùng một lượng tiền gửi bằng nội tệ ngắn hạn lớn hơn cùng
với một thực tế là nguồn vốn huy động của các NHTM có quy mô lớn đều từ trên 70.000
tỷ VND đến hơn 100.000 tỷ VND trong khi vốn điều lệ chỉ khỏang 3000 – 5000 tỷ VND

cũng đang đe dọa đến khả năng thanh tóan cũng như sự ổn định của hệ thống NHTM khi
có những biến động bất thường xảy ra.
2.2.2.4.Khả năng sinh lời thấp.
Trong thời gian qua, các NHTM đã thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng
họat động, do đó hiệu qủa kinh doanh của các NHTM nhìn chung vẫn tiến triển tốt, đa số
các NH đều có lãi. Đánh giá kết qủa kinh doanh của NH qua các chỉ tiêu sau sau:
-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): cho thấy một đồng vốn tự có tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này của các NH được đánh giá tương đối khả
quan.
BẢNG 1: TỶ SUẤT LƠÏI NHUẬN / VỐN TỰ CÓ CỦA MỘT SỐ NH (%)
Ngân hàng 1999 2000 2001 2002 2003
NHNN&PTNT VN 5,8 6,2 8 11,6 12,4
NHNT VN 7,9 9,2 12,1 13,6 15,5
NHĐT&PT VN 6,5 7,1 8,6 9,8 11,9
NHCT VN 5,3 6,6 7,1 8,95 10,6
NH Á Châu 19,87 14,71 22,85 25,13
NH Sài Gòn Thương Tín 5,76 10,08 16,24 15,31
(Nguồn:Vụ chiến lược phát triển NH – NHNN)
-Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA): cho thấy một đồng tài sản của NH tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này của các NHTMQD còn rất khiêm tốn, một
số NHTMCP được đánh giá tương đối tốt.
BẢNG 2: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN / TÀI SẢN CÓ CỦA MỘT SỐ NH (%)
Ngân hàng 1999 2000 2001 2002 2003
NHNN&PTNT VN 0,47 0,51 0,61 0,72 0,79
NHNT VN 0,4 0,42 0,58 0,74 0,76
NHĐT&PT VN 0,32 0,45 0,51 0,62 0,68
NHCT VN 0,23 0,27 0,34 0,46 0,48
NH Á Châu 1,88 0,92 1,34 1,31 1,25
NH Sài Gòn Thương Tín 0,58 0,73 1,26 1,25 1,28
(Nguồn: Vụ chiến lược phát triển NH – NHNN)

-Chi phí hoạt động nghiệp vụ so với tổng tài sản có: chỉ tiêu này tương đối cao cho
thấy họat động nghiệp vụ của NH không tốt.
BẢNG 3: TỶ LỆ CHI PHÍ NGHIỆP VỤ / TỔNG TÀI SẢN CÓ CỦA NHTMQD
(%)
(Nguồn: Vụ chiến lược phát triển NH – NHNN)
Theo thông lệ quốc tế, một NH tốt trên thế giới thường có ROE là 15% và ROA là
1%. Trong giai đọan 1999-2003, chỉ tiêu ROA tính bình quân cho hệ thống NHVN chỉ
Ngân hàng 1999 2000 2001 2002 2003
NHNN&PTNT VN 10,5 10,4 10,6 10,5 10,3
NHNT VN 5,09 5,1 5,8 5,82 5,72
NHĐT&PT VN 9,8 9,6 9,9 9,72 9,22
NHCT VN 9,3 9,4 9,8 9,82 9,36

×