Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.68 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Lời Mở Đầu.
Kinh tế nớc ta đang trên đà hội nhập với kinh tế các nớc trong khu vực và
trên thế giới,đó là cơ hội lớn để kinh tế nớc ta hòa nhập với các nền kinh tế năng
động nhất hiện nay và kêu gọi sự giúp đỡ của các nớc đi trớc về các lĩnh vực mà
ta còn thua xa họ nh:khoa học kĩ thuật,trình độ quản lý,vốn và đặc biệt là
thiếu lao động có trình độ chuyện môn cao.Để nhanh chóng đuổi kịp họ thì
Đảng và nhà nớc ta phải xây dựng một Lực lợng sản xuất(LLSX) phát triển
mạnh và dựa trên một Quan hệ sản xuất(QHSX) phù hợp với nó.Nhng không
phải lúc nào hai phạm trù lịch sử đó cũng tác động tích cực với nhau,bổ trợ cho
nhau một cách hoàn hảo.Đôi khi cái này lại trở nên lỗi thời,lạc hậu không còn
phụ thuộc với cái kia,thì nó là xiềng xích kìm hãm không cho cái kia phát triển
và điều tất yếu sẽ xảy ra mâu thuẫn.Khi đó cái cũ,cái lạc hậu đợc thay thế bằng
cái mới tiến bộ hơn.
Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX là quy
luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại,nó là một điều
kiện thiết yếu để phát triển một nền kinh tế.
Là một nhà kinh tế trong tơng lai,Em cần phải chau rồi cho mình thật
nhiều kiến thức về kinh tế để mai này góp một phần công sức nhỏ bé của mình
giúp xây dựng đất nớc Việt Nam ngày càng phồn vinh hơn,giàu đẹp hơn,không
thua gì các nớc phát triển trên thế giới và khẳng định vị thế của ta trên trờng
Quốc tế.Đây là đề tài rất lý thú với các sinh viên kinh tế nên em chọn đề tài đó
để nghiên cứu.
Để hoàn thành một đề tài rất dài và phức tạp nh thế này cần phải có nhiều
thời gian và nhiều t liệu liên quan.Do chúng em có rất ít thời gian để làm bài
nên sẽ không trách khỏi những khiếm khuyết trong quá trình làm.Rất mong sự
đóng góp ý kiến chân thành của mọi ngời để bài viết của em hoàn thiện hơn.
B.Nội Dung.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Đặt Vấn Đề.


Sản xuất vật chất đợc tiến hành bằng phơng thức nhất định.Phơng thức sản
xuất là cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai
đoạn nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.Phơng
thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cả mọi mặt trong đời sống kinh
tế xã hội.Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ
nhất định và QHSX tơng ứng.Mỗi xã hội đặc trng một phơng thức sản xuất nhất
định.Sự thay thế kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất trong lịch sử quyết
định sự phát triển của loài ngời từ thấp tới cao. Đó cũng chính là quy luật sự
phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
Một trong hai phạm trù lịch sử là QHSX và LLSX mà biến đổi thì kéo theo
phơng thức sản xuất thay đổi dẫn đến hình thái kinh tế thay đổi và sau đó là sự
thay đổi của toàn bộ đời sống kinh tế xã hội.
Với những lý do trên sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát
triển của LLSX có ý nghĩa hết sức to lớn trong các giai đoạn phát triển của lịch
sử loài ngời.Nó phản ánh trình độ phát triển và sự vận dụng sáng tạo,linh hoạt
của từng quốc gia.Nếu Đảng mà nhà nớc ta không tạo điều kiện để cho hai
phạm trù LLSX và QHSX gắn kết hữa cơ với nhau thì dù một cái có phát triển
đến đỉnh cao mà cái kia tỏ ra lạc hậu cũ kĩ thì nền kinh tế mãi tụt hậu và bị các
nớc bạn bỏ xa .Vì vậy,việc áp dụng cái đó vào thực tiễn là vô cùng khó khăn và
phức tạp,nó đòi hỏi phải có sự đoàn kết thống nhất giữa các thành phần kinh tế
trong xã hội,tạo sự giúp đỡ lẫn nhau và cùng phát triển trên cơ sở đa dạng hóa
các thành phần kinh tế,nhiều hình thức sở hữu và phân phối,trong đó thành phần
kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo.

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Giải Quyết Vấn Đề. Khái niệm LLSX,QHSX và quy luật phù hợp giữa
QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
A.Khái niệm LLSX và QHSX:
1.Khái niệm LLSX:

Lực lợng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của cin ng-
ời nhằm đáo ứng nhu cầu đời sống của mình.
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên
trong quá trình sản xuất vật chất.LLSX thể hiện năng lực thực tiến của con ngời
trong quá trình sản xuất ra của cảI vật chất.
LLSX bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động với tri thức và phơng
pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ sảo và thói quen lao động của họ, trong đó LLSX
hàng đầu của nhân loại là công nhân, là ngời lao động. Chính ngời lao động là
chủ thể của quá trình sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng của mình, sử dụng t
liệu lao động, trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động để
sản xuất ra của cải vật chất.
Cùng với ngời lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố căn bản
của LLSX, đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất. Công cụ lao động do
con ngời sáng tạo ra, là sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hóa,nó nhân
sức mạnh của con ngời trong quá trình sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố
động nhất của LLSX. Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, với những phát
minh và những sáng chế kĩ thuật, công cụ không ngừng đợc cải tiến và hoàn
thiện. Chính sự cảI biến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm
biến đổi toàn bộ t liệu sản xuất. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của
mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thớc đo trình
độ chinh phục tự nhiên của con ngời, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
trong lịch sử.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong sự phát triển của LLSX, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn.
Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc
đẩy sản xuất phát triển.
Ngày nay, khoa học đang có nhiều bớc phát triển vợt bậc và nó làm thay
đổi cục diện nền kinh tế thế giới. Các nớc phát triển mạnh nh: Mỹ, Nhật Bản,
các nớc Tây Âu nhờ lợi dụng đ ợc đợc những thành tựu đã có sẵn để vận dụng

linh hoạt vào nớc mình nên đã thoát khỏi nền nông nghiệp lạc hậu, phát triển
kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đã trở thành các siêu cờng
quốc kinh tế trên thế giới. Khoa học là nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi
to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành LLSX trực tiếp, nó đại diện
cho nền sản xuất hiện đại.
2, Khái niệm QHSX:
Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất( sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm
ba mặt: quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý
sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất.
Các mặt nói trên của QHSX có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại
lẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định.Tuy vậy, quan hệ tổ
chức quản lý và quan hệ phân phối lu thông có tác động trở lại quan hệ sở hữu.
Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở hữu cơ
bản về t liệu sản xuất: Sở hữu t nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu t nhân là loại
hình sở hữu mà trong đó t liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít ngời,
còn lại đa số không có hoặc có rất ít t liệu sản xuất. Do đó, quan hệ giữa ngời
với ngời trong đời sống vật chất và trong đời sống xã hội là quan hệ thống trị và
bị trị, bóc lột và bị bóc lột. Còn sở hữu công cộng là loại hình sỡ hữu mà trong
đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng. Nhờ đó, quan hệ
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giữa ngời với ngời trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ
lẫn nhau.
Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất tác động trực tiếp đến quá trình sản
xuất, đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm quá trình sản xuất. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sở
hữu quyết định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu. Tuy nhiên có trờng
hợp, quan hệ tổ chức và quản lý không thích ứng với quan hệ sở hữu, làm biến
dạng quan hệ sở hữu.

Quan hệ phân phối sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng mục
tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả t liệu sản xuất để làm cho chúng
không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy táI sản xuất mở rộng và nâng cao phúc
lợi xã hội cho ngời lao động. Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý,
trong hệ thống sản xuất, các quan hệ về măt phân phối sản phẩm lao động cũng
là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nền
kinh tế. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ nhịp điệu của sản xuất nhng
ngợc lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
QHSX trong tính hiện thực của nó không phảI là những quan hệ ý chí,
pháp lý mà là quan hệ kinh tế đợc biểu hiện thành các phạm trù, quy luật kinh
tế.
QHSX mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của
con ngời.
B.Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát
triển của LLSX.
1,Tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
a.Tính chất của LLSX.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tính chất của LLSX đợc biểu hiện khi sản xuất còn ở trình độ thấp kém
thì LLSX có tính cá nhân-khi sản xuất đạt đến trình độ cơ khí hiện đại, phân
công lao động phát triển thì LLSX mang tính chất xã hội hóa.
Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọcvaf đạt hiệu quả cao
hơn, con ngời luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo ra
những công cụ lao động mới,tinh xảo hơn, đông thời kinh nghiệm sản xuất, thói
quen lao động, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con ngời sẽ tiến bộ
theo.
b.Trình độ phát triển của LLSX.
LLSX là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự phát triển của phơng
thức sản xuất: Trình độ của LLSX trong từng giai đoạn lịch sử của loài ngời thể

hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời trong giai đoạn đó. Khái niệm
trình độ của LLSX nói lên khả năng của con ngời thông qua việc sử dụng công
cụ lao động thực hiện quá trình cải biến tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn
và phát triển của mình. Trình độ của LLSX thể hiện ở: Trình độ công cụ lao
động, trình dộ quản lý xã hội, trình độ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của con ngời và trình độ phân công lao động.
2.Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát triển của
LLSX.
LLSX và QHSX là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời nhau, tác động qua lại với nhau một cách biện chứng, tạo thành quy
luật của sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX -
quy luật cơ bản nhất của sự vận đông, phát triển của xã hội.
Khuynh hớng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự
phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của LLSX,
trớc hết là công cụ lao động.
Trong phần này ta xét đến hai quy luật cơ bản:
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ nhất, Sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất quyết định và
làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó.
Khi một phơng thức sản xuất mới ra đời, khi đó QHSX phù hợp với với
tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Sự phù hợp này là một trạng thái mà
trong đó QHSX là hình thức phát triển của LLSX. Trong trạng thái đó, tất cả
các mặt của QHSX đều tạo địa bàn đầy đủ cho LLSX phát triển. Điều đó có
nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối u giữa ngời lao động
với t liệu sản xuất và do đó LLSX có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó.
Sự phát triển của LLSX đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản
xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của LLSX. Khi
đó, QHSX trở thành xiềng xích của LLSX, kìm hãm LLSX phát triển. Yêu cầu
khách quan của sự phát triển LLSX tất yếu dẫn đến thay thế QHSX mới phù

hợp, tơng xứng với trình độ phát triển của LLSX, tạo điều kiện thúc đẩy LLSX
phát triển mạnh mẽ, làm phá vỡ QHSX lạc hậu, cũ kĩ. xã hội t bản LLSX
phát triển đến đỉnh cao, trong khi đó quan hệ sản xuất mang bản chất bóc lột
không còn phù hợp và những ngời công nhân đại diện cho LLSX tiến bộ đứng
lên đấu tranh nhằm mở đờng cho LLSX phát triển. Họ đoàn kết với nhau, thống
nhất với nhau tạo thành một khối, họ chủ trơng cải tạo hội cũ xã hội t bản và
xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan
hệ sản xuất mới có nghĩa là phơng thức sản xuất cũ mất đi, phơng thức sản xuất
mới ra đời thay thế.
Thứ hai, LLSX quyết định QHSX, nhng QHSX cũng có tính độc lập t-
ơng đối và tác động trở lại sự phát triển của LLSX.
QHSX quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ của con ngời
trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển
và ứng dụng khoa học-công nghệ và do đó tác động đến sự phát triển của
LLSX. QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là động lực thúc đẩy
LLSX phát triển. Ngợc lại, QHSX lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn một
7

×