Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Giáo án Hình học 9 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 152 trang )

Ngy son: 24/8/2014
Ngy ging: 9A: CHNG I
9B:. H THC LNG TRONG TAM GIC VUễNG
Tit 1: MT S H THC V CNH V
NG CAO TRONG TAM GIC VUễNG
I. MC TIấU :
1. Kin thc: Hiu cỏc cỏch chng minh cỏc h thc v cnh v ng cao trong tam
giỏc vuụng (nh lý 1 v 2)
2. K nng: Vn dng c cỏc h thc ú gii toỏn v gii quyt mt s bi toỏn
thc t.
II. CHUN B :
- GV: Dng c v hỡnh.
- HS: ễn cỏc trng hp ng dng ca 2 tam giỏc vuụng.
III. TIN TRèNH DY HC :
1. n nh t chc: 9A:. 9B:
2. Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ghi bng
Hot ng 1: Cỏc quy uc v ký hiu
chung
GV v hỡnh 1/sgk v gii thiu cỏc quy
uc v ký hiu chung.
Hot ng 2: H thc gia cnh gúc
vuụng v hỡnh chiu ca nú lờn cnh
huyn:
Kin thc: HS hiu c l v bit cm.
K nng: HS bit vn dng l cm l
Py-ta-go
- GV đa ra định lí 1, hớng dẫn HS chứng
minh bằng "Phân tích đi lên" để tìm ra
cần chứng minh
AC


2
= BC.HC
BC
AC
AC
HC
=

AHC ABC ;
- Để chứng minh định lí Pytago
GV cho HS quan sát hình và nhận xét
đợc
a = b' + c' rồi cho HS tính b
2
+ c
2
.
Sau đó GV lu ý HS: Có thể coi đây là 1
cách chứng minh khác của định lí Pytago.
Hot ng 3: Mt s kin thc liờn
1. Cỏc quy uc v ký hiu chung:

ABC, = 1v:
- BC = a: cnh huyn
- AC = b, AB = c:
cỏc cnh gúc vuụng
- AH = h ng cao
ng vi cnh huyn
- CH = b, BH = c: cỏc hỡnh chiu ca AC v
AB trờn cnh huyn BC

2. H thc gia cnh gúc vuụng v hỡnh
chiu ca nú trờn cnh huyn:
* nh lý 1: (sgk)

ABC, = 1v, AH

BC ti H:


2 2
2 2
. ( : . ')
. ( : . ')
AB BH BC hay c a c
AC CH BC hay b a b

= =


= =


Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông AHC và BAC có:

à
à
0
90A H= =
;

à
C
chung
nên AHC BAC.

BC
AC
AC
HC
=
AC
2
= BC.HC
hay b
2
= a. b'
Tơng tự có: c
2
= a. c'.
VD1: (Định lí Pytago).
Trong tam giác vuông ABC, cạnh huyền a
= b' + c'. do đó :
b
2
+ c
2
= ab' + ac' = a(b' + c') = a.a = a
2
.
3. Mt s h thc liờn quan ti ng cao:

* nh lý 2: (sgk)
B
C'
h
c'
c
b'
b
a
H
C
B
A
quan n ng cao:
Kin thc: HS hiu c l v bit cm.
K nng: HS bit vn dng l vo thc
hnh gii vớ d ỏp dng
- GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu HS đa ra
hệ thức.
- GV cho HS làm
?1
AH
2
= HB. HC
HA
HB
CH
AH
=


AHB CHA
Hot ng 4: Luyn tp cng c:
GV cho HS lm bi tp 1,2 theo nhúm
( ghi bng ph)
y
x
H
8
6
C
B
A


ABC, = 1v, AH

BC ti H:



2 2
. ( : '. ')AH BH CH hay h b c= =
?1
. AHB CHA vì:

ã
ã
BAH AHC=
(cùng phụ với
ã

ABH
).
Do đó:
HA
HB
CH
AH
=
, suy ra
AH
2
= HB. HC hay h
2
= b'c'.
Bi 1:
a) AB = 6; AC = 8. Tớnh BH , CH
Theo Pytago : BC
2
= AB
2
+ AC
2

( x + y )
2
= 6
2
+ 8
2
x + y =

22
86 +
= 10.
6
2
= x(x + y) x =
10
6
2
= 3,6.
y = 10 - 3,6 = 6,4.
b) 12
2
= x. 20 x =
20
12
2
= 7,2.
y = 20 - 7,2 = 12,8.
Bài 2:
x
2
= 1(1 + 4) = 5 x =
5
.
y
2
= 4(4+1) = 20 y =
20
IV. HNG DN V NH :

- Hc v chng minh nh lý 1,2. Gii bi tp 4,5/sgk; 1,2./sbt
- Da vo H
1
/64. Chng minh AH.BC = AB.AC (Hng dn: dựng tam giỏc ng
dng)
V.Rút kinh nghiệm giờ dạy:


Ký duyệt ,Ngy 16 thỏng 8 nm 2013
T Trng
Bùi tiến lực
Ngµy so¹n:20/8/2013
Ngµy d¹y: 28/8/2013
Lớp: 9C
Tiết 02: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông (định lý 3 và 4)
- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán
thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ có vẽ hình 1, 6, 7 SGK
- HS : ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, hai tam giác vuông. Công
thức tính diện tích tam giác.
- Các bài tập về nhà, ôn định lý 1,2 ở tiết 1.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1. Phát biểu hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên
cạnh huyền.

Giải bài tập 2/sbt
HS 2. Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông ( đã học).
C/m hệ thức đó.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Một số hệ thức liên quan
đến đường cao (Định lý 3).
Kiến thức: HS hiểu được đl và biết cm.
GV giới thiệu định lý 3.
Hãy viết định lý dưới dạng hệ thức.
GV: bằng cách tính diện tích tam giác
hãy chứng minh hệ thức ?
a
c
b
H
h
b'
c'
C
B
A
HS làm ?2.
2. Một số kiến thức liên quan đến đường
cao:(tt)
*Định lý 3: (sgk)
GT

ABC vg tại A
AH


BC
KL AH.BC=AB.AC
(hay: h.a = b.c)
* Chứng minh: AC. AB = BC . AH
- Theo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c:
S
ABC
=
2
.
2
. AHBCABAC
=
⇒ AC. AB = BC . AH
hay b.c = a.h.
?2
. ∆ vu«ng ABC vµ HBA cã:

µ
A
=
µ
H
= 90
0

µ
B
chung

⇒ ∆ABC ∆HBA (g.g).

BA
BC
HA
AC
=
⇒ AC. BA = BC. HA.
Hoạt động 2: Định lý 4:
Kiến thức: HS hiểu được đl và biết cm
Kỹ năng: HS biết vận dụng đl vào thực
hành giải ví dụ
H: Từ hệ thức 3 suy ra hệ thức 4 bằng
phương pháp biến đổi nào ?
GV : cho HS đọc thông tin ở SGK/67 và
trả lời câu hỏi sau:
Từ hệ thức a.h = b.c ( định lý 3) muốn
suy ra hệ thức
)4(
111
222
cbh
+=
ta phải
làm gì?
GV: hãy phát biểu hệ thức 4 bằng lời.
GV giới thiệu định lý 4.
HS viết GT, KL của định lý.
GV giới thiệu phần chú


H
h
8
6
C
B
A
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:
GV cho HS giải bài tập 3, 4 SGK/69
( Đề ghi bảng phụ) theo nhóm.
GV chấm bài một số nhóm.
Bài 3: Tính y =
2 2
5 7+
(theo Pitago)
= 74
Theo Đ/lí 3 : xy = 5.7=35 ⇒ x = =
35
74
* §Þnh lÝ 4:SGK.
GT:

ABC vg tại A.
AH

BC
KL :
222
111
ABACAH

+=
Chøng minh:
Ta cã: ah = bc ⇒ a
2
h
2
= b
2
c
2
⇒ (b
2
+ c
2
)h
2
= b
2
c
2

22
22
2
1
cb
bc
h
+
=

Tõ ®ã ta cã:

2 2 2
1 1 1
h b c
= +
.
(4)
VÝ dô 3:
Cã:
222
111
cbh
+=
Hay
22
22
222
8.6
68
8
1
6
11 +
=+=
h
⇒ h
2
=
8,4

10
8.6
10
8.6
68
8.6
2
22
22
22
==⇒=
+
h
(cm).

* Chú ý: (sgk)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học kỹ 4 định lý và chứng minh Giải các bài tập phần luyện tập
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ký duyÖt ,Ngày 23 tháng 8 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
Ngµy so¹n:28/8/2013
Ngµy d¹y: 11/9/2013
Líp: 9C
Tiết 03: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải

bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
-GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
-HS: ôn tập : các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra:
HS . Viết các hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác vuông ?
3. Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết
quả tương ứng kết quả
đúng.
Cho hình vẽ
1. Độ dài đoạn AH
bằng:
a. 6,5 b. 6 c. 5
2. Độ dài đoạn AC bằng
a. 13 b.
13
c. 3
13
Bài 7/69 SGK.
GV cho HS đọc đề bài 7.
GV:

ABC là tam giác gì? Tại sao?
Căn cứ vào đâu có x
2
=a.b
GV hướng dẫn HS vẽ hình bài 9.

GV: tương tự như trên

DEF có
EFDO
2
1
=
nên

DEF vuông tại D.
Vậy tại sao có : x
2
= a.b
Bài 8/sgk :GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 8b.
Nửa lớp làm bài 8c.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện của 2
nhóm lên bảng trình bày.
Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm:
( Đề ghi bảng phụ).
kết quả đúng
1. b 6
2. c 3
13
Dạng 2: Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 7/ SGK.
Cách 1: ∆ABC là tam giác vuông vì có
trung tuyến AO ứng với một cạnh BC

bằng nửa cạnh đó
- Trong tam giác vuông ABC có AH ⊥
BC nên AH
2
= BH .HC ( đ/lí 2 ). Hay
x
2
= ab
Cách 2:
- Trong ∆DEF có DI ⊥ EF nên theo
đ/lí 1 ta có
DE
2
= EI . EF Hay x
2
= ab
Bài 8/SGK .

HS nhận xét bài làm của bạn
Một HS đọc đề bài . Nêu cách vẽ hình

ABC vg tại A

DEF vg tại E
có AH

BC có EH

DF
Ta có : AH

2
=BH.HC Ta có :
EH
2
=DH.HF


x
2
= 4


9
16
12
2
2
==x
x = 2


BC = 4

DF = 25
Ta có :
AB
2
=BH.BC
Ta có :
ED

2
=DH.DF
= 2 . 4 = 8
= 9.25 = 225



228 ==AB


15225 ==ED
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Giải các bài tập 6,7 SGK/69 và 15 SBT/90, 91.
- Đọc trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.
- Ôn cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ngµy so¹n:28/8/203
Ngµy d¹y:14/9/2013
Líp: 9C
Tiết 04: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải
bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
-GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
-HS: ôn tập : các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Kiểm tra:
HS Viết các hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác vuông ?
4. Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Dạng 3: Bài tập vẽ hình:
Bài tập 9/70 SGK.
GV yêu cầu 1 HS đọc đề và nêu cách vẽ
hình.
1 HS lên bảng c/m câu a dựa vào câu hỏi
của GV. H: muốn c/m

DIK ta phải c/m
2 tam giác nào bằng nhau?
GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải.
H: Trong hình vẽ độ dài nào không đổi?
?
1111
2222
=+=+
DKDLDKDI
(vì sao ?)
* Bài 14: SBT - 91
Dựng đoạn trung bình nhân x
2
=ab hay x
=
ab
.
Nếu cách dựng
? Chính là dựng đoạn nào?

x
b
a
y
ab
D
O
A
B
C

Bài 15 ( SBT )
10
4
8
E
D
C
B
A
Bài 9/ SGK

3
2
1
L
K
B
C
A

D
I
a) C/m

ADI và

CDL có :
A = C = 90
0
(GT)
AC = DC (ABCD là hình vuông)
D1 = D2 (cùng phụ với IDC )



ADI =

CDL (g-c- g)


DI = DL


I DL cân
b.HS tự trình bày vào vở)
2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
DI DK DL DK DC
+ = + =
Bài 14 : Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm

liên tiếp A, B , C sao cho AB = a; BC = b
- Vẽ nửa đường tròn đường kính AC
- Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với
AC.
- Đường thẳng vuông góc này cắt nửa
đường tròn tại D. Khi đó đoạn thẳng
BD có độ dài
ab
Bài 15 ( SBT)
Từ B kẻ BE

AD ta có BE = CD = 10m
- Trong

ABE vuông có
AB
2
= BE
2
+AE
2
( định lí Pitago )
= 10
2
+ 4
2
= 116
AB =
116



10,77m
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
• Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
• Giải các bài tập 6,7 SGK/69 và 15 SBT/90, 91.
• Đọc trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.
• Ôn cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ký duyÖt ,Ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
Ngµy so¹n:10/9/2013
Ngµy d¹y:18/9/2013
Líp: 9C
Tiết 5 LUYỆN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU :
• Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để
giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa , phấn màu.
HS : Ôn tập các bài tập về cạnh và góc trong tam giác vuông , các bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra:
Tìm x trong hình sau.
Phát biểu định lý đãvận dụng trong bài tập sau:
2: Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Dạng 1: Bài tập có vẽ sẵn hình

Bài 4 (SBTtrang 90)
Tìm x,y ở các hình vẽ sau:( GV vẽ hình
trên bảng phụ)
a.
b.
GV cho HS đọc lại đề và yêu cầu.
HS vẽ hình vào vỡ và tìm hiểu đề.
GV cho HS làm bài tập trong 5 phút.
Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải.
GV gợi ý bài b.Ta có:
4
3
=
AC
AB
biết
AB= 15 => AC= ?
Dạng 2: Bài tập tự vẽ hình :
Bài 6 (SBT trang 90)
GV yêu cầu HS đọc và tóm tắc đề bằng
Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 4.SGK
b. AB= 15 .
4
3
=
AC
AB
. Tính AH , BC.


a. Ta có: 3
2
= 2.x => x =
2
9
= 4,5
y
2
= ( 2+ 4,5).4,5
= 6,5.4,5 =29,25
y =
25,29

b. Ta có :
4
3
=
AC
AB
=>
20
3
15.4
3
.4
===
AB
AC
Áp dụng định lý Pitago ta có :
BC

2
= AB
2
+ AC
2

= 15
2
+ 20
2
= 225+ 400 = 625
y = BC = 25
Ta có: AH . BC = AB .AC
x = AH =
12
25
20.15.
==
BC
ACAB
Bài tập tự vẽ hình :
Bài 6 / SBT


AB C vuông tại A ta có :
P

12
16
M

N
K
x
A
x
B
C
y
2
3
H
B
A
C
H
x
15
y
hình vẽ.
GV: Sử dụng hệ thức nào để tính đường
cao khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông.
Vậy để tính AH cần phải tính gì?
HS tính.
Bài 8 (SBT trang 90)
GV gọi HS đọc và tóm tắc đề dựa trên
hình vẽ.
? Gọi a,b,c lần lượt là độ dài của BC,
AC,AB
theo đề ta có các hệ thức nào.
?Ngoài ra ta có hệ thức nào giữa a,b,c.

Vì sao?
? Từ (1) và (2) ta tính được độ dài của
cạnh nào?
? Thay a = b+1 và c = 5 vào (3) ta tính
được b bằng bao nhiêu?
BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 5
2
+ 7
2

= 25 + 49 = 74
BC =
74
Ta có: AH.BC = AB .AC
74
35
74
7.5.
===
BC
ACAB
AH
AB
2

= BH . BC


74
25
2
==
BC
AB
BH
AC
2
= CH . BC


74
49
2
==
BC
AC
CH
Bài 8/ SBT
Ta có:
a - b = 1. (1)
b + c - a = 4 (2)
a
2
= b
2

+ c
2
(Pitago) (3)
Từ (1) và (2) ta suy ra :
( a - b) + (b + c - a ) = 1 + 4
c = 5
Thay c = 5 ; a = b + 1 vào (3) ta có :
(b + 1)
2
= b
2
+ 5
2
b
2
+ 2b + 1 - b
2
= 25
2b = 24 => b = 12
=> a = 12 + 1 = 13
D. Hướng dẫn về nhà:
• Ôn các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
• Giải các bài tập 9, SBT/91.
• Áp dụng đ/lý Pitago để tính.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ngµy so¹n:10/9/2013
Ngµy d¹y:21/9/2013
Líp: 9C

Tiết 06 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
• Kỹ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt30
0
, 45
0
và 60
0
. Biết
vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: bảng phụ, phấn màu.
• HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra: GV gới thiệu bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về tỉ số lượng
giác của một góc nhọn:
GV chỉ vào

ABC vg tại A. Xét góc
nhọn B giới thiệu:
AB được gọi là cạnh kề của góc B.
AC được gọi là cạnh đối của góc B.
BC : cạnh huyền (GV ghi chú vào
hình ).
?Tìm cạnh kề, cạnh đối của góc C?


ABC vuông tại A ~

A’B’C’ vuông
tại A’ khi nào?
GV : Như vậy trong tam giác vuông các
tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc
nhọn đó.
GV yêu cầu HS làm ?1 (GV ghi đề bảng
phụ)
Xét

ABC có A = 90
0
; B =
α
a)
α
= 45
0



1=
AB
AC

b.
α
= 60
0




3=
AB
AC
GV chốt lại qua bài tập trên ta thấy rõ độ
lớn của góc nhọn
α
trong tam giác
vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề
và cạnh huyền, cạnh đối và cạnh huyền.
Các tỉ số này thay đổi khi độ lớn của góc
nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là
1. Khái niệm về tỉ số lượng giác của một
góc nhọn:
a. Mở đầu:

ABC vuông tại A.xét góc
nhọn B

?1

a) α = 45
0
⇒ ABC lµ tam gi¸c c©n.
⇒ AB = AC.VËy:
1=
AB
AC

Ngîc l¹i, nÕu
1=
AB
AC
⇒ AC = AB ⇒ ∆ABC vu«ng c©n
⇒ α = 45
0
.
b)
µ
B
= α = 60
0

µ
C
= 30
0
.⇒ AB =
2
BC

(®/l trong ∆vu«ng cã gãc b»ng 30
0
).
⇒ BC = 2AB; Cho AB = a ⇒ BC = 2a.
⇒ AC =
22
ABBC −
( ®/ lý Pytago).

=
22
)2( aa −
= a
3
Vậy:
a
a
AB
AC 3
=
=
3
.
Ngîc l¹i, nÕu:
=
AB
AC
3
⇒ AC =
3
AB =
3
a
⇒ BC =
22
ACAB +
⇒ BC = 2a.
C
B

A
45
°
tỉ số lượng giác của góc nhọn.
GV: cho góc nhọn
α
. Vẽ tam giác vuông
có góc nhọn
α
.
GV hướng dẫn HS vẽ
Trên hình vẽ hãy xác định cạnh đối, cạnh
huyền, cạnh kề của góc
α
.
GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc
α
như SGK.
GV yêu cầu HS tính sin
α
, cos
α
, tg
α
,
cotg
α
ứng với hình trên.
GV cho HS đọc phần nhận xét. Căn cứ

vào định nghĩa em hãy giải thích nhận
xét trên
GV yêu cầu HS làm ?
2
GV cho HS đọc và tìm hiểu vd1, vd2
2 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
Viết các tỉ số lượng giác của góc N.
GV giúp HS nhớ định nghĩa các tỉ số
lượng giác bằng bài thơ
Gäi M lµ trung ®iÓm cña BC
⇒ AM = BM =
2
BC
= a = AB
⇒ ∆AMB ®Òu ⇒ α = 60
0
.
b. Định nghĩa: SGK
ĐN: sin
α
=
BC
AC
huyencanh
doicanh
=
cos
α
=

BC
AB
huyencanh
kecanh
=
Tan
α
=
AB
AC
kecanh
doicanh
=
cot
α
=
AC
AB
doicanh
kecanh
=
* Nhận xét: sinα < 1 ; cosα < 1
?2
Học sinh tự làm
*VÝ dô 1 :
BC =
22
aa +

=

22
2
aa =
Sin45
0
= SinB =
2
2
2
==
a
a
BC
AC
Cos45
0
= CosB =
2
2
=
AC
AB
Tan 45
0
= TanB =
1==
a
a
AB
AC

Cot45
0
= CotB =
1=
AC
AB
.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
• Học thuộc các định nghĩa.
• Giải các bài tập 10, 11 SGK ; Bài 21, 22, 23 SBT
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ký duyÖt ,Ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
a
a
2
a
B
C
A
Ngày soạn:16/9/2013
Ngày dạy:25/9/2013
Lớp: 9C

Tit 7 T S LNG GIC CA GểC NHN (TT)
I. MC TIấU :
-Kin thc: Nm vng cỏc h thc liờn h gia cỏc t s lng giỏc ca 2 gúc ph

nhau.
-K nng: HS bit vn dng vo gii cỏc bi tp cú liờn quan.
II. CHUN B :
-GV: bng ph, 2 t giy A4.
-HS: ễn : cụng thc, nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn, cỏc t s
lng giỏc ca gúc: 30
0
, 45
0
, 60
0
.
III. TIN TRèNH DY HC :
1. Kim tra:
HS 1. Vit cụng thc nh ngha cỏc t s lng giỏc ca gúc nhn

.
Cho

ABC vuụng ti A, gúc B =

. Vit cỏc t s lng giỏc ca gúc

.
Nờu nhn xột sin

, cos

? Vỡ sao
2. Bi mi:

Hot ng ca thy v trũ Ghi bng
Vd 3: Dng gúc nhn

bit
3
2
=

tg

GV gi m: tg

l t s gia 2 cnh no ?
Cnh i : my phn ? cnh k : my phn
?
HS lm Vd 4: Dng gúc nhn

bit: sin

=0,5.
GV yờu cu HS lm bi ?3
Nờu cỏch dng gúc

theo hỡnh 18 v c/m
cỏch dng trờn l ỳng.
GV yờu cu HS c chỳ ý trang 74 SGK.
1 .Vớ d : Dng gúc nhn

,
bit Tan


=
2
3
- Dng gúc vuụng xOy, xỏc nh on
thng lm n v.
- trờn tia Ox ly OA = 2
- trờn tia Oy ly OB = 3.
Gúc OBA l gúc cn dng.
C/m:
Tan

= TanOBA =
3
2
=
OB
OA
?3
.
- Dựng góc vuông xOy
xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 1.
- Vẽ cung tròn (M ; 2) cung này cắt Ox
tại N.
- Nối MN. Góc OMN là góc cần dựng.
Chứng minh:
Sin = SinONM =
2
1

=
NM
OM
= 0,5.
* Chỳ ý: SGK
2. T s lng giỏc ca 2 gúc ph
nhau:
x
y

2
3
A
B
O
x
y

2
1
N
M
O
GV: Dựa vào kết quả của bài kiểm tra (b).
Em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của
B, A.
?Vậy khi 2 góc phụ nhau, các tỉ số lượng
giác của chúng có mối quan hệ gì?
GV: Đó là nội dung của định lý trang 74.
GV nêu ví dụ 5/ SGK.

?Góc 45
0
phụ với góc nào?
Vậy ta có :
sin 45
0
= cos 45
0
=
2
2
tg 45
0
= cotg 45
0
= 1 (theo vd1/73).
GV nêu ví dụ 6/SGK
H: Góc 30
0
phụ với góc nào?
Từ kết quả của vd 2/73 SGK, biết tỉ số
lượng giác của góc 60
0
. Hãy suy ra tỉ số
lượng giác của góc 30
0
.
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các
góc đặc biệt 30
0

, 45
0
, 60
0
/75.
GV yêu cầu HS làm ví dụ 7/SGK
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố:
Bài tập trắc nghiệm : Đúng hay sai
a. sin
α
=
canhdoi
canhhuyen
b.tg
α
=
canhke
canhdoi
c. sin 40
0
= cos 60
0
d. tg 45
0
= cotg 45
0
= 1
e. cos 30
0
= sin 60

0
=
3
f. sin 30
0
= cos 60
0
=
2
1
g. sin 45
0
= cos 45
0
=
2
1
Bài 12: Viết các tỉ số lượng giác sau thành
tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45
0
.
sin 60
0
, cos 75
0
; tam giác 82
0
.
?4
. V× α + β =90

0


sinα = cosβ
cosα = sinβ
tanα = cotβ
cotα = tanβ
* §Þnh lÝ: (SGK T 74).
- VÝ dô 5: sin45
0
= cos45
0
=
2
2

tan45
0
= cot45
0
= 1.
VÝ dô 6:
sin30
0
= cos60
0
=
2
1
; cos30

0
= sin60
0
=
2
3
tan30
0
= cot60
0
=
3
3
; cot60
0
= tan30
0
=
3

* VÝ dô 7:
cos30
0
=
2
3
17
=
y


⇒ y =
2
317

* Chó ý: (SGK).
Bài tập trắc nghiệm
1. a. Đ
b. S
c. Đ
d. Đ
e. S
f. Đ
g. Đ
Bài 12/ SGK
sin 60
0
= cos 30
0
.
cos 75
0
= sin 15
0
tg 82
0
= cotg 8
0
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học kỹ định nghĩa, định lý, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 30
0

, 45
0
, 60
0
.
- Bài tập 13, 14, 15 SGK/77.
30
°
17
y
β
α
B
C
A
- Hướng dẫn đọc: “có thể em chưa biết : Bất ngờ về cỡ giấy A4”. Tỉ số giữa chiều
dài và chiều rộng
.4142.1
21
7,29
≈=
b
a
Để c/m : BI

AC ta cần c/m

BAC =

CBI

Để c/m : BM = BA hãy tính BM và BA theo BC.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ngµy so¹n:16/9/2013
Ngµy d¹y: 28/9/2013
Líp: 9C
Tiết 8 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kỹ năng: HS có khả năng dựa vào định nghĩa để giải các bài tập có liên quan. Rèn
cho HS khả năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. HS nắm được
trong tam giác vuông nếu biết 2 cạnh thì tính được các góc của nó và cạnh còn lại.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: compa, êke, thước thẳng, bảng phụ.
• HS: Ôn: các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác
của góc nhọn - các bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra
HS 1: Cho

ABC vuông tại A, B =
α
, AB = 3cm, AC = 4cm.
Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc
α
.
HS 2: Vẽ góc nhọn
α
khi biết sin
α

=
3
2
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Dạng 1: Dựng góc khi biết 1 trong các
tỉ số lượng giác của nó.
Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn
α
biết
a. sin
α
=
3
2
GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên
bảng dựng.
HS cả lớp dựng hình vào vở.
Chứng minh sin
α
=
3
2
c. tg
α
=
4
3
Dựng hình
C/m tg

α
=
4
3
Dạng 2: Chứng minh một số công thức
đơn giản .
Bài 14/77 SGK.
1. Dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng
giác của nó.
Bài 13/77 SGK
Vẽ góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn
vị.
trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
Dựng O(M, 3) cắt Ox tại N.
Góc ONM =
α
là góc cần dựng
HS cả lớp dựng hình vào vở.
1 HS chứng minh.
sin
α
=
3
2
=
MN
OM
c. (HS nêu cách dựng, dựng hình và chứng
minh)


2. CM một số công thức đơn giản .
Bài 14/77 SGK.
GV: cho

ABC vg tại A , góc B =
α
.
C/m các công thức của bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp cm ct: tg
α
=
α
α
cos
sin
và cotg
α
=
α
α
sin
cos
Nửa lớp c/m công thức: tg
α
.cotg
α
= 1
sin
2

α
+ cos
2
α
=1
tg
α
= ?
sin
α
= ?
cos
α
= ?

α
α
cos
sin
= ?
GV hoàn chỉnh lời giải.
GV kiểm tra cac hoạt động của các
nhóm.
Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4
nhóm lên bảng trình bày.
Dạng 3: Bài tập vẽ hình:
Bài 15/77 SGK.
GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình.
GV: góc B và C là 2 góc phụ nhau.
H: Biết cosB = 0,8. Ta suy ra được tỉ số

lượng giác nào của góc C ?
HS: Dựa vào công thức của bài tập 14 ta
tính được cos C
HS: Tính tg C, cotg C.
Dạng 4: Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 17/77 SGK
Tìm x trong hình dưới
GV: biết B = 45
0
. Tính được đọ dài cạnh
nào?
Nêu cách tìm x.
Gọi

ABC vuông tại A, B =
α
.
C/m : tg
α
=
α
α
cos
sin
C/m : tg
α
=
α
α
α

tg
AB
AC
BC
AB
BC
AC
===
cos
sin
* tg
α
.cotg
α
=
1. =
AC
AB
AB
AC
* sin
2
α
+ cos
2
α
=
22







+






BC
AB
BC
AC

1
2
2
2
22
2
2
2
2
==
+
=+=
BC
BC

BC
ACAB
BC
AB
BC
AC
3. Bài tập vẽ hình:
Bài 15/77 SGK.
Ta có: góc B và C phụ nhau nên:
sin C = cos B = 0,8
Ta có : sin
2
C + cos
2
C = 1


cos
2
C = 1 - sin
2
C = 1 - 0,8
2
cos
2
C = 0,36

cos C = 0,6
tgC =
3

4
6,0
8,0
cos
sin
==
C
C
cotgC =
4
3
8,0
6,0
sin
cos
==
C
C
4. Bài tập có vẽ sẵn hình
Bài 17/77 SGK
Áp dụng : Vì

AHB vuông tại H.
Ta có : B = 45
0




AHC vuông cân.



AH = BH = 20.
Áp dụng định lý Pytago vào

AHC
Ta có : x
2
= AC
2
= AH
2
+ HC
2

= 20
2
+ 21
2
= 841
x = 29
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn các kiến thức đã dặn ở tiết 5.
- Giải bài tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi casio fx -220 ; fx 500 để học bài mới.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ký duyÖt ,Ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tổ Trưởng

Bïi tiÕn lùc
Ngµy so¹n:22/9/2013
Ngµy d¹y: 02/10/2013
Líp: 9C
Tiết 9 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam
giác vuông.
- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức vào giải các bài tập và giải quyết một số bài
toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: Bảng phụ.
• HS: Ôn lại các định nghĩa ( ghi bằng công thức ) của các tỉ số lượng giác của góc
nhọn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài củ: Cho

ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a. Viết
các tỉ số lượng giác của góc C. Hãy suy ra cách tính các cạnh góc vuông.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: 1.Các hệ thức:
GV giới thiệu bài như SGK.
Lớp nhận xét phần kiểm tra bài cũ để
hoàn thành bài giải ?1.
Từ kết quả của ?1, HS rút ra tính chất.
GV HS và cho HS biết đó là một định
lý. HS phát biểu lại định lý.

Hoạt động 2: ví dụ
GV cho HS vận dụng định lý để giải ví
dụ 1.
HS nêu lại ý chính của bài giải.
GV hoàn chỉnh lại.

HS vẽ hình ví dụ 2 và nêu đề yêu cầu
tính đoạn nào ?
BH là yếu tố gì của

ABH ?
Hãy nêu cách tính cạnh của tam giác
vuông?.
HS giải. lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 26.
HS đọc đề và vẽ hình. Ký hiệu.
HS nêu hướng giải.
HS nêu cách tính cạnh của tam giác
vuông?
HS giải, lớp nhận xét
1.Các hệ thức
b = a. sinB = a. cosC
c = a. cosB = a. sinC
b = c. tanB = c. cot C
c = b. cot B = b. tan C.
* Định lý : SGK.
Ví dụ 1: SGK
Ta có v = 500km/h
T = 1,2 ‘ =

h
50
1
Vậy quãng đường AB dài :
AB = S = 500.
50
1
=10(km)

ABH vuông tại H nên : BH = AB sin A
= 10 sin 30
0
= 10.
2
1
= 5 (km)
Vậy sau 1,2’ máy bay lên cao được 5 km.
Ví dụ 2: SGK
AC = AB. Cos A = 3. cos 65
0



3 . 0,4226

1,27 (m)
Vậy cần đặt chân thang cách
tường một khoảng 1,27m.
Bài 26. SGK.
Gọi AB là chiều

cao của tháp.
AC : bóng của tháp trên
mặt đất. (AC= 86m).
C = 34
0
: góc của các tia nắng mặt trời tạo
với mặt đất.
c
a
b
A
B
C
t = 1,2 phót
500km/h
H
30
°
A
B
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 53 SBT.
GV ghi đề bài 53 SBT sẵn trên bảng phụ
và treo lên để HS giải.
HS nêu cách tính cạnh AC.
HS tính. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh
lại.
HS nêu tiếp cách tính cạnh BC.
HS giải, GV gợi mở. Lớp nhận xét. GV
hoàn chỉnh lại.

Bài tập: Đúng hay sai:
Cho hình vẽ:
1. n = m sin N. 3. n = m. cos P
2. n = p cotg N 4. n = p. sin N
(nếu sai hãy sửa lại cho đúng).
AB = AC. tg 34
0
= 86 . 0,6745 = 58 (m).
Vậy chiều cao của tháp là 58 m.
Bài 53 SBT.
AC = 21. cotg 40
0
= 25,027 (cm)
21 = BC sin 40
0



BC =
0
40sin
21
BC

32,670 (cm)
Bài tập: Đúng hay sai:
HS trả lời miệng.
1. đúng
2 sai n = p tg N = p. cotg P.
3. đúng

4. sai sửa như câu 2 hoặc n = m. sin N.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học thuộc định lý và ghi lại bằng các hệ thức.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải và tìm thêm cách giải khác.
- Vận dụng làm các bài tập 27, 29/SGK ; 53, 54, 56/SBT . HS khá giỏi làm thêm bài
57, 58/SBT
- HS về nhà nghiên cứu tiếp mục 2: Áp dụng giải tam giác vuông.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ngµy so¹n:22/9/2013
Ngµy d¹y:05/10/2013
Líp: 9C
Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông ” là gì ?
- Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức trên trong việc giải tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: bảng phụ, hệ thức fx-500A hoặc bảng lượng giác
2
1
D
40
°
21
A
B
C
• HS: Máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác, thước đo độ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra:
HS 1: Cho

ABC vuông tại A, B =
α
. Hãy viết các tỉ số lượng giác của
α
.
HS 2: Cho

ABC vuông tại A có AM = m, AC = n, BC = a. Hãy viết các hệ thức
giữa cạnh và góc của

ABC.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: 2. Áp dụng giải tam
giác vuông.
Kiến thức: HS hiểu giải tam giác
vuông.
Kỹ năng: HS có kỹ năng giải tam giác
vuông
GV ghi trước đề bài trên bảng phụ. GV
giải thích thuật ngữ giải tam giác
vuông. HS giải ví dụ 3.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh.
GV nêu đề bài tập?2. HS nêu hướng
giải .
H: Ngoài định lý Pitago, cạnh huyền

của tam giác vuông còn liên hệ với
những yếu tố nào?
HS giải, lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh.
HS nghiên cứu ví dụ 4 và giải ?3.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
HS giải ví dụ 5.
HS giải thích thuật ngữ “ giải tam giác
“.
GV treo đề ví dụ 5 ( viết trên bảng phụ)
HS xung phong lên bảng giải.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Củng cố.
Cho 2 HS lên bảng giải bài 27 a, d. Mỗi
em một câu.
Lớp giải trên phiếu học tập.
GV chấm một số phiếu.
Lớp nhận xét bài giải trên bảng.
GV hoàn chỉnh lại.
2. Áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3: SGK
Ta có :
BC =
22
ACAB +
=
434,96425 =+
tg C =
625,0
8

5
==
AC
AB

C

32
0


B = 90
0
- 32
0
= 58
0
?2/SGK
* Tính góc B, C trước.
C

32
0
; B

58
0
.
sin B =
BC

AC



BC =
434,9
848,0
8
58sin
8
sin
0
≈≈=
B
AB
Ví dụ 4: SGK
Q = 90
0
- P = 90
0
- 36
0
= 54
0

(

OPQ vg tại O)
OQ = PQ sin P = 7 sin 36
0

= 7. 0,588

4,114
OP = PQ sin Q = 7 sin 54
0
= 7. 0,809

5,663
1 HS tính OP, OQ theo cos P, Q.
OQ = PQ cosQ ; OP = PQ cos P
Ví dụ 5: SGK
N = 90
0
- M = 39
0
.
NL = LM.tg M = 2,8 tg 51
0


3,458
MN =
49,4
39sin
8,2
sin
0
≈=
N
ML

Bài 27/SGK
10 cm
A
B
C
0
30
Bài 27 d. Phương pháp tương tự câu a.
GV hướng dẩn học sinh làm.
a.

ABC vuông tại A nên :
B = 90
0
- C
= 90
0
- 30
0
= 60
0
.
AB = AC tg C = 10 tg30

5,77cm.
AC = BC cos C
Suy ra 10 = BC cos 30
0

cmBC 5,11

30cos
10
0
≈=⇒

d. tg B =
857,0
21
18
≈=
AB
AC
suy ra : B

41
0
C = 90
0
- B ( vì

ABC vuông tại A )
= 90
0
- 41
0
= 49
0
Lại có: AB = CB sin C
)(8,27
49sin

21
sin
cm
C
AB
CB ≈==⇒

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Ôn các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Giải bài tập 28, 29, 30/ 88,89 SGK.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ký duyÖt ,Ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
A
C
B
Ngµy so¹n:30/9/2013
Ngµy d¹y:12/10/2013
Lớp: 9C
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kỹ năng: HS vận dụng được các tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: bảng phụ.

• HS: các bài tập trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra:
HS 1: Cho

ABC vuông tại A, biết AB = 4 cm. AC = 7 cm.Hãy giải tam giác
ABC.
HS 2: Cho

ABC vuông tại A, biết AB = 250 cm. BC = 320 cm.Hãy giải tam
giác ABC.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Bài 28/sgk
HS nêu hướng giải bài 28.
Gợi mở: góc
α
liên hệ với yếu tố nào
của tam giác.
H:Các cạnh 7m, 4m có vị trí nào với
góc
α
?
HS giải. Lớp nhận xét . GV hoàn chỉnh.
Bài 29/sgk
HS nêu hướng giải bài 29
GV gợi mở như bài 28 ( nếu cần )
HS giải. cả lớp nhận xét. GV hoàn
chỉnh lại.
Bài 30/sgk

HS vẽ hình và nêu hướng giải bài 30.
Chú ý đến gợi ý của đề bài.
GV tổ chức HS phân tích di lên để tìm
lời giải.
AN = ?

AB = ?

BK = ? và KBA
= ?

KBC = ?
H: Muốn tính AN ta cần tính yếu tố
nào? Vì sao?
Tam giác nào chứa AN ?

ABN vuông tại N

AN = ?
( AN = AB sin 38
0
)
Bài 28. Giải:
75,1
4
7
==
α
tg
Suy ra

α
= 60
0
15’

60
0
Vậy góc mà tia sáng mặt
trời tạo với mặt đất là 60
0
.
Bài 29. Giải:
cos
α
=
250
0,781
320
AB
AC
= ≈


α

39
0
.
Bài 30. Giải
Từ B kẻ đường thẳng BK


AC

BCK vuông tại C ta có : BK = BC sin C
BK = 11. 0,5 = 5,5 cm.
KBC = 90
0
- C = 60
0
(

BCK vg tại C)


KBA = KBC - ABC = 60
0
- 38
0
= 22
0
.
4m
7m
H: Muốn tính AB ta cần tính yếu tố
nào ?
H: AB là cạnh của tam giác nào ?

ABK vuông tại K.

AB = ? (

AB
BK
ABK=cos
)
ABK
BK
AB
cos
=
HS tính.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh từng bước.
Bài 31/sgk
HS vẽ hình nêu hướng giải bài 31.
GV tổ chức HS phân tích đi lên.
D = ?

AH = ?
H: Muốn tính góc ADC ta cần tính gì ?
( tính AH )
HS tính.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.

ABK vuông tại K
Ta có : BK = AB cos KBA

AB =
)(932,5
927,0
5,5

22cos
0
cm
BK
≈=
AN = AB. Sin ABN (

ABN vuông tại
N).
= 5,932 . sin 38
0


3,652 ( cm )
AC =
304,7
5,0
652,3
sin
≈≈
C
AN
(cm)
Bài 31. Giải:
a. Tính : AB.
Ta có : AB = AC. sin C (

ACB vg tại B)
= 8. sin 54
0

= 8. 0,809 = 6,472
cm
b. Tính ADC.


AHC vg tại H
nên AH = AC. sin 74
0


8. 0,961

7,690 cm

ADH vg tại H
Ta có : sin D =
801,0
6,9
690,7
≈=
AD
AH

D

53
0
.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- HS nghiên cứu trước bài thực hành.

- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
- Tiết sau thực hành.
- Bài tập về nhà : 33 - 40 / 94, 95 SGK.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:


Ký duyÖt ,Ngày 04 tháng10 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
< Chú ý: Tiết 10 đả soạn ở tuần trước do bão số 10 không dạy được >

×