Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.52 KB, 24 trang )

Lời nói đầu
Với việc chuyển đổi cơ chế của đất nước ta, từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý thị trường có sự điều tiết vĩ mô
của Nhà nước, bằng hàng loạt chính sách chế độ và cả một hệ thống pháp luật
của Nhà nước cùng với sự ra đời của cơ chế thị trường ,nhiều thành phần kinh
tế, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển như doanh nghiệp Nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh v.v Nền
kinh tế thị trường ra đời thóc đẩy sản xuất phát triển nhanh nhưng đồng thời
cũng xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế sản phẩm
cùng loại giữa các doanh nghiệp với nhau. Để tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp phải đặt ra mục tiêu là sản phẩm sản xuất phải đảm bảo chất lượng
được thị trường chấp nhận quay nhanh vốn và có lợi nhuận.
Các doanh nghiệp phát huy vai trò chức năng của kế toán, nhằm thu
thập cung cấp và xử lý thông tin giúp doanh nghiệp xác định được kết quả sản
xuất kinh doanh, sử dụng thông tin một cách khoa học, hợp lý giúp doanh
nghiệp chỉ đạo quản lý sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng xuất lao động, hạ
giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô
Thanh Hoá, em tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển hệ thống tổ
chức các phòng ban trong Công ty và khái quát hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh Hoá trong thời gian gần đây
công tác . Được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng tài vụ, em đã hoàn
thành bản báo cáo thực tập.
Bản báo cáo thực tập gồm các phần sau:
Lời nói đầu.
Phần I: Tình hình đặc điểm của Công ty cổ phần chế biến tinh bột
ngô Thanh Hoá.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán bán
hàng và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng của Công ty cổ phần chế biến
tinh bột ngô Thanh Hoá.
Phần III: Khái quát tình hình tài chính và một số kiến nghị.


PHẦN I
Tình hình đặc điểm của Công ty cổ phần
chế biến tinh bột ngô thanh hoá
I. Khái quát tình hình đặc điểm của Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh
Hoá.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh Hoá được thành lập theo
quyết định số 2167 ngày 03 tháng 7 năm 2003 của Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hoá. Trước đây Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh Hoá còn
có tên gọi là Nhà máy chế biến tinh bột ngô xuất khẩu Thanh Hoá trực thuộc
Công ty Đầu tư & Xây dựng Thanh Hoá. Từ ngày 03/7/2003 Nhà máy chế
biến tinh bột ngô xuất khẩu được cổ phần hoá có tên Công ty cổ phần chế
biến tinh bột ngô Thanh Hoá. Công ty có trụ sở ở khu công nghiệp Lễ Môn
thành phố Thanh Hoá, Công ty có giấy phép đăng ký kinh doanh 066068 do
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp.
Công ty được thành lập dùa trên cơ sở thừa kế toàn bộ kỹ thuật, máy
móc, thiết bị, nhà xưởng thuộc Công ty Đầu tư & Xây dựng Thanh Hoá.
Từ khi thành lập cho tới nay, tuy thị trường còn hạn chế nhưng Công ty
đã tiêu thụ sản phẩm ở nhiều tỉnh thành trên đất nước nh: Nam Định, Hà Nội,
Quảng Ngãi v.v và được thị trường chấp nhận. Tuy nhiên, doanh số bán ra
còn ở con số hạn chế.
2. Lĩnh vực kinh doanh chính.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chế biến tinh bột
ngô Thanh Hoá.
Chế biến tinh bột ngô.
Đội ngò cán bộ công nhân viên gồm: 101 người trong đó:
- Đại học: 12 người. : 12 ngêi.
- Công nhân tay nghề cao: 20 người. : 20 ngêi.
- Công nhân khác: 69 người. : 69 ngêi.
Vốn điều lệ của công ty là 2 tỷ được chia thành 20.000 cổ phần với

mệnh giá là 100.000/1 cổ phần.
Công ty được thành lập với mục tiêu để huy động và sử dụng vốn có
hiệu quả phát triển sản xuất kinh doanh trên các ngành nghề đã đăng ký .
Mục tiêu thu được lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho
người lao động, cổ tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
Công ty được sử dụng con dấu riêng, hạch toán độc lập và có tài khoản tại
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Thanh Hoá.
3. Quy trình sản xuất.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là tinh bột ngô. Các giai đoạn công việc
chính được thực hiện theo trình tự sau:
4. Đặc điểm kinh tế.
Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô có vốn điều lệ là vốn góp của
các cổ đông tự chịu toàn bộ trách nhiệm về sản xuất kinh doanh đảm bảo có
lãi thực hiện bảo toàn vốn cho các cổ đông, tái sản xuất mở rộng phấn đấu cổ
tức năm sau cao hơn năm trước. Là một Công ty còn non trẻ, mới thành lập,
thị trường tinh bột ngô ở nước ta còn hạn chế nên Công ty chưa đạt được mục
tiêu đặt ra. Khi dây chuyền biến tính mà Công ty lắp đặt chuẩn bị đưa ra thị
trường những sản phẩm mới sẽ là nguồn thu chủ yếu của Công ty đưa doanh
thu của Công ty đạt mục tiêu mà Công ty đã đề ra.
Mua ng« NghiÒn ng« Ng©m ng« T¸ch tinh bét
§ãng gãi
NhËp kho S¶n phÈm
II. t chc qun lý kinh doanh ca Cụng ty.
1. T chc qun lý.
L mt Cụng ty c phn cú y t cỏch phỏp nhõn, Cụng ty c phn
ch bin tinh bt ngụ Thanh Hoỏ ó thc hin nhim v chc nng ca mỡnh
theo ỳng quy nh ca Nh nc.
S b mỏy t chc qun lý ca Cụng ty
Qua s trờn ta thy b mỏy qun lý Cụng ty nh sau:
i hi c ụng: l c quan cao nht v cú quyn quyt nh cao nht.

- Quyt nh phng hng hot ng phỏt trin ca Cụng ty.
Hội đồng
quản trị
Ban
Kiểm soát
Giám đốc
Công ty
Phó gđ
Phòng
tchc
Phòng
Kỹ thuật
Phòng Kế
hoạch
Phòng
Tài vụ
x*ởng sản xuất
đại Hội cổ đông
Phó gđ
- Xem xét phê duyệt quyết toán tài chính hàng năm.
- Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ.
- Quyết định vốn góp, hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức khác.
- Quyết định bầu và bãi miễn thành viên HĐQT và Ban kiểm soát.
- Quyết định mua bán, vay cho vay có giá trị Ýt nhất bằng giá trị tài sản
của Công ty.
- Quyết định tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định, trích lập quỹ lương.
- Quyết định sửa đổi điều lệ.
Hội đồng quản trị: Theo quy định của pháp luật, điều lệ của Công ty
thì HĐQT toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của Công ty.

Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông cử ra nhằm để giám sát hoạt động
của HĐQT.
Các phòng ban:
- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ tham mưu công tác kế hoạch, điều hành
sản xuất, lập dự án, soạn thảo hợp đồng cho lãnh đạo.
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác quản lý sử dụng lao
động, an toàn lao động và các mặt hành chính.
- Phòng kỹ thuật: Chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất từ khâu nguyên vật
liệu đầu vào đến quá trình hoàn thành sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm
tốt nhất.
- Phòng tài vụ: Tổ chức hạch toán quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh đảm bảo công tác tài chính cho Công ty. Đồng thời thực hiện công tác
kế toán thống nhất theo quy định hiện hành.
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp trong
lĩnh vực chế biến tinh bột ngô. Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo chế độ
kế toán do Bộ Tài chính ban hành, vận dụng thực tiễn cơ chế thị trường, tổ
chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình hiện nay.
a. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
Kế toán là một trong những công cụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp,
thực hiện chức năng thu thập và xử lý thông tin, đồng thời cung cấp các thông
tin kinh tế cần thiết phục vụ cho công tác quản lý. Nhiệm vụ của bộ máy kế
toán trong Công ty cụ thể nh sau:
- Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ kịp thời,
chính xác.
- Thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty nhằm xác định, cung cấp thông tin cần thiết cho
các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau.
- Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán.

- Thực hiện việc phân tích thông tin kế toán, đề xuất các biện pháp giúp
cho lãnh đạo Công ty có đường lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhất
trong công tác quản trị doanh nghiệp.
b. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Phòng kế toán của Công ty cổ phần chế biến tinh bột ngô Thanh Hoá
gồm có 4 người.
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán chung của
doanh nghiệp.
- Kế toán tổng hợp: Kiêm kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm,
làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính, tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán vật liệu công cụ lao động: Kiêm kế toán TSCĐ có nhiệm
vụ theo dõi tình hình xuất nhập nguyên vật liệu, tăng giảm các loại vật tư,
công cụ, hàng hoá, giá trị tồn kho và theo dõi cơ cấu TSCĐ, tình hình tăng
giảm TSCĐ.
- Kế toán tiền lương, công nợ có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán
tiền mặt, tiền gửi, tiền vay Ngân hàng, tiền vay và các khoản nợ giữa Công ty
và Xí nghiệp nợ bên ngoài Công ty.
S phũng k toỏn ca Cụng ty
c. H thng ti khon k toỏn ang ỏp dng.
Doanh nghip s dng hu ht cỏc ti khon trong h thng ti khon
k toỏn ban hnh theo quyt nh 1141/TC/QP/CKT ngy 01/01/1995 ca
B Ti chớnh.
d. Hỡnh thc s k toỏn.
Cụng ty ỏp dng phn mm vi tớnh trong qun lý k toỏn. Doanh nghip
ó s dng hỡnh thc s k toỏn "nht ký chung", gm cú:
- S k toỏn tng hp: S nht ký chung, s cỏi ti khon.
- S k toỏn chi tit: Bao gm nhiu TK 111, 131, 331, 336, 112, 141,
152, 153, 155 v.v
Hỡnh thc s k toỏn: Nht ký chung
Chứng từ

gốc
Nhật ký
chung
Sổ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết
BCĐ số
phát sinh
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Kế toán tr6ởng
Kế toán tiền
l6ơng và
TSCĐ
Kế toán tổng
hợp và tính
giá thành sản
phẩm
Kế toán vật
liệu công cụ
lao động
Thủ quỹ
e. Hệ thống báo cáo.
- Bảng cân đối kế toán.
- Kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Thuyết minh báo cáo tài chính.
PHẦN II
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NÓI CHUNG ,KẾ TOÁN BÁN
HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ NÓI RIÊNG TẠI CÔNG TY
CPCB TINH BỘT NGÔ THANH HOÁ
A. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NÓI CHUNG TẠI CÔNG TY.
1. Kế toán vốn bằng tiền
a. Kế toán tiền tại quĩ.
* Chứng từ và thủ tục hạch toán tiền tại quĩ gồm ;
- Phiếu thu , phiếu chi, biên lai thu tiền , bảng kê quĩ. Phiếu thu chi do
kế toán lập thành 3 liên ( 1 liên giao chuyển cho thủ quĩ , 1 liên giao cho
người nép hoặc người nhận tiền , 1 liên lưu lại nơI lập phiếu ).
- Kế toán sử dụng TK 111 phản ánh tiền mặt thu , chi tại quĩ.
Sổ theo dõi chi tiết TK 111 ( bên có)
Chứng
từ
Ngày Diễn giải
TK đối
ứng
Tiền
70 16/8 Trả tiền mua ngô CT Bỉm Sơn 331 40.000.000
71 16/8 Ô Phượng ứng tiền đi công tác 141 2.000.000
72 16/8 Chị Thanh thanh toán tiền mua VPP 642 420.000
73 19/8 Huệ thanh toán tiền mua vật liệu 152 5.000.000

Sổ theo dõi chi tiết TK 111 ( bên Nợ)
Sè CT
Ngà
y
Diễn giải

TK đối
ứng
Thành tiền
30 14/7 Thu tiền bán tinh bột của CT Nam Hải 131 30.000.000
31 18/7 Ô Tốt trả tiền mua sản phẩm phụ 5112 1.000.000
32 18/7 Thu tiền cân ngày 1-15/7 5118 645.000

b. Kế toán tiền gửi Ngân hàng.
*. Chứng từ sử dụng.
- Giấy báo có, báo nợ hoặc bản sao, bản kê của Ngân hàng kèm theo
các chứng từ gốc "UNT, UNC, SBC, SCK".
- Căn cứ vào chứng từ hàng ngày, kế toán ghi vào sổ chi tiết tiền gửi
Ngân hàng và bảng kê số 2. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết và bảng kê, kế
toán phản ánh vào sổ nhật ký - chứng từ số 2, sổ tiền gửi. Cuối tháng tổng hợp
vào sổ tổng hợp tiền gửi Ngân hàng.
c. Kế toán các khoản ứng trước .
CT liªn quan Sæ chi tiÕt TGNH
B¶ng kª sè 2 Chøng tõ sè 2B¶ng kª sè 2 Chøng tõ sè 2
Sæ c¸i TK 112
B¶ng c©n ®èi sè
ph¸t sinh
B¶ng c©n ®èi kÕ
to¸n
Tại công ty CPCB Tinh bột ngô các khoản ứng trước chủ yếu tạm ứng
cho cán bộ công nhân viên .
Kế toán sử dụng TK 141
* Chứng từ sử dụng gồm có:
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Phiếu chi
- Báo cáo thanh toán tạm ứng.

- Các chứng từ gốc : HĐ mua hàng, biên lai , cước vận chuyển.
* Chứng từ số 80 ngày 1/9 tạm ứng tiền cho ông Tân mua vật liệu( theo
phiếu chi tạm ứng) kế toán ghi:
Nợ TK 141 ( Ô Tân ) : 6.000.000
Có TK 111 : 6.000.000
* Báo cáo thanh toán tạm ứng ngày 6/9 của ông Phượng
-Thanh toán tiền mua công cụ dụng cụ nhập kho 1.120.000
-Số tiền tạm ứng thừa 80.000 đã nép lại quĩ theo phiếu thu ngày 6/9, kế
toán ghi:
Nợ TK 153 : 1.120.000
Nợ TK 111 : 80.000
Có TK 141 : 1.200.000
2. Kế toán nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ
a. Kế toán nhập xuất vật liệu
* Chứng từ sử dụng gồm:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
- Bảng phân bổ vật liệu sử dụng.
* Kế toán chi tiết vật liệu tại công ty được thực hiện theo phương pháp
thẻ song song :
b. Kế toán công cụ dụng cụ.
* TK sử dụng :TK153
- Bên nợ : Phản ánh giá trị công cô , dụng cụ nhập kho.
- Bên có : : Phản ánh giá trị công cô , dụng cụ xuất kho
- Dư cuối kỳ( dư nợ) Trị giá công cụ dụng cụ tồn kho
3. Kế toán TSCĐ
a. Kế toán tăng giảm TSCĐ
*Chứng từ sử dụng gồm có :
- Biên bản giao nhận TSCĐ
-Biên bản thanh lý TSCĐ

* Khi TSCĐ hữu hình hoặc vô hình tăng lên do mua sắm , KT phản ánh
các nội dung
- Tiền mua TSCĐ và thuế GTGT phải nép khi mua :
Nợ TK 211 : Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nép
Có TK 111 ,112 , 131 : Sè tiền thanh toán
*Theo sổ theo dõi TSCĐ ngày 6/8 mua 1 máy cắt trị giá 6.000.000,
thuế GTGT 10% , đã trả bằng tiền mặt , kế toán ghi
Nợ TK 211: 6.000.000
Nợ TK3331 : 6.000.000
Chøng tõ
nhËp
ThÎ kho Sæ chi tiÕt
VL
B¶ng tæng hîp
nhËp xuÊt VL
Chøng tõ xuÊt
Có TK 111 : 6.600.000
b. Kế toán khấu hao TSCĐ.
Tại công ty mứ khấu hao hàng tháng được xác định theo công thức :
Mức khấu hao hàng tháng =
Nguyên giá

Số năm sử dông x 12 tháng
4. Kế toán tiền lương
* Đối với cán bộ công nhân viên văn phòng , lương được tính như sau:
Mức lương tháng được trả = Mức lương cơ bản x (Hệ số lương + Tổng
hệ số các khoản phụ cấp)
*Đối với công nhân sản xuất tiền lương được trả tinh theo ngày công được
trả:

Tiền lương được trả = Sè ngày công x Giá tiền lương 1 ngày
TT Họ tên Ngày công Thành tiền Ký nhận
1 Nguyễn Văn Hà 24 384.000
2 Trần Văn Bích 10 160.000
3 Lê Thị Hoa 28 448.000
B. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CPCB TINH BỘT
NGÔ THANH HOÁ
I. KẾ TOÁN BÁN HÀNG
1. Thị trường tiêu thụ của công ty.
Sản phẩm của công ty được sản xuất phục vụ chủ yếu cho ngành chăn nuôI,
ngành chế biến thực phẩm. Hiện nay thị trường của công ty chủ yếu ở các tỉnh
thnàh nh Hà Néi, Nam Định, Quảng NgãI, Thanh Hoá…
Sau đây là bảng tiêu thụ theo thị trường của công ty năm 2003
Khu vực Doanh thu Tỷ lệ
Hà Nội 543.125.000 53%
Nam Định 321.333.254 31%
Quảng Ngãi 158.354.000 16%
Tổng doanh thu 1.022.812.254 100
Qua sơ đồ trên ta thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu
ở Hà nội . Công ty đang cố chiến lược tích cực để mở rộng thêm thị trường.
2. Kế toán giá vốn hàng bán.
*Kế toán sử dụng TK 632 để phản ánh và kết chuyển giá vốn hàng bán.
Kế toán căn cứ vào HĐ bán hàng để tập hợp số liệu và xác định giá
vốn hàng bán trực tiếp cho từng sản phẩm.
Ví dô : Ngày 17/9 Công ty xuát bán cho ông tốt 5 tấn tinh bột ngô
với giá 4.300.000/1tấn.
Căn cứ vào phiếu xuất kho sè 98 kế toán định khoản và cuối tháng
kế toán ghi vào sổ cáI TK 632 nh sau:
Nợ TK 632: 21.500.000
Có TK 155: 21.500.000

* Cuối tháng 9/2003 kế toán xác định tổng giá vốn hàng bán trong kỳ
là: 213.455.623, kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 632 213.455.632
Có TK 154 : 213.455.632
Và thực hiện bót toán kết chuyển sang TK911 “Xác định kết quả kinh
doanh”.
Nợ TK 911: 213.455.632
Có TK 632: 213.455.632
Số liệu trên được làm căn cứ để vào sổ cái TK 632” Giá vốn hàng bán”
Công ty CPCB tinh bột ngô Nhật ký chứng từ
Số……
Khu công nghiệp Lễ Môn 30/9/2003
Thành phè Thanh Hoá
Sè tt Diễn giải Số hiệu TK Sè Tiền
Nợ Có Nợ Có
1 Kết chuyển giá vốn
hàng bán
911 632 213.455.632 213.455.632
2 Cộng phát sinh 213.455.63 213.455.632
2
3. Tổ chức công tác Kế toán bán hàng
* Tại công ty , quá trình bán hàng được thực họên theo phương pháp
trực tiếp , áp dụng hai hình thức:
- Hình thức bán hàng thu tiền ngay
Ví dô Ngày 15/8 công ty bán tinh bét cho công ty Bánh kẹo Quảng
Ngaĩ số lượng 10 tấn, đơn giá 4.300.000/ 1 tấn, thuế suất GTGT 10%, CT
Bánh kẹo QN đã trả bằng tiền mặt.
Từ HĐGTGT và phiếu thu sè 90 kế toán định khoản:
- Nợ TK 911 : 39.090.000
Có TK 632 : 39.090.000

- Nợ TK 111: 43.000.000
Có TK511: 39.090.000
Có TK3331: 3.910.000
-Hình thức thanh toán chậm: Khách hàng được phép nợ tiền hàng trong
một thời gian theo thoả thuận của hai bên.
Ví dụ: Ngày 15/8 công ty xuất bán cho công ty Nam Hải 5 tấn tinh bột
đơn giá 4.300.000/1 tấn , thuế suất thuế GTGT 10%. Hai bên thoả
thuận 1 tuần sau sẽ thanh toán tiền
Từ HĐGTGT số 0598+6002 kế toán định khoản :
- Nợ TK 911 : 19.545.000
Có TK 632 : 19.545.000
- Nợ TK 131 : 21.500.000
Có TK 511: 19.545.000
Có TK 3331: 1.955.000
Từ HĐGTGT , kế toán ghi vào sổ doanh thu bán hàng , từ biên bản cam
kết thanh toán vào HĐGTGT, kế toán vào sổ theo dõi công nợ khách hàng
TK131 “PhảI thu của khách hàng”
Cui thỏng cn c vo s liu trờn s bỏn hng , cn c vo doanh thu
bỏn hng , xỏc nh thu GTGT , lp nht ký chng t. Trờn c s ú k toỏn
ghi vo s cỏi TK 511 Doanh thu bỏn hng
S cỏI TK 511 Doanh thu bỏn hng
Thỏng 8/2003
Số
CT
Ngy Din gii
TK i ng S tin
N Cú N Cú
Bỏn hng thu tin mt 111 511 394.326.122
Phi thu ca khỏch hng 131 511 100.000.000
Kt chuyn doanh thuy

thun
511 911 494.626.122
Cng phỏt sinh 494.626.122 491.626.122
S quỏ trỡnh bỏn hng ca cụng ty
4 . K toỏn chi phớ bỏn hng
Chi phớ bỏn hng ti cụng ty CPCB tinh bt ngụ bao gm:
- Chi phớ nhõn viờn bỏn hng
- Chi phớ vt liu bao bỡ.
- Chi phớ khu hao TSC
- Chi phớ dch v mua ngoi.
- Chi phớ bng tin khỏc.
TK 511 TK 111, 112, 131
TK 511
Doanh thu hàng hoá
Thuế GTGT đầu
ra phải nộp
Kế toán sử dụng TK 641” Chi phí bán hàng”
Căn cứ để tập hợp số liệu ghi chép là:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán tập hợp CP nhân viên
bán hàng.
- Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu kế toán tập hợp chi phí vật liệu
bao bì.
- Căn cứ vào bảng phân bổ dụng cụ kế toán tập hợp chi phí , đồ dùng.
- Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán tập hợp chi phí khấu
hao.
- Căn cứ vàophiếu chi và giấy báo nợ của nhân hàng kế toán tập hợp
chi phí dịch vụ mua ngoàI và chi phí bằng tiền khá
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Số…
Sè tt Diễn giải Số hiệu TK Sè Tiền
Nợ Có Nợ Có

1 Kết chuyển chi phí bán hàng
8/2003
911 641 17.261.600 17.261.600
2 Cộng phát sinh 17.261.600 17.261.600
5 . Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồma;
- Chi phí nhân viên quản lý.
- Chi phí đồ dùng văn phòng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
Kế toán sử dụng Tk 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”
Căn cứ để tập hợp và ghi chép số liệu là:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương , kế toán tập hợp chi phí nhân
viên QLDN.
- Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, kế toán tập hợp chi phí vật liệu
quản lý.
- Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, kế toán tập hợp chi phí khấu
hao.
- Căn cứ vào phiếu chi và giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán tập
hợp chi phí dịch vụ mua ngoàI và chi phí bằng tiền khác.
Việc tập hợp và kết chuyển số liệu được ghi chép trên sổ cáI TK
642 , sau đó ghi vào sổ theo định khoản.
Trình tự kế toán : Khi phát sinh chi phí QLDN , kế toán tổng hợp số
liệu và ghi sổ theo định khoản.

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 642 Sè …
Ngày 30/8/2003
Sè tt Diễn giải Số hiệu TK Sè Tiền
Nợ Có Nợ Có

1 Kết chuyển chi phí quản lý
doanh nghiệp 8/2003
911 641 38.277.858 38.277.858
2 Cộng phát sinh 38.277.858 38.277.858
II. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Để xác định kết quả bán hàng và theo dõi , phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh , kế toán sử dụng.
- Tài khoản 911 : Xác định kết quả kinh doanh.
- Tài khoản 421 : Lãi chưa phân phối.
Việc xác định kết quả kinh doanh được Õ toán ghi chép và thể
hiện ở sổ cái tài khoản 911.
Cuối tháng , căn cứ vào số liệu từ các tài khoản có liên quan :TK
511,TK632 ,TK641, TK 642,…Kế toán kết chuyển sang tàI khoản 911
để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty.
Tại công ty , không xảy ra trường hợp hàng bán đã xác định
doanh thu bị trả lại vì hàng bán chỉ xác định là doanh thu khi khách
hàng đã ký nhận .
Mặt khác , sản phẩm của công ty trước khi nhập kho đã qua
công đoạn kiểm tra tại chỗ , vì vậy không phát sinh nghiệp vụ giảm giá
hàng bán.
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần tháng 8 của công ty nh sau:
Doanh thu thuần = 494.626.122 - 0
= 494.626.122
LãI gộp = Doanh thu thuần - Trị giá vốn hàng bán
LãI gộp tháng 8/2003 là:
LãI gộp = 494.626.122 - 448.341.430
= 46.284.692
- Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511 494.626.122

Có TK 911 404.626.122
- Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911 17.261.600
Có TK 641 17.261.600
- Kết chuyển chi phí QLDN:
Nợ TK 911 38.277.858
Có TK 642 38.277.858
- Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 448.341.430
Có TK 642 448.341.430
- Kết chuyển lỗ sang tàI khoản lỗ chờ phân phối :
Kết quả
bán hàng
=
Doanh
thu
thuần
-
Z sản xuất thực tế
của sản phẩm tiêu
thụ
-
CPBH, CPQLDN
phân bổ cho bán
hàng
= 494.626.122 - 448.341.430 - 17.261.600 - 38.277.858
= - 9.554.866
- Kết chuyển lỗ
Nợ TK 421 9.254.866
Có TK 9.254.866

Sổ cái tài khoản 911” Xác định kết quả kinh doanh”
Tháng 8/2003
Ngày

CT
Diễn giải TK đối ứng Số Tiền
Nợ Có Nợ Có
30/8 K/c DTT sang kết quả 511 911 494.926.122
30/8 K/c CPBH sang kết quả 911 641 17.261.600
30/8 K/cCPQLDNsangkếtquả 911 642 38.277.858
30/8 K/c GVHB sang kết quả 911 632 448.341.43
0
30/8 K/c lỗ sang TK lỗ chờ
phân phối
(9.254.833)
Cộng phát sinh 494.926.122 494.926.122
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
I ƯU ĐIỂM.

- Về bộ máy ké toán đơn giản , tinh gọn , hoạt động nhất quán , xuyên
suốt dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng.
- Về hệ thống sổ sách , công ty áp dụng thành công một số phần hạch
toán kinh doanh trên máy vi tính với hệ thống sổ sách phù hợp theo hình thức
sổ nhật ký chung .
- Tài khoản sử dông : Giảm bớt được 3 TK
+ TK 128 “ Đầu tư ngắn hạn khác”
+ TK 129 “ Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn”
+ TK 157 “ Hàng gửi bán ”
- Phòng kế toán có sổ chi tiết thành phẩm phản ánh vào sổ theo dõi tàI

khoản 155 . Cuối tháng tập hợp được tình hình sản xuất và tiêu thụ từng loại
sản phẩm thuận lợi.
- Sù phối hợp giữa cácphòng ban trong công ty luôn đảm bảo tính chính
xác kịp thời giảI quyết tốt mối quan hệ giữa Công ty và người lao đông . ĐI
đôI với công tác khuyến khích tăng năng suất lao động qua hình thức khoán ,
Công ty chú trọng đến chế độ khen thưởng kip thời nhằm động viên tinh thần
của cán bộ.
II NHƯỢC ĐIIỂM
- Công ty chưa áp dụng hình thức chiết khấu bán hàng
- Một số hàng hoá mua về không có HĐ thuế GTGT dẫn đến công ty
bị mất rất nhiều tiền thuế GTGT được khấu trừ do những nhân viên
đI mua hàng đã không yêu cầu người bán cung cấp hoá đơn GTGT
- Những chi phí không hợp lệ như những chi phí do công ty vi phạm
hợp đồng , chi phí thuê xe để chở hàng đến kho của người mua ,
Công ty chưa hạch toán vào các tàI khoản tương đương( 821,641),
mà lại hạch toán tất cả vào tàI khoản 642, dẫn đến khó xác định
được doanh thu bán hàng thực tế.
III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT .
Kiến ngh1: Sản phẩm của công ty hiện nay vẫn chưa chiếm ưu thế
trên thị trường , lý do là vì công ty vẫn chưa có những phương thức bán hàng
khác nhau cho những khách hàng khác nhau . Để có doanh thu bán hàng lớn ,
tăng nhanh vòng quay của vốn bằng cách tăng lượng hàng bán ra và thu tiền
nhanh thì Công ty cần chiết khấu một tỷ lệ ổn định so với giá trị hàng bán cho
những khách hàng mua một lần , khối lượng lớn, trả tiền ngay hoặc trả trước
thời hạn thanh toán .
Hiện tại Công ty nên áp dụng mọi biện pháp kể cả hiành thức hoa
hồng môI giới đối với khách hàng .
Sè tiền chiết khấu cho khách hàng Công ty nên hạch toán vào tàI
khoản 811 : Chi phí hoạt động tàI chính”.
Nợ TK 811

Có TK 111, 112 ,131
Kiến nghị 2: Việc thanh toán và thu hồi công nợ : Theo tôI công ty cần có
biện pháp đônđốc thu hồi và thanh toán công nợ bằng cáh ngoàI việc nâng cao
hình thức và chất lượng sản phẩm , tăng cường công tác quảng cáo , giới thiệu
sản phẩm, đưa ra nhiều hình thức thanh toán trong hợp đồng .
* Nếu khách hàng thanh toán nhanh thì công ty cho khách hàng được
hưởng chiết khấu bán hàng.
* Nếu trả chậm phạt theo lãI xuất ngân hàng , cồn trường hợp quá
chậm, khách hàng cố tình dây dưa , công ty cần có biện pháp kiên quyết như:
- Lần 1 Gửi giấy báo nợ hẹ ngày thanh toán trên giấy , nếu quá ngày
trên thì công ty sẽ gửi công văn giấy tờ đề nghị cơ quan chức năng can thiệp.
- Lần 2 : Gửi giấy báo đồng thời gửi hồ sơ đến cơ qua pháp luật
Kiến nghị thứ 3: Hệ thống số sách kế toán của công ty , ngoàI việc thực
hiện yêu cầu của hạch toán , còn cần đảm bảo yêu cầu của công tác quản trị ,
cung cấp số liệu cho ban Giám đốc kịp thời . Vì vậy giá vốn hàng bán , doanh
thu bán hàng, những chi phí phục vụ cho việc bán hàng phảI được phản ánh
một cách thực tế , chính xác điều đó đòi hỏi công tác kế toán bán hàng phảI
hạch toán đúng vào những tàI khoản thích hợp.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị truờng tự do cạnh tranh có sự điều tiết vĩ mô của nhà
nước , mét công ty chỉ có thể tồn tại và phát triển khi biết kết hợp sử dông
đúng đắn các yếu tố đầu vào , đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch
toán kế toán. Thông tin kinh tế giữ vai trò quyết định và vô cùng quan trọng
đối với lãnh đạo trong công ty. Nó gắn liền với công tác bán hàng và xác định
kết quả tiêu thụ tại cácc doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương
mại nói riêng. Bán hàng là khâu cuối cùng , quyết định của sản phẩm.
Sảnphẩm làm ra có được thị trường chấp nhận hay không đều được thể hiện
qua công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thô . Vì thế phản ánh
đúng giá thành của sản phẩm , doanh thu bán hàng và những chi phí bỏ ra để
hoàn thiện sản phẩm là rất quan trọng . Yêu cầu đặt ra là đổi mới hoàn thiện

không ngừng công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác đinh kết quả tiêu thụ
để thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới .
Do trình độ có hạn , thời gian thực tập không dàI, bàI viết này của em chỉ
đề cập đến vấn đề cơ bản nhất cũng như mới chỉ đưa ra những ý kiến bước
đầu, vì thế sẽ không tránh khỏi những sơ suất thiếu xót. Em rất mong nhận
được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán , đặc biệt
là thầy giáo Trịnh Đình Khải và cán bộ nhân viên phòng kế toán Công ty
CPCB Tinh bột ngô Thanh Hoá đã hưóng dẫn em trong quá trình học tập vừa
qua.

×