Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bai 1 quan he quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 13 trang )

A B
Phản ứng chậm
Phản ứng nhanh
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Yếu tố ảnh hưởng
THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG

Điều kiện cần để một phản ứng hóa học xảy ra là phải
có sự va chạm giữa các chất tham gia phản ứng.

Những va chạm dẫn đến phản ứng hóa học gọi là va
chạm có hiệu quả.

Nếu số va chạm và số va chạm có hiệu quả càng
nhiều, tốc độ của phản ứng càng lớn.
Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng
rất nhiều trong đời sống cũng như trong sản xuất.
Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng
trống trong câu : “Vận tốc phản ứng được đo
bằng biến thiên trong một đơn vị thời


gian.”
A. tổng khối lượng các chất
B. tổng số lượng các nguyên tử
C. lượng chất tham gia hoặc hình thành
D. thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
Ví dụ: Cho phản ứng :
S
2
O
8
2-
+ 2I
-
→ 2SO
4
2-
+ I
2

Nếu ban đầu nồng độ của I
-
bằng 1,000 M và
nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung
bình của phản ứng trong thời gian này bằng :
A. 24,8.10
–3
M/giây
B. 12,4.10
–3
M/giây

C. 6,2.10
–3
M/giây
D. -12,4.10
–3
M/giây
1. Ảnh hưởng của nồng độ
2. Ảnh hưởng của áp suất
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Tốc độ phản ứng là độ
biến thiên nồng độ của
một trong các chất
phản ứng hoặc sản
phẩm của phản ứng
trong một đơn vị thời
gian.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×