Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thuyết minh tốt nghiệp Nhà văn hoá thanh niên TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 32 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN TP.HỒ CHÍ MINH
PHẦN I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I. TÌM HIỂU ĐỀ TÀI NHÀ VĂN HÓA
Đề tài Nhà Văn Hóa có lẽ đã quá quen thuộc đối với mọi người, nhất là
trong giới kiến trúc. Qua tham khảo các đồ án và các công trình nhà văn hóa
những năm gần đây cho thấy đề tài Văn Hóa đã, đang và sẽ còn tạo thêm
nhiều cảm hứng sáng tác cho các kiến trúc sư. Bởi lẽ, dù vào thời kỳ nào, ở
đâu thì nhu cầu thụ hưởng văn hóa cũng là một trong những nhu cầu thiết
yếu nhất của con người .
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống công nghiệp hoá ngày càng ăn
sâu vào đại bộ phận dân cư trong xã hội thì nhu cầu hưởng thụ văn hóa của
người dân càng gia tăng. Bởi lẽ khi con người làm việc ngày càng nhiều, tạo
ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội thì cũng đồng nghóa với nhu
cầu hưởng thụ của họ ngày càng gia tăng, và một trong những nhu cầu thiết
yếu đó chính là yếu tố tinh thần, yếu tố văn hóa.
1. Những khái niệm về “Văn Hoá”
Điểm qua một vài quan niệm về “Văn Hóa”:
“Văn hóa là những giá trò vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra
trong lòch sử . Văn hóa bao gồm đời sống tinh thần, những tri thức khoa học
và những mối quan hệ, ứng xử của con người.” (trích theo “Từ điển Tiếng
Việt” – NXB Thống Kê – 2004).
Như vậy, có thể hiểu Văn Hóa là những giá trò vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và kế thừa trong suốt quá trình lòch sử. Văn hóa là những
tri thức khoa học, nghệ thuật, những quan hệ ứng xử giữa người với người và
với tự nhiên.
2. Thể loại kiến trúc Nhà Văn Hóa
Nhà văn hóa hay Trung tâm văn hóa là sản phẩm kiến trúc của thế kỷ
XX. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, những tiến bộ khoa học kỹ thuật
đã làm tăng năng suất và giảm thời gian lao động cho con người, dẫn đến
chất lượng cuộc sống của con người thời hiện đại được nâng cao. Vì vậy,


cùng với nhu cầu thụ hưởng vật chất, con người đòi hỏi phải được đáp ứng
các nhu cầu về đời sống tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng. Từ đó,
- Trang 1 -
những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao … ngày càng được quan
tâm và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người .
Các công trình văn hóa như bảo tàng, nhà hát, rạp chiếu phim, … đua
nhau phát triển, đóng góp những thành tựu to lớn vào kho tàng kiến trúc của
nhân loại. Ví dụ: nhà hát Opera Sydney, trung tâm văn hóa Pompidou, bảo
tàng nghệ thuật Guggenheim … Trong đó, trung tâm văn hóa hay nhà văn
hóa là một thể loại công trình văn hóa đa năng, đáp ứng rất nhiều các hoạt
động văn hóa như: nghệ thuật, thể thao, triễn lãm, thông tin, giao lưu, học
tập …
Như vậy, có thể xác đònh Nhà văn hóa là công trình công cộng phục vụ
cho các hoạt động văn hóa của cộng đồng. Các hoạt động này bao gồm : học
tập – rèn luyện, giao lưu, vui chơi – giải trí, các hoạt động đoàn, hội, nhóm…
Về cơ cấu hạng mục, công trình Nhà văn hoá bao gồm : các phòng
biểu diễn (khán phòng ), khu trưng bày triễn lãm, trung tâm thông tin, các
lớp học tập, sinh hoạt CLB, trung tâm thể nghiệm các loại hình nghệ thuật,
các không gian công cộng, dòch vụ …
Về hình thức kiến trúc Nhà văn hóa thường cố gắng thể hiện bản sắc
văn hóa của vùng đất, đòa phương mà nó được xây dựng, hàm chứa tinh thần
- Trang 2 -
văn hóa và ngôn ngữ nghệ thuật của thời đại. Ví dụ : Trung tâm văn hóa
Jean-Marie Tjibanou ở Tân Calêđôni mô phỏng nhà lều của thổ dân Kanak
ở Numea, chất hiện đại lồng trong hồn bản đòa.
Nhà văn hóa ở Việt Nam thông thường được phân loại theo đối tượng
phục vụ. Ví dụ: nhà văn hóa thiếu nhi, nhà văn hóa phụ nữ, nhà văn hóa
thanh niên …
3.
Nhà văn hóa thanh niên.

Thanh niên là ai?
Thanh niên là những người trong độ tuổi thanh niên. Giới hạn về độ tuổi
thanh niên căn cứ theo 2 tiêu chuẩn: tâm sinh lý và quan hệ xã hội . Thông
thường những người trong độ tuổi từ 16 đến 35 được xem là thanh niên. Hiện
nay Việt Nam có hơn 70% dân số trong độ tuổi này vì vậy mô hình nhà văn
hoá thanh niên là một nhu cầu cần thiết cho đời sống tinh thần của giới trẻ
đặc biệt là trong xã hội công nghiệp hiện nay.
Như vậy, căn cứ theo đối tượng phục vụ là thanh niên thì Nhà văn hoá
thanh niên phải là công trình văn hóa phục vụ cho tầng lớp thanh niên, vì
vậy nó phải mang những đặc điểm riêng và phù hợp với thanh niên. Và đặc
biệt đối với một đô thò lớn như Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung rất
nhiều lao động trẻ có trình độ hoạt động trong rất nhiều lónh vực và ngành
nghề vì vậy một môi trường để giao lưu, giải trí, hưởng thụ vềâ mặt tinh thần
là một điều không thể thiếu.
Mô hình Nhà văn hóa Thanh niên ở Việt Nam hiện nay chòu sự quản lý
của Đoàn Thanh Niên, là mô hình mang tính phúc lợi xã hội, xuất phát từ 2
nhu cầu: nhu cầu thụ hưởng văn hóa của thanh niên và nhu cầu đònh hướng,
giáo dục, quản lý của xã hội đối với thanh niên.
- Trang 3 -
II. NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN TP. HỒ CHÍ MINH
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, tỉ lệ dân số trong độ tuổi
thanh niên trên 70%, đây là con số cực kỳ lớn, cho thấy tiềm năng về nguồn
nhân lực dồi dào của đất nước. Việt Nam đang trên đường hội nhập, phát
triển kinh tế, và lực lượng nòng cốt thực hiện sự nghiệp này chính là tầng lớp
thanh niên. Vì vậy, việc tạo ra một không gian sinh hoạt văn hóa, tinh thần
cho thanh niên là một việc làm hết sức ý nghóa. Qua đó tạo sức hút, tập trung
đông đảo mọi tầng lớp thanh niên hướng đến một nếp sống lành mạnh, văn
minh, có ý thức cộng đồng, sống có trách nhiệm đối với gia đình, bạn bè và
xã hội.

2. Phân tích hiện trạng
a. Vò trí, hiện trạng khu đất
Đòa chỉ khu đất ở số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1 – TP.Hồ Chí
Minh. Phần diện tích lô đất chiếm trọn 1 ô phố bao quanh bởi 3 trục lộ lớn là
: đường Phạm Ngọc Thạch, đường Nguyễn Thò Minh Khai, đường Hai Bà
Trưng và một đường nhỏ là đường Nguyễn Văn Chiêm. Tất cả đều là đường
2 chiều. Khu đất có hình chữ nhật, diện tích : 160 x 101 = 16,160m
2
(1,16ha),
2 cạnh dài tiếp giáp đường Nguyễn Thò Minh Khai ở hướng Tây Bắc và
đường Nguyễn Văn Chiêm ở hướng Đông Nam (theo quy hoạch lộ giới mới
nhất của TP.HCM, phần diện tích này không bò cắt bớt do mở rộng đường).
- Trang 4 -
Vò trí khu đất cách khu trung tâm khoảng 1km (tính từ chợ Bến Thành).
Xung quanh khu đất là các công trình : cao ốc Diamond Plaza, nhà thờ Đức
Bà, Bưu điện thành phố, lãnh sự quán Pháp, lãnh sự quán Mỹ, Thành Đoàn,
công trường Quốc Tế (hồ Con Rùa ), công viên 30-4, dinh Thống Nhất… , gần
các trường đại học : đại học Kiến Trúc, đại học Kinh Tế, đại học
KHXH&NV… và xung quanh là các cửa hiệu buôn bán, khu thương mại -
dòch vụ, giải trí sầm uất. Đặt biệt vò trí này có ý nghóa rất quan trọng trong
tổng thể kiến trúc của thành phố. Vò trí này rất thuận lợi vì nằm ở khu trung
tâm văn hóa, chính trò, giáo dục và thương mại của thành phố.
- Trang 5 -
- Trang 6 -
b.Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đòa chất, sinh thái
Khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều :
Nhiệt độ :
+ Nhiệt độ trung bình hằng năm : 27,42
o
C .

+ Nhiệt độ tháng cao nhất trong năm : 38
o
C.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất trong năm : 23,8
o
C.
Lượng mưa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11.
+ Lượng mưa bình quân cả năm : 1949mm.
+ Các tháng có lượng mưa lớn nhất : 6,9,10.
Độ ẩm :
+ Độ ẩm bình quân cả năm : 79,5%.
+ Độ ẩm cao nhất : 80%.
+ Độ ẩm thấp nhất : 17%.
Chế độ gió :
+ Hướng gió chủ đạo là Tây – Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 10.
+ Hướng gió Bắc – Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3.
+ Khu vực này ít chòu ảnh hưởng của bão.
Đòa chất :
+ Khu đất nằm trên vùng gò cao, chất lượng đất tốt, có cường độ R =
34kg/cm2.
Môi trường sinh thái :
Khu đất nằm gần công viên 30-4, là nơi có mật độ cây xanh cao nhất
thành phố. Song khu đất lại nằm giữa các trục lộ lớn, chòu ô nhiễm khí
thải và tiếng ồn từ xe cơ giới.
b. Điều kiện lòch sử, xã hội
- Trước năm 1969, khu đất nguyên có đòa chỉ là số 4 đường Duy Tân,
là Tổng bộ Học sinh Sinh viên Sài Gòn, một đòa chỉ lòch sử, có ý nghóa
quan trọng đối với phong trào đấu tranh công khai lẫn bí mật của học
sinh, sinh viên và thanh niên thành phố. Từ 1969-1975, khu đất này bò
chính quyền ngụy tòch thu và cho xây dựng một trung tâm sinh hoạt

thanh niên. Sau năm 1975 gọi là Nhà văn hóa Thanh niên.
Như vậy, có thể khẳng đònh giá trò truyền thống lòch sử của Nhà văn
hóa thanh niên là rất to lớn, nằm ở vò trí khu đất chứ không phải hiện
trạng công trình (quy mô nhỏ và đang xuống cấp). Vì vậy, nếu xét về
- Trang 7 -
giá trò lòch sử, việc chọn lựa khu đất này để xây mới Nhà văn hóa
thanh niên là hợp lý.
c. Hiện trạng sử dụng đất
Hiện trạng sử dụng đất của Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM còn
nhiều bất hợp lý . Sau đây là các công trình, hạng mục đang tồn tại
trên khu đất:
- Trung tâm dòch vụ việc làm và công ty Huy hiệu thanh niên: là đơn
vò thuộc Thành Đoàn, lấy đòa điểm góc đường Phạm Ngọc Thạch –
Nguyễn Văn Chiêm làm trụ sở, gây nên những bất lợi sau :
+ Chiếm đất khá nhiều, cản tầm nhìn tốt từ công viên 30-4 và nhà
thờ Đức Bà đến công trình.
+ Cản hướng gió trong lành từ phía công viên 30-4 (hướng gió Đông
Nam ).
- Quản lý sân quần vợt: hệ thống cụm 5 sân quần vợt chiếm khá
nhiều diện tích, đồng thời không phục vụ đúng đối tượng .
- Nhà hàng Thanh niên : diện tích 1,480m
2
, chiếm khá nhiều diện
tích, phục vụ không đúng đối tượng (giá cả khá đắt, thiết kế không phù
hợp).
- Dãy Kiosque dọc đường Hai Bà Trưng: cần thu hồi lại cho các hạng
mục mới của nhà văn hóa.
- Các công trình, hạng mục khác như : trung tâm hỗ trợ sinh viên, trụ
sở hội sinh viên, showroom, CLB thể hình, quán kem, CLB Video,
quán Nghệ Sỹ … cùng cần được thu hồi, giải tỏa cho việc xây dựng

mới.
d. Hiện trạng hoạt động .
- Học tập : 1 trung tâm Ngoại ngữ Tin học Thanh niên .
- Biểu diễn Văn hóa văn nghệ : trong khán phòng 600 chỗ và trên
sân thể thao ngoài trời .
- Tập luyện thể thao : trên sân thể thao ngoài trời (mặt sân ximăng)
bao gồm : võ thuật (taekwondo, karatedo, vovinam, võ dân tộc), bóng
chuyền.
- Hoạt động đoàn và các trung tâm hỗ trợ thanh niên : Văn phòng
Hội sinh viên TP.HCM, trung tâm giới thiệu việc làm, văn phòng phụ
trách học bổng, văn phòng tổ chức đám cưới cho thanh niên, các văn
phòng tư vấn …
- Trang 8 -
- Sinh hoạt, giao lưu CLB đội nhóm : danh sách các CLB đội nhóm
đang hoạt động ở Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM :
+ CLB khiêu vũ
+ CLB thời trang Thanh niên
+ CLB mỹ thuật
+ CLB ca só trẻ
+ CLB kòch nói
+ CLB điện ảnh
+ CLB dẫn chương trình
+ CLB thiết kế thời trang
+ CLB tiếng Anh
+ CLB tiếng Nhật
+ CLB tiếng Hoa
+ CLB Internet
+ CLB Thư Pháp
+ CLB văn học
+ CLB sáng tác trẻ

+ CLB nhòp sống trẻ
+ CLB phóng viên trẻ
+ CLB tuổi trẻ và pháp luật
+ CLB tài tử cải lương
+ CLB lý luận trẻ
+ CLB tuổi trẻ về nguồn
+ Nhóm truyền thông xã hội
+ CLB những người bạn
- Mức độ tham gia các loại hình sinh hoạt hiện nay ở Nhà văn hóa
thanh niên TP.HCM ( số liệu năm 2004 ) :
+ Phim nhựa, video : 35,12%
+ Ca nhạc : 32,93%
+ Học thêm : 28,19%
+ Triễn lãm : 26%
+ Thể dục thể thao : 22,96%
+ Giao lưu, gặp gỡ : 19,32%
+ Đọc sách, báo, tạp chí : 18,1%
+ Báo cáo chuyên đề, hội thảo : 15,07%
+ Khiêu vũ : 14,46%
+ Sinh hoạt CLB, đội nhóm : 13,97%
+ Kòch nói : 15,67%.
+ Thi kiến thức : 19,57%.
- Trang 9 -
PHẦN II
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
I. CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
1. Cơ sở đònh hướng thiết kế
- Những hiểu biết về đề tài (đã trình bày ở phần I : Giới thiệu đề tài )
- Đònh hướng xây dựng, phát triển NVH Thanh niên TP.HCM :
+ Đề án thành lập Nhà Văn Hóa Sinh Viên TP.Hồ Chí Minh (số 05/ĐA

– 2002 ).
+ Cuộc thi thiết kế Nhà Văn Hóa Thanh Niên TP.HCM ( 2005 ).
2. Cơ sở tính toán thiết kế
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, IV – 1997.
- Nguyên lý thiết kế kiến trúc ( KTS Tạ Trường Xuân NXB Xây Dựng –
1999 )
- Tổ chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng ( TS. KTS Vũ Duy
Cừ – NXB Xây Dựng – 2003 ).
- Dữ liệu KTS – Neufert.
- Các tài liệu, số liệu tham khảo khác (xem phần phụ lục ).
II. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ SƠ BỘ
1. Đònh hướng ý tưởng sơ bộ
Từ phân tích hiện trạng, cho thấy vò trí khu đất xây dựng NVH thanh
niên rất đặc biệt : nằm ở vò trí giao thoa giữa 2 trục Lòch sử – Chính trò và
trục Văn hóa - Thương mại của thành phố (trục đại lộ Lê Duẩn và trục
đường Phạm Ngọc Thạch – Đồng Khởi ). Do vậy, công trình phải là một
chỉnh thể kết hợp của 2 yếu tố : Văn hóa – Thương mại và Lòch sử – Chính
trò.
Công trình nằm ở vò trí rất thuận lợi dễ tiếp cận và đồng thời có rất
nhiều tầm nhìn hướng đến công trình từ các trục đường, từ công viên và đặc
biệt công trình là một thành phần rất quan trọng khi thành phố diễn ra các lễ
hội lớn. Vì vậy, để thiết kế một kiến trúc phù hợp với những điều kiện đặt ra
cần phải nghiên cứu rất nhiều vấn đề về cảnh quan đô thò. Từ các phân tích
và nhận đònh trên, đề xuất ý tưởng thiết kế :
- Trang 10 -
- Xây dựng, phát triển cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động văn hóa,
giải trí đa dạng của thanh niên: tăng cường quy mô, chất lượng và chức năng
hoạt động.
- Tạo một không gian sinh hoạt cộng đồng sống động, một góc nhìn
thoáng, đẹp và thể hiện tính chất văn hóa – lòch sử của công trình. Đồng thời

thực hiện tổ chức kết nối và chuyển tiếp không gian từ 2 trục : Lòch sử –
Chính trò và Văn hóa – Thương mại dẫn vào công trình phát huy hết được giá
trò văn hóa lòch sử của đòa điểm xây dựng để công trình không chỉ đạt được
gía trò về mặt sử dụng mà công trình còn là một điểm nhấn cho đô thò, một
bộ mặt kiến trúc cảnh quan đẹp cho thành phố.
- Không xây dựng tường rào bao quanh khu đất, công trình được tiếp cận
trực tiếp từ các trục đường giao thông tạo một không gian đô thò mở cho
những sinh hoạt cộng đồng. Điều này thể hiện tính cộng đồng, tạo sự thân
thiện cho công trình đồng thời góp phần xây dựng nếp sống cởi mở, tự do,
văn minh của các tầng lớp thanh niên trong xã hội hiện đại.
- Tăng cường tối đa các khoảng diện tích cây xanh bao quanh khu đất để
tạo cảnh quan, bóng mát, lọc không khí và giảm tiếng ồn từ các trục đường
giao thông, tạo môi trường sinh thái, vi khí hậu trong lành cho công trình.
Đồng thời ứng dụng những giải pháp mới tăng cường cây xanh cho bên trong
và ngoài công trình làm tăng vẻ đẹp hài hoà giữa công trình kiến trúc và
cảnh quan xung quanh.
- Ứng dụng những giải pháp về vật liệu không những đạt thẩm mỹ cho
công trình mà còn hướng đến một thiết kế thích ứng với điều kiện khí hậu
nhiệt đới của thành phố mà không làm giảm chất lượng phục vụ của công
trình và không làm tiêu hao quá nhiều năng lượng trong quá trình sử dụng.
Đònh hướng nghiên cứu thiết kế công trình dựa trên các tiêu chí : công
năng sử dụng, hình thức thẩm mỹ, kỹ thuật và kinh tế.
a. Công năng
- Công trình phục vụ cho các hoạt động văn hóa của thanh niên. Vì vậy
cần bám sát vào cuộc sống và những nhu cầu của thanh niên. Bên cạnh
đó, phải đặt tiêu chí cộng đồng, đặt chúng lên hàng đầu – điều này có
nghóa là nội dung hoạt động và chất lượng phục vụ phải công bằng, thân
thiện với mọi tầng lớp thanh niên .
- Từ đònh hướng này, có thể bước đầu xác đònh các hoạt động cơ bản của
nhà văn hoá thanh niên TP.HCM :

- Trang 11 -
+ Hoạt động học tập : chủ yếu là học tập kỹ năng (ngoại ngữ, tin học
… ), không quá chú trọng hướng học tập chính quy, hàng lâm (các trường
đại học, cao đẳng … làm việc này tốt hơn).
+ Hoạt động câu lạc bộ (CLB ), đội nhóm : tổ chức sinh hoạt, học tập,
giao lưu các loại hình văn hóa, nghệ thuật … cho các bạn có cùng sở thích,
đam mê (vd : CLB khiêu vũ, CLB thời trang, CLB kòch nói … ). Đây là
mảng hoạt động chủ yếu, cốt lõi của nhà văn hóa thanh niên.
+ Hoạt động đoàn và các hoạt động hỗ trợ thanh niên : bao gồm các
hoạt động do Đoàn Thanh niên tổ chức nhằm đònh hướng tư tưởng, hành
động và giúp đỡ thanh niên trong cuộc sống. Ví dụ: trung tâm giới thiệu
việc làm, trung tâm tổ chức đám cưới thanh niên, phòng tư vấn tâm sinh
lý thanh niên, …
+ Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao( TDTT ), vui chơi giải
trí : phục vụ các hoạt động tập luyện, thi đấu thể thao (phong trào), rèn
luyện thể chất cho thanh niên; các hoạt động biểu diễn văn hóa văn nghệ,
phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật cho thanh niên (vd : biểu diễn ca
nhạc, kòch nói, biểu diễn thời trang …; các hoạt động giải trí khác : chơi
game, xem phim …
b. Thẩm mỹ.
- Công trình phục vụ cho đối tượng là thanh niên, vì vậy về hình thức,
nó phải mang nét đẹp đặc trưng của thanh niên : trẻ, tràn đầy sức sống,
năng động, hiện đại. Song phải phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt
Nam và mang nét đặc trưng của TP.Hồ Chí Minh.
- Một số đònh hướng về hình thức công trình :
+ Hình khối, bố cục, đường nét kiến trúc: mạnh mẽ, mang tính động, thể
hiện sự năng động, nhiệt huyết của tuổi trẻ.
+ Gam màu chủ đạo : xanh da trời, màu áo xanh thanh niên .
+ Vật liệu : sử dụng vật liệu mới, công nghệ mới, vật liệu kết cấu cũng
như bao che, hoàn thiện đều phải góp phần vào hình thức của công trình .

Qua đó thể hiện nét trẻ trung, hiện đại của thanh niên.
c. Kỹ thuật, kinh tế.
- Tìm ra giải pháp kỹ thuật tối ưu, ưu tiên chọn các phương án kỹ thuật
mới : hệ kết cấu, vật liệu, hệ thống trang thiết bò kỹ thuật tiên tiến. Tuy
nhiên phải cân nhắc yêu cầu về tính kinh tế và khả thi trong điều kiện
của Việt Nam.
2. Phân khu chức năng .
- Trang 12 -
Phân khu chức năng.
Từ đònh hướng về công năng đã trình bày ở phần trên, có thể xác đònh
các hạng mục chính của công trình bao gồm :
- Khối học tập
- Khối CLB đội nhóm
- Sân giao lưu
- Khối khán phòng
- Không gian hoạt động ngoài trời
- Khối TDTT trong nhà
- Khối công cộng
- Khối hành chính
- Khối phụ trợ
III. NỘI DUNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
1. Các chỉ tiêu Kiến trúc – Quy hoạch.
- Tổng diện tích sàn xây dựng : 59,196m
2
.
- Diện tích khu đất : 16,160m
2
.
- Mật độ xây dựng : 40% Phần nổi trên mặt đất. 100% đối với
phần ngầm dưới đất.

- Hệ số sử dụng đất : 3.7.
- Số tầng cao tối đa : 18.
- Khoảng lùi xây dựng : lộ giới cố đònh.
2. Các khối, hạng mục công trình.
a. Khối học tập : 2,645 m
2
.
Stt Tên phòng Đơn vò Số lượng Diện tích Tổng
1 Phòng học ngoại ngữ m
2
5 7.2x7.2 259.2
2 Phòng học lý thuyết m
2
10 7.2x7.2 518.4
3 Phòng máy vi tính m
2
1 63.4
4 Thư viện sách m
2
2 393.0
5 Hội trường 100 chỗ m
2
1 137.0
6 Phòng hành chánh quản lý m
2
3 45x2+50 140.0
7 Kho trang thiết bò m
2
3 17.5 52.5
- Trang 13 -

8 Sảnh thông tin triển lãm m
2
1 332 332.0
9 Sảnh giao lưu - giải lao m
2
2 342+310 652.0
10 WC : nam – nữ m
2
3 32.5 97.5
Tổng cộng m
2
2,645.0
b. Khối CLB đội nhóm : 2,512.86 m
2
.
Stt Tên phòng Đơn vò Số lượng Diện tích Tổng
1 Phòng tập múa m
2
1 7.2x13.4 96.48
2 Phòng tập hát m
2
1 7.2x9.2 66.24
3 Phòng thu âm + điều
khiển
m
2
1 7.2x7.2 51.84
4 CLB phóng viên trẻ m
2
1 128 128.0

5 CLB thời trang trẻ m
2
1 12.4x11.7 145.08
6 CLB kòch nói m
2
1 88.5 88.5
7 CLB dẫn chương trình m
2
1 7.2x8.7 62.64
8 CLB Internet m
2
1 7.2x12.2 87.84
9 CLB lý luận trẻ m
2
1 128 128.0
10 CLB nhòp sống trẻ m
2
1 12.4x11.7 145.08
11 CLB sáng tác văn học trẻ m
2
1 88.5 88.5
12 CLB thư pháp m
2
1 7.2x8.7 62.64
13 CLB mỹ thuật + kho m
2
1 7.2x12.2 87.84
14 Phòng hành chánh quản lý m
2
3 45x2+50 140.0

15 Kho trang thiết bò m
2
3 17.5 52.5
16 Sảnh thông tin triển lãm m
2
1 332 332.0
17 Sảnh giao lưu - giải lao m
2
2 342+310 652.0
18 WC : nam – nữ m
2
3 32.5 97.5
Tổng cộng m
2
2,512.86
c. Khối khán phòng : 6115 m2
Khối khán phòng lớn:1252 chổ
- Trang 14 -
Stt Tên phòng Đơn vò Số lượng Diện tích Tổng
1 Sân khấu 1252 chỗ m
2
1 1585.0 1585.0
2 Phòng kỹ thuật m
2
2 5.2x6.05 62.9
3 Kho quần áo m
2
2 3.1x6.05 37.5
4 Phòng hóa trang nữ m
2

1 11.9x6.05 72.0
5 Phòng đạo diễn m
2
1 6.3x6.05 41.0
6 Phòng biên tập & điều
hành
m
2
1 6.3x6.05 41.0
7 Phòng hóa trang nam m
2
1 11.9x6.05 72.0
8 Kỹ thuật ánh sáng+âm
thanh
m
2
2 25 50.0
9 Khu tập dợt + chờ diễn m
2
2 100 200.0
10 WC diễn viên m
2
2 35.5 71.0
11 Phòng kỹ thuật + kho m
2
6 8.2x6.05 297.7
12 Kho dụng cụ âm thanh m
2
2 11.9x6.05 144.0
13 Kho đạo cụ m

2
2 12.4x6.05 150.0
14 Kho dụng cụ ánh sáng m
2
2 11.9x6.05 144.0
15 Kho ghế m
2
4 33 132.0
16 Phòng quản lý m
2
2 23 46.0
17 Kho thiết bò m
2
4 4.1x2.65 115.2
18 Phòng máy chiếu m
2
3 6.4x3.3 63.4
19 Phòng kỹ thuật m
2
2 23 46.0
20 Phòng kỹ thuật sân khấu m
2
1 36.2x6.05 219.0
21 Kho m
2
1 36.2x6.05 219.0
22 WC m
2
6 68 408.0
23 Phòng đệm m

2
4 14.0 56.0
Tổng cộng m
2
4272.7
Khu sân khấu nhỏ 300 chổ
- Trang 15 -
1 Sân khấu nhỏ 300 chỗ m
2
1 410 410.0
2 Khu chờ diễn m
2
80 80
3 Kho dụng cụ m
2
1 29 29
4 Phòng hóa trang diễn viên m
2
1 11.7x5.4 63.2
5 Kho quần áo m
2
1 3.1x5.4 16.8
6 WC diễn viên m
2
1 5.7x3.8 21.7
7 Kho phông màn dụng cụ
diễn
m
2
1 9.15x5.4 49.4

8 Phòng đạo diễn m
2
1 4.5x4.1 18.5
9 Phòng kỹ thuật sân khấu m
2
1 4.6x4.1 18.9
10 Kho đạo cụ m
2
1 9.0x4.1 36.9
11 Kho thiết bò m
2
1 6.1x4.1 25.0
12 Phòng kỹ thuật bảng điện m
2
1 5.2x3.4 17.7
Khu vực giải lao m
2
1 172.0 172.0
WC m
2
1 33.6 33.6
Tổng cộng m
2
992
Phòng chiếu phim 300 chổ
1 Rạp chiếu phim 300 chỗ 1 410.0 410.0
2 Kho thiết bò m
2
1 6.1x4.1 25.0
3 Phòng kỹ thuật bảng điện m

2
1 5.2x3.4 17.7
4 Kho phim ảnh m
2
1 9.0x4.1 36.9
5 P. biên tập & phát hành vé m
2
1 4.6x4.1 18.9
6 Phòng dòch thuật m
2
1 4.5x4.1 18.5
7 Phòng quản lý m
2
1 4.5x4.1 18.5
8 Phòng kỹ thuật m
2
1 4.6x4.1 18.9
9 Kho phim ảnh m
2
1 9.0x4.1 36.9
10 Kho thiết bò m
2
1 6.1x4.1 25.0
- Trang 16 -
11 Phòng kỹ thuật điều hòa m
2
1 5.2x3.4 17.7
12 Khu vực giải lao m
2
1 172.0 172.0

13 WC m
2
1 33.6 33.6
Tổng cộng m
2
849
d. Khối TDTT trong nhà : 2,377.7m
2
.
Stt Tên phòng Đơn vò Số lượng Diện tích Tổng
Tầng -9.000
1 Phòng thể thao đa năng m
2
1 16.5x42.6 702.9
2 Phòng gửi mũ áo m
2
2 9.0x5.25 94.5
3 Quầy hướng dẫn m
2
1 6.4x5.25 33.6
4 Sảnh khu thể dục thể thao m
2
1 244.0 244.0
5 WC thay đồ nam, nữ m
2
2 8.8x3.8 66.9
Tầng -1.500
6 Phòng gửi mũ áo m
2
2 9.0x5.25 94.5

7 Quầy hướng dẫn m
2
1 6.4x5.25 33.6
8 Sảnh khu thể dục thể thao m
2
1 244.0 244.0
9 Phòng tập thể dục nữ m
2
1 9.0x16.8 151.2
10 Thể dục thẫm mỹ nữ m
2
1 12.0x20.6 247.2
11 Phòng tập thể dục nam m
2
1 398.4 398.4
12 WC thay đồ nam, nữ m
2
2 8.8x3.8 66.9
Tổng cộng 2,377.7
e. Khối hành chính : 2,390.7m
2
.
Stt Tên phòng Đơn

Số
lượng
Diện tích Tổng
Tầng -9.000
1 Văn phòng giới thiệu việc
làm cho thanh niên

m
2
1 15.15x8.95 135.6
- Trang 17 -
2 Sảnh trưng bày các hoạt
động của thanh niên
m
2
1 180.0 180.0
3 Trung tâm tư vấn tâm lý
thanh niên
m
2
1 64.0 64.0
4 Văn phòng tổ chức sự
kiện
m
2
1 7.8x5.35 41.7
5 Phòng hành chánh m
2
1 6.05x6.55 39.6
6 Phòng phó giám đốc m
2
1 6.05x5.1 30.9
7 Phòng giám đốc m
2
1 6.05x5.3 32.1
8 Phòng hội trường 160 chỗ m
2

1 18.25x12.85 234.5
9 WC nam nữ m
2
1 38.5 38.5
Tầng -5.000
10 Văn phòng tổng hợp của
hội sinh viên
m
2
1 15.15x8.95 135.6
11 Sảnh trưng bày hỗ trợ các
hoạt động của thanh niên
m
2
1 180.0 180.0
12 Văn phòng công tác sinh
viên
m
2
1 64.0 64.0
13 Phòng họp m
2
1 7.8x5.35 41.7
14 Phòng hành chính tổng
hợp
m
2
1 6.05x6.55 39.6
15 Phòng chủ tòch tiếp khách m
2

1 6.05x5.1 30.9
16 Phòng phó chủ tòch m
2
1 6.05x5.3 32.1
17 Văn phòng hội doanh
nghiệp trẻ
m
2
1 18.25x12.85 234.5
18 WC nam nữ m
2
1 38.5 38.5
Tầng -1.500
19 Văn phòng làm việc nhân
viên nhà văn hóa
m
2
1 15.15x8.95 135.6
20 Sảnh trưng bày truyền m
2
1 180.0 180.0
- Trang 18 -
thống
21 Phòng đoàn thể m
2
1 64.0 64.0
22 Phòng y tế + nghỉ nhân
viên
m
2

1 7.8x5.35 41.7
23 Phòng kế toán tài vụ m
2
1 6.05x6.55 39.6
24 Phòng giám đốc m
2
1 6.05x5.1 30.9
25 Phòng phó giám đốc m
2
1 6.05x5.3 32.1
26 Phòng truyền thống m
2
1 18.25x12.85 234.5
27 WC nam nữ m
2
1 38.5 38.5
Tổng cộng 2,390.7
f. Khối phụ trợ: 13,924m
2
.
Stt Tên phòng Đơn

Số
lượng
Diện tích Tổng
Tầng -13.500
1 Phòng kỹ thuật m
2
2 5.5x6.05 66.6
2 Khu xử lý nước thải m

2
1 8.8x6.05 53.2
3 Trạm bơm nước thải đã qua
xử lý
m
2
1 6.2x6.05 37.5
4 Khu xử lý nước mưa m
2
1 8.8x6.05 53.2
5 Trạm bơm m
2
1 4.3x2.8 12.0
6 Phòng điều khiển m
2
1 4.7x2.8 13.2
7 Bể chứa nước mưa đã qua
xử lý
m
2
1 8.4x8.4 70.6
8 Hầm tự hoại m
2
5 170.0
9 Khu kỹ thuật điện m
2
1 9.0x8.8 79.2
10 Xưởng cơ điện m
2
1 9.2x8.8 81.0

11 Khu kỹ thuật sân khấu m
2
1 23.8x11.45 272.5
12 Khu kỹ thuật điều hòa m
2
1 23.8x9.2 219.0
13 Khu kỹ thuật quạt thông gió m
2
1 9.2x8.8 81.0
- Trang 19 -
14 Trạm bơm nước sinh hoạt m
2
1 6.2x8.4 52.1
15 Bể nước sinh hoạt m
2
1 12.3x8.4 103.3
16 Bể nước phòng cháy chữa
cháy
m
2
1 12.3x8.4 103.3
17 Bảo vệ an ninh m
2
1 3.2x5.5 17.6
18 Phòng nghỉ nhân viên trực m
2
1 4.9x5.5 27.0
19 Kho m
2
1 8.3x5.5 45.7

20 WC m
2
1 30.0 30.0
21 Khu kỹ thuật sân khấu nhỏ m
2
1 198.0 198.0
22 Bãi đậu xe con (180 chiếc) m
2
1 9,084.0 9,084.0
23 Bãi đậu xe cho người tàn
tật (4 chiếc)
m
2
1 46.0 46.0
24 Bãi đậu xe môtô (293
chiếc)
m
2
1 1660.0 1,660.0
25 Bãi đậu xe đạp (143 chiếc) m
2
1 230.0 230.0
Tầng -9.000
26 Căn tin + giải khát m
2
1 224.0 224.0
27 Bếp + kho m
2
2 15.0x3.7 111.0
28 Khu vực giải lao khán giả m

2
1 224.0 224.0
Tầng -1.500
29 Khu vực giải lao khán giả m
2
2 224.0 448.0
30 Bếp + kho m
2
2 15.0x3.7 111.0
Tổng cộng 13,924.0
g. Hoạt động ngoài trời : 3,580m
2
.
Stt Tên phòng Đơn vò Số lượng Diện tích Tổng
1 Cây xanh, sân vườn m
2
1 1040.0 1,040.0
2 Sân khấu ngoài trời m
2
1 2,540.0 2,540.0
Tổng cộng 3,580.0
- Trang 20 -
PHẦN IV
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
I.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
tưởng thiết kế:
Thay vì phát triển hình khối theo hướng cao tầng các không gian sử dụng của
công trình được nén xuống dưới long đất nhường lại không gian mặt đất cho
những không gian cảnh quan, không gian giao lưu, quãng trường, sân vườn
mang tính nghệ thuật.

Các không gian sử dụng được hạ xuống dưới lòng đất dưới cote 0.00 tuy
nhiên vẩn đảm bảo thông thoáng và chiếu sáng cho công trình.
Hình khối mang biểu tượng ngọn đuốc , ngọn lửa thanh niên tượng trưng cho
vai trò tiên phong của thanh niên trong xã hội. Đồng thời thể hiện long nhiệt
huyết của thanh niên tinh thần kiên cường quật khởi của thanh niên thành
phố Hồ Chí Minh.
Giải pháp thiết kế:
- Trang 21 -
1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Mặt bằng công trình đượi trải rông và phân khu rõ ràng. Với 4 lối tiếp
cận từ 4 trục đường và hai lối tiếp cận cho xe lên xuống hầm từ đường
Hai Bà Trưng.
Người sử dụng sẽ tiếp can công trình bằng lối vào chính từ đường Phạm
Ngọc Thạch. Từ quãng trường chính 2 thang cuốn sẽ là lối giao thông
tiếp cận vào sân vườn trung tâm của tầng -10.300. Từ sân vườn trung tâm
đó người sử dụng sẽ theo các nút giao thông phụ đi vào các khối chức
năng của công trình.
Đồng thời công trình còn có những lối tiếp can dành cho người tàn tất
theo đúng tiêu chuẩn thiết kế cho công trình công cộng.
a. Gi ải pháp tổ chức phân khu chức năng :
BẢNG QUY MÔ DIỆN TÍCH SÀN
- Trang 22 -
STT Hạng mục Đơn vò Diện tích
1 Tầng -13.500 m
2
17,441
2 Tầng -11.000 m
2
4,113
3 Tầng -9.000

m
2
16,745
4 Tầng -5.000
m
2
8,978
5 Tầng -1.500
m
2
11,919
Tổng cộng
m
2
59,196
b. Giải pháp tổ chức giao thơng bên trong:
Mỗi khối chức năng của công trình đều đươc bố trí các nut giao thông
đứng riêng biệt đảm bảo nhu cầu sử dụng một cách thuận tiện và dáp ứng
tốt yêu cầu thoát hiểm khi có sự cố.
Các nút giao thông được bố trí với khoảng cách thích hợp sao cho thời gian
thoát hiểm ra khỏi không gian phòng là <2 phút và ra khỏi công trình là <7
phút.
Giữa các khối chức năng với nhau, do yêu cầu về không gian khác nhau
nên giữa các khối có sự chênh leach về cao độ vì vậy các nut giao thông
được bố trí sao cho người sử dụng có thể dể dàng di chuyển từ khối này
sang khối khác.
d. Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Mặt đứng công trình mang tính biểu tượng cao. Với không gian phía trước
là hồ nước làm tiền cảnh, khối biểu tượng với vỏ bọc bằng kim loại và
kính tạo vẻ đẹp hiện đại cho công trình biến công trình thành một tác

phẩm nghệ thuật.
d. Giải pháp thiết kế mặt bằng:
Các không gian mặt bằng được bố trí linh hoạt phù hợp với công năng sử
dụng và tính chất yêu cầu của thể loại công trình.
Tường vách ngăn chia không gian mang tính chất mở làm bằng những
vách ngăn nhẹ có thể dể dàng thay đổi trong quá trình sử dụng.
- Trang 23 -
Mặt bằng của các khối câu lạc bộ được thiết kế một cách linh hoạt.Để cho
người sử dụng co được một không gian sử dụng đa năng hợp lý, tăng tính
hấp dẩn cho không gian.
Các không gian cây xanh được bố trí xen kẻ giữa các khối. Tạo được
nhiều giếng trời, khoảng thông tầng xanh làm cho công trình luôn được
thông thoáng, thông gió tốt. Các không gian sử dụng trở nên gần gũi với
thiên nhiên tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.
II. GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
1. Giải pháp kết cấu móng:
- Giải pháp kết cấu của móng là móng cọc khoan nhồi, vách tường tầng
hầm bằng bê tông cốt thép bao quanh.
- Tường vây quanh bảo đảm chòu lực kết cấu khi chòu lực ngang của đất
và ngăn nước ngầm.
2. Giải pháp kết cấu khung sàn:
- Khung dạng cột với khoảng cách bảo đảm cho bước nhòp 9000m x9000m
, sơ bộ chọn tiết diện cột 500x500.
- Sàn dùng giải pháp kết cấu sàn không dầm nhằm giảm thiểu chiều cao
công trình và có thể xây tường trực tiếp trên sàn .
- Kết cấu thang bộ và thang máy được bảo vệ bằng vách cứng, vừa có tác
dụng tăng độ cứng và đồng thời chống cháy khi thoát hiểm.
So sánh sàn căng sau không dầm và sàn có dầm truyền thống
3. Vật liệu sử dụng cho công trình :
- Tất cả các loại vật liệu, cột liệu, xi măng, nước, …… cho bê tông phải

tuân theo các TCVN tương ứng hiện hành.
- Trang 24 -
III. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NGOẠI THẤT:
Ngoại thất của công trình được thiết kế với ý tưởng chính là sự năng
động mạnh mẽ của thanh niên.
Vật liệu chủ yếu là cây xanh, thép kính , kim loại sáng màu… những
vật liệu mang tính hiện đại
Màu sác chủ đạo là màu xanh của cỏ, màu xanh của nước và màu
tráng xám của kim loại.
Mái che trên sân vườn được làm bằng kết cấu thép và tấm lấy sáng.
Hình thức mái che được lấy ý tưởng từ những đường gấp khác với các cao độ
khác nhau tạo cảm giác sống động mạnh mẽ tượng trưng cho sự năng động
và sáng tạo của thanh niên.
Những đường chạy của mái như moat dòng chuyển độngmà đid63m lean đó
là những tượng hình người vận động với những tư thế thay đổi thể hiện tinh
than của thanh niên trong thời đại mới. Chính những đường nét ấy tạo nên
một tác phẩm điêu khắc khi nhìn từ các trục đường đến công trình.
Hồ nước phía trước công trình là hồ phun nước trên đó là những tác phẩm
điêu khắc kết hợp với nghệ thuật chiếu sáng làm nổi bật lối vào của công
trình.
Vườn tượng được bố cục theo nghệ thuật sắp đặt và được bố trí thay đổi đònh
kì theo các chủ đề trưng bày khác nhau.
Sân vườn được trồng cây tháp xung quanh, ở giữa là những mảng cỏ trồng
theo những đường tròn ngẫu nhiên tạo cảm giác đối lập với sự mạnh mẽ của
hình khối và mái che.
Sân khấu ngoài trời là không gian rộng lớn được giải phóng dành cho những
hoạt động giao lưu biểu diễn. Sân khấu với mái che hiện đại và khối biểu
tượng làm phong nền.
Lối vào phía đường hai ba trưng được đánh dấu bàng bức tường nước nơi đạt
logo của nhà văn hóa thanh niên và được chiếu sáng nghệ thuật

Tóm lại, ngoại that của công trình được thiết kế theo xu hướng hiện đại cho
một không gian quãng trường khu trung tâm thành phố làm tăng giá trò thẩm
mỹ về mặt cảnh quan, đáp ứng được nhu cầu hoạt động giao lưu của giới trẻ,
tăng tính chất mở của công trình.
- Trang 25 -

×