Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.89 KB, 153 trang )

Tuan 1
Tieỏt 1
Ngaứy soaùn 02.8
VO PH CHA TRNH
(Trớch Thng kinh kớ s)
Lờ Hu Trỏc
I. Mc tiờu bi hc:
1. HS hiu rừ giỏ tr hin thc sõu sc ca tỏc phm cng nh thỏi trc hin thc v ngũi bỳt kớ
s chõn thc, sc so ca Lờ Hu Trỏc qua on trớch miờu t cuc sng v cung cỏch sinh hot ni
ph chỳa Trnh.
2. Rốn k nng c hiu mt tỏc phm kớ.
3. Giỏo dc HS thỏi ỳng mc i vi cuc sng chỳa Trnh ngy xa cng nh thỏi tụn
trng i vi danh y Lờ Hu Trỏc.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc:
1.n nh lp.
2. Kim tra bi c: Khụng. Lý do: tit u tiờn ca nm hc.
3. Bi mi:
HOT NG THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Giỳp HS nm c nhng nột c bn v
tỏc gi, tỏc phm.
- Da vo phn tiu dn, gii thiu khỏi quỏt
v tỏc gi Lờ Hu Trỏc, tỏc phm Thng kinh
kớ s v on trớch Vo ph chỳa Trnh?
H2: Hng dn HS c v tỡm hiu vn bn.
- c vn bn.
- Quang cnh trong ph chỳa c miờu t nh
th no?
+ Qua nhiu ln ca,


+ Vn hoa lng ly,
+ Bờn trong l nhng nh i ng,
+ Ni cung phi qua nhiu ln trng gm,
- Nhn xột?
- Ch ra nhng chi tit núi v cung cỏch sinh
hot trong ph chỳa?
+ y t hột ng, ngi gi ca truyn
bỏo rn rng,
+ Li l nhc n chỳa ht sc cung kớnh v
l .
+ Xung quanh chỳa cú cung tn m n. Ni
cung trang nghiờm
+ Th t m cú 7, 8 thy thuc phc dch,
phi qu ly,
- Nhng chi tit ú núi lờn iu gỡ?
I. Gii thiu chung: sgk
II. c hiu vn bn:
1. Quang cnh v nhng sinh hot trong
ph chỳa:
- Quang cnh trong ph chỳa cc kỡ trỏng
l, lng ly, khụng õu sỏnh bng.
- Cung cỏch sinh hot trong ph chỳa vi
nhng l nghi, khuụn phộp, cỏch núi nng, k
hu ngi h, cho thy s cao sang quyn uy
1
- Lờ Hu Trỏc t thỏi ra sao trc nhng gỡ
din ra ni ph chỳa?
- Trc nhng tõm trng v suy ngh ca lờ
Hu Trỏc, ta hiu gỡ v con ngi ny?
- Tỏc gi ó thnh cụng gỡ v ngh thut i

vi tỏc phm kớ ny?
tt nh cựng vi cuc sng hng th xa hoa
n cc im v s lng quyn ca nh chỳa.
2. Thỏi , tõm trng v nhng suy ngh
ca tỏc gi:
- Khen cỏi p, cỏi sang ni ph chỳa
nhng dng dng trc nhng quyn r vt
cht ni õy v khụng ng tỡnh vi cuc sng
quỏ no , tin nghi nhng thiu khớ tri.
- Lờ Hu Trỏc l mt thy thuc giu kinh
nghim, cú lng tõm v c .
3. Nột c sc v ngh thut:
Quan sỏt t m, la chn chi tit, ghi chộp
trung thc, t cnh sinh ng, k chuyn khộo
lộo to nờn giỏ tr hin thc sõu sc.
III. Tng kt:
Ghi nh: sgk.
4. Cng c:
Khỏi quỏt ton b giỏ tr ni dung v ngh thut ca tỏc phm.
5. Dn dũ:
- Nm ni dung bi.
- Son T ngụn ng chung n li núi cỏ nhõn.
Tuan 1
Tieỏt 2
Ngaứy soaùn 03.8
T NGễN NG CHUNG N LI NểI C NHN
I. Mc tiờu bi hc:
1. Nm c biu hin ca cỏi chung trong ngụn ng xó hi v cỏi riờng trong li núi cỏ nhõn.
2. Nõng cao nng lc lnh hi nhng nột riờng trong ngụn ng ca cỏ nhõn, nht l ca cỏc nh vn
cú uy tớn. ng thi rốn luyn v nõng cao nng lc sỏng to ca cỏ nhõn (bit phỏt huy phong cỏch

ngụn ng ca cỏ nhõn khi s dng ngụn ng chung).
3. Va cú ý thc tụn trng nhng quy tc ngụn ng chung ca xó hi, va cú sỏng to, gúp phn vo
s phỏt trin ngụn ng ca xó hi.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp, quy np
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh lp
2. Kim tra bi c:
- Quang cnh v cỏch sinh hot trong ph Chỳa?
- Thỏi ca tỏc gi trong on trớch?
- Liờn h vi i sng ca nhõn an ta lỳc by gi thy c s bt cụng ca ch phong
kin.
3. Bi mi:
HOT NG CA THY - TRề NI DUNG C BN
H1:Giỳp HS nm c nhng biu hin ca
cỏi chung trong ngụn ng ca xó hi.
- Cú nhiu phng tin giao tip. Trong giao
I. Ngụn ng - ti sn chung ca xó hi
- Ngụn ng l ti sn chung ca mt dõn tc,
2
tiếp giữa người – người, phương tiện giao tiếp
nào là quan trọng nhất?
- Để sự giao tiếp diễn ra thuận lợi, bản thân
ngơn ngữ phải có những đặc điểm chung nào?
HĐ2: Nắm nét riêng trong lời nói cá nhân.
GV chuyển ý: Trong giao tiếp, người ta dùng lời
nói để cụ thể hóa ngơn ngữ thành phương tiện
giao tiếp. Vì vậy nó mang nét riêng của cá nhân.
- Biểu hiện của cái riêng trong lời nói của cá

nhân?
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập luyện tập trong sgk.
Thơi: chấm dứt hành động,…
một cộng đồng xã hội. Đó là phương tiện giao
tiếp chung của cả xã hội.
- Cái chung trong ngơn ngữ bao gồm:
+ Các yếu tố chung: âm, thanh, âm tiết, từ,
ngữ cố định.
+ Các quy tắc chung, các phương thức
chung.
II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân
Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngơn ngữ
chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao
tiếp. Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu
lộ:
- Sự biến đổi cái chung đã sẵn có.
- Sáng tạo ra các từ ngữ mới, cách kết hợp mới.
III. Luyện tập
1. Thơi: chấm dứt cuộc đời. (sáng tạo ngơn
ngữ cho từ)
2. Có đảo:
- Các cụm danh từ (DT): danh từ trung tâm
trước tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại.
- Vị ngữ (VN) đi trước chủ ngữ (CN).
=> Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tơ đậm
các hình tượng thơ.
3. Cá – cá chép
Áo sơ mi – áo cụ thể nào đó.
4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài viết số 1: Xem lại bố cục bài văn bản nghị luận, lập luận trong văn nghị luận.

Tuần 1
Tiết 3,4
Ngày soạn 03.8
BÀI VIẾT SỐ 1
(Nghò luận xã hội)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiểm tra kiến thức về văn học và x.hội; kiến thức làm văn của HS.
Giúp các em tự đánh giá được khả năng làm văn, độ k.thức mà mình có được.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
GA, SGV, SGK…
III. LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: K.tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng. Lý do: bảo đảm thời lượng làm bài cho HS.
3. Tiến trình k.tra: GV ktra sự chuẩn bị của HS. Y/c HS khơng được sử dụng sách vở, tư liệu
có liên quan.
NỘI DUNG ĐỀ:
Câu 1 (3 đim).
3
Khi s dng ting Vit trong giao tip cn m bo nhng yờu cu no?
Cõu 2 (7 im).
Trong cuc sng, s cm thụng cn thit nh th no i vi mi con ngi? Hóy trỡnh by ý
kin ca em v vn trờn.
4. Cng c: Gii thiu qua ỏp ỏn gii quyt thc mc ca HS sau vit bi. (Nu cú thi
gian)
5. Dn dũ: Chun b bi T tỡnh (H Xuõn Hng)
Tuan 2
Tieỏt 5,6
Ngaứy soaùn 04.8
T TèNH
H Xuõn Hng

I. Mc tiờu bi hc:
- Cm nhn c tõm trng va bun ti, va phn ut trc tỡnh cnh ộo le v khỏt vng sng, khỏt
vng hnh phỳc ca H Xuõn Hng.
- Thy c ti nng ngh thut th Nụm ca H Xuõn Hng: th ng lut vit bng ting Vit,
cỏch dựng t ng, hỡnh nh gin d, giu sc biu cm, tỏo bo m tinh t.
- Rốn k nng phõn tớch th ng lut. Hiu v cm thụng tõm trng H Xuõn Hng.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp, tho lun nhúm
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp.
2. KT bi c: . -Ti sao li núi ngụn ng l ti sn chung ca xó hi ?
-Ti sao núi li núi l sn phm riờng ca cỏ nhõn?
3. Bi mi:
HOT NG CA THY - TRề NI DUNG C BN
H1: HS nm c nhng nột chớnh v H
Xuõn Hng v tỏc phm T tỡnh.
- Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi H Xuõn
Hng v tỏc phm T tỡnh?
H2: Hng dn HS c hiu vn bn.
- Gi HS c vn bn.
- 2 cõu u cho thy tỏc gi trong hon cnh
v tõm trng nh th no?
+ Trng canh: thi gian ri bi tõm trng.
+ Tr / cỏi hng nhan / vi nc non.
-> r rỳng cay ng xút xa.
Kiu b b ri:
uc hoa ú mc nng nm tr.
- Mi tng quan gia hin tng thiờn nhiờn
v thõn phn n s trong cõu 4?

- Hỡnh nh vng trng khuyt cha trũn th
hin iu gỡ?
I. Gii thiu chung: sgk.
II. c hiu vn bn:
1. 2 cõu :
- Thi gian: ờm khuya
- Khụng gian: Tnh lng. m thanh nh, xa
(Vng vng) m rừ (dn) => dựng cỏi ng
ch cỏi tnh.
- Tr cỏi hng nhan > <Nc non
Cỏ th cụ n nh bộ nhng y thỏch thc =>
Tõm trng: cụ n, chỏn chng, b bng, xút
xa.
2. 2 cõu thc:
- Say li tnh: Bun, cụ n -> tỡm n ru ->
say -> tnh -> thc ti vn ph phng -> bun,
cụ n
4
- Nhng yu t trờn núi lờn tõm trng gỡ ca tỏc
gi?
- Nhõn xột gỡ v cỏch dựng t ng trong hai
cõu 5, 6? Tỏc dng? Ng thut no ó dc th
hin õy? Tỏc dng?
- Hỡnh tng thiờn nhiờn trong hai cõu 5, 6 gúp
phn din t tõm trng, thỏi nh th nh th
no?
Chia lp thnh 4 nhúm, mi nhúm tho lun
tr li cỏc cõu hi bờn di. Thi gian 4 phỳt.
- T ngỏn ni th hin tõm trng gỡ ca tỏc gi?
- Cõu th th 7 cú s dng ngh thut ip

khụng? Vỡ sao?
- Vỡ sao tỏc gi li dựng mnh tỡnh m khụng l
khi tỡnh, cuc tỡnh? Hóy hỡnh dung tỡnh yờu
ca ngi n ụng trong cõu th ny.
- Hai cõu cui núi lờn tõm s gỡ?
- Khuyt cha trũn: Vng trng tỡnh duyờn mói
mói khụng viờn món -> c vng v tỡnh yờu
mói khụng trũn.
=> Tõm trng cụ n tt cựng, au kh tt
ca mt ngi bit yờu v khao khỏt tỡnh yờu
mónh lit.
3. 2 cõu lun:
NT o ng: Xiờn ngang/ õm toc: Thỏi
phn khỏng mnh m ca tỏc gi.
=> S phn ut trc duyờn phn hm hiu,
khỏt vng hnh phỳc chỏy bng cu tỏc gi.
4. Hai cõu kt:
- Ngỏn ni: Tõm trng chỏn chng ca tỏc
gi.
- Xuõn i xuõn li li: Mựa xuõn ca t tri
i ri tr li (V tr tun hon theo chu kỡ), cũn
mựa xuõn ca con ngi ch n mt ln (tuyn
tớnh).
- Mnh tỡnh san x - tớ con con: Ngh thut
lit kờ theo chiu hng gim dn: Tỡnh yờu
trong lũng ngi n ụng vn ó rt ớt i (mnh
tỡnh), cũn mang i san x, cũn li chỳt con con.
=> Bi kch duyờn phn ca mt tõm hn luụn
khỏt khao yờu thng nhng khụng c toi
nguyn.

III. Tng kt: Phn ghi nh sgk.
4. Cng c: Bi th núi lờn tõm trng gỡ ca tỏ gi? Th hỡnh dung ra hon cnh ca b lỳc by gi?
5. Dn dũ: Chun b: Cõu cỏ mựa thu.
Tuan 2
Tieỏt 7
Ngaứy soaùn 05.8
CU C MA THU
(Thu iu)
Nguyn Khuyn
I. Mc tiờu bi hc:
- Cm nhn c v p ca cnh thu in hỡnh cho mựa thu lng cnh Vit Nam vựng ng bng
Bc b; v p ca tõm hn thi nhõn: tm lũng yờu thiờn nhiờn, quờ hng t nc, tõm trng thi
th.
- Thy c ti nng th Nụm Nguyn Khuyn vi bỳt phỏp ngh thut t cnh, t tỡnh, ngh thut
gieo vn, s dng t ng.
- Hc tp cỏch cm nhn cuc sng; cm thụng tõm trng Nguyn Khuyn.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp.
2. Bi c: c thuc lũng bi th. Phõn tớch tõm trng ca tỏc gi trong bi th.
3. Bi mi:
5
HOT NG CA THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Giỳp HS nm c nhng nột chớnh v
tỏc gi, tỏc phm.
- Gii thiu tỏc gi Nguyn Khuyn v chựm
th thu?
H2: Hng dn HS c hiu vn bn.

- im nhỡn cnh thu ca tỏc gi cú gỡ c sc?
T im nhỡn y tỏc gi thy c nhng nột
riờng no ca cnh sc mựa thu?
- Nhõn xột v cnh y?
- Khụng gian trong bi th gúp phn din t
tõm trng tỏc gi nh th no?
(Cỏi se lnh ca mựa thu thm vo cừi lũng hay
chớnh cỏi lnh trong tõm hn lan ta cnh vt)
- Nhn xột gỡ v ngụn ng?
- Cỏch gieo vn cú gỡ c bit?
I. Gii thiu chung: sgk
II. c hiu vn bn
1. Cnh thu:
Ao thu lnh lo- trong veo
Chic thuyn cõu- bộ to teo
Ngh thut chm phỏ -> khụng gian rng
ln.
Lỏ vng- kh a vốo => dựng cỏi ng
ch cỏi tnh -> Khụng gian tnh lng -> s tinh
t ca tg.
Tng mõy- tri xanh -> Kg c m ra theo
chiu cao.
Ngừ trỳc quanh co -> Kg m ra theo chiu
rng.
T ng miờu t mu sc, ng nột, chuyn
ng () cnh thu hin lờn du nh, thanh s,
rt ng bng Bc b: p nhng tnh lng,
m bun.
2. Tỡnh thu:
Con ngi xut hin trong t th tnh ti ->

Cm nhn cnh sc mựa thu vi cừi lũng yờn
ng, tnh lng, cụ qunh, un khỳc -> tỡnh yờu
thiờn nhiờn ca tg.
3. Ngh thut: Ngụn ng gin d, trong sỏng,
din t nhng biu hin tinh t ca s vt,
nhng un khỳc thm kớn khú giói by ca tõm
trng . Vn eos dng ti tỡnh. Ly ng núi
tnh.
III. Tng kt: Ghi nh sgk.
4. Cng c: Nhng NT c s dng trong bi th? Phõn tớch.
5. Dn dũ: Chun b: Phõn tớch , lp dn ý bi vn ngh lun.
Tuan 2
Tieỏt 8
Ngaứy soaùn 05.8
PHN TCH , LP DN í BI VN NGH LUN
I. Mc tiờu bi hc:
1. HS nm vng cỏch phõn tớch v xỏc nh yờu cu ca bi, cỏch lp lun dn ý cho bi vit.
2. Cú ý thc v thúi quen phõn tớch v lp dn ý trc khi lm bi.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp.
2. Bi c: c thuc lũng bi th, pt cnh thu?
6
Pt tình thu và trình bày NT bài thơ?.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS nắm vững kỹ năng phân
tích đề thông qua thực hành 2 đề ở sgk.

- Đọc đề.
- Đề nào có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi
người viết phải tự xác định hướng triển khai?
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận
1 đề. Yêu cầu trả lời câu hỏi (1 HS trình bày).
+ Vấn đề cần nghị luận? Xác định các luận
điểm?
+ Sử dụng thao tác lập luận nào? Dẫn chứng
ở đâu?
Cuối cùng: tóm tắt kỹ năng cơ bản của việc
phân tích đề.
- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày, các HS
khác có thể bổ sung.
- Nhóm còn lại nhận xét.
- GV hướng dẫn đưa đến kết luận cuối cùng.
HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý.
- Dựa vào kết quả phân tích đề, những câu hỏi
và gợi ý ở sgk, lập dàn ý cho đề 1 và đề 2.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
I. Phân tích đề:
- Đề 1: có định hướng cụ thể.
- Đề 2: tự do sáng tạo.
* Đề 1:
- Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới.
- Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ
Khoan, có thể suy ra:
+ Người VN có nhiều điểm mạnh: thông
minh, nhạy bén với cái mới.
+ Người VN cũng không ít điểm yếu: thiếu

hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và
sáng tạo hạn chế.
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
XXI.
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác
lập luận, bình luận, giải thích, chứng minh.
Dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu.
* Đề 2:
- Vấn đề cần nghị luận: Tâm sưj của Hồ Xuân
Hương trong bài Tự tình II.
- Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình
về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: cô
đơn chán chường, bẽ bàng xót xa – phẫn uất
trước duyên phận, khát vọng được sống hạnh
phúc – cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác
lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.
Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu.
II. Lập dàn ý:
HS tự lập dàn ý.
* Luyện tập:
Bài tập 1 sgk.
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu
sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống
xa hoa nhưng thiếu sịnh khí trong phủ chúa
Trịnh.
+ Thái độ không đồng tình cũng như dự cảm

về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê – Trịnh.
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác
7
lp lun phõn tớch kt hp vi nờu cm ngh.
Dn chng trong Vo ph chỳa Trnh.
Bi tp 2 sgk.
- Vn cn ngh lun: Ti nng s dng ngụn
ng dõn tc ca HXH.
- Yờu cu v ni dung:
+ Dựng ch Nụm.
+ S dng t ng thun Vit rt c ỏo.
+ S dng hỡnh thc o trt t t trong cõu.
- - Yờu cu v phng phỏp: S dng thao tỏc
lp lun phõn tớch kt hp vi nờu cm ngh.
Dn chng th HXH.
4. Cng c: ó cng c bng bi tp.
5. Dn dũ:
- Nm ni dung bi.
- Lm dn ý cho 2 bi tp luyn tp.
- Chun b: Thao tỏc lp lun phõn tớch.
Tuan 3
Tieỏt 9
Ngaứy soaùn 05.8
THNG V
Trn T Xng
I. Mc tiờu bi hc
1. Cm nhn c hỡnh nh b Tỳ: vt v, m ang, thng yờu v lng l hy sinh vỡ chng con.
Thy c tỡnh cm thng yờu, quớ trng ca Trn T Xng dnh cho ngi v. Qua nhng li t
ho, thy c v p nhõn cỏch v tõm s ca nh th.
Nm c nhng thnh cụng v ngh thut ca bi th: t ng gin d, giu sc biu cm, vn dng

hỡnh nh, ngụn ng vn hc dõn gian, s kt hp gia ging iu tr tỡnh v t ho.
2. Rốn k nng phõn tớch th tr tỡnh tht ngụn bỏt cỳ.
3. Thng yờu, quớ trng i vi ngi ph n, ngi m.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp.
2. Bi c: Kim tra bi tp.
3. Bi mi:
HOT NG THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Giỳp HS nm c nhng nột chớnh v
Trn T Xng v tỏc phm ca ụng.
- Da vo tiu dn, gii thiu vi nột v tiu
s, s nghip v ti ngi v trong th
TTX?
H2: Hng dn HS c hiu vn bn.
- Gi 1 HS c, lu ý nhp ca cõu 2, õm iu
tr tỡnh ca bi th.
- Cm nhn ca em v hỡnh nh b Tỳ qua
I. Gii thiu chung: sgk.
II. c hiu vn bn:
1. Hỡnh nh b Tỳ:
8
những câu thơ đầu?
- Em hiểu thế nào là “nuôi đủ”? Tại sao Tú
Xương lại đếm “ 5 con với1 chồng”?
- Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao
đẹp của bà Tú?
- Những hình ảnh, thành ngữ trong bài thơ có

tác dụng gì?
- Qua hình ảnh bà Tú, ta hiểu gì về tình cảm
của ông Tú đối với vợ?
- Tiếng chửi và tiếng rủa trong 2 câu thơ cuối?
- Điều đó thể hiện tình cảm gì của Tú Xương
đối với vợ?
- Lời chửi và rủa trong hai câu cuối là lời của
ai?
- Thời gian: quanh năm
- Công việc: Buôn bán.
- Không gian: mon sông.
=> Công việc vất vả, không có ngày nghỉ ngơi,
làm việc trong hkông gian bấp brrnh, nhiều
nguy hiểm.
- Nuôi đủ: + Không thiếu cũng không thừa.
+ Nuôi không thiếu một ai.
- Năm con với một chồng: Người chồng cũng
là một kẻ ăn bám → đứa con sau cùng của bà
Tú.
→ Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, yêu
chồng, thương con.
- Lặn lội thân cò/ eo sèo mặt nước → Sự tần
tảo, chịu thương chịu khó của bà Tú.
- Một duyên hai nợ/ năm nắng mười mưa: Đến
với ông Tú niềm vui thì ích mà nỗi buồn thì
nhiều.
- Âu đành phận/ dám quản công: Thái độ chấp
nhận, cam chịu → đức hy sinh âm thầm của bà
Tú.


Vất vả, đảm đang, thương yêu là lặng lẽ hy
sinh vì chồng con.
2. Tình cảm của ông Tú đối với bà Tú:
- Tiếng chửi: Cha mẹ thói đời: Chủi thói đời
bạc bẻo, không công bằng với bà Tú.
- Tiếng rủa: Có chồng hờ hững cũng như
không. -> Tự trách mình.

Tác giả mược lời bà Tú để thể hiện tình yêu
thương chân thành và lòng biết sâu sắc dành
cho vợ
Tâm trạng bất lực trong bi kịch tinh thần
của con người trí thức TTX.
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk.
4. Củng cố: Khái quát toàn bộ nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
5. Dặn dò:
- Nắm nội dung bài.
- Soạn 2 bài đọc thêm.
Tuaàn 3
9
Tieát 10
Ngaøy soaïn 07.8
KHÓC DƯƠNG KHUÊ – Nguyễn Khuyến
VỊNH KHOA THI HƯƠNG – Trần Tế Xương
I. Mục tiêu bài học
1. Hiểu được tình cảm chân thực, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê cũng như
một số nét về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mà bài thơ đạt được.
Hiểu được cảnh trường thi ngày trước và thái độ của TTX trước tình cảnh của nước nhà.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu thơ trung đại.
3. Giáo dục tình bạn cao đẹp; thái độ phù hợp đối với đất nước.

II. Phương pháp, phương tiện:
- Diễn giảng, vấn đáp…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo…
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Em có nhận xét gfì về phong cách sống của Nguyễn Công Trứ?.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc thêm bài Khóc
Dương Khuê.
- Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu về Dương Khuê
và bài thơ Khóc Dương Khuê?
- Đọc – xác định bố cục.
- Phân tích nỗi đau của Nguyễn Khuyến khi
Dương Khuê qua đời trong đoạn 1?
- Kỷ niệm giữa Nguyễn Khuyến và Dương
Khuê được tái hiện như thế nào?
- Điều đó chứng tỏ gì về tình cảm giữa 2
người?
- Tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với Dương
Khuê được thể hiện như thế nào trong đoạn 3?
- Phân tích những biện pháp tu từ đặc sắc thể
hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua
đời?
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc thêm bài “Vịnh khoa
thi Hương”.
- Giới thiệu chung về bài thơ.
- Đọc, xác định hướng đọc hiểu.
- Cảnh trường thi có gì khác thường? Hình ảnh
Bài 1: Khóc Dương Khuê

I. Giới thiệu chung: sgk.
II. Hướng dẫn đọc – hiểu
1. Hai câu đầu:
- Thôi rồi.
- Nhịp 2/4 (1) và 4/4 (2).
-> Nỗi đau đớn khi nghe tin bạn qua đời.
2. Hai mươi câu tiếp theo:
- Kỷ niệm thú vui một thời của khách làng Nho
(…)
- Đó là ấn tượng trong lần gặp gỡ cuối cùng.
=> Tình bạn thiết tha, bền vững giữa thời buổi
đất nước nhiễu nhương.
3. Còn lại:
- Nỗi đau được diễn tả dưới nhiều cung bậc
khác nhau.
- Nghệ thuật đặc sắc:
+ Không: phủ định – láy lại -> xác định.
+ Ai: phiếm chỉ - nghi vấn -> xác định.
+ Giường kia, đàn kia.
=> Tình cảm trào lên, rút xuống rồi lại trào lên
mạnh mẽ hơn.
Bài 2: Vịnh khoa thi Hương
I. Giới thiệu chung: sgk.
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh trường thi:
10
s t v quan trng c miờu t nh th no?
í ngha?
- Cm nhn chung?
- Phõn tớch tõm trng, thỏi ca tỏc gi trc

cnh tng trng thi?
- Ln: ln xn, phc tp.
- o t ng -> hỡnh nh nhng ngi tham gia
vo trng thi tr nờn hi hc nh nhng.
=> Nhn nhỏo, ln xn.
2. Thỏi ca nh th:
- Ma mai chõm bim.
- Kờu gi.
-> Lũng yờu nc.
4. Cng c: Hai bi th giỳp em hiu gỡ v Nguyn Khuyn v Trn T Xng?
5. Dn dũ: Son bi T ngụn ng chung n li núi cỏ nhõn.
Tuan 3
Tieỏt 11
Ngaứy soaùn 07.8
BI CA NGT NGNG
Nguyn Cụng Tr
I. Mc tiờu bi hc:
1. Hiu c phong cỏch sng ca Nguyn Cụng Tr vi tớnh cỏch mt nh Nho v hiu c vỡ
sao cú th coi ú l s th hin cỏ nhõn mang ý ngha tớch cc.
Hiu ỳng ngha ca khỏi nim ngt ngng khụng nhm ln vi li sng lp d ca mt s
ngi hin i.
Nm c nhng tri thc v th hỏt núi l th th ca dõn tc bt u ph bin rng rói t thộ k
XIX.
2. Rốn kh nng phõn tớch th.
3. Giỏo dc tinh thn trỏch nhim, s t ý thc v bn thõn.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc:
1. Bi c:Pt hỡnh nh ca b Tỳ?.

2. Bi mi:
Cỏc nh nho ngy xa thng cao o trung hiu (tuy trng ti nhng vn cao c hn). H
giu cỏi riờng t, un mỡnh theo l giỏo cho nờn hn ch s nng ng sỏng to cỏ nhõn. T th k
XVIII -> na u th k XIX trong vn hc ó xut hin du hiu ca con ngi cỏ nhõn m Nguyn
Cụng Tr l mt trng hp in hỡnh. Trờn c s ý thc v ti nng v nhõn cỏch ca bn thõn,
Nguyn Cụng Tr ó phụ trng s phỏ cỏch trong li sng ca ụng, li sng ớt phự hp vi khuụn
kh ca o Nho trong Bi ca ngt ngng.
HOT NG THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Giỳp HS nm c nhng nột chớnh v
Nguyn Cụng Tr v tỏc phm ca ụng.
- Da vo tiu dn sgk, hóy gii thiu nhng
nột chớnh v Nguyn Cụng Tr v tỏc phm
ca ụng?
H2: Hng dn HS c hiu vn bn.
- c v xỏc nh b cc bi hỏt núi.
- Cõu th u (Hỏn), tỏc gi quan nim v k
lm trai? iu ú th hin thỏi gỡ ca NCT?
- Nhng cõu tip theo núi gỡ v NCT?
I. Gii thiu chung: sgk
II. c hiu vn bn:
1 Quan nim v k lm trai v ti nng ca
NCT:
- V tr phõn s -> thỏi t tin trong
vic nhn trỏch nhim vi i.
11
(vỡ nú l phng tin ụng th hin ti nng
v hoi bóo)
- NCT cú phong cỏch sng nh th no?
(GV gii thiu v nghi l ci m ỏo quan, th
tin, phm vt).

- Em ngh gỡ v vic mt nh nho i nghe hỏt
o?
- Mun th hin phong cỏch sng v bn lnh
c ỏo, con ngi cn cú nhng yờu cu gỡ?
- Khỏi quỏt ton b bi th.
- Khi Th KhoaTha Thiờn -> NCT t ra
t bng lũng vi bn thõn.
=> NCT ý thc rừ v ti nng v trỏch nhim
ca mỡnh nờn lm quan l vo lng nhng
ụng vn chp nhn.
2. V phong cỏch sng ca NCT:
- Ngy ụ mụn gii t, ụng:
c.ngng -> cỏ tớnh.
- V hu, lờn chựa, NCT:
Gút ụi dỡ-> ngc i.
- V ụng cũn i hỏt o:
Khi catựng -> hnh ng thc tin, khụng
un mỡnh theo d lun.
=> Ngt ngng: cỏ tớnh, bn lnh vt ra
ngoi khuụn kh l, coi thng l.
- Khụng quan tõm chuyn c mt, khụng
bn lũng chuyn khen chờ, cui cựng ụng vn
l mt con ngi ca cuc i, cú nhõn cỏch,
bn lnh v l mt nh nho chõn chớnh ->
Trongnh ụng.
III. Tng kt:
Bi th xõy dng mt hỡnh tng cú ý v tro
phỳng nhng ng sau n ci l mt quan
nim nhõn sinh ớt nhiu mang mu sc hin i,
nú khng nh mt cỏ tớnh khụng i theo con

ng chớnh thng sỏo mũn.
4. Cng c: m iu, ging iu bi? í ngha?
5. Dn dũ: Son Bi ca ngn i trờn cỏt.
Tuan 3
Tieỏt 12
Ngaứy soaùn 07.8
T NGễN NG CHUNG N LI NểI C NHN (tt)
I. Mc tiờu bi hc
Nm c mi tng quan gia cỏi chung trong ngụn ng v cỏi riờng trong li núi cỏ nhõn. II.
Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp, tho lun nhúm
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp
2. KT bi c: Khụng KT, tit trc l bi c thờm.
3. Bi mi:
12
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Giúp HS nắm được mối quan hệ giữa
ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có
thể có mối quan hệ như thế nào?
HĐ2: Hướng dẫn HS nhận diện những nét
riêng trong ngôn ngữ cá nhân.
- Giải nghĩa từ “nách” trong câu thơ của
Nguyễn Du?
- Phân tích nghĩa của từ “xuân” trong lời thơ
của mỗi người?
- Giải thích nghĩa của từng từ “mặt trời” để
thấy sáng tạo của tác giả.

- Xác định những từ vừa mới được tạo ra trong
thời gian gần đây trong những câu sau?
Chúng được tạo ra dựa vào những tiếng nào có
sẵn và theo phương thức cấu tạo từ như thế
nào?
III. Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá
nhân:
Ngôn ngữ chung của xã hội là cơ sở để mỗi cá
nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể, đồng
thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác.
Lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của
ngôn ngữ chung vừa có những nét riêng có thể
góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ
chung.
* Luyện tập:
1. Nách: vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo
nên một góc.
2. Xuân:
(1): Mùa đầu tiên trong năm.
Sức sống và nhu cầu.
Tình cảm của tuổi trẻ.
(2): Vẻ đẹp của người con gái trẻ.
(3): Chất men say nồng của rượu.
Sức sống dạt dào của cuộc sống.
Tình cảm thắm thiết của bạn bè.
(4): Sức sống tươi đẹp.
3. Mặt trời:
a. Một thiên thể của vũ trụ.
b. Lí tưởng Cách mạng.
c. Đứa con của người mẹ. (hạnh phúc, niềm tin,

mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ).
4. a. Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường.
- Từ “mọn”.
- Theo nguyên tắc cấu tạo từ láy (nhỏ nhắn,
đều đặn, may mắn…)
b. Giỏi giắn: rất giỏi.
- Giống a.
c. Nội soi:
- Từ “nội”, “soi”.
- Theo quy tắc cấu tạo từ ghép (nội tâm, ngoại
xâm, ngoại nhập…).
4. Củng cố: Nhắc lại mục tiêu bài học.
5. Chuẩn bị: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”.
Tuaàn 4
13
Tieỏt 13
Ngaứy soaùn 08.8
BI CA NGN I TRấN BI CT
(Sa hnh on ca)
Cao Bỏ Quỏt
I. Mc tiờu bi hc:
1. Nm c trong hon cnh nh Nguyn trỡ tr, bo th, CBQ tuy vn i thi nhng ó ra chỏn
ghột con ng mu cu danh li tm thng. Bi th BCNTBC biu l tinh thn phờ phỏn ca ụng
i vi hc thut v gúp phn lớ gii hot ng khi ngha ca ụng v sau vo nm 1954.
Hiu c mi quan h gia ni dung núi trờn v hỡnh thc ngh thut ca bi th c th v nhp
iu, hỡnh nh Cỏc yu t hỡnh thc ny cú c im riờng phc v cho vic chuyn ti ni dung.
2. Rốn k nng c hiu th trung i.
3. Cú cỏi nhỡn phự hp vi ch nh Nguyn xa; thỏi tụn trng vi nhng biu hin ca s II.
Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp

- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
sỏng to.
III. Tin trỡnh dy hc:
1.n nh lp
2. KT bi c:
3. Bi mi:
HOT NG THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Giỳp HS nm c nhng nột c bn v
CBQ v bi th.
- Gii thiu v CBQ v bi th BCNTBC?
H2: Hng dn HS c hiu vn bn.
- Phõn tớch cỏc yu t t thc hỡnh nh ngi i
trờn bói cỏt?
- í ngha tng trng ca hỡnh nh ú?
- i trờn bói cỏt, l khỏch cú tõm trng gỡ?
- Ch ra ni dung, phõn tớch ý ngha 4 cõu th:
xa nay bao ngi?
+ Nhp th.
+ Ru cụng danh.
- CBQ chn ng no i?
- Tm t tng ca CBQ th hin nh th no
qua cõu cui bi?
(nh hng vn húa phng Tõy)
I. Gii thiu chung: sgk.
II. c hiu vn bn:
1. Hỡnh nh ngi i trờn bói cỏt:
- ng xa, xung quanh l nỳi muụn trựng,
súng do dt võy ba.
- Mt tri ó ln.
- L khỏch tt t i.

-> vt v.
=> S tt t ca ngi i vỡ danh li.
2. Tõm trng ca l hnh Tm t tng
ca CBQ:
- Khụng hckhụn vi: chỏn nn vỡ t mỡnh
phi hnh h thõn xỏc mỡnh theo ui cụng
danh.
- Xa naybao ngi: cụng danh cú sc
cỏm d ghờ ghm i vi ngi i.
- Tớnh sao õy? au ớt?: bn khon chn
ng.
- Anh bói cỏt?: cõu hi buụng ra y ỏm
nh -> Cn phi thoỏt khi cn say danh li vụ
ngha.
=> Tuy cha th tỡm c mt con ng i
no khỏc song ụng ó nhn thy rừ tớnh cht vụ
14
- Những nét nghệ thuật độc đáo của bài thơ?
+ Hình tượng bãi cát có ý nghĩa độc đáo,
sáng tạo.
+ Nhịp điệu (độ dài câu, thời điểm, cách ngắt
nhịp) có khả năng diễn đạt phong phú:
• Tả thực bước đi -> công danh.
• Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
nghĩa của con đường công danh theo lối cũ của
nhà Nguyễn.
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk.
4. Củng cố: Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Hai bài đoạc them và bài “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”.
Tuần 4

Tiết 14
Ngày soạn: 11.8
Đọc thêm:
CHẠY GIẶC – Nguyễn Đình Chiểu
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN – Chu Mạnh Trinh
I. Mục tiêu bài học:
1. Hiểu thêm về hoàn cảnh đất nước ta khi thực dân Pháp xâm lược và tâm trạng của Đồ Chiểu
trước tình cảnh đất nước.
Thấy được giá trị phát hiện của bài thơ về cảnh đẹp Hương Sơn; hiểu được niềm say mê của tác giả
trước vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh thiên nhiên đất nước.
2. Rèn khẳ năng phân tích thơ Trung đại.
3. Giáo dục tình yêu đất nước, quí trọng sự hòa bình, tôn trọng và giữ gìn vẻ đẹp của non sông.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Diễn giảng, vấn đáp…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo…
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Phân tích lẽ ghét của ông Quán?
Pt lẽ thương của ông Quán?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu bài Chạy giặc.
- Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu về tác phẩm
Chạy giặc?
- Đọc văn bản. Xác định định hướng đọc –
hiểu?
- Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp
xâm lược nước ta được miêu tả như thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của
Bài 1: CHẠY GIẶC
I. Giới thiệu chung: sgk

II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân
Pháp xâm lược:
- Tan chợ, tiếng sung Tây -> cuộc sống bị xáo
trộn.
- Lũ trẻ lơ xơ chạy
Bầy chim dáo dác bay
-> tội nghiệp.
- Tan bọt nước
Nhuốm màu mây
-> điêu linh.
2. Tâm trạng, tình cảm của tác giả:
- Thương dân vô tội
- Oán trách triều đình.
15
tác giả ra sao?
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu bài bài ca
phong cảnh Hương Sơn.
- Dựa vào tiểu dẫn, giới thiệu vài nét về Chu
Mạnh Trinh, quần thể Hương Sơn và bài thơ?
- Đọc văn bản. Xác định bố cục (định hướng
đọc hiểu).
- Hương Sơn được giới thiệu như thế nào?
- Nhận xét gì về cảnh Hương Sơn?
GV: Cách giới thiệu ấn tượng, đánh thức sự tò
mò của du khách.
- Tác giả tả cảnh Hương Sơn như thế nào trong
4 câu tiếp theo?
- Khơng khí chung của Hương Sơn ra sao?
- Tác giả dùng những từ ngữ nào để tả cảnh

Hương Sơn trong 6 câu tiếp theo?
- Nhận xét gì về vẻ đẹp này?
- Tác giả có suy nghĩ gì khi đến thăm Hương
Sơn?
Bài 2: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG
SƠN
I. Giới thiệu chung: sgk
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Giới thiệu Hương Sơn: 4 câu đầu.
- Từ ao ước của tác giả.
- Từ những hình ảnh thực.
- Từ ý kiến đánh giá của người xưa.
- > Hương Sơn rất đẹp – Tâm trạng con người:
náo nức đến ngạc nhiên.
2. Tả cảnh Hương Sơn: 10 câu tiếp
a. 4 câu trên:
- Chim say cúng, cá say kinh.
- Khơng gian tan lỗng trong tiếng chng
chùa, con người say trong cảnh vật.
-> vẻ đẹp thốt tục – con người thánh thiện
hơn.
b. 6 câu dưới:
- “Này” nhắc lại  sự phong phú của cảnh,
cảm xúc thỏa th của du khách.
- Điểm 1 số chi tiết gây ấn tượng.
-> Vẻ đẹp vừa siêu thốt vừa gần gũi của
Hương Sơn.
3. Suy niệm của tác giả: 5 câu cuối
- “Chừng…đây” – trách móc.
- Những từ ngữ màu sắc tơn giáo.

- Càng u” -> u thiên nhiên.
-> u tổ quốc.
-> Ngụy trang dưới màu sắc tơn giáo, Chu
Mạnh Trinh e dè thể hiện (chút) tình u nước
mờ nhạt của mình.
4. Củng cố: Hai bài thơ giúp ta hiểu gì về thơ Trung đại?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: trả bài viết số 1.
Tuần 4
Tiết 15
Ngày soạn 11.8
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I. Mục tiêu bài học:
1. Nắm được mục đích và u cầu của thao tác lập luận phân tích.
2. Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hay văn học.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Diễn giảng, vấn đáp…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo…
III. Tiến trình dạy học
16
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Không KT, tiết trước là bài đọc thêm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận phân tích.
- Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk:
1. Xác định nội dung ý kiến đánh giá về Sở
Khanh?
2. Tác giả đã phân tích ý kiến của mình như thế
nào?

3. Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và
tổng hợp?
4. Vậy thế nào là phân tích trong văn nghị
luận? Những yêu cầu của thao tác này là gì?
- Kết luận về khái niệm mục đích, yêu cầu của
thao tác lập luận phân tích?
HĐ2: Giúp HS nắm được cách phân tích.
- Gọi HS lần lượt trả lời 2 yêu cầu ở sgk.
1. Phân tích cách phân chia đối tượng trong
mỗi đoạn trích?
2. Chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và tổng
hợp được thể hiện trong mỗi đoạn trích?
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận
phân tích:
1. Nội dung ý kiến đánh giá: Sở Khanh là kẻ
bẩn thỉu, bần tiện đại diện của sự đồi bại trong
xã hội truyện Kiều.
2. Tác giả phân tích ý kiến:
- Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính.
- Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ
làm cái nghề đồi bại, bất chính đó: giả làm
người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây
thơ, hiếu thảo; trở mặt một cách trơ tráo;
thường xuyên lừa bịp, tráo trở.
3. Phân tích chi tiết xong, tác giả tổng hợp khái
quát: “nó là … xã hội này”.
4. Phân tích là làm sáng tỏ ý kiến, quan niệm
nào đó.
Yêu cầu: chia nhỏ đối tượng để tìm hiểu kỹ
càng về nội dung, hình thức, mối quan hệ bên

trong, bên ngoài của đối tượng.
Phân tích phải kết hợp với tổng hợp.
II. Cách phân tích:
Câu1.
- Cách phân chia đối tượng;
+ Theo nội bộ của đối tượng (tác dụng tốt –
xấu)
+ Theo quan hệ quả - nhân:
“Vì Nguyễn Du thấy …chi phối
Nguyễn Du vẫn nhìn về mặt tác hại”.
+ Theo quan hệ nhân – quả:
Tác hại của đồng tiền -> thái độ phê phán và
khinh bỉ của Nguyễn Du.
- Tổng hợp:
+ Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn
năng.
+ Thái độ của Nguyễn Du đối với xã hội đó.
Câu 2.
- Cách phân chia đối tượng:
+ Nguyên nhân – kết quả: Bùng nổ dân số ->
ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống con người.
+ Theo mối quan hệ nội bộ của đối tượng:
(các ảnh hưởng xấu của bùng nổ dân số).
• Thiếu lương thực.
• Suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống.
17
- Kt lun v cỏch phõn tớch?
Tht nghip.
- Tng hp: Bựng n dõn s -> cht lng cuc
sng ca con ngi gim sỳt.

* Kt lun v cỏch phõn tớch: Chia nh i
tng trờn cỏc mi quan h:
- Cỏc yu t, phng din ni b to nờn i
tng v quan h gia chỳng vi nhau.
- Quan h gia i tng ú vi cỏc i tng
liờn quan (nhõn qu, qu - nhõn.).
Thỏi , s ỏnh giỏ ca ngi phõn tớch i
vi i tng c phõn tớch.
4. Cng c: Phn ghi nh sgk.
5. Dn dũ: Lm bi tp. Chun b Thng v.
Tuan 4
Tieỏt 16
Ngaứy soaùn 17.8
LUYN TP THAO TC LP LUN PHN TCH
I. Mc tiờu bi hc:
1. Cng c kin thc v thao tỏc lp lun phõn tớch.
2. Rốn kh nng phõn tớch mt vn xó hi hay vn hc.
3. Cú ý thc vn dng lý thuyt khi phõn tớch mt vn trong vn ngh lun.
II. Phng phỏp, phng tin:
- Din ging, vn ỏp
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, t liu tham kho
III. Tin trỡnh dy hc:
1. Bi c:
2. Bi mi:
HOT NG THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Hng dn HS gii quyt bi tp 2/28
sgk: Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut
trong bi T tỡnh II.
- Th no l ngụn ng ngh thut?
* L ngụn ng cú th din t nhng ni dung

rt tinh t.
- V p ca ngụn ng ngh thut trong bi T
tỡnh II?
H2: Hng dn HS lm bi tp 1/43 sgk.
- Xỏc nh i tng c cp?
- Ta cú th phõn chia i tng ú ra nh th
no?
Bi tp 2/28 sgk:
- Ngh thut s dng t ng giu hỡnh nh v
cm xỳc. (vng vng, tr, cỏi hng nhan, xiờn
ngang, õm toc, tớ con con)
- Ngh thut s dng t ng trỏi ngha: say
tnh, khuyt trũn, i li.
- Ngh thut s dng phộp lp t ng (xuõn),
phộp tng tin, phộp o.
Bi tp 1/43 sgk:
a. Biu hin v tỏc hi ca t ti:
- Khỏi nim: T ti l t ỏnh giỏ thp mỡnh nờn
thiu t tin. T ti hon ton khỏc vi khiờm
18
- Nêu biểu hiện và tác hại của tự phụ?
- Từ việc phân tích về tự ti và tự phụ, ta cần
xác định thái độ sống như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/43 sgk.
- Có thể triển khai Ý như thế nào?
tốn.
- Biểu hiện:
+ Không dám tin tưởng vào năng lực, sở
trường, …của mình.
+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người.

+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những
nhiệm vụ được giao.

- Tác hại:
+ Không phát huy được mặt mạnh.
+ Khó thành công trong cuộc sống…
b. Biểu hiện và tác hại của tự phụ:
- Khái niệm: là thái độ đề cao quá mức bản
thân, tự cao tự đại đến mức coi thường người
khác. Tự phụ khác với tự hào.
- Biểu hiện:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân.
+ Luôn tự cho mình là đúng.
+ Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì
thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác…
- Tác hại:
+ Không thấy mặt yếu…
+ Dễ “té đau”…
c. Xác định thái độ hợp lí:
Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát
huy được hết những điểm mạnh cũng như khắc
phục được những điểm yếu.
Bài tập 2/43
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng,
cảm xúc.
- Nghệ thuật đảo trật tự từ, nhấn mạnh vào
dáng điệu và hành động của hai đối tượng ->
hài hước.
- Cảm nghĩ chung về các sĩ tử.
4. Củng cố:

- Cách phân tích.
- Đọc 2 đoạn văn sgk.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Tuần 5
Tiết 17,18
Ngày soạn: 22.8
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
I. Mục tiêu bài học:
1. Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp, giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu.
Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử VHVN thời trung
đại về người nông dân – nghĩa sĩ.
19
Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương nghĩa sĩ hy sinh khi sự
nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc.
2. Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân
vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của
bài văn tế này.
3. Có thái độ cảm phục đối với những con người xả thân vì nghĩa lớn.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Diễn giảng, vấn đáp…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo…
III. Tiến trình dạy học
1. KT bài cũ: KT bài tập.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Giúp HS nắm được những nét chính
trong tiểu sử cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu.
- Dựa vào sgk, hãy giới thiệu những nét chính

về NĐC gắn liền với những mốc thời gian
quan trọng trong cuộc đời ông?
- Anh (chị) cảm nhận sâu sắc điều gì qua cuộc
đời ông?
(Trong một Đình Chiểu có 3 con người đáng
quí….)
HĐ2: Giúp HS nắm được những nét chính
trong sự nghiệp của NĐC.
- Ta có thể kể đến những tác phẩm nào của
NĐC? Dựa trên tiêu chí nào để phân loại?
- Căn cứ vào những tác phẩm chính của NĐC,
có thể thấy nội dung thơ văn của NĐC gồm
những khía cạnh nào?
- Lí tưởng đạo đức của NĐC được xây dựng
chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào?
- Nội dung thơ văn yêu nước của NĐC? Tác
động của nó đối với cuộc chiến đáu chống
Pháp?
- Những nét độc đáo trong nghệ thuật thơ văn
NĐC? Lí giải?
A. Tác giả
I. Cuộc đời:sgk
* Chú ý: cần giới thiệu về tên, tuổi, quê quán
gia đình và những mốc thang: 1843, 1846,
1849, 1859.
=> Cuộc đời Đồ Chiểu là tấm gương sáng ngời
về ý chí và nghị lực sống, lòng yêu nước
thương dân và tinh thần bất khuất trước kẻ thù.
II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược: Lục Vân
Tiên và Dương Từ - Hà Mậu.
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Chạy giặc,
VTNSCG, Văn tế Trương Định, Văn tế nghĩa
sĩ trận vong lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn
đáp…
2. Nội dung thơ văn
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: Đọa lí làm
người của NĐC mang tinh thần nhân nghĩa của
đạo Nho nhưng lại đậm đà tính nhân dân và
truyền thống dân tộc.
- Lòng yêu nước, thương dân: Phơi bày thảm
họa mất nước, biểu dương những bậc anh
hùng, đề cao tinh thần bất hợp tác với kẻ thù;
tố cáo tội ác giặc ngoại xâm, nguyền rủa bọn
người theo giặc…
3. Nghệ thuật thơ văn
- Quan trọng nhất là tính chất đạo đức – trữ
tình.
- Vẻ đẹp của thơ văn ông không phát lộ rực rỡ
ở bề ngoài mà tiềm ẩn trong tầng sâu của cảm
xúc, suy nghĩ.
- Rất đậm đà sắc thái Nam Bộ.
20
HĐ3: Củng cố: Phần ghi nhớ.
HĐ4: Dặn dò: Soạn phần 2 (tác phẩm)
HĐ1: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về
thể loại văn tế và hoàn cảnh ra đời VTNSCG.
- Đọc đoạn 1 tiểu dẫn. Giới thiệu hoàn cảnh ra
đời VTNSCG?

- Đọc tiểu dẫn đoạn 2.
- Văn tế được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
Nội dung cơ bản? Bố cục? Giọng điệu chung?
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.
- Đọc diễn cảm. Yêu cầu:
+ Đ1: Trang trọng.
+ Đ2: Trầm lắng – Hào hứng, sảng khoái.
+ Đ3: Trầm buồn, sâu lắng, xót xa.
+ Đ4: Thành kính, trang nghiêm.
- Câu văn 1 giúp ta hiểu gì về bối cảnh của thời
đại?
(Không gian: đất/ trời
Động từ gợi sự khuếch tán: rền/ tỏ)
- Cuộc đời người nông dân – nghĩa sĩ được
miêu tả trong C3->5?
- Đọc đoạn từ C6->9. Tìm những chi tiết miêu
tả lần lượt những bước chuyển biến về tình
cảm của người nông dân – nghĩa sĩ?
- Nhận xét gì về những chuyển biến của người
nông dân – nghĩa sĩ?
- Hình ảnh đội quân được miêu tả như thế nào
trong C10-> 12?
B. Tác phẩm
I. Giới thiệu chung
1. Hoàn cảnh ra đời
Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định Đỗ
Quang, NĐC viết bài văn tế này để tế những
nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân
Pháp ở Cần Giuộc (đêm 16/12/1861).
2. Thể loại văn tế

- Là thể văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm
bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất.
- Nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức,
phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi
đau thương của người đang sống trong giờ phút
vĩnh biệt.
- Giọng điệu: lâm li, thống thiết (sử dụng nhiều
từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm cao)
- Bố cục: 4 phần: lung khởi, thích thực, ai vãn,
kết.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1: Khái quát bối cảnh của thời đại
- Hỡi ôi: mở đầu của văn tế.
- Súng giặc đất rền/ lòng dân trời tỏ -> tình thế
căng thẳng của thời đại.
2. Đoạn 2: Tái hiện chân thực hình ảnh
người nông dân nghĩa sĩ
a. Trước trận nghĩa đánh Tây:
Là những người nông dân đích thực của một
nền kinh tế lạc hậu, hoàn toàn xa lạ với công
việc binh đao (C3,4,5)
b. Khi quân giặc đến xâm phạm bờ cõi, đất
đai:
Người nông dân nghĩa sĩ có những bước
chuyển biến về tình cảm: căm thù giặc (C6,7)
-> nhận thức trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu
nước (C8)
-> cuối cùng là hành động tự nguyện “làm quân
chiêu mộ” và quyết tâm tiêu diệt giặc (C9)
=> Chân thực, sinh động, hợp lí, gần gũi với

cách suy nghĩ và lời ăn tiếng nói của người
nông dân Nam Bộ.
c. Trong trận nghĩa đánh Tây:
- Hình ảnh đội quân áo vải hoàn toàn được
khắc họa bằng bút pháp hiện thực nhưng được
21
- Đọc C13->15. Tìm những chi tiết miêu tả trận
đánh?) Trận đánh được miêu tả như thế nào?
BPNT gì đã sử dụng?
- Đánh giá như thế nào về đoạn văn 2?
- Đọc đoạn 3.
- Có những nguồn cảm xúc nào đan cài, cộng
hưởng trong tiếng khóc thương của tác giả?
Phân tích?
Cả cỏ cây sông núi…
- Vì sao tiếng khóc đau thương này không hề
bi lụy?
- Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu
là do những yếu tố nào? Phân tích?
chọn lọc tinh tế nên mang tính khái quát cao
(C10,11,12)
- Hình tượng những người anh hùng được khắc nổi
trên nền một trận công đồn đầy khí thế tiến công.
+ Trận công đồn: khẩn trương, quyết liệt, sôi
động (nhịp điệu, động từ mạnh, phép đối).
+ Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đạp lên
đầu thù xốc tới, không ngại gian khổ hy sinh,
rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng.
=> Vừa gần gũi, sống động vừa oai phong, lẫm liệt.
Sơ kết: Bằng tài năng nghệ thuật của mình,

NĐC đã làm hiện lên hình tượng người nông
dân nghĩa sĩ như một bức tượng đài hiếm có về
người nông dân yêu nước.
3. Đoạn 3: Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm
phục của tác giả và nhân dân đối với người
nghĩa sĩ:
- Nỗi xót thương đối với người nghĩa sĩ:
+ Sự nghiệp dang dở (C16)
+ Gia đình mất người thân (C25)
Hòa chung: + Căm thù những kẻ gây nên
nghịch cảnh éo le (C21)
+ Tình cảnh đau thương của đất nước (C27)
-> Nỗi đau sâu nặng bao trùm.
- Cảm phục và tự hào đối với những người dân
thường dám đứng lên bảo vệ đất nước (C22,23)
- Biểu dương công trạng của những người nông
dân nghĩa sĩ (C26,28)
=> Tiếng khóc không chỉ thể hiện tình cảm
riêng tư mà tác giả đã thay mặt nhân dân khóc
thương và biểu dương công trạng người nghĩa
sĩ. Tiếng khóc không chỉ gợi nỗi đau thương
mà cao hơn là khích lệ lòng căm thù giặc và ý
chí tiếp nối sự nghiệp dang dở của những
người nghĩa sĩ => Bi tráng.
4. Đoạn 4: Ca ngợi linh hồn bất tử của các
nghĩa sĩ:
* Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều yếu tố có sức gợi cảm mạnh
mẽ (cảm xúc, giọng văn, hình ảnh).
- Ngôn ngữ: giản dị nhưng được chọn lọc tinh tế nên

có sức biểu cảm lớn và giá trị thẩm mỹ cao (C25).
- Giọng điệu thay đổi theo cảm xúc.
III. Tổng kết: ghi nhớ sgk.
4. Củng cố: Khái quát nội dung, nghệ thuật bài văn tế.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Thực hành về thành ngữ, đin cố.
Đọc diễn cảm, nắm nội dung bài văn tế.
Tuần 5
Tiết 19
22
Ngày soạn: 22.8
THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
I. Mục tiêu bài học
1. Nâng cao hiểu biết về thành ngữ, điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn
bản văn chương nghệ thuật.
2. Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố.
3. Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Diễn giảng, vấn đáp…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo…
III. Tiến trình dạy học
1.KT bài cũ: Pt hình ảnh người nông dân nghĩa sỹ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ, phân biệt
với từ ngữ thông thường về cấu tạo và Ý
nghĩa?
- Hướng dẫn giải thích Ý nghĩa của thành ngữ?
- So sánh với từ ngữ thông thường về cấu tạo,
Ý nghĩa?
HĐ2: Phân tích giá trị của các thành ngữ in

đậm trong các câu thơ sau:
- Giải thích nghĩa của thành ngữ?
- Phân tích giá trị của nó?
HĐ3: Đọc lại chú thích về điển cố trong bài
Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển
cố.
HĐ4:
(Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba
mùa thu)
Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố
trong các câu sau:
Bài 1:
- Một duyên hai nợ: một mình đảm đang công
việc gia đình để nuôi cả chồng và con.
- Năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, chịu
đựng dãi dầu nắng mưa.
-> Các thành ngữ trên ngắn gọn, cô đọng, cấu
tạo ổn định, thể hiện qua hình ản cụ thể sinh
động; biểu hiện nội dung khái quát và có tính
biểu cảm cao.
Bài 2:
- Đầu trâu mặt ngựa: tính chất hung bạo, thú
vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà
Thúy Kiều khi gia đình nàng bị vu oan.
- Cá chậu chim lồng: cảnh sống tù túng, chật
hẹp, mất tự do.
- Đội trời đạp đất: lối sống và hoạt động tự do,
ngang tang, không chịu sự bó buộc, không
khuất phục bất cứ uy quyền nào -> khí phách
hảo hán, ngang tang của Từ Hải.

-> Đều dùng những hình ảnh cụ thể, đều thể
hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến và
hàm súc.
Bài 3: Điển cố xuất phát từ những sự kiện, sự
tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặc
trong cuộc sống đã qua đề nói lên những điều
khái quát trong cuộc sống của con người.
Điển cố thường có hình thức ngắn gọn nhưng
nội dung Ý nghĩa lại hàm súc.
Bài 4:
- Ba thu: Kinh thi có câu: “Nhất nhật bất kiến
như tam thu hề” -> Kim Trọng tương tư Thúy
Kiều, một ngày không thấy nhau lâu như ba
mùa thu.
- Chín chữ: Kinh thi kể 9 chữ nói về công lao
của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc,
23
- Giải thích điển cố?
- Phân tích tính hàm súc?
HĐ5: Thay thế thành ngữ thành các từ ngữ
thường:
a.
b. Cưỡi ngựa xem hoa: qua loa.
HĐ6: Đặt câu với thành ngữ.
- Lưu Ý: Tìm hiểu kĩ Ý nghĩa của các thành
ngữ.
HĐ7: Đặt câu với điển cố.
- Lưu Ý: Phải nắm được nguồn gốc của các
điển cố.
HĐ8: Củng cố: Các bài tập củng cố kiến thức

về thành ngữ, điển cố.
HĐ9: Dặn dò: Xem lại bài tập.
Chuẩn bị bài Chiếu cầu hiền.
trưởng, dục, cố, phục, phúc.
-> Thúy Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ
đối với bản thân mình, mà mình thì sống biền
biệt nơi đất khách quê người, chưa hề được báo
đáp cha mẹ.
- Liễu Chương Đài: gợi chuyện xưa của người
đi làm quan xa, viết thư về thăm vợ có câu
“Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có
còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi”
-> Thúy Kiều mường tượng đến cảnh Kim
Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác
mất rồi.
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quí ai thì tiếp
bằng mắt xanh, không ưa ai thì tiếp bằng mắt
trắng
-> Từ Hải muốn nói với Thúy Kiều rằng chàng
biết Thúy Kiều ở chốn lầu xanh chưa hề ưa ai,
bằng lòng với ai -> Lòng quí trọng đề cao
phẩm giá nàng Kiều.
Bài 5:
- Bắt nạt người mới.
- Còn lạ lẫm.
Nhận xét: Nghĩa cơ bản mất đi phần sắc thái
biểu cảm, tính hình tượng, diễn đạt dài dòng.
Bài 6:
- Nói với nó như nước đổ đầu vịt.
- Đó à bọn người lòng lang dạ thú.

- Nhà thì nghèo, nhưng lại quen thói con nhà
lính tính nhà quan.
- Mọi người chả đi guốc trong bụng nó rồi đấy
chứ!
- Mong cho chị ấy mẹ tròn con vuông.
- Mày chỉ trứng khôn hơn vịt.
- Anh thật là phú quí sinh lễ nghĩa, bày đặt
nhiều quá.
- Thôi, tôi với bác dĩ hòa vi quí nhé.
- Chẳng biết tôi có phải thấy người sang bắt
quàng làm họ không đây?
Bài 7:
- Cậu đừng có làm theo kiểu đẽo cày giữa
đường như thế.
- Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực
mới với sức trai Phù Đổng.
- Chỗ ấy chính là cái gót chân Asin của đối
phương đấy.
- Ở thời buổi bấy giờ thiếu gì những gã Sở
Khanh chuyên lừa gạt những phụ nữ thật thà.
Tuần 5
Tiết 20
24
Ngày soạn: 20.8
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
I. Mục tiêu bài dạy: giúp HS
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý.
- Có ý thức hơn tronng việc thực hiện các thao tác trong văn nghị luận.
II. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp:
2. GV ghi lại đề lên bảng.
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Nhận diện đề văn và tìm hiểu các yêu cầu của
đề.
HĐ2: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- Dựa vào yêu cầu đề bài, thử nghĩ xem chúng
ta đã làm được điều gì và chưa giải quyết được
nội dung gì trong bài?
HĐ3: Hướng dẫn HS lập dàn ý.
I. Phân tích đề:
- Đề bài đã có định hướng.
- Nội dung nghị luận: Lòng cảm thông trong
cuộc sống
- Phương pháp: dẫn chứng xã hội nói chung.
II. Nhận xét:
GV điểm lại những ưu điểm và hạn chế của bài
viết.
III. Đáp án:
Câu 1:
Những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt :
1. Về ngữ âm và chữ viết : Cần phát âm theo
chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo các quy
tắc hiện hành về chính tả, về chữ viết nói
chung.
2. Về từ ngữ : Câu dùng từ ngữ đúng với hình
thức và cấu tạo với ý nghĩa với đặc điểm ngữ
pháp trong tiếng Việt.
3. Về ngữ pháp : Cần cấu tạo theo đúng quy tắc

ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ
ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa
các câu trong đoạn văn và văn bản cần được
liên kết chặt chẽ tạo nên một văn bản mạch lạc,
thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ : Cần nói và viết
phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong
từng phong cách.
Câu 2:
A. Mở bài:
Giới thiệu được vấn đề : lòng cảm
thông trong cuộc sống của mỗi con người.
Chuyển ý.
B. Thân bài:
1. Khẳng định sự cần thiết của lòng
cảm thông trong cuộc sống. Đó là biểu hiện
của lòng nhân ái, tình người, sự bao dung và
hiểu biết của con người.
2. Tác dụng của lòng cảm thông:
25

×