Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.94 KB, 162 trang )

Ngöõ vaên 10 ban cô baûn
Tiết
Đọc văn :
Bài: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A-Mục tiêu bài học : Giúp cho HS:
1-Nắm được những kiến thức chung nhất , tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN là văn học dân gian và
viết.
2-Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết VN
3-Nắm vững hệ thống vấn đề về :
-Thể loại văn học
-Con người trong VHVN.
4-Bồi dưỡng nềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua các di sản văn học.
B-Tiến trình tiết dạy :
1-Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới : Giới thiệu bài mới
Trong “Bình ngô đại cáo”-Nguyễn Trãi từng khẳng định” Như nước Đại Việt ta từ trước,vốn xưng nền văn
hiến đã lâu”.Như vậy,trải qua bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước,dân tộc ta đã kiến tạo nền văn
hóa với nhiều thành tựu rực rỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.Nền VHVN chính là bằng chứng hùng hồn
nhất .Để có cái nhìn tòan diện hơn về nền Vh nước nhà, chúng ta cùng tìm hiểu bài tổng quan VHVN
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
1-Nền văn học VN gồm những bộ
phận nào?
2-Tìm sự khác nhau giữa văn học dân
gian và văn học viết ở các phương
diện:
a-Người sáng tác? Theo em trí thức
có tham gia sáng tác VHDG không?
Tìm ví dụ ?
b-Phương thức lưu truyền?Thế nào là
truyền miệng?Hãy phân biệt chữ


hán ,chữ nôm, chữ quốc ngữ?Tìm các
tác phẩm tiêu biểu cho mỗi loại văn
tự ?
c.Thể loại: VHDG và văn họa viết có
những thể loai nào ? Cho những ví dụ
cụ thể minh họa cho các thể loại của
VHDG và VH viết em đã được học ở
PTCS?
d.Đặc trưng Tiêu biểu? Em hiểu như
thế nào là sự gắn bó với các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng
đồngcủa VHDG? Cho ví dụ minh
họa?
e.Tính chất ,vai trò của VHDG và VH
viết dối với lịch sử văn học nói
chung?(Có dẫn chứng minh họa )
I-Các bộ phận hợp thành nền VHVN:
B.phận
Các VH
p.diện
Văn học dân gian Văn học viết
Tác giả Tập thể nhân dân
lao động
Trí thức
Phương
thức lưu
truyền
Truyền miệng Chữ viết : Chữ
hán , chữ nôm,
chữ quốc ngữ

Thể loại Thần thoại ,sử
thi ,tục nhữ, ca
dao…
*X-X IX : Văn
xuôi , văn BN…
*XX đến nay
:Tự sự , trữ tình,
kịch
Đặc trưng
tiêu biểu
Tính truyền miệng
tính tập thể , gắn
bó với sinh hoạt
cộng đồng
Tính cá nhân
mang dấu ấn tác
giả
Tính chất
vai trò
Nuôi dưỡng văn
học viết và tâm
hồn dân tộc
Phán ánh cuộc
sống và tâm hồn
VN, giữ vai trò
chủ đạo
II-Quá trình phát triển của VHVN:
Các TK
Trang : 1
Ngữ văn 10 ban cơ bản

1-Nêu các thời kỳ phát triển của
VHVN ?Căn cúa đẻ phân chia các
thời kỳ này ?
2-Sự khác nhau giữa VH trung đại và
VH hiện đại ở các phương diện nào ?
a.Q trình giao lưu ?Vì sao Vh trung
đại ảnh hưởng của văn hóa TQ và VH
hiện đại ảnh hưởng văn hóa phương
tây?
b.Mục đích sáng tác?
c.Tác giả, chữ viết?
Thể loại ?
Thành phần văn học ?
Mỗi phương diện lấy vài tác phảm đã
học dể minh họa?
d.Phân tích tinh thần u nước trong
“Nam quốc sơn hà” và “Từ ấy” để
thấy được sự khác nhau trong CN u
nước của VHTĐ và VHHĐ? Tương
tự phân tích lòng thương người trong
“Truyện Kiêu” và “Tức nước vỡ
bờ”(Tắt đèn)
e.So sánh chân dung của chị em Thúy
Kiều được miêu tả trong “Truyện
Kiều-Nguyễn Du” và Thị Nở Trong
“Chí Phèo –Nam Cao” .Từ dó rút ra
nhận xét về cách miêu tả của hai tác
giả?
 Giáo viên cho các nhóm thảo luận
các vấn đề đã nêu ở trên?

-Con người Vn trong quan hệ với thế
giới như thế nào?
VH
Các
ph.diện
VH TRUNG ĐẠI
( X hết XI X)
VH HIỆN ĐẠI
(ĐẦu X X 
cuối X X)
Q trình
giao lưu
chủ yếu
Văn hóa trung
quốc
Văn hóa phương
tây
Mục đích
sáng tác
Chở “đạo” thể
hiện “chí”
Nghề kiếm sống
Tác giả Trí thức PK,
quan lại
Nhà thơ , nhà văn
chun nghiệp
Chữ viết Hán ,nơm Quốc ngữ
Thể loại Văn xi, thơ
,văn biền ngẫu
Tự sự , trữ tình,

kịch
Thành phần
VH
VH chữ Hán
VH chữ nơm
VH hiện thực PP
VH lãng mạn
VH HT XHCN
Nội dung
cơ bản
-u nước : Lí
tưởng trung qn
-Nhân đạo : Khát
vọng giải phóng
con người
-Tư tưởng dân
chủ
-Ý thức cá nhân
Thi pháp -Cơng thức , ước
lệ , tượng trưng
-Sùng cổ, phi ngã
-Phản ánh hiện
thực
-Đề cao cá nhân ,
cá tính
Tác giả tiêu
biểu
Nguyễn Trãi
,Ng.Du , Hồ
Xn Hương,Cao

Bá Qt….
Nguyễn Tn,
Xn Diệu ,Huy
Cận, Thạch Lam,
Ng.Minh Châu…
III- Con người Viêt Nam qua văn học :
Đối tượng phản ánh,biểu hiện tr.tâm
Con người Phản ánh nhiều khía cạnh
Phản ánh trong nhiều mối quan hệ
1-Con người VN trong quan hệ với thế giới tự
nhiên: -Nhận thức ,chinh phục ,cải tạo
-Tình u thiên nhiên.
-Gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ.
-Tình u đơi lứa
2- Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân
tộc: Tinh thần u nước :Đủ mọi khiá cạnh dân tộc
3-Con người Việt nam trong quan hệ xã hội:
-Tố cáo phê phán.
-Miêu tả phơi bày hiện thực.
-Cảm thơng, bênh vực .
-Ước mơ XH cơng bằng tốt dẹp.
Trang : 2
Ngữ văn 10 ban cơ bản
-Con người VN trong quan hệ với
quốc gia ,dân tộc?
-Con người Vn trong quan hệ xã
hội?
-Con người VN và ý thức bản thân
ra sao?
-Đấu tranh cho tự do , quyền sống…

Hình thành Chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo.
4.Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
-Hình thành mơ hình ứng xử và mẫu người lí tưởng:
+ Con người cộng đồng, xã hội : Hi sinh , cống hiến ,
phục vụ .
+Con người cá nhân: Quyền sống , tình u , hạnh
phúc
 Xây dựng đạo lý làm người
4.Củng cố : -Cho HS độc phần ghi nhớ trang 13 SGK và vẽ sơ đồ các bộ phận của nền VHVN.
-Lưu ý các điểm :+Các bộ phận hợp thành VHVN
Tiết :
Ngày :
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. Mục tiêu : Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ năng tạo lập, phân
tích lónh hội.
B. Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
C. Cách thức : GV kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến hành :
HS và GV
• HS đọc I :
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK
a. Người đối thoại chú ý lắng nghe và “xôn xao
tranh nhau nói” . Hai bên đổi vai:
- Lời 1 : Vua Trần nói, bô lão nghe.
- Lời 2 : Các bô lão nói, vua nghe
- Lời 3 : Vua hỏi, các bô lão nghe
- Lời 4 : Các bô lão trả lời, vua nghe
Nội dung
I. Tìm hiểu ngữ điệu :
a. Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa :

- Nghệ thuật giao tiếp : Vua nhà trần và các bô
lão.
- Cương vò Vua : Người đứng đầu triều đình.
- Các vò bô lão : Thần dân, bề dưới.
c. Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn
cảnh:
- Đòa điểm : Tại điện Diên Hồng.
- Thời điểm : Quân Nguyên Mông xâm lược nước
ta lần 2.
d. Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung :
Hoà hay đánh, đề cập đến vấn đề hệ trọng còn
hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống con
người.
e. MĐ ggt : Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò
Trang : 3
Ngữ văn 10 ban cơ bản
* HS đọc câu hỏi trong SGK :
b. Các bộ phận cấu thành của VHVN trong hoàn
cảnh quy phạm tức là các tổ chức, có mục đích,
có nội dung và được thực hiện theo chương trình
mang tính pháp lý trong nhà trường.
lòng dân để quyết tam giữ gìn đất nước trong
hoàn cảnh lâm nguy. Cuộc giao tiếp đã đạt được
mục đích.
II. Vận dụng kết quả :
a. Người viết SGK, SGV học sinh toàn quốc đèu
tham gia giao tiếp, họ có độ tuổi từ 65 trở xuống
đến 15tuổi. Từ giáo sư , tiến só xuống đến HS lớp
10 Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương ttình
qui đònh chung hệ thống trường phổ thông.

c. Nội dung giao tiếp của văn bản thuộc lónh vực : Lòch sử văn học, đề tài là : Tổng quan VHVN gồm
những vấn đề cơ bản sau: - Các bộ phận hợp thành của VHVN.
- Quá trình phát triển của văn học Viết VN
- Con người VN qua văn học
d. Mục đích của hoạt động giao tiếp :
- Người viết : Cung cấp cho người đọc 1 cái nhìn tổng quát về VHVN
- Người đọc : Lónh hội 1 cách tổng quát về các bộ phận và tiến trình lòch sử của VHVN.
e. Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản :
- Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học xã hội, chuyên ngành ngữ văn như :VH,VHDG,VH viết …
- Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện :
+ Tính mạch lạc và tính chặc chẽ.
• Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Hiểu được hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ như thế nào.
- Soạn bài “Khái quát văn học dân gian VN” .

Tiết 4
Bài : KHÁI QT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Mục tiêu bài học : Giúp HS
1- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG.
2- Có thể nhớ và kể tên các thể loại , biết phân biệt sơ bộ các thể loại.
3-Hiểu những giá trị to lớn cảu VHDG-thái độ trân trọng với các di sản văn hóa dân tộc.
II- Tiến trình dạy học :
1-Ổn định lớp :
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới :Bàn về VHDG -Hồ Chí Minh cho rằng “ Những sáng tác ấy là những viên ngọc q”,
Vũ Ngọc Phan khẳng định : “ VHDG là thứ văn học bay từ cửa miệng người này sang cửa miệng
người khác, nó như con bướm trong thần thoại, lúc biến ra người , lúc biến ra hoa”, Đõ Bình Trị lại
ví VHDG như “
Bầu sữa ngọt”. Những nhận xét này sẽ được ồm sáng tỏ trong bài học hơm nay; “Khái qt ….”
Trang : 4

Ngöõ vaên 10 ban cô baûn
Trang : 5
Ngöõ vaên 10 ban cô baûn
Trang :
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức về
VHDG đã học ở bài “Tổng quan văn học”
-Văn học dân gian là gì?
-VHDG có những đặc trưng tiêu biểu
nào ?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc trưng cơ bản
của văn học dân gian
-Gọi HS hát hoặc đọc một bài ca dao tùy
thích ;cho HS xem một bức tranh phong
cảnh hoặc sinh hoạt bất kỳ Hướng dẫn ,
tổ chức cho HS thảo luận vấn đề:So sánh
bài ca dao và bức tranh về các phương
diện : Mục đích sáng tác, phương tiện và
cách thức thể hiện (Thời gian 3
phút)Kết luận :Cũng là tác phẩm nghệ
thuật,ca dao khác hội họa: phương
tiện,chất liệu (ngôn ngữ );khác TP VH
viết:Truyền miệng
1-Vì sao nói VHDG là tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ? VD-phân tích?
2-Em hiểu như thế nào là tính truyền
miệng? (Truyền miệng là gì ? Truyền
miệng như thế nào ?)
3-Kể tên một số lễ hội ở VN có hình thức
diễn xướng mà em biết? Theo em, các

hình thức diễn xướng có vai trò ntn đối
với việc lưu hành và tồn tại cảu VHDG?
*HS thảo luận mở rộng vấn đề:
1-Vì VHDG mang tính truyền miệng nên
ngôn ngữ của nó phải đảm bảo những yêu
cầu cơ bản nào?
2-TP VHDG tồn tại và lưu hành bằng
truyền miệng nên dễ dẫn tới hiện tượng
nào? (Liên hệ chương trình Tam sao thất
bản)
-GV gọi HS trả lời –cho HS tìm thêm một
số ví dụ về tính công thức,môtíp, dị bản.
-HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi 1-
Ngoài tính truyền miệng ,VHDG còn có
đặc trưng nào?
2-Vì sao gọi VHDG là sản phẩm của tập
thể? Theo em, tập thể đó là ai? Hãy chứng
minh bằng những tác phẩm cụ thể?
+ T P ng.thuật ngôn từ tr.miệng
VHDG + Sáng tác tập thể
+Phục vụ sinh hoạt cộng đồng
I- Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1- Tính truyền miệng :
-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
Biểu hiện hình ảnh , cảm xúc
-VHDG : Lưu hành và tồn tại bằng thức truyền
miệng
+ Ghi nhớ nhập tâm Phổ biến : Lời nói hoặc
trình diễn
+Di chuyển từ vùng này sang vùng khác, từ đời

này sang đời khác.
+Thực hiện :diễn xướng dân gian
Ngôn ngữ : +Ngôn ngữ nói
+ Giản dị ,dễ hiểu, dễ nhớ
+ Gần gũi với lời nói hằng ngày
Công thức mô típ(Lặp đi lặp lại)
Dị bản : Bản khác(Từ ngữ,chi tiết) của
cùng một tác phẩm.
2- Tính tập thể:
-Cơ chế sáng tác : Cá nhân sáng tác tập thể tiếp
nhận  Lưu truyền lâu ngày Không nhớ tác
giả Của chung Tùy ý sửa chữa, bổ sung.
6
Ngöõ vaên 10 ban cô baûn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
3-Tìm dẫn chững cụ thể để chứng minh
VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt
cộng đồng?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loại của
VHDG?-HS nêu đặc trưng của từng thể
loại ?
-Gọi HS trả lời, hướng dẫn gạch dưới
những từ ngữ thể hiện đặc trung của từng
thể loại?
-_GV chuẩn bị phiếu học tập phát cho
HS :Điền vào ô trống TPvhdg tương ứn
với từng thể loại phát cho HS.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu những giá trị cơ
bản của VHDG
1-Hãy tìm các ví dụ cụ thể và phân tích

để chứng minh rằng VHDG là kho trí thức
vô cùng phong phú về đời sống các dân
tộc ?
2-Vì sao nói VHDG có gia strị giáo dục
sâu sắc về đạo làm người? đạo lý làm
người thể hiện ntn trong truyện ngụ ngôn”
Thấy bói xem voi”?
3-VHDG có vai trò như thế nào đối với
văn học viết và dối với văn hóa dân tộc?
Vì sao nói VHDG góp phần to lớn tạo nên
bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
-Tập thể :Quần chúng lao động .đời sống tâm tư
của người lao động VHDG : Gắn bó mật thiết
với các sinh hoạt cộng đồng.
II- Các thể loại của VHDG: sgk trang 17&18
III- Những giá trị cơ bản của VHDG:
1-Kho tri thức phong phú về đời sống dân tộc :
-Kinh nghiệm
-Nhận thức về đời sống, con người, xã hội ,tự
nhiên.
2-Giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:
-Tinh thần nhân đạo ,lạc quan
-Hình thành những tác phẩm tốt.
3-Giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng
tạo nên bản sắc riêng của nền văn học dân tộc:
-Nhiều tác phẩm mang giá trị nghệ thuật được
thử thách qua thời gian.
-Nguồn nuôi dưỡng văn học viết
4- Củng cố :-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 19 sgk
5- Dặn dò : -Nắm đặc trưng các thể loại .

-Đọc kỹ bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tiếp theo) –Xem trước các bài tập ở
phần luyện tập
TIẾT 5
TIẾNG VIỆT :
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (t t)
A- Mục tiêu bài học :Giúp HS
1- Tiếp tục hoàn thiện kiến thưc scơ bản về HĐGT
2-Hoàn thiện kỹ năng tạo lập và lĩnh hội văn bản
B-Tiến trình dạy học :
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ :
Trang : 7
Ngöõ vaên 10 ban cô baûn
a-Các nhân tố giao tiếp ảnh hưởng,chi phối đến HĐGT như thế nào ?
b- Phân tích các NTGT trong HĐGT giữa người bán và người mua?
3-Bài mới : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động thường xuyên của tất cả mọi người. Do đó ,
phải thường xuyên tập luyện kỹ năng tạo lập và lĩnh hội văn bản để đạt hiệu quả giao tiếp cao.
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt đông 1 : Hướng dẫn HS ôn tập
những kiến thức lí thuyết về hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ.
-HS nhớ lại bài cũ và trả lời các câu hỏi:
1-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì?
Nó gồm những quá trình nào ?
2-HĐGT bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối
của các nhân tố nào ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
luyện tập
-HS đọc BT 1/20 sgk
-GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm trả lời

các câu hỏi hướng dẫn ở sgk.
-đại diện HS trình kết quả -GV nhận xét và
kết luận
-HS làm BT 2/20sgk
-HS suy nghĩ thảo luận –phát biểu
-GV nhận xét -kết luận
-HS đọc bài tập và các yêu cầu của BT
3/21sgk
-GV tổ chức HS thảo luận nhóm theo
những yêu cầu
-Đại diện HS trình bày –GV nhận xét ,kết
luận
-HS thực hành viết thông báo vào nháp
-GV gọi 1-2 HS đọc thông báo vừa viết
.GV nhận xét ,sửa chữa một số thông báo
tiêu biểu
-HS đọc thư Bác Hồ gửi cho HS và những
yêu cầu ở Bài tập
_ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- Đại diẹn HS lên bảng trình bày
-GV nhận xét -kết luận
I- Ôn tập :
II- Luyện tập :
1-Phân tích các nhân tố giao tiếp :
-Nhân vật GT :Thanh niên ,tuổi trẻ
-Hoàn cảnh GT:Đêm trăng thanh Phù hợp:
Bộc bạch tình cảm ,tâm sự
-Mục đích :Thăm dò tình cảm
-Cách nói : Giàu hình ảnh , cảm xúc, ý nhị.
2-Phân tích phương tiện cách thức:

-Hành động :+ Chào-chào đáp
+Khen
+Hỏi -trả lời
-Thực hiện : Ngôn ngữ
-Ông cụ : Hình thức câu hỏi Mục đích khác
nhau
-Phương tiện :Ngôn ngữ, thái độ cảm xúc: Từ
xưng hô , từ tình thái > Phương tiện ngôn
ngữ:Nhiều mục đích và thái độ tình cảm.
3-Căn cứ lĩnh hội văn bản:
-Phương tiện ngôn ngữ
-Nội dung và mục đích văn bản
-Nhân vật và hoàn cảnh giao tiếp
4-Viết văn bản thông báo ngắn :
Yêu cầu :
-Đầy đủ các NTGT
-Hoàn chỉnh về hình thức: Có Mở -Thân -Kết
5-Phân tích HĐGT bằng thư :
-NVGT :+Bác Hồ : Chủ tịch nước
+Học sinh : Chủ nhân tương lai của đất
nước
-Hoàn cảnh : Khai giảng đầu tiên khi đất nước
giành được độc lập
-Nội dung :+Niềm vui sướng
+Nhiệm vụ,trách nhiệm
Trang : 8
Ngữ văn 10 ban cơ bản
+ Niềm tin , hy vọng
-Mục đích : +Chúc mừng
+Xác định nhiệm vụ

-Thái đội : +Chân tình, gần gũi
+ Nghiêm túc
4- Củng cố : HS nhắc lại kiến thức đã học :
a-Tạo lập văn bản cần lưu ý những yếu tố nào ?
b-Lĩnh hội văn bản cần dựa vào những yếu tố nào?
5-Dặn dò :
-Nắm các căn cứ để tạo lập và lĩnh hội văn bản
-Soạn bài : Văn bản
a- Nắm khái niệm và đặc điểm của văn bản
b-Tìm các ví dụ cụ thể cho từng loại văn bản?
c-Viết đơn xin nghỉ học và bản tin về ngày tựu trường
Tiết :
Ngày :
VĂN BẢN
A. Mục tiêu : -Nắm được các khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
B. Phương tiện : GSK, SGV, Thiết kế bài giảng
C. Cách thức : GV tổ chức giờ dạy kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình :
HS và GV
• HS đọc I :
? Văn bản là gì?
- Hướng dẫn học sinh trả lời 5 câu hỏi trong SGK
trang 24.
Câu 1 : Mỗi văn bản được tạo ra : Trong hoạt
động giao tiếp bằng khả năng.
- Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống,
tình cảm thông tin chính trò-XH.
- Dung lượng có thể là 1 câu hoặc 1 số lượng câu
khá lớn.

Câu 2 : Mỗi văn bản trên đề cập đến :
- Văn bản 1 : Hoàn cảng sống có thể tác động
đến nhân cách con người theo hướng tích cực và
tiêu cực.
- Văn bản 2 : Thân phận đáng thương của người
phụ nữ trong XH cũ : Hạnh phúc không phải do
Nội dung
I. Khái niệm văn bản :
- Là sản phẩm tạo ra trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu.
Câu 3 : Văn bản có 3 bố cục rất rõ ràng.
- Mở đầu : “Hởi đồng bào toàn quốc”.
- Thân bài : “ Chúng ta muốn hoà bình nhất đònh
về dân tộc ta”.
- Kết bài : Phần còn lại khẳng đònh qyuyết tâm
chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu
chính nghóa.
Câu 4 : Về hình thức ở văn bả (3) :
- Mở đầu : Tiêu đề
“Lời kêu gọi toà quốc kháng chiến”.
- Kết thúc : Dấu ngắt câu (!)
(Phần, HN, 19/12/1946- tư tưởng “HCM” không
nằm trong nội dung của văn bản).
Trang : 9
Ngữ văn 10 ban cơ bản
họ tự đònh đoạt mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự
may rủi.
- Văn bản 3 : Kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý
chí và hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
• Học sinh đọc II :

Câu 5 : Mục đích
- Văn bản 1 : Nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống.
- Văn bản 2 : Nêu 1 hình tượng trong đời sống để
mọi người cùng suy ngẫm.
- Văn bản 3 : Kêu gọi thống nhất ý chí vàhành
động của cộng đồng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
II. Các loại văn bản :
1. So sánh văn bản 1, 2 với văn bản 3.
- Văn bản 1 đề cập đến 1 kinh nghiệm sống,
thuộc lónh vực quan hệ giữa con người cộng hoàn
cảnh trong đời sống xã hội.
- Văn bản 2 đề cập đến vấn đề thân phận người phụ nữ, thuộc lónh vực tình cảm trong đời sống XH.
- Văn bản 3 đề cập đến 1 vấn đề chính trò là kháng chiến chống thực dân Pháp, thuộc lónh ực tư tûng
trong đời sống văn hoá.
* Văn bản 1,2 : Chủ yếu là từ ngữ thông thường.
* Văn bản 3 : Dùng các từ ngữ chính trò XH.
* Phương thức biểu đạt chíng văn bản 1,2 là phương thức miêu tả, thông qua hình ảnh, hình tượng.
* Phương thức biểu đạt chính của văn bản 3 là phương thức lập luận
2. a. Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả văn bản trong đời sống XH, không trừ 1 văn bản nào.
b. - Văn bản nghệ thuật : Giao tiếp với tất cả công chúng bạn đọc.
- Văn bản khoa học : Dành riêng cho ngành khoa học.
- Văn bản chính luận : Lónh vực chính trò XH, VH nghệ thuật sử dụng rộng rãi.
- Văn bản hành chính công vụ : Dành cho tất cả mọi người trong đời sống.
- Văn bản báo chí : Dàngh cho các phóng viên giao tiếp tất cả mọi người.
c. - Ngôn ngữ hình tượng : Giàu sắc thái biểu cảm cho văn bản ngệ thuật
- Ngôn ngữ chính luận : Rõ ràng, chặt chẽ.
- Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho văn bản khoa học.
- Ngôn ngữ sử dụng theo khuôn mẫu cho văn bản hành chính công vụ.
- Ngôn ngữ sử dụng chính xác, rõ ràng cho văn bản báo chí.
* Dặn dò : - Làm hết bài tập trong SGK

- Chuẩn bò bài viết số 1 (Làm ở nhà)
Tiết :
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu : - Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng Sử Thi, nghệ thuật
miêu tả và sử dụng ngôn từ trong Sử Thi anh hùng.
B. Phương tiện : - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
Trang : 10
Ngữ văn 10 ban cơ bản
C. Tiến trình :
HS và GV
• HS đọc tiểu dẫn :
* Học sinh tóm tắc phần Sử thi Đăm Săn trong
SGK.
? Vò trí đoạn trích nằm ở phần nào trong tác
phẩm, tiêu đề do ai dặt.
• HS đọc văn bản :
- Văn bản gồm 6 nhân vật : Đăm Săn, Mtao
Mxây, tôi tớ, dân làng, ông trời, người kể chuyện
? Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích?
- Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao
Mxây- khai thác câu 1,2,5. Thể hiện niềm tự hào,
ăn mừng chiến thắng 3,5.
? Hình tượng nhân vật Đăn Săn trong chiến đấu
với Mtao Mxây như thế nào.
- Đăm Săn thách thức đến tận nhà của Mtao
Mxây “Ơ diêng! Ơ diêng! xuống đây… ta đấy.
Còn Mtao Mxây ngạo nghễ. Tao không xuống
đâu ….”
- Lần 2 thái độ của Đăn Săn quyết liệt hơn :

“Ngươi không xuống ư…. Mà xem” thái độ kiên
quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống đấu.
Hiệp thứ nhất cả bên diễn ra đều múa kiếm.
- Mtao Mxây : “Khiên hắn kêu lạch bạch như
quả mướp khô”.
- Đăm Săn : “ 1 lần xốc tới chàng vượt 1 đồi
tranh” …… phía Tây.
? Mtao Mxây được miêu tả như thế nào? “Bước
cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông.
Hắn vun dao chém phật 1 cái, nhưng chỉ trúng 1
cái chão cột trâu”
? Cuộc đọ sức trở nên quyết liệt hơn như thế nào?
- Từ khi Hơ Nhí vứt miếng trầu, Đăm Săn giành
được, sức khoẻ tăng lên, chàng múa trên cao, gió
như bão “…. Đăm Săn” cắt đầu Mtao Mxây bêu
ngoài đường”, cuộc đọ sức kết thúc.
? Em có suy nghó gì về nhân vật ông Trời?
(giảng)
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của người
tây nguyên về nhân vật Đăm Săn trong cuộc đọ
sức?
Nội dung
I. Đọc – tìm hiểu :
- Có 2 loại sử thi là : Sử thi thần thoại và sử thi
anh hùng.
- Đoạn trích nằm ở đọan giữa tác phẩm. (Tiêu đề
do người soạn sách đặt ra).
II. Đọc- hiểu :
- Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù đòch
Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng. Đồng

thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người
anh hùng của mình.
1. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của
ĐămSăn:
* Qua 4 chặng :
- Đăm Săn đến chân cầu thang kẻ thù, khiêu
chiến, để Mtao xuống khỏi nhà đánh nhau.
+ Cảnh 2 người múa khiên
+ Cảnh 2 người đuổi nhau, Đăm Săn không
thủng đùi Mtao vì hắn có giáp sắt che chở.
+ Nhờ ông trời mách kế, Đăm Săn giết được
Mtao Mxây
* Ông Trời là nhân vật phụ trợ, cũng như ông
tiên, ông Bụt trong các câu chuyện của người
kinh, quyết đònh chiến thắng phải là Đăm Săn.
- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so
sánh phóng đại.
+ Múa trên cao như gió bão
Trang : 11
Ngữ văn 10 ban cơ bản
? Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với mục đích
giành lại gia đình nhưng lại có ý nghóa cộng đồng
ở chỗ nào? Đòi lại vợ chỉ chỉ là cái cớ làm nảy
sinh trong giữa các bộ tộc chiến tranh để làm
nổi uy danh của cộng đồng, thắng hay bại của
người tù trưởng sẽ có ý nghóa quyết đònh tất cả,
cho nên dân làng phía Mtao đều tình nguyện đi
với Đăm Săn sử thi khônh nói nhiều đến chết
chóc, mà lựa chọn chi tiết ăn mừng chiến thắng.
• HS đọc lại từ : Họ đến bãi ngoài làng, rồi

vào làng… hết.
? Trong lời nói của Đăm Săn với tôi tớ, ta thấy
chàng là 1 người tù trưởng như thế nào? Chàng
rất tự hào, tự tin, ra lệnh nổi người loại công
chiêng lớn, mở tiệc to, mời mọi người ăn uống
vui chơi.
? Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng thể hiện
qua những hình ảnh nào?
* “ Nhà Đăm Săn đông nghẹt khách, tôi tớ chật
ních cả nhà”.
* “ Chàng Đăm Săn ăn uống không biết say, ăn
không biết no, chuyện trò không biết chán”
? Cách miêu tả trong Sử thi làm em suy nghó gì?
(Ở đoạn cuối văn bản)
+ Múa dưới thấp như lốc
+ Khi chàng múa chạy nước kiệu quả núi 3 lần
rạng nứt …
2. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến
thắng:
- Chàng rất tự hào, tự tin, vì sức mạnh và sự giàu
có của thò tộc mình, và sức mạnh vẻ đẹp của tinh
thần lẫn vật chất của thò tộc và tù trưởng.
- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp người nghe tạo
được ấn tượng.
+ Nói tới Sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ
anh hùng của cộng đồng.
+ Thế giới Sử thi là thế giới lý tưởng hoá.
+ Âm điệu Sử thi là âm điệu hùng tráng.
* Kết luận : Bằng những so sánh đọc đáo, cụ thể,
những hô ngữ, giọng văn trang trọng, hào hùng

Sử thi ca ngợi người anh hùng Đăm Săn giữa
cộng đồng thò tộc. Người anh hùng Sử thi được
cộng đồng tôn vinh tuyệt đối. Qua chiến thắng
của 1 con người anh hùng cho thấy sự vận động
lòch sử
* Dặn dò :
- Nắm được chủ đề của đoạn trích
- Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong cuộc chiến với Mxây và trong tiệc ăn mừng.
- Soạn “ Văn bản” (TT)- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Tiết :
Ngày :
VĂN BẢN (TT)
Trang : 12
Ngữ văn 10 ban cơ bản
III. Luyện tập : HS đọc phần II và làm bài tập trang 37
1. Phân tích văn bản :
Câu 1 : Tính thống nhất và chủ đề của đoạn văn thể hiện ở :
a. Câu mở đoạn (câu chủ đề, câu chốt): giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.
b. Các câu khai triển :
+ Câu 1 : Vai trò của môi trường đối với cơ thể.
+ Câu 2 : Lập luận so sánh :
+ Câu 3 : Dẫn chứng thực tế
+ Câu 4 : Dẫn chứng thực tế
Câu 2 : Sự phát triển chủ đề trong đoạn văn :
a. Câu chủ đề mang ý nghóa kết quả của cả đoạn ( Ý chung của cả đoạn)
b. Các câu khai triển : Tậi trung hướng về câu chủ đề, cụ thể hoá ý nghóa cho câu chủ đề.
Câu 3: Có trhể đặt tiêu đề cho đoạn văn :
Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường
Hoặc : Môi trường và sự sống
Hoặc : Môi trường và cơ thể

2. Tạo liên kết văn bản : Bài 2 trang 38
- Sắp xếp 1-3-5-2-4 (a-c-e-b-d)
a-e-c-b-d
- Nhan đề bài thơ Việt Bắc
3. Hoàn thiện văn bản : Bài 3 trang 38
- Nhan đề “ Nạn phá rừng”
- Nhan đề “Đại dương kêu cứu”
Tiêu đề : Môi trường sống kêu cứu :
+ Rừng đầu nguồn bò chặt phá, gây lụt, lỡ, hạn hán kéo dài.
+ Các sông suối, nguồn nước ngày càng bò cạn kiệt và ô nhiễm vì các chất thải công nghiệp.
+ Phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng không theo qui hoạch.
Tất cả đã đến mức báo động về môi trường sống của loài người.
4. Tạo lập văn bản : Bài 4 : Viết đơn xin phép nghó học
- Những yêu cầu : a. Các tiểu mục cần có : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, đòa điểm viết đơn, ngày viết
đơn, đòa chỉ gởi, người gởi, họ tên, đòa chỉ, tuổi, nơi công tác và học tập của người viết đơn, lý do viết
đơn, nội dung yêu cầu, đề nghò nguyện vọng, cam đoan và lời cảm ơn, ký tên, xác nhận và đóng dấu của
đường và cơ quan.
- Cách trình bày : Lời văn đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu.
* Dặn dò : - Làm hết bài tập trong SGK
- Soạn bài “ Truyện ADV-MC- và Trọng Thuỷ”
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tiết :
Ngày :
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THUỶ
Trang : 13
Ngữ văn 10 ban cơ bản
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu : - Nắm được đặc trưng của truyền thuyết qua tìm hiểu 1 câu chuyện cụ thể : Truyện kể
lại sự kiện lòch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghó, cách cảm nhận của người đời
sau.

B. Phương tiện : - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
C. Tiến trình :
HS và GV
• HS đọc tiểu dẫn :
- Phần này trình bày đặc trưng cơ bản của truyền
thuyết ( Xem lại bài KQ VHDG VN trang 17).
? Truyền thuyết có phải là lòch sử không? Vì sao?
Truyền thuyết không phải lòch sử mà chỉ liên
quan đến lòch sử, phản ánh lòch sử.
- những câu chuyện trong lòch sử được khúc xạ
qua lời kể của những thế hệ rồi kết tinh thành
hình tượng nghệ thuật đọc đáo nhuốm màu sắc
thần kỳ mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.
* Muốn hiểu đúng truyền thuyết của nó phải đặt
đúng mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật,
lòch sử và văn hoá, nghóa là đặc tác phẩm trong
mối quan hệ với lòch sử và đời sống.
* Phần tiểu dẫn giới thiệu làng Cổ Loa-Đông
Anh-Hà Nội là quần thể di tích lòch sử văn hoá
lâu đời.
* HS đọc văn bản :
?Truyền thuyết có bố cục như thế nào?Có 3 đoạn
? Nội dung mỗi đoạn ra sao?
? Chủđề của truyện là gì?
? Quá trình xây thành của An.D.Vương được
Nội dung
I. Đọc – tìm hiểu :
1. Tiểu dẫn :
- Đặc trưng cơ bản của của truyền thuyết : là loại
truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh lớn lao đến

lòch sử dân tộc.
2. Văn bản :
- Trích “ Rùa vàng” trong tác phẩm “Lónh Nam
Trích Quái” – Những câu chuyện ma quái ở
phương Nam.
- Chia làm 3 đoạn
* Đoạn 1 : Đầu …. Xin hoà : An Dương Vương xây
thành chế nỏ bảo vệ vững chắc đất nước.
* Đoạn 2 : Tiếp xuống biển : Cảnh mất nước,
nhà tan
* Đoạn 3 : Còn lại : Mượn hình ảnh ngọc trai-
giếng nước để thể hiện thái độ của tác phẩm dân
gian đối với Mò Châu.
* Chủ đề : Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ
bảo vệ đất nước cuả An. D.Vương và bi kòch nhà
tan mất nước. Đồng thời thể hiện thái độ, tình
cảm của tác phẩm dân gian đối từng nhân vật.
II. Đọc – hiểu :
Trang : 14
Ngữ văn 10 ban cơ bản
miêu tả như thế nào?
? Theo e An.D.Vương dựng nước đó là công việc
như thế nào ?1 việc gian nan, vất vả nên nhà vua
phải tìm mọi cách để xây được thành.
? Rùa Vàng giúp để An.D.Vương xây thành, theo
em nhằm mục đích gì?
Con cháu nhờ cha ông mà hiển hách, cha ông nhờ
con cháu, mà rạng rỡ anh hùng. Đó là chính
là nét đẹp truyền thống của dân tộc VN.
? Xây thành xong, An.D.Vương nói gì với Rùa

Vàng? Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng xong, vẫn tỏ ra
băn khoăn : “ Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà
chống”. Sự băn khoăn ấy thể hiện ý thức trách
nhiệm của người cầm đầu đất nước, dựng nước đi
liền với giữ nước, dựng nứơc đã khó nhưng giữ
được nước càng khó hơn.
? Nhà vua đã thể hiện sự mất cảnh giác như thế
nào? Triệu đà cầu hôn, Vua vô tình gả Mò Châu
cho Trọng Thuỷ.
? Em suy nghó gì về sự mất cảnh giác đó? Trọng
Thuỷ mượng nỏ thần về. Triệu Đà cất binh sang
xâm lược. An.D.Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ
cười mà nói rằng : “ Đà không sợ nỏ thần sao”.
? An.D.Vương chém Mò Châu cho ta thấy được
điều gì?
? Theo em Mò Châu lén đưa nỏ thần cho Trọng
Thuỷ là đúng hay sai? Vì sao?
- Nỏ thần thuộc về tài sản q giá bí mật quân sự.
Mò Châu đã vi phạm quy tắc bề tôi đối với vua
cha, đất nước nàng đã tiết lộ bí mật quốc
gia. Tội chém đầu là phải, không oan ức gì.
- Tình cảm rất thiêng liêng nhưng không thể vượt
lên trên tình cảm đất nước nước mất dẫn đến
nhà tan, không ai có thể bảo toàn hp dù lông
ngỗng rắc cùng đường, nhưng Trọng Thuỷ không
cứu được Mò Châu. Đó là bài học đắt giá cho Mò
Châu.
? Chi tiết “Ngọc Trai-Giếng Nước” có phải
khẳng đònh tình yêu thương chung thuỷ của Trọng
Thuỷ hay không? Vì sao? Không phải vì : Trọng

Thuỷ dưới con mắt của chúng ta hắn là 1 tên gián
1. An.D.Vương xây thành chế nỏ và bảo đất nước
- Thành đắp tới đâu lại lỡ tới đó.
- Lập bàn thờ, giữ mình trong sạch để cầu đảo
bách thần.
- Rùa Vàng giúp nhà vua xây thành trong “nữa
tháng thì xong”.
- Rùa Vàng giúp An.D.Vương xây thành nhằm :
+ Lý tưởng hoá việc xây thành
+ Tổ tiên, cha ông đời trước luôn ngầm giúp đỡ
con cháu đời sau.
- An.D.Vương băn khoăn “ Nếu có giặc ngoài thì
lấy gì mà chống, “ Là ý thức trách nhiệm của
người cầm đầu đất nứơc. Vì dựng nước đã khó
nhưng giữ nước càng khó hơn.
2. An.D.Vương mất nước, nhà tan và thái độ
tưởng tượng của dân gian :
- Sự mất cảnh giác của An.D.Vương là nguyên
nhân gây ra cảnh nhà tan, nước mất.
- Nhà vua là người cầm đầu đất nước đã đứng lên
quyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trò kẻ có
tội, dù đó là đùa con lá ngọc cành vàng của
mình An.D.Vương đã để cái chung lên cái
riêng, vì vậy trong lòng nhân dân, An.D.Vương
không chết, mà theo Rùa Vào bước vào thế giới
vónh cửu của thần linh.
- Qua câu chuyện ông cha ta muốn nhắn nhủ với
thế hệ sau trong quan hệ tình cảm nhất là tình
riêng phải luôn luôn đặt quan hệ riêng- chung
cho đúng mục. Đừng nặng về tình riêng mà quên

cái chung. Có những cái chung đòi hỏi con người
phải biết hi sinh tình cảm riêng để giữ cho trọn
vẹn nghóa vụ cộng với trách nhiệm của mình.
Tình yêu nào cũng đòi hỏi sự hi sinh.
Trang : 15
Ngữ văn 10 ban cơ bản
điệp đội lốt con rể. Hắn có thể tình cảm với Mò
Châu- yêu thực sự nhưng hắn không quên nhiệm
vụ là gián điệp với tư cách là đứa con và bề tôi
trung thành với vua cha.
Tiết :
Ngày :
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
Đề: Hãy kể lại 1 kỷ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò.
1. Yêu cầu về kỹ năng : Biết làm 1 bài văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, có cảm xúc tốt,
diễn đạt tốt, không mắc, lỗi chính tả, lỗi dùng từ ngữ ngữ pháp, bài sạch sẽ, sáng sủa.
2. Yêu cầu về kiến thức : Mỗi học sinh có 1 cách cảm nhận riêng về câu chuyện của mình.
a. MB : Giới thiệu câu chuyện sẽ kể (Hoàn cảnh, không gian, nhân vật …)
b. TB : Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
c. KB : Kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghó hoặc 1 chi tiết ý nghóa).
BIỂU ĐIỂM :
- Điểm 9, 10 : Đáp ứng các yêu cầu đã nêu trên lời văn giàu cảm xúc, từ ngữ hàm xúc, có thể có vài
sai xót nhỏ.
- Điểm 7, 8 : Bài viết mạch lạc, sâu sắc ít mắc lỗi ngữ pháp, có thể còn 1 vài sai sót nhỏ về lỗi diễn
đạt chính tả.
- Điểm 5, 6 : Cơ bản biết cách làm 1 bài văn tự sự. Cách kể còn 1 vài hạn chế, diễn đạt rõ ý nhưng
thiếu chất văn còn mắc 1 số lỗi diễn đạt chính tả.
- Điểm 3, 4 : Tuy có kể trọn vẹn câu chuyện, nhưng nội dung chung chung, ít cảm xúc, mắc lỗi nhiều
về từ và câu.
- Điểm 1, 2 : Không viết được gì và có viết những nội dung sơ sài, bố cục không rõ ràng, mắc lỗi quá

nhiều về từ và câu.
TIẾT 13
TUẦN 5
BÀI :
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
Trang : 16
Ngữ văn 10 ban cơ bản
1-Biêùt cách dự kién đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
2-Nắm được kết cấu và cách lập dàn ý bài văn văn tự sự.
3-Nâng cao nhận thức về ý nghóa ,tầm quan trọng của việc lập dàn ý , hình thành thói quen lập dàn ý
trước khi viết.
B-Tiến trình dạy học :
1-Ổn đònh lớp:
2-Bài mới :Thành ngữ có câu :” Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, nghóa là phải cân nhắc kó lưỡng trước
khi nói. Trước khi viết cũng vậy. Cần phải có sự sắp xếp các ý ,các sự kiện cho hợp lí.Bài học hôm nay
sẽ cung cấp cho các em cách sắp xếp đó.
Hoạt động của thầy và trò u cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân
tích ngữ liệu và rút ra nhận xét
về cách hình thành ý tưởng và dự
kiến cốt truyện:
-HS dọc đoạn trích đã cho ở trang 44 sgk
-GV đònh hướng nằng hệ thống các câu
hỏi :
1-Trong đoạn trích này nhà văn Nguyên
Ngọc đã nói về vấn đề gì?
2-Quá trình ấy được hình thành như thế
nào?Vì sao nhà văn Nguyên Ngọc lại có

thể dễ dàng hình dung ra tất cảû mọi
diễn biến của cốt truyện?
3-Từ đó ,hãy rút ra vài nhận xét về
quá trình hình thành ý tưởng, dự
kiến cốt truyện?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập
dàn ý :
-HS đọc hai tình huống “Hậu thân” của
chò Dậu trang 45
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Hình thành dàn ý .
-Dại diện HS trình bày dàn ý đã xây
dựng được .
-GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra
kết luận về cách lập dàn ý bằng
hệ thống câu hỏi :
1-Lập dàn ý là gì?Vì sao phải lập dàn
I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt
truyện:
1-Tìm hiểu ngữ liệu :
Quá trình “thai nghén” “Rừng xà nu”
-Ý tưởng; nguyên mẫu có thật.
-Đặt tên nhân vật : không khí Tây Nguyên.
-Dự kiến cốt truyện
-Hư cấu nhận vật
-Xây dựng tình huống và chi tiết điển hình:
“Nhân vật… nỗi đau riêng” “ Đứa con …”
2-Nhận xét :
-Viết tác phẩm tự sự Ý tưởng cốt truyện, cốt
truyện.

-Hư cấu nhân vật , sự việc và mối quan hệ
giữa chúng.
-Xây dựng tình huống, chi tiết điển hình
Phát triển lôgíc, giàu kòch tính.
-Lập dàn ý
II-Lập dàn ý :
1-Tìm hiểu ngữ liệu:
*Mở bài :
+Chạy về nhà
+Thấy người lạ nói chuyện với chồng
*Thân bài :
+Thăm hỏi , dộng viên ,tuyên truyền
+Tổng khởi nghóa
+Phá kho thóc
*Kết luận : Đón con về
Trang : 17
Ngữ văn 10 ban cơ bản
ý?
2-Dàn ý gồm những phần nào?Nêu nội
dung của từng phần?
-HS trả lời.GV nhận xét –kết luận
*Hoạt đôïng 3: Hướng dẫn HS
luyện tập để khắc sâu bài
học
-GV cho ý tưởng: Sau khi chêùt ,Mò
Châu và Trọng Thủy gặp nhau
-HS thảo luận trao đổi  Dự kiến cốt
truyện nhân vật,sự việc tiến
hành lập dàn ý.
-GV gọi hai HS lên bảng trình bày dàn ý

đã lập được
2-Ghi nhớ :SGK /46
III- Luyện tập :
*Mở bài :
-Tôi ngủ mơ
-Mò Châu và Trọng thủy gặp nhau
*Thân bài : -Mò Châu oán trách Trọng Thủy
-Trọng thủy đau khổ phân trần
*Kết bài : -Tỉnh giấc
-Cảm nghó về chiến tranh
4-Củng cố : Kiểm tra việc nắm bài của HS bằng hệ thống câu hỏi:
-Vì sao phải lập dàn ý? Muốn lập dàn ý cần phải tiến hành những thao tác gì ? -Trình bày cách lập
dàn ý bài văn tự sự.
5-Dặn dò :-Soạn bài “UyLit xơ trở về”
a-Vì sao Pênênôp rất mong chồng trở về nhưng nghe nhũ mẫu báo tin mừng , nàng lại phân vân?
b-Pênêlốp có phải là người nhẫn tâm,sắt đá hay không? Vì sao?
c-Em suy nghó như thếù nào về UyLit xơ?
Tiết :
Ngày :
UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
(Trích Ô-Đi-Xê- Sử thi Hi Lạp)
A. Mục tiêu :Giúp HS hiểu được tình yêu và trí tuệ, những phẩm chất cao đẹp mà con người trong
thời đại Hô-me-rơ khao khát vươn tới.
B. Phương tiện : - SGK, SGV, giáo án.
C. Cách thức :GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình :
HS và GV
• HS đọc I :
? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
- Giới thiệu vài nét về Hô-me-rơ và tóm tắt sử thi

Ô-đi-xê.
? Em cần biết gì về Hô-me-rơ ?
• Phần tóm tắt cốt truyện : HS đọc trong
SGK.
• HS đọc văn bản :
Nội dung
I. Hoàn thành ý tưởng dự kiến cốt truyện :
1. Tiểu dẫn :
- Nhà văn mù của Hi Lạp sống vào thế kỷ thứ IX
và thứ IIX trước công nguyên. Ông sinh trưởng
trong giai đoạn nghèo bên kia sông Mô-Lét. ng
tập hợp tất cả những thần thoại và truyền thuyết
để hoàn thành 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê.
2. Văn bản :
Trang : 18
Ngữ văn 10 ban cơ bản
? Chủ đề của sử thi Ô-đi-xê là gì?
? Đại ý của đoạn trích này là gì?
? Bố cục văn bản như thế nào? Nội dung ở vmỗi
đoạn ra sao?
* Trước đoạn trích này Uy-Lít-xơ giả vờ làm
người hành khất vào được ngôi nhà của mình và
kể cho Pô-nô-lốp nghe những câu chuyện về
chồng nàng mà anh ta biết. Pô-nô-lốp tổ chức thi
bắn. Dựa vào đó 2 cha con Ô-đi-xê-Uýt đã tiêu
diệt 108 vương tôn công tử lào xược trong những
gia nhân không trung thành. Đoạn trích này bắt
đầu từ đó.
? Pê-nê-lốp đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?
- Chờ đợi chồng 20 năm trời đăng đẳng tấm thảm

ngày dệt đêm tháể trì hoãn thúc bách của bọn
cầu hôn.
? Khi nhũ mẫu báo tin chồng nàng trở về, tâm
trạng Pê-nê-lốp ra sao?
“Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giường ôm
chầmlấy bà lão nước mắt chan hoà” biểu thò
lòng chung thuỷ, niềm sung sướng HP tột độ của
nàng nếu chồng nàng thực sự trở về.
? Khi nàng sắp gặp mặt Uy-lít-xơ tâm trạng nàng
như thế nào? “Lòng nàng rất đổi phân vân … rạp
quần áo rách mướp”.
? Giữa lúc đó thái độ con trai của nàng Tê-lê-
mác thể hiện như thế nào? Trách mẹ gay gắt :
“Mẹ ơi ….đến vậy”
? Trước lời lẽ của con, Pê-nê-lốp thể hiện ra sao?
Phân vân cao độ và xúc động, người nói : “Lòng
mẹ …. Mặt người”
? Em suy nghó gì về tâm trạng Pê-nê-lốp?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để
thể hiện Pê-nê-lốp?
? Ai là người đưa ra thử thách? Dấu hiệu của sự
3. Chủ đề : Quá trình chinh phục thiên nhiên biển
cả đồng thời đấu tranh bảo vệ HP gia đình của
người Hi Lạp thời cổ.
- Đoạn trích miêu tả 2 cuộc tác động đối với nàng
Pê-nô-lốp với Uy-Lít-Xơ qua cuộc thử thách để
gia đình được đoàn tụ HP.
4. Bố cục : 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu …. Người giết chúng : Tác động
của nhũ mẫu với nàng Pê-nê-lốp.

Đoạn 2 : Tiếp …. Người kém gan dạ : Tác động
của Tê-lê-mác với mẹ.
Đoạn 3 : Còn lại : Cuộc đấu trí hay thử thách giữa
Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình đoàn tụ
II. Đọc – hiểu :
1. Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp:
- Nàng chờ đợi chồng 20 năm dài đăng đẳng. Khi
nhũ mẫu báo tin chồng nàng trở về nàng : “
Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giường ôm
chầm lấy bà lão nước mắt chan hoà”.
- Khi nàng sắp gặp mặt Uy-lít-xơ tâm trạng nàng
rất đổi phân vân “ Biểu hiện ở dáng điệu, cử chỉ
trong sự lúng túng tìm cách ứng xử, nàng không
biết ….mà hôn”
Pê-nê-lốp là con người trí tuệ, thông minh,
tỉnh táo, thận trọng phù hợp với hoàn cảnh của
nàng lúc đó.
* Nghệ thuật : Không mổ xe tâm lý nhân vật mà
đưa ra những dáng điệu, cử chỉ, 1 cách ứng xử
hay, tưởng xây dựng nhưng cuộc đối thoại giữa
các nhân vật. Lập luận đơn sơ nhưng rất hồn
nhiên.
2. Thử thách và sum hợp :
Trang : 19
Ngữ văn 10 ban cơ bản
thử thách đó bộc lộ ra sao?
- Pê-nê-lốp đưa ra thử thách, dấu hiệu thử thách
đó được trình bày qua lời nói của Pê-nê-lốp, nàng
không nói trực tiếp với Uy-lít-xơ mà thông qua
cuộc đối thoại với con trai : “Nếu quả thực đây là

Uy-lít-xơ thì thế nào cha mẹ vẫn nhận ra nhau
Sự thử thách đó là cái giường.
? Ai là người chấp nhận thử thách? Thái độ xuất
hiện của người đó như thế nào? Uy-lít-xơ chấp
nhận thử thách, việc làm :
+ Giả làm người hành khất.
+ Kể lại câu chuyện về chồng nàng.
+ Tiêu diệt những kẻ cầu hôn. Trừng phạt những
đầy tớ phản bội.
- Uy-lít-xơ với tâm trạng : Kiềm nén với mọi xúc
động của tình vợ chồng, cha con, đặc biệt khi
nghe Pê-nê-lốp nói với con trai, Uy-lít-xơ mỉm
cười. Đây là cái cười đồng tình vì tin vào trí tuệ
mình.
? Sự thử thách đó bắt đầu chi tiết nào?
- Từ chi tiết Uy-lít-xơ trách “Trái tim sắc đá của
Pê-nê-lốp nhưng nhờ nhũ mẫu khiêng cho chiếc
giường”. Già ơi! Già hãy kê cho tôi chiếc giừơng
như tôi ngủ 1 mình bấy lâu nay? Vừa như
trách móc vợ, vừa như thanh minh về sự chung
thuỷ của mìng 20 năm qua nguyện ở cho Pê-
nê-lốp đưa ra thử thách.
? Pê-nê-lốp đã làm gì? Sai nhũ mẫu khiêng chiếc
giường kiên cố ra khỏi ồhng. Việc sai nhũ mẫu
khiêng giường là sự thử thách chứ không phải là
mục đích.
? Tình thế này buộc Ô-đi-xơ-uýt phải làm gì? Uy-
lít-xơ phải chột dạ, giật mình. Vì chiếc giường đó
không thể xê dòch được. Sao bây giờ lại không ra
được buộc chàng phải lên tiếng. Chàng tỉ mó

từng chi tiết “Đây là chiếc giường …Đi nơi khác”
? Em có suy nghó gì về nhân vật Uy-lít-xơ trong
cảnh sum họp”.Bằng trí tuệ và tình yêu son sắc
Uy-lít-xơ đã mang đến cho chàng hạnh phúc hồn
nhiên tột đỉnh.“Ôm lấy vợ xiết bao thân yêu
người bạn đời chung thuỷ của mình mà khóc dầm
dề”.Đó là nước mắt của niềm vui và hạnh phúc.
- Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách dấu
hiệu thử thách được trình bày qua lời nói của Pê-
nê-lốp, không nói trực tiếp với Uy-lit-xơ mà
thông qua con trai điều bí mật đem ra thử
thách đó là cái giường.
- Mục đích cao nhất của Uy-lít-xơ là làm thế nào
để vợ nhận ra chồng nhưng Uy-lít-xơ không vội
vàng hấp tấp không nôn nóng như con trai, chàng
nén cái cháy bỏng sôi sục trong lòng để có thái
độ bình tỉnh tự tin.
- Chàng đã mô tả tỉ mó, chi tiết về chiếc giường,
để nhắc lại tình yêu vợ chồng son sắc cách đây
hơn 20 năm “Đây là chiếc giường kỳ lạ … màu đỏ
rất đẹp”
Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh sự
thật, Uy-lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén đáp ứng
được điều thử thách đó. Đây là sự gặp gỡ của 2
tâm hồn, trí tuệ. Cả 2 điều thắng không có người
thua.
III. Ý nghóa của đoạn trích :
- Đề cao, khẳng đònh sức mạnh của tâm hồn và trí
tuệ của con người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trò
hạnh phúc gia đình khi người Hi Lạp chuyển từ

chế độ thò tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ.
- Khẳng đònh thiên tài của Hô-mê-rơ.
- Mục đích giúp người đọc hiểu được nghệ thuật
sử thi : Miêu tả tỉ mó, dựng đối thoại và so sánh.
• Dặn do ø : - Tâm trạng nàng Pê-nê-lốp như thế nào?
Trang : 20
Ngữ văn 10 ban cơ bản
- Cuộc thử thách và sum họp diễn ra sao?
- Chuẩn bò trả bài viết số1
Tiết :
Ngày :
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu : Ôn lại kiến thức cũ.
Rèn luyện HS tự đánh giá, nút hình những về bài làm của mình.
B. Chuẩn bò : GV chấm bài, chuẩn bò trả bài cho HS
HS nhớ lại đề, yêu cầu của đè bài.
D. Tiến trình :
- Ổn đònh- kiểm tra bài cũ- Bài mới : Tiến trình trả bài.
- Gọi HS nhắc lại đề ra.
- Yêu cầu đề là gì?
- Nhắc lại dàn ý cần có
- Nhận xét bài làm của HS
- Tiến trình nhận xét từng bài làm của HS về các mặt.
- GV đọc những bài làm tốt của HS.
- GV trả bài, ghi đirm vào sổ.
Tiết :
Ngày :
RA-MA BUỘC TỘI
(Trích Sử thi Ra-ma-ya-na Sử thi Ấn Độ)
A. Mục tiêu : Giúp HS : Qua diễn biến tâm trạng của Ra-ma và Xi-ta hiểu được quan niệm về người

anh hùng và người phụ nữ lý tưởng
B. Phương tiện : - SGK, SGV, giáo án.
C. Cách thức : GV tổ chức giờ dạy kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình :
HS và GV
• HS đọc tiểu dẫn :
? Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?
- Vài nét về quá trình hoàn thành Sử Ramayana
và tóm tắt tác phẩm và nêu vài nét gía trò của nó.
? Tóm tắt tác ơhẩm Ramyana dựa vào những ý
nào? 3 ý cơ bản.
A. Bước ngoặc cuộc đời : Chấp hành lệnh của
vua cha, Rama cùng vợ là xita và em trai là
Lắcmana vào rừng sâu sống ẩn dật. Luyện tập võ
nghệ. Gần hết hạn đi đày 14 năm xỷa ra chuyện
chẳng lành. Quỷ vương Ravana cướp Xita mang
về đưa cho Lanka, được thần linh cứu giúp, Xita
Nội dung
I. Đọc – tìm hiểu :
1. Tiểu dẫn :
B. Xung đột giữa tình yêu và danh dự :
- Cứu được Xita nhưng Rama nghi ngờ sự trinh
tiết của nàng, mừng rãy nhưng không chấp nhận
nàmng làm vợ, Xita phải nhảy vào giàn lửa thiêu
để chứng minh cho lòng chung thuỷ của mình.
Biết nàng trong sạch, thần lửa Anli đã cứu nàng.
Trang : 21
Ngữ văn 10 ban cơ bản
được bảo toàn trinh tiết. Mất Xita, Rama buồn,
nhờ sự giúp đỡ của tướng khỉ Hanuman, Rama

giết được quỷ vương cứu được Xita.
* HS đọc đoạn trích :
? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung mỗi
phần là gì?
? Đại ý của đoạn trích như thế nào ?
• HS đọc đoạn 1 :
? Sau khi chiến thắng quỷ vương Ranana cứu
được Xita, Rama nói những gì với ai? Rama
khẳng đònh chiến thắng và tài nghệ của mình, sự
giúp đỡ của Hanuman và Viphisana, Rama nói
với tất cả mọi người, đó là anh em, bạn hữu với
quân đội của loài khỉ Ravana Rama đã bộc lộ
ý tưởng chiến đấu, sức mạnh của cộng đồng.
? Sau khi chiến thắng Rama cí những thái độ tâm
trạng gì? Sự ghen tuông, nghi ngờ đức hạnh của
Xita, tính ích kỷ bộc lộ ra “ Thấy người đẹp….
Như dao cắt”. (SGK/56)
? Ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng của Rama như
thế nào? Gọi Xita bằng lời lẽ không bình thường :
“Hỡi phu nhân cao q”. Thiếu sự âu yếm.
- Lời Rama nói với Xita trước mặt với mọi
người : “Phải biết chắc… đau mắt”.
Sự ghen tuông đến nghi ngờ đức hạnh
“Người đã sinh trưởng trong 1 … yêu đương”
Từ nghi ngờ trinh tiết ruồng bỏ Xita “Ta
không cần …. Tuỳ ý”.
? Em có suy nghó gì về tâm trạng của Rama?
? Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa
thiêu như thế nào? Không nói 1 lời “Rama vẫn
ngồi, mắt dán xuống đất, lúc đó lòng chàng đau

khủng khiếp như thần chết vậy? SGK/58
? Theo em thái độ đó của Rama đúng hay sai?
Đúng nhưng về lý không thấu tình, coi trọng danh
dự xem nhẹ tình cảm cá nhân.
C. Hạnh phúc :
- Rama vô cùng sung sướng dang tay đón vợ, 2 vợ
chồng đưa nhau về kinh đô trong cảnh đón chào
nồngnhiệt của dân chúng.
2. Đoạn trích :
- Nằm ở khúc ca thứ 6 , chương 79.
3. Bố cục : 2 phần
- Đoạn 1 : Từ đầu … chòu được lâu : Cơn giậnndữ
và diễn biến tâm trạng của Rama.
- Đoạn 2 : Còn lại : Lời thanh minh và diễn biến
tâm trạng của Xita
4. Đại ý : Miêu tả quá trình diễn biến tâm trạng
của Hoàng Tử Rama và Xita sau khi Rama đã
cứu được Xita.
II. Đọc – hiểu :
1. Diễn biến tâm trạng của Rama :
- Giải quyết xong xung đột lớn có tính cộng đồng,
Rama tự giải quyết xung đột cá nhân, cơn ghen
tuông, nghi ngờ đức hạnh của Xita. Ý thức cá tính
của người trỗi dạy, tính ích kỷ bộc lộ dần trong
con người Rama.
- Rama ruồng rẫy Xita trước hết vì danh dự dòng
họ, sau cũng vì ghen tuông, lúc thì oai phong lẫm
liệt, nhưng có lúc lại ích kỷ, nhỏ nhen, bất chấp
cái tôi có lúc sáng – tối, tốt – xấu, thiện – ác
luôn luôn tương phản trong tính cach của Rama.

- Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa
thiêu không nói 1 lời, đó là thái độ kiên quyết,
dám híinh tình yêu để nảo vệ danh dự.
Nhân vật Rama phải tìnhhuống lựa chọn
quyết liệt giữa danh dự và tình yêu. Rama đã
Trang : 22
Ngữ văn 10 ban cơ bản
? Em cảm nhận như thế nào về con người của
Rama?
? Trước lời lẽ buộc tội của Rama, Xita thể hiện
thái độ và tâm trạng như thế nào?
- Khiêm nhường, “Nàng muốn tự…. Danh dự của
thiếp”. (SGk/57)
* HS đọc đoạn : “Cớ sao chàng …. Vô ích”
(SGK/57-58).
* Đoạn này Xita nói những gì với Rama?
- Số mệnh của thiếp đáng chê trách.
- Hồi chàng …. Đó rồi (SGK/58)
? Em có nhận xét gì về lời lẽ của Xita?
? Trong hoàn cảnh này, Xita chọn cách giải quyết
như thế nào“Hỡi Lắcmana(em Rama) …ngọn lửa”
? Theo em, vì sao Xita chọn 1 giàn hoả thiêu mà
không phải bỏ đi xa hay tự sát?
- Thần lửa rất q trọng đối với người Ấn Độ. Cô
dâu, chú rễ phải đi quanh lửa thiêng 7 vòng, nghi
lễ thử lửa để kiểm chứng đức hạnh của người Ấn
Độ.
chọn danh dự. Tuy cách chọn lựa chưa hoàn hảo
nhưng bộc lộ phẩm chất cao q của người anh
hùng, 1 đức vua mẫu mực.

2. Diễn biến tâm trạng của Xita :
- Xita nói với Rama bằng sự thanh minh và khẳng
đònh tấm lòng chung thuỷ của nàng.
+ Số phận của thiếp đáng chê trách
+ Trái tim thiếp là thuộc về chàng
Xita khẳng đònh tấm lòng chung thuỷ của
nàng.
Diễn biến tâm trạng Xita từ mừng rỡ đến
ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối
đến điềm tỉnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng. Xi ta
không phải là 1 người phụ nữ tầm thường.
- Xita đã chọ giàn lửa thiêu, nàng không chết,
Xita không bò lửa thiêu vì phẩm chất tốt đẹp của
nàng. Nàng đem thân mình thử lửa để chứng
minh tình yêu và đức hạnh chung thuỷ.
• Dặn do ø : - Phân tích diễn biến tâm trạng của Rama.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Xita.
- Soạn bài “chọn sự việc ….”
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
TIẾT 19
TUẦN 7
LÀM VĂN:
Bài:
CHỌN SƯ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A-Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
1-Nhận biết sự việc,chi tiết tiêu biểu và tầm quan trọng của nó trong bài văn tự sự.
2-Bước đầøu chọn dược những sự việc,chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự đơn giản.
Trang : 23
Ngữ văn 10 ban cơ bản

3-Rèn luyện ý thức và kỹ năng phát hiện , ghi nhận những sự việcchi tiết tiêu biểu trong cuộc sống và
trong các tác phẩm.
B-Tiến trình dạy học :
1-Ổn đònh lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Em có nhận xét gì về những lời nói của Rama?Nếu em là tác giả của truyện ,em có để cho chàng nói ra
những lời như vậy không vì sao?
-Tìm điểm tương đồng và dò biệt giữa Xita và Mò Nương?
3-Bài mới : Khi đọc các tác phẩm tự sựu , ta hay có nững thắc mắc tại sao nhân vật lại hành động như
vậy?Hoặc vì sao nó kết thúc như thế… Thật ra, mỗi sự việc chi tiết được nhà văn lựa chọn và đưa vào tác
phẩm đều có những ý nghóa nhất đònh.Điều này thể hiện phần nào tầm quan trọng của sự việc , chi tiết
trong tác phẩm tự sự.
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS hình thành khái niệm về
phương thức tự sự, sự việc, chi tiết và tầm
quan trọng của sự việc, chi tiết trong bài
văn tự sự
-HS đọc phần I trang 61 SGK
-GV đònh hướng bằng các câu hỏi:
1-Hãy kể tên các tác phẩm tự sự đã học?Vì
sao em cho đó là các tácphẩm tự sự?Từ đó
rút ra khái niệm tự sự?
2-Sự việc là gì?Hãy liệt kê các sự việc
trong truyện ngụ ngôn “Thỏ và Rùa”
3-Giả sử trong truyện này không có sự việc
Thỏ thách Rùa chạy thi , câu chuyện sẽ tiến
triển như thế nào?
Như vậy sự việc tiêu biểu là gì? Nó có vai
trò như thế nào trong bài văn tự sự?

4-Tự sự là gì? Cho ví dụ minh họa? Nó có
quan hệ như thế nào với sự việc?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách lựa
chọn sự việc , chi tiết tiêu biểu
-Tổ chức cho hS thảo luận trong 5phút về
hai vấn đề đã được nêu ở SGK
I- Khái niệm :
-Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi
các sự việc ,sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể
hiện một ý nghóa.
-Sự việc là :Cái xảy ra được nhận thức có
ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái
xảy ra khác.
Sự việc tiêu biểu là sựu việc quan trọng
góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự
việc có thể có nhiều chi tiết.
-Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang
sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng
II- Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:
1-Tìm hiểu ngữ liệu:
Bài 1:Truyện An Dương Vương:
a-Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
của cha ông ta ngày xưa
b-Kể việc Mò Châu và Trọng Thủy chia
tay nhau  Nhằm mục đích vừa dẫn dắt
câu chuyện vừa diễn tả được mối tình gắn
bó của hai nhân vật Trọng Thủy và Mò
Châu .Sau sự việc tiêu biểu này là các sự
việc:

+Theo dấu lông ngỗng do Mò Châu
rắc,Trọng Thủy cùng quân lính đuổi theo
hai cha con An Dương Vương
+Cha con An Dương Vương cùng đường
Trang : 24
Ngữ văn 10 ban cơ bản
-GV nhận xét bổ sung và hướng dẫn HS rút
ra cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
bằng câu hỏi: Trong bài văn tự sự, phải lựa
chọn sự việc , chi tiết như thế nào?
-HS đọc phần ghi nhơ
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
-HS đọc to văn bản hoặc yêu cầu đã cho ở
SGK
-Tổ chức HS thảo luận nhóm
-GV nhận xét bổ sung
Bài 2:
Nhớ kỷ niệm:
-Chia tay cha vào Nam
-Nghe ông giáo kể về cái chết của cha
-Đi viếng mộ cha
-Gửi lại ông giáo những di vật của cha.
Bi 3:
Đểû lựa chon sư việc,chi tiết tiêu biểu trong
bài văn tự sự, cần nắm vững các bước sau:
-Xác đònh đề tài, chủ đề của bài văn
-Dự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc
nối tiếp nhau)
-Triển khai các sự việc bằng một số chi
tiết

2-Ghi nhớ : SGK
III- Luyện tập:
1-Văn bản “ Hòn đá xù xì”
a-Không thể bỏ :
+Giá trò hòn đá
+Tâm trạng của nhân vật
b-Cân nhắc:
+Dẫn dắt truyện
+Tính cách nhân vật
+Tạo sự hấp dẫn
+Chủ dề ,ý nghóa
2-Văn bản “Uylit xơ trở về”:
a-Cuộc gặp măït kỳ lạ
b-Pênêlốp thử chồng
 Thành công: Hấp dẫn, tính cách
4-Củng cố: Khắc sâu kiến thức đã học bằng cáhc gọi HS
5-Dặn dò :
+Nắm chắc khái niệm đã học và cách lựa chọn
+Chuẩn bò làm bài viết số 2:
-Xem lại các VB tự sự, cách viết VB tự sự?
-Đọc lại VB “An Dương Vương và Mò Châu –Trọng Thủy”, “Uylit xơ trở về”, “Rama buộc tội”
Tiết :
Ngày :
BÀI VIẾT SỐ 2
Đề : Hãy kể về 1 tấm gương “người tốt việc tốt” ở đòa phương em.
1. Kỹ năng : Biết làm 1 bài văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt và cảm xúc tốt.
Trang : 25

×