Tiết1- Văn Tổng quan nền Văn học Việt Nam
Qua các thời kỳ lịch sử (T1)
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Nhận thức đợc những nét lớn của nền VHVN về 3 phơng diện các bộ phận , Thành phần ,
các thời kỳ pt và một số nét đặc sắc truyền thống của VHDT
- Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về VHVN
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Hớng dẫn học sinh
đọc SGK trang 5 ?
Cho biết ND phần vừa đọc
HS: Thảo Luận trả lời
GV: VHVN Gồm những
bộ phận nào
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu hs nêu đặc
điểm từng bộ phận vh.
đánh giá vị trí của mỗi bộ
phận trong quá trình pt
VHDT
HS: Thảo luận nhóm
A. Tìm hiểu chung
+ Đây là phần mở đầu , phần đặt vấn đề cho bài tổng
quan nền VH
+ Tác giả SGK nhấn mạnh sức sống bền bỉ mãnh liệt
của nền VHDT
- Hình thành khá sớm, trải qua nhiều thử thách ác
liệt của lịch sử chống ngoại xâm
- Văn học phát triển không ngừng -> xứng đáng
là nền văn học tiên phong chống đế quốc
- Dân tộc nào trên ĐN cũng có nền VH riêng ->
tạo nền văn học đa sắc màu , song lấy sáng tác
của ngời kinh làm bộ phận chủ đạo
I. Cấu tạo của nền văn học
Nền VHVN gồm 2 bộ phận văn học phát triển song
song và ảnh hởng qua lại sâu sắc: VHDG - VH Viết
1. Văn học dân gian.
+ Ra đời từ xa xa , do ngời lao động (ngời bình dân)
sáng tác, phổ biến theo lối truyền miệng
+ Khi cha có chữ viết : VHDG góp phần mài dũa , gìn
giữ , phát triển ngôn ngữ DT, nuôi dỡng tâm hồn ND
có tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và pt văn học
viết
2. Văn học viết .
+ Ra đời khoảng TK X, do tầng lớp trí thc sáng tạo nên
tạo bớc nhảy vọt của tiến trình LSVHDT
GV: Giữa VHDG- VH
viết có mối quan hệ ra sao
HS: Phân tích - giải thích
GV: HD hs đọc SGK theo
từng thời kỳ lịch sử
HS: Đọc sgk- Nêu ngắn
gọn đặc điểm từng thời kỳ
GV: VH từ 1945-> XX có
đặc điểm gì? Chia thành
mấy giai đọan?
HS: HS Theo dõi sgk-
thảo luận trả lời
+ Các thành phần của VH viết :
- VH viết bằng chữ Hán ( VH Hán) . Chịu ảnh h-
ởng nặng nền VH Hán , căn bản vẫn đậm đà tính
DT ( diễn tả hiện thực tâm hồn con ngời VN )
- VH viết bằng chữ Nôm ( VH nôm ) Ra đời
muộn ( TK XIII) Nó trởng thành nhanh chóng có
nhiều TG- TP lớn đặc biệt là thơ ca
- VH viết bằng chữ quốc ngữ : Xuất hiện đầu TK
XX. Ngời sáng tác và đội ngũ thởng thức ngày
càng tăng-> Góp phần tích cực cho sự phát triển
VHDT
3. Mối quan hệ giữa 2 bộ phận VH
- VHDG - VH viết có tác dụng qua lại với nhau
- Khi tinh hoa của 2 bộ phận kết tinh ở cá tính sáng tạo
trong điều kiện lịch sử nhất định thì xuất hiện thiên tài
với những áng văn bất hủ
II. Các thời kỳ phát triển của nền văn học( 3 thời kỳ
lớn)
1. Thời kỳ từ TK X đến hết TK XIX
+ VHVN phát triển dới các triều đại PK . Gồm 2 bộ
phận VHDG và VHViết ( Hán - Nôm)
- Văn học viết bằng chữ Hán giữ vai trò chính
thống
- Văn học viết = chữ Nôm ngày càng phát triển ,
có vị trí quan trọng
+ VH việt nam gắn liền với đấu tranh giữ nớc , chịu
ảnh hởng thi pháp VH trung đại ( Nho giáo, phật giáo,
đạo giáo) đặc biệt VH Trung hoa
2.Thời kỳ văn học đầu XX - T8/1945
+ Đời sống xã hội , văn hoá có nhiều thay đổi ->
VHVN bớc vào thời kỳ hiện đại với nhiều cuộc cách
tân sâu sắc về hình thức và thể loại
+ Tình hình VH nói chung phức tạp (nhiều trờng phái,
xu hớng khác nhau ) để lại nhiều thành tựu xuất sắc
3. Thời kỳ VH từ sau 1945- > hết TK XX
+ VH thống nhất về t tởng , phát triển dới sự lãnh đạo
của Đảng
+ Chia thành 2 giai đoạn
a, Từ 1945- 1975
- Văn học phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh giải
phóng dân tộc -> Đặt nhiệm vụ phục vụ chính trị , cổ
vũ chiến đấu lên hàng đầu
b, Từ 1975 -> hết TK XX
- Văn học thực sự chuyển mình sau ĐH Đảng ( 1986)
- Văn học có nhiều đổi mới và đến nay đã đạt nhiều
thành tựu đáng ghi nhận trên mọi thể loại
4.Củng cố.
- Nắm chắc các bộ phận , thành phần VHVN
- Chọn 1 số TP VH đã học THCS thuộc các thời kỳ VH sắp sếp theo trình tự thời gian?
5.H ớng dẫn.
Chuẩn bị tiết 2
E.Tài liệu tham khảo.
Lịch sử VHVN Tập 1 - NXBKHXH, HN 1980
Ngày soạn:
Tiết 2 . Văn tổng quan nền văn học việt nam
qua các thời kỳ lịch sử (T2)
A.Mục tiêu cần đạt:
Nh tiết 1
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo : Lịch sử VHVN
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:
Kể tên Thời kỳ văn học lớn ? Đặc điểm từng thời kỳ ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Đời sống tâm hồn
con ngời VN đợc biểu
hiện ở những khía cạnh
nào - Lý giải?
HS: Đọc sách giáo khoa ,
chỉ ra các biểu hiện đời
sống Tâm hồn
( Lấy ví dụ những tác
phẩm ở chơng trình cơ
sở )
GV: HS lấy ví dụ CM tình
cảm thẩm mỹ của con ng-
ời VN nghiêng về cái đẹp
nhỏ nhắn, xinh xắn
HS: Đa ra đợc VD
III. Một số nét đặc sắc truyền thống của VHVN.
1. VHVN thể hiện một cách sâu sắc tâm hồn con ngời
Việt Nam
+ Lòng yêu nớc , niềm tự hào dân tộc: Biểu hiện ở
nhiều dạng thức khác nhau
- Tình quê hơng đất nớc , gắn bó với thiên nhiên ,
con ngời VN
- Gắn bó với phong tục cổ truyền
- Tự hào về truyền thống DT
+ Yêu nớc gắn liền với lòng nhân ái . Thơ văn nói
nhiều đến nhân nghĩa , tình yêu, thân phận con ngời,
đặc biệt là ngời phụ nữ
+ Con ngời VN luôn yêu đời , tin vào chính nghĩa , cái
thiện ( không phải lạc quan dễ dãi ) Tiếng cời nhiều
cung bậc và không mấy khi dứt hẳn.
+ Tình cảm thẩm mỹ của con ngời VN nghiêng về cái
đẹp nhỏ nhắn , xinh xắn hơn là cái đẹp hoành tráng đồ
sộ
2.VHVN có nhiều thể loại đặc sắc
- Thơ ca có truyền thống lâu đời
GV: Sức sống dẻo dai
mãnh liệt của dân tộc đợc
biểu hiện ntn?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: HD hs đọc sgk(13)
Tóm tắt ý chính
HS: Đọc sgk - Trả lời
GV: HS làm bài tập 1-
SGK?
_ Văn xuôi TV ra đời muộn nhng tốc độ PT mau lẹ với
các thể loại có thể sánh với nền VHTG
3.VHVN sẵn sàng tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của
nhân loại -> Nền VH Đông- Tây , Kim- Cổ vẫn giữ bản
sắc dân tộc
4.Nền VH có sức sống dẻo dai mãnh liệt
Trải qua nhiều thiên tai , dịch hoạ triền miên , CĐ
phong kiến kéo dài âm mu đồng hoá chiến tranh
VHVN không bị tiêu diệt mà trái lại ngày càng phát
triển phong phú hơn, càng đậm đà bản sắc DT
B.Kết luận
- VHVN luôn gắn bó chặt chẽ với vận mệnh DT , vận
mệnh ND và thân phận con ngời
- Trong quá trình phát triển không ngừng hiện đại hoá
song vẫn giữ gìn , phát huy bản sắc DT
C. Bài tập
Bài tập 1 Phân tích 1 số TP Làm nổi bật 1 số nét đặc
sắc của VHVN
1 Đại cáo bình ngô ( Nguyễn Trãi )
- Thể hiện Tinh thần nhân nghĩa: yêu nớc , thơng dân
- Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng , sức
mạnh của chiến tranh nhân dân, cách c xử nhân nghĩa
với kẻ thù
2. Truyện Kiều (ND)
Là kiệt tác về chủ nghĩa nhân đạo: đồng cảm chia sẻ
với nỗi bất hạnh của con ngời , đồng tình khát vọng gp
- Khẳng định giá trị tốt đẹp của con ngời
- Lên án những hành động vô nhân đạo của
XHPK
Bài tập2 ( BT nâng cao SGK 14)
1 Mặt sao đầy gío dạn sơng (gió sơng dày dạn)
2. Thân sao bớm chán ong chờng bấy thân (Ong bớm
chán chờng)
3.Dạ đài cách mặt khuất lời ( cách mặt khuất lời)
4.Củng cố.
Nét đặc sắc truyền thống VHVN?
5.H ớng dẫn.
Nắm đợc 4 nét đặc sắc của VHVN? Triển khai tiếp bài tập 4 (14)
Chuẩn bị văn bản
E.Tài liệu tham khảo: LSVHVN Tập 1- NXBKHXH, 1980
Ngày soạn :
Tiết 3- TV Văn bản
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+ Hiểu KQ về văn bản và đặc điểm văn bản
+Vận dụng sự hiểu biết về VB vào việc đọc - hiểu VB làm văn
Cụ Thể - Biết dựa vào tên vb để hình dung KQ về ND VB Từ đó vận dụng vào việc đọc vb,
việc mua sách báo
- Hình thành thói quen xác định mục đích , tìm hiểu kỹ về ngời nhận VB để lựa chọn ND ,
cách viết văn bản phù hợp thông qua việc trả lời các câu hỏi trớc khi viết văn
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Kiểm tra các văn bản , học sinh chuẩn bị cho giờ học
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: HS đọc sgk, cho biết
thế nào là văn bản
HS: Trình bày KN
GV: Đa ra 1số văn bản:
Th của CT Nguyễn Minh
Triết Khẩu hiệu , bức
điện thông báo để HS đa
ra lời nhận xét về hình
thức thể loại
HS: Quan sát màu, Nxét
GV: Đa văn bản"Nội qui
HS" hớng dẫn học sinh
cấu tạo văn bản; văn bản
viết cho ai ? viết cái gì?
viết để làm gì? NTN?
HS: Thảo luận trả lời và
Rút ra kết luận
GV: nhờ đâu mà chúng ta
ngày nay biết đợc suy
nghĩ của ông cha ta ngày
trớc ? biết đợc cuộc sống
của ngời viết xa?
I Khái quát văn bản
1. Khái niệm
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói phải thành lời , viết
thành bài .Lời nói , bài viết đó là văn bản.
- VB thờng do nhiều câu kết hợp tạo thành . có thể
rất ngắn ( Tục ngữ , khẩu hiệu ) có thể rất dài
( Truyện kiều )
- VB có nhiều loại ( đa dạng ) :Th, điện báo , giấy
mời , Thơ -> Văn bản hiện diện khắp nơi trong
cuộc sống có độ dài ngắn khác nhau nhng phải
thống nhất và hoàn chỉnh
2. Yêu cầu khi tạo lập văn bản
Ngời viết văn bản cần xác định rõ
+ Mục đích của văn bản
+ Đối tợng tiếp nhận văn bản
+ Nội dung thông tin mà ngời viết cần biểu đạt
+ Thể thức cấu tạo và qui tắc đợc vận dụng
3. Vai trò của văn bản đối với sự phát triển văn hoá
dân tộc
- Nhờ có văn bản in, khắc , viết -> Mà các thành tựu
văn hoá DT đợc lu giữ và phát triển
- Sự phong phú , đa dạng của 1 nền văn hoá phụ thuộc
nhiều vào số lợng văn bản còn lu giữ đợc -> phải đọc
để tăng hiểu biết , làm giàu thêm vốn văn hoá của bản
thân
II. Đặc điểm của văn bản
GV: Yêu cầu HS đọc lại
"Nội qui HS" Thấy đợc sự
thống nhất của văn bản?
HS: Thấy đợc mục đích, t
tởng, tình cảm, của ngời
viết văn bản.
GV: Lu ý HS tuỳ hoạt
động giao tiếp mà nói
(viết) phải khác nhau
(Chuyện chàng ngốc)
HS: Tự đọc sgk- tự tóm tắt
1 văn bản có tính thống nhất về đề tài, về t t ởng, tình
cảm, mục đích
- VB nào cũng có 1 đề tài cụ thể ( sự việc , hiện tợng ,
con ngời p/c trong cuộc sống ) Các từ ngữ câu văn đều
phải bám sát đề tài , làm nổi rõ NDVB
- VB còn thể hiện t tởng , tình cảm của ngời tạo lập với
đối tợng đợc đề cập
- VB nào cũng có một mục đích tác động vào ngời
đọc , nghe để đạt đợc yêu cầu xác định trớc
2.Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức
+ VB thờng có bố cục 3 phần: MB ,TB, KL( hoặc theo
một thể thức đợc qui định chặt chẽ )
+ Các câu trong từng đoạn đợc sắp xếp theo một trình
tự hợp lí
+ Các đoạn văn đợc nối tiếp nhau và hộ ứng nhau có
phơng tiện liên kết thích hợp
+ Dùng từ chính xác , sắp xếp từ ngữ hợp lí gợi cảm
3 .Văn bản có tác giả
- VB thuộc các loại đều phải có tên tác giả
- Xác định và hiểu tác giả có tác dụng lớn để hiểu vă
bản, đặc biệt văn bản NT ( văn chơng ) vì loại vă bản
này mang đậm dấu ấn Tácgiả
4.Củng cố. Hớng dẫn hs làm BT 4 (tr 17)
5.H ớng dẫn. Về nhà btập 5 (17) Su tầm văn bản hành chính.
E.Tài liệu tham khảo. Mẫu văn bản
Ngày soạn :
Tiết 4 Làm văn Phân loại văn bản theo phơng thức biểu đạt
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt đã học ở THCS để nhận
diện , phân tích và tạo lập đợc các kiểu VB này
- Thấy đợc sự đan xen , xâm nhập lẫn nhau giữa các phơng thức biểu đạt trong 1 kiểu VB, nh-
ng cũng thấy đợc phơng thức chủ đạo của VB.
- Có ý thức vận dụng các hiểu biết về kiểu VB và các phơng thức biểu đạt vào đọc văn và làm
văn một cách phù hợp
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo: Sách ngữ văn 9
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Líp 10 10
Ngµy D¹y
SÜ sè
2.KiÓm tra: Nªu ®Æc ®iÓm cña VB? LÊy VD minh ho¹ ?
3.Bµi míi:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: ở THCS đã học
những kiểu văn bản nào?
HS: HS nhớ lại kiến thc,
trình bày
GV: yêu cầu HS đọc
SGK(18) chỉ ra kiểu văn
bản tơng ứng?
HS: Theo dõi SGK- Thảo
luận trả lời.
GV: HD hs đọc kỹ đoạn
văn, phân tích chỉ ra ph-
ơng thức biểu đạt đợc sử
dụng
HS: Đọc đoạn văn - thảo
luận, trả lời
GV: Giả sử không có
đọan văn miêu tả khuôn
mặt Lão Hạc thì việc kể
chuyện bán chó của lão sẽ
ảnh hởng ntn?
GV: ở đoạn 2 p thức biểu
đạt nào đợc dùng là chủ
yếu ?
HS: Trao đổi , phát biểu
GV: HD hs đọc 2 văn bản
(1920) Mỗi vb viết theo
phơng thức nào?
HS: Theo dõi sgk - Trả lời
GV: Hãy nhận xét về
điểm giống và khác nhau
giữa 2 văn bản?
HS: Thảo luận- Trả lời
I Ôn lại nội dung TLV ở bậc THCS
1Kiểu văn bản::
6 kiểu : Miêu tả , Tự sự .
Biểu cảm, Điều hành,
Thuyết minh, Lập luận
2.Xác định ph ơng thức biểu đạt cho từng kiểu vb
kiểu VB Đặc điểm phơng thức biểu đạt
Miêu tả Dùng các chi tiết , hình ảnh trớc mắt
ngời đọc
Tự sự Trình bày một chuỗi Thái độ khen
chê
Biểu cảm Trực tiếp hoặc gián tiếp
Điều hành Trình bày VB theo 1 số mục đích để
giải quyết
Thuyết
minh
Trình bày VB , giới thiệu , giải thích
lập luận Dùng lí lẽ T tởng quan điểm
II Bài tập
1 Bài tập 2 SGK Tr 18
a, Đoạn 1: - NC kết hợp giữa 2 phơng thức biểu đạt là
tự và miêu tả . Trong đó Tự sự là chính vì đoạn văn chủ
yếu kể lại sự việc .
Nếu không có đoạn miêu tả khuôn mặt đau khổ của
Lão Hạc-> Việc bán cho chỉ là bất đắc dĩ .
b, Đoạn 2
- Mai Văn Tạo đã kết hợp 3 phơng thức biểu đạt trong
đoạn văn : Thuyết minh , miêu tả và biểu cảm
- Phơng thức biểu đạt chính : Thuyết minh ,tác giả giới
thiệu về 1 loại cây trái quí hiếm ở Nam Bộ -> Đặc
điểm cơ bản của cây sầu riêng ( Quả , Hoa, Hình
dáng )
2. Bài tập3 (19)
* VB1 Bánh trôi nớc
- Viết theo phơng thức thuyết minh : Giới thiệu cách
làm bánh trôi
- Xen vào đó miêu tả chiếc bánh : Tròn , trắng , mịn ,
chìm nổi
* VB2 Bánh trôi nớc (HXH)
- Viết theo phơng thức biểu cảm kết hợp miêu tả , song
biểu cảm là chính.
* Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 văn bản
+ Giống nhau
- Cùng viết về một đối tợng : Chiếc bánh trôi
- Hiểu theo nghĩa đen ta thấy cả 2 văn bản đều
miêu tả chiếc bánh hình tròn , có màu sắc trắng ,
đợc đun sôi trong nớc, khi nổi khi chìm
+ Khác nhau :
- Chiếc bánh (VB1) hoàn toàn hiểu theo nghĩa đen
-> miêu tả khách quan
- Chiếc bánh (VB2) chỉ là cái cớ tác giả mợn để
thể hiện phẩm chất của ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
=>Điểm qua một số nét tiêu biểu của sự vật để nhân đó
4.Củng cố. - 6 kiểu văn bản.
- Đặc điểm phơng thức biểu đạt của từng kiểu.
5.H ớng dẫn.
- Nắm đ đ p thức biểu đạt từng kiểu vb
- Soạn Khái quát VHDG
E.Tài liệu tham khảo. Sách Ngữ văn THCS (6-9)
Ngày soạn
Tiết 5: Văn khái quát văn học dân gian ( Tiết 1 )
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nhận thức đợc VHDGVN là bộ phận có vị trí và vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành
và pt của VHDT
- Nắm đợc 1 số đặc trng cơ bản và nhớ đợc những định nghĩa ngắn gọn về các thể loại chính
của VHDGVN
- Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ
phận văn học này
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo:VHDGVN- NXBGD ,1997
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:
Câu 1 : Nội dung nào là quan trọng nhất trong tiến trình LSVHVN
(A) CN yêu nớc C T T Lạc quan
B. Giá trị nhân đạo D T T phản kháng
Câu 2: Truyện Kiều của ND chịu ảnh hởng nhất của TLVHDG nào?
A . Thần thoại C. Truyền thuyết
B. Ngụ ngôn (D). Ca dao
Câu 3: Bằng 1 tác phẩm VH viết ở THCS , chứng minh rằng VHVN có sự tiếp thu văn hoá n-
ớc ngoài?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: KNVHDG nói lên đặc
trng nào cơ bản nhất của bộ
phận văn học này?
GV: HD h/s đọc sgk - Vì sao
I Văn học dân gian trong tiến trình VHDT
VHDG Là VH lu truyền của dân tộc - tầng lớp tạo
thành nền tảng XH
KNVH bình dân nhấn mạnh tầng lớp thấp của XH
có phân hoá giai cấp
1. Văn học DG là VH của quần chúng LĐ
VHDG Là văn học VN của
quần chúng Lao Động
HS: HDHS đọc phần2 (21)
vì sao VHDG là văn học của
ngời dân tộc?
HS: Đọc phần 2- Trao đổi -
Phát biểu
GV: HD h/s đọc phần 3(22)
Giải thích khái niệm: VHDG
đợc đánh giá nh"SGKvề
cuộc sống "?
HS: Đọc SGK- Thảo luận-
Trả lời
GV: Tại sao VHDG lại có
phơng thức sáng tác và Lu
truyện là truyền miệng?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK
(24) Tóm tắt ND chính
HS: Đọc - Tóm tắt
GV: Yêu cầu HS đọc SGK
nhận xét ngôn ngữ và nghệ
thuật của VHDG với VH
viết
HS: Đọc SGK (25)- Thảo
luận
- Là những sáng tác VH do quần chúng LĐ tạo ra
Thể hiện sự gắn bó với đ/s t tởng , t/c của q/c Lao
động đông đảo của XH . Thể hiện ý thức cộng đồng
của các tầng lớp dân chúng
2. VHDGVN là văn học của DT
Các DT anh em trên đất nớc ( 54 DT) DT nào cũng
có VHDG mang bản sắc riêng đóng góp vào kho
tàng VHDG-> sự phong phú , đa dạng VHDG cả n-
ớc
- Ngời kinh : Truyền thuyết , ca dao , dân ca
- Mờng : Sử thi Đẻ đất đẻ nớc
- E đê, Ba na ( T Nguyên ) có sử thi
- Thái , Tày , Nùng : Truyện thơ
3.Một số gía trị cơ bản của VHDGVN
VHDG Là SGK về c/s Sách dạy Làm ngời , Tiếp
nhận VHDG Là tiếp nhận bài học dạy làm ngời từ c/
sống
- Cung cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên
và xã hội góp phần q trọng vào sự hình thành
nhân cách con ngời VN
- Bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp Yêu
Nớc , trong nhân nghĩa, hớng thiện
- Chứa đựng kho tàng truyền thống N thuật DT
II. Một số đặc tr ng cơ bản của VHDGVN
1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG
a, Truyền miệng:
+ Do hoàn cảnh xã hội - Ra đời khi cha có chữ viết
- khi có chữ viết , đa số ND không đợc học
hành không biết chữ
+ Do nhu cầu văn hoá : VH viết không thể hiện đợc
đầy đủ t tởng tình cảm Thị hiếu và thói quen sinh
hoạt NT của ND ( gián tiếp , trực tiếp) -> Tính
truyền miệng khiến cho TPVHDG Thờng ngắn , có
nhiều dị bản
b, Tập thể
+ VHDG lúc đầu do cá nhân sáng tác . Sau đó tập
thể nhớ lu truyền qua nhiều ngời khác nhau ->
TPVHDG có thể tiếp thu những yếu tố sáng tác mới
-> Sở hữu tập thể
+ Đặc điểm
- Hình thức tồn tại : TPVHDG có nhiều dị bản
- Nội dung : VHDG chỉ quan tâm đến những gì
chung cho cả 1 cộng đồng ngời -> Tiếng nói
chung của cộng đồng
2. Về ngôn ngữ NT của VHDG
a, Về ngôn ngữ : Giản dị , giữ lại nhiều đặc điểm
của ngời nói ( Lời nói - tục ngữ; Lời hát - Ca dao
Lời kể - Truyện dân gian)
b, Về cách nhận thức và phản ánh hiện thực 1 cách
kỳ ảo . Nghĩa là mô tả những sự kiện chỉ có trong t-
ởng tợng
4.Củng cố. Học sinh cần nắm chắc các đặc trng của VHDG
5.H ớng dẫn. Về nhà đọc lại bài KQ (SGK) Soạn tiết 2
E.Tài liệu tham khảo.
VHDGVN NXB GD 1997
Những đặc điểm thi pháp của TL VHDG- 2001 NXBGD
Ngày soạn:
Tiết 6 văn Khái quát văn học dân gian việt nam T2
A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 5
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Câu1 VHDG Là:
A.những sáng tác cổ xa, lu truyền
B. Những sáng tác tập thể , truyền miệng
C. Những sáng tác hội hè đình đám
Câu 2 Phơng thức truyền miệng tạo ra đặc điểm nào của VHDG
A. Tính nguyên hợp C. Tính dị bản
B. Tính đa nghĩa D. Tính phi nghĩa
Câu 3 Vì sao VHDG đợc gọi Là SGK về c/sống ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại
khái niệm từng thể loại.
mỗi thể loại lấy 1 ví dụ
HS: Theo dõi SGK, nhắc lại
KN, Lấy ví dụ minh hoạ
III. Những thể loại chính của VHDG Việt Nam
1. Thần thoại : Tự sự = văn xuôi
Kể lại sự tích vị thần sáng tạo thế giới tự nhiện và
văn hoá , p/a nhận thức , cách hình dung của thời cổ
về nguồn gốc của TG và đ./ sống con ngời
VD: Thần mặt trời
2. sử thi
Tự sự bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp văn
vần . Kể Lại những sự kiện lớn , ý nghĩa quan trọng
đối với số phận cộng đồng.
GV: Em hãy kể lại 1 câu
chuyện cời DG mà em biết
HS: Kể theo trí nhớ
GV: Ycầu mỗi h/s tìm 1->2
câu tục ngữ
HS: Đọc các câu tìm đợc
GV: Y/c học sinh đọc bài
tập (27) Thảo luận theo yêu
câu
HS: Đọc - Thảo luận trình
bày
VD: Đam san
3. Truyền thuyết : Tự sự = văn xuôi
Thờng kể lại các sự kiện và nhân vật có liên quan
với LS địa phơng DT , dùng yếu tố tởng tợng để lí t-
ởng hoá các sự kiện và nhân vật đợc kể, thể hiện ý
thức LS của ND
VD: Thánh gióng, AD và Mỵ Châu- Trọng Thuỷ
4. Cổ tích : Tự sự = văn xuôi
Kể về số phận NV bất hạnh , ngời thông minh tài
giỏi nguồn gốc-> Thể hiện quan niệm đạo đức , mơ -
ớc ND về c/s công bằng , hp
VD: Tấm Cám, Chàng Ngốc
5. Truyện c ời : Tự sự bằng văn xuôi
Kể lại các hiện tợng gây cời nhằm giải trí, pp cái
đáng cời trong XH
VD: Tam đại con gà
6. Truyện ngụ ngôn
Kể lại những câu chuyện trong đó n/v chủ yếu là
động vật, đồ vật, ngu ý nêu lên kinh nghiệm sống ,
bài học luân lí , triết lí nhân sinh.
VD: Kéo cây lúa lên
7. Tục ngữ : Lời nói có tính nghệ thuật , đúc kết KN
của Nd về TG tự nhiên và đời sống con ngời
VD ; ở bầu thì tròn , ở ống thì dài
8. Câu đố : Lời nói có tính NT- Lời nói ám chỉ-> rèn
kỹ năng suy đoán
VD : Bằng cái lá đa
Đi xa đi gần (Là cái gì)?
9. Ca dao, dân ca : Thể loại trữ tình bằng văn vần ,
diễn tả đ/s nội tâm của con ngời
Dân ca kết hợp lời- giai điệu nhạc
10. Vè: Văn vần Kể lại về những sự kiện có tính chất
thời sự hoặc sự kiện LS đơng thời
VD : Vè chàng trai
11. Truyện thơ : Văn vần kết hợp phơng thức tự sự
với trữ tình , phản ánh số phận ngời nghèo khổ và
khát vọng về tình yêu , hạnh phúc đôi lứa ,công lí XH
VD : Tiến dặn ngời yêu
12. Các thể loại sân khấu dân gian
Chèo , Tuồng đồ, một số trò diễn
IV. Bài tập nâng cao
+ Do nhu cầu về VHNT
- Ngời bình dân không có điều kiện tiếp thu
thành tựu VH viết
- Có nhu cầu sáng tác= truyền miệng
+Mối quan hệ VHDG và VH viết: VHDG đóng vai
trò quan trọng vào sự hình thành và phát triển của VH
viết. Đến ngày nay , VH viết vẫn khai thác giá trị ND
và phơng tiện NT của VHDG ( Cách biểu hiện tình
cảm ở ca dao , xây dựng cốt truyện->VHDG ra đời
sớm , sau đó vẫn tồn tại và phát triển cùng văn học
viết
4.Củng cố. -Sự ra đời , phát triển của VHDG
-Đặc trng thể loại , vị trí VHDG trong nền VHDT
5.H ớng dẫn. Về nhà mỗi loại lấy từ 1đến 2 ví dụ minh hoạ cho KN (VHDG là SGK về cuộc
sống )
E.Tài liệu tham khảo. Văn hoá DG NXB KHXH
Ngày soạn:
Tiết7 TV phân loại văn bản theo phong cách
chức năng ngôn ngữ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
+ Nắm đợc cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ
+ Vận dụng sự hiểu biết nói trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn . Cụ thể:
- Trớc hết khi đọc văn bản phải biết văn bản đó dùng để gián tiếp trong lĩnh vực nào , Mục
đích gì?
- Vận dụng những hiểu biết về PCCN ngôn ngữ để viết các văn bản thuộc mỗi loại khác
nhau
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo: VB hành chính
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:
Câu 1: Văn bản lập luận có mục đích chính là ?
A . Làm rõ đặc điểm đối tác giả C Biểu thị 1 tình cảm
(B )Làm sáng tỏ vấn đề D. Giúp hình dung ra đối tợng
Câu 2. Mỗi văn bản có thể có bao nhiêu phơng thức biểu đạt ?
A . Một C. Ba
B . Hai ( D) Nhiều
Câu 2 Nêu các đặc điểm của văn bản ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Vì sao phải phân loại
văn bản?
HS: Theo dõi SGK- Trả lời
A. Tìm hiểu chung
1. Sự phân loại văn bản
+ Văn bản hết sức đa dạng . Mỗi loại VB có đặc điểm
GV: Thế nào là PCCN
NN ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Theo PCCN ngôn
ngữ,, văn bản đợc chia Làm
mấy loại?
HS: Kể ra 6 loại văn bản
GV: - VBSH dùng khi nào?
Nêu ví dụ
- VBHC dùng khi nào?
Cho ví dụ
HS: Trả lời
GV: Y/c học sinh xem các
văn bản hành chính đã su
tầm. Nhận xét cấu tạo
chung?
HS: Đối chiếu, Nhận xét
GV: HD h/s viết đơn đề
nghị với nhà trờng về 1 vấn
đề nào đó
HS: Viết- đọc đơn của
riêng -> phải phân loại
+ Tiêu chí phân loại
- Theo phơng thức biểu đạt
- Theo thể thức cấu tạo
- Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung
- Theo phong cách chức năng ngôn ngữ
2. Phân loại văn bản theo PC chức năng ngôn ngữ
+ Phong cách chức năng ngôn ngữ : Khi giao tiếp , để
thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp ,
ngôn ngữ tồn tại theo 1 kiểu nhất định . Mỗi kiểu diễn
đạt đợc gọi là 1 phong cách chức năng ngôn ngữ
+ Phân loại
- VB sinh hoạt
- VB hành chính
- VB khoa học
- VB báo chí
- VB chính luận
- VB nghệ thuật
B. Bài tập
1.Bài tập 1 (29) Tìm 1 số VD về tên văn bản, tên tác
phẩm cho mỗi loại VB đợc phân chia theo PCCN
ngôn ngữ , theo mẫu
Loại VB Hoàn cảnh sử dụng Ví dụ
VB sinh
hoạt
Trong đời sống sinh hoạt Th, ghi Nhật
ký
VB hành
chính
Trong đời sống , thuộc
lĩnh vực hànhchính công
vụ
Đơn, báo
cáo, công
văn
VB khoa
học
Trong đời sống thuộc
lĩnh vực khoa học
Luận án, bài
học, SGK
VB báo
chí
Trong đời sống , thuộc
lĩnh vực thông tin và
tuyên truyền
Báo viết, báo
nói ,báo hình
VB chính
luận
Trong đời sống thuộc
nhiều lĩnh vực nghiên
cứu chính trị Lí luận XH
Lời kêu gọi
xã luận
VB nghệ
thuật
Đời sống văn học Bài thơ
2. Bài tập 2 (45)
Lu ý: Trong cấu tạo VB hành chính, bắt buộc phải có
- Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN VN
- Tiêu ngữ Độc lập tự do hạnh phúc
- Địa điểm , thời gian
- Chữ ký của ngời thực hiện
3. Bài tập 3 (45)
Học sinh viết đơn
mình
GV: Nhận xét , sửa chữa
4.Củng cố. Các loại văn bản theo phong cách chức năng
5.H ớng dẫn. Về nhà Viết VB sinh hoạt , VB báo chí
E.Tài liệu tham khảo: Văn bản hành chính
Ngày soạn:
Tiết 8 Làm văn
Luyện tập về các kiểu văn bản
và phơng thức biểu đạt
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
+ Nắm vững và lí giải đợc đặc điểm của cá kiểu văn bản và phơng thức biểu đạtđãhọ
+ Thấy đợc tác dụng của sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một văn bản
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Kiểm tra Câu 1. Pc chính luận thuộc kiểu văn bản?
A Lập luận C. Điều hành
B Thuyết minh D . Tự sự
Câu 2. Câu Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu dung để quảng cáo cho 1 công ty
BH thuộc p/c NN nào?
A Ngôn ngữ báo chí C. Ngôn ngữ hành chính
B Ngôn ngữ khoa học D. Ngôn ngữ nghệ thuật
Câu 3. Trình bày BT về nhà 17
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: HS đọc y/c bài tập 1
và thực hiện yêu cầu đề ra
HS: Đọc đề bài- Làm bài
tập
Bài tập 1 (30) Dẫn ra ví dụ minh hoạ 6 kỉêu văn bản
Kiểu VB Tác phẩm phơng thức biểu đạt
miêu tả Vợt thác
(Quê nội)
Võ Quảng
Miêu tả + Tự sự ( Miêu tả
là chủ yếu)
Tự sự Lão hạc
(Nam Cao)
Tự sự + Miêu tả + biểu
cảm ( Tự sự là chính)
Biểu cảm Lợm ( Tố Biểu cảm+ Tự sự + Miêu
GV: HS đọc kỹ các đoạn
trích SGK. Xác định kiểu
văn bản? Lí do
HS: Đọc văn bản, suy nghĩ
phát biểu
GV: HS đọc kỹ văn bản
4 .Nhận xét về văn bản?
HS: Đọc, trao đổi - Trả lời
Hữu) tả ( Tự sự là chính)
Điều hành Biên bản
họp lớp (S-
H)
Ghi lại ND sinh hoạt ,
các y/c của ngời chủ trì
Thuyết
minh
Thông tin
về trái đất
năm 2000
Trình bày giới thiệu , giải
thích -> Làm rõ tác hại sử
dụng túi ni lông -> khắc
pục
Lập luận Bàn về đọc
sách( Chu
Quang
Tiềm)
Lí lẽ dẫn chứng -> làm rõ
luận điểm , thuyết phục
ngời nghe.
Bài tập 2. (30)
Đoạn 1:
- Kiểu VB thuyết minh
- Lý do tác giả giới thiệu 1 cách chính xác
,khách quan về cây đàn đáy và cấu tạo của nó
Đoạn 2:
- Kiểu VB lập luận ( Nghị luận)
- Lí do nêu tác dụng và sự gắn bó của âm
nhạcvới đời sống
Đoạn 3:
- Kiểu VB miêu tả
- Lí do dùng chi tiết , hình ảnh làm nổi bật đối t-
ợng
- đợc miêu tả -> Tấm lng ông già hiện ra rất rõ
Đoạn 4:
- Kiểu văn bản điều hành
- Lí do Trình bày văn bản theo một số mục . Cụ
thể là mục đích hởng ứng đợt thi đual, đạt kết
quả trên nhiều lĩnh vực
Đoạn 5:
- Kiểu VB biểu cảm ; Trực tiếp bộc lộ , T/c với
quan hệ
Đoạn 6:
- Kể lại 2 sự việc của anh TN khi thời gian nghỉ xe chỉ
còn 5 phút
4.Củng cố. Lý giải đợc kiểu VB và phơng thức biểu đạt đã học
5.H ớng dẫn. BT 3 (31)
E.Tài liệu tham khảo. Bộ ngữ văn THCS
Ngày soạn
Tiết 9- Văn Chiến thắng Mtao, Mxây (T 1)
( Trích Sử thi Đam Săn )
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc ý nghĩa của đề tài chiến tranh và nhiều chiến công của ngời anh hùng ở đoạn trích
- Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật , ngôn ngữ trần thuật của ngời
kể sử thi , các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ lí tởng và âm điệu
hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng .
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- Thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra : C1: Thể loại nào sau đây kể về số phận con ngời?
A.Cổ tích và ngụ ngôn C. Ca dao
B . Sử thi D . Cổ tích và truyền thuyết
C2: Thể loại VHDG nào thờng đợc hoá thân ?
A. Truyên cời C. Ngụ ngôn
B. Cổ tích D. tục ngữ
C3:Nêu khái niệm sử thi dân gian? Kể tên tác phẩm sử thi mà em biết ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV:HD h/s tóm tắt "ST
ĐS"
HS : Tóm tắt ND cơ bản
GV: HD học sinh đọc phân
vai sắp xếp các tình tiết ở
đoạn trích theo 1 trình tự
hợp lí
HS: Đọc đoạn trích. Tóm
tắt các tình tiết và sắp xếp
I, Tìm hiểu chung ;
* ở VN, sử thi dân gian gồm 2 loại ST Thần thoaị và
STAH
- Sử thi thần thoại phản ánh đề tài nh thần thoại Đó là
sự hình thành vũ trụ , muôn loài, Nguồn gốc DT, sáng
tạo văn hoá
- Sử thi anh hùng : Miêu tả chiến công của ngời anh
hùng chiến công ấy có ý nghĩa với cả cộng đồng
Đăm Săn là sử Thi anh hùng của DT Ê đê
2. Đoạn trích
a. Vị trí , tiêu đề
- Vị trí Thuộc khoảng giữa TP ( ĐS chống lại Mtao
Mxây giành lại HP
- Tiêu đề do ngời soạn sách đặt
b. Tóm tắt
- Đăm Săn đột nhập và nhà Mtao Mxây và gọi Mtao
Mxây xuống đánh
- Mtao Mxây múa kiếm trớc nhng vung về -> không
đâm trúng Đam Săn
- Đăm Săn đợc ông Trời bày cho dùng chày giã gạo
đâm vào vành tai Mtao Mxây
-Đăm Săn Làm theo -> Mtao Mxây ngã
- Đăm săn cắt đâu Mtao Mxây cắm lên cọc
GV: Có những nhân vật
nào tham gia? Vai trò của
n/v đối với diễn biến của
các sự kiện
HS: Chỉ ra n/v và vai trò
NV
GV: Lu ý HS
NV trợ thủ thần kỳ (ô Trời)
NV trợ thủ trao vật T kỳ (H
nhi)
GV: ĐS đến nhà Mtao
Mxây để làm gì? thái độ
của ĐS ra sao?
HS: Thảo luận- Trả lời
GV: Sức mạnh của ĐS đợc
thể hiện NTN?
GV: Trận chiến diễn ra
mấy hiệp ?
HS: Thảo luận- Trả lời
GV: ở hiệp sau ĐS múa
khiên NTN?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Sức mạnh của ĐS thể
hiện điều gì?
HS: Thảo luận, trả lời
- Dân làng , tôi tớ kéo đi theo Đăm săn mang theo của
cải , voi ngựa của Mtao Mxây
- Lễ cúng thần linh , ăn mừng chiến thắng
c. Hệ thống nhân vật;
+ Mtao Mxây : Nhân vật đối thủ , cớp vợ của Đăm
Săn -> Hành động của hắn là nguyên nhân dẫn đến
xung đột
+ Đăm Săn : NV trung tâm , tợng trng cho sức mạnh
của cộng đồng
+ Ông Trời và Hơ nhị NV trợ lực của Đăm Săn
+ Tôi tớ dân làng : Sự giàu có và uy danh lừng lẫy
II. Nội dung
1, Sức mạnh chiến đấu của Đăm Săn
*Mục đích của ĐS ; Đến nhà Mtao Mxây để đòi vợ ->
mục đích riêng
* Thái độvà hành động của ĐS
+ Thái độ thách thứcở diêng, ở diêng, xuống đây
khi Mtao Mxây ngạo nghễ không xuống đâu cơ
mà -> ĐS rất quyết liệt buộc Mtao Mxây phải xuống
+ Hành động
- ĐS múa khiên một lần xốc tới , chàng vợt một
đồi tranh Chàng vợt 1đồi lồ ô , chàng chay
vun vút qua phía đông , vun vút qua pía tây
( Ngợc lại Mtao Mxây múa kém cỏi khiên hắn kêu
Lành xạch , bớc cao bớc thấp vung dao chém phập
một cái nhng chỉ chúng một cái chão cột trâu )
- ĐS giành đợc miếng trầu -> sức khỏe tăng lên
Chàng múa trên cao , gió nh bão . Chàng múa
dới thấp gió nh lốc . Chòi lẫm đổ lăn lóc
Khi Chàng múa chạy nớc kiệu , quả núi ba lần
rạn nứt , ba đồi tranh bật rễ tung bay -> ném
chày trúng vành tai kẻ địch -> cắt đầu Mxây
- ĐS kêu gọi tôi tớ , dân làng Mtao Mxây đi theo
mình . Ra lệnh cho tôi tớ của mình ăn mừng
chiến thắng
ý nghĩa
Sức mạnh của ĐS là sức mạnh của cả cộng đồng
Hành động chiến đấu của ĐS Không chỉ có mục
đích riêng giành lại vợ mà còn có ý nghĩa và tâm
trạng đối với lợi ích của cộng đồng
4.Củng cố. Sức mạnh của Đsăn Là sức mạnh , của cộng đồng
5.H ớng dẫn. Học bài nắm ND đoạn trích Soạn T2
E.Tài liệu tham khảo. Từ điển văn học - NXBKHXH 1983
Ngày soạn :
Tiết 10 chiến thắng Mtao Mxây ( T2)
A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 9
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Kiểm tra
Câu 1 Nhân vật ĐS là :
A . NV đối thủ C NV trung tâm
B . NV hậu thuẫn D NV trợ thủ
Câu 2. vật nào sau đây đợc xem là vật thần kỳ
A Miếng trầu C Cồng H Long
B Khiên, kênh D Chiêng La
Câu 3 .Sức mạnh của ĐS đợc miêu tả ntn ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: HD h/s đọc từ "Đoàn
ngời >hết (từ tr37)
HS: Lễ ăn mừng chiến
thắng đợc miêu tả NTN?
(quanh cảnh, con ngời, lời
nói)
HS: Trả lời
GV: Hình ảnh ĐS đợc
miêu tả NTN?
HS: Trả lời
2. Lễ ăn mừng chiến thắng
+ Quang cảnh ; Nhà ĐS đông nghịt khách , Tôi tớ chật
ních cả nhà , khách tù trởng từ phơng xa tới
+ tiệc ăn uống ; linh đình , kéo dài
- Rợi năm ché, Rợu bảy ché
- Trâu dâng 1 con để cúng thần cáo tổ tiên , 7 con
dâng thần , Lợn thiếu 7 con dâng thần
- Đánh cái chiêng cồng to , đánh cồng H Long,
cũng chũn chọc
- Voi đực , voi cái ra vào không ngốt . Các chuỗi
thịt trâu, bò treo đen nhà
+ Nhân vật ĐS
- Nắm trên võng, tóc thả trên sàn. Ngực quấn chéo
1 chiếc mền chiến, tai đeo nụ sắt . . bên mình
nghêng ngang đẻ giáo gơm Nằm ngửa thì gãy
xà dọc ( tr 39)
- Vừa nh ra lệnh vừa nh mời mọc Xin mời tất cả
đến với ta , chúng ta sẽ mở tiệc ăn mừng chiến
thắng
- ĐS uống không biết say , ăn không biết no , trò
chuyện không biết chán-> Bút pháp tự sự kết
hợp với miểu tả, biểu cảm đã khảng định sức
mạnh của ĐS . Ngày 1 giàu có , oai danh càng
GV: PTNhững đặc điểm
về ngôn ngữ trong đoạn
trích?
HS: phân tích
GV: Tìm những biện pháp
nghệ thuật phóng đại, so
sánh trong sử Thi? Phân
tích ý nghĩa tác dụng
HS: Phân tích
HS: đọc yêu cầu bài tập
GV: HD học sinh
GV: Hãy Nxét về cách
đánh giá khác nhau của
tác giả DG đối với 2 nhân
vật này
HS: Thảo luận
lừng lẫy
3. Nghệ thuật
a. Ngôn ngữ Có cả ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn
ngữ nhân vật qua lời đối thoại
+ Ngôn ngữ ngời kể chuyện ; Ngôn ngữ Miêu tả + đối
thoại
- Miêu tả Nhà Mtao Mxây (tr 34)
- Miêu tả chân dung Mtao Mxây ; Khiên hầu tròn
nh đầu cú ( tr 34)
- Đối thoại Bà con xem or Thể là bà con xem
+ Ngôn ngữ nhân vật qua đối thoại , qua câu mệnh lệnh
và kêu gọi Hỡi các con -> Ngôn ngữ sử thi mang
sắc thái NN kịch => Tác dụng Lôi cuốn ngời nghe 1
cảm nhận ý nghĩa trọng đại của sử thi
b. Các biện pháp tu từ
Đoạn trích sử dụng biện pháp ss + phóng đại tợng trng
+ Biện pháp so sánh
- Khi miêu tả Mtao Mxây ; Khiên hầu tròn nh đầu
cú / Gơm hắn óng ánh nh cầu vồng / kêu lạch
xạch nh quả mớp khô
- Miêu tả ĐS ; Chàng múa trên cao gió nh bão
- Chàng múa dới thấp gió nh lốc
- Dân làng : Đoan ngời đông nh bầy cà tong , đặc
nh bầy thiên thần , ùn ùn nh kiến nh mối
+ Biện pháp phóng đại :
Chàng vợt đồi tranh/ quả núi ba lần rạn nứt/ ba đồi
tranh bật rễ tung bay -> Sức mạnh phi thờng và p/c anh
hùng của ĐS đặc biệt Làm cho không gian sự vât, sự
việc trở nên hoành tráng phù hợp với không khí sử thi
III. Bài tập nâng cao
yếu tố
ss
Đăm săn Mtao Mxây
Lời nói
Cử chỉ
ở diêng ở diêng xuống
đây. Ta thách nhà ngơi
đọ sức
Ngời không xuống ta
sẽ
Sao ta lại đâm ngời
Sao ta không thèm
Đột nhập vào nhà Mtao
Không hề nhúc nhích
ĐS rung khiên múa
Ta không xuống đau .
Tay ta đang bận ôm
vợ
Khoan khoan
Ta sợ ngời đâu
( Im lặng )
Đi từ nhà sơng sớm
Rung khiêu múa
Bớc cao bớc thấp
NX : ĐS luôn ở thế chủ động và kiên quyết tiến công
Chàng bộc lộ sức mạnh tinh thần quyết chiến
Mtao Mxây Thế bị động Lúc đầu to ra ngạo nghễ đắc
thắng - Tình thế đuối dần và thất bại -> Tgiả dân gian
tập trung lời lẽ đề cao ngời anh hùng ( Tù trởng) và
châm biếm mỉa mai thế lực thù địch .
4.Củng cố. Nội dung và NT của đoạn trích
5.H ớng dẫn. Về nhà Nắm kiến thức cơ bản soạn VB văn học
E.Tài liệu tham khảo. Tạp chí văn học số 6 ( 1982)
Ngày soạn:
Tiết 11- LV Bài viết số 1
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Biết vận dụng kiến thức về các kiểu Vb , phơng thức biểu đạt và kỹ năng tạo lập VB đã học
ở THCS để viết bài văn
- Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra: Không
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
Đề Bài :
Ngạn ngữ Hy lạp có câu;
Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhng hoa quả lại
ngọt ngào
Anh ( chị ) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu ngạn ngữ
trên
4.Củng cố. Thu bài của học sinh
5.H ớng dẫn. Về nhà lập lại dàn ý - Viết đoạn văn
E.Tài liệu tham khảo.
Ngày soạn:
Tiết12- Lí luận văn học: Văn bản văn học
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
+ Hiểu KQ về văn bản và các đặc điểm của văn bản
+ Vận dụng sự hiểu biết về văn bản vào việc đọc hiểu văn bản và Làm văn . Cụ thể
- Biết dựa vào tên Văn bản để hình dung KQ về nội dung VB. Từ đó vận dụng vào việc đọc
VB, tìm mua , tìm đọc sách báo
- Hình thành thói quen xác định mục , tìm hiểu kỹ về ngời nhận VB để lựa chọn ND và cách
viết VB phù hợp thông qua việc trả lời các câu hỏi trớc khi viết văn
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra bài tập 3 tr 45
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: HD h/s chọn 1 số tác
phẩm văn học ở THCS-
Chia theo nhóm, NX
HS: Đa ra ý kiến NX
GV: Lu ý HS ngôn từ trong
VBNT đợc sử dụng có tính
NT (rộng) Sáng tạo = h cấu
(hẹp) phân biệt giữa nghĩa
rộng - hẹp là ở sự h cấu và
sáng tạo
HS: Đọc VD(45)
GV:Bài ca dao có gì đặc
biệt ? thể hiện hình ảnh gì
HS: Đọc bài ca, phân tích
GV: NV Dế Mèn kể
chuyện về đời mình, ngôn
ngữ ấy có thật là của Dế
Mèn hay không ?
I. Khái niệm VB
1. Ví dụ
+ Nhóm 1 chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn )
Hịch Tớng Sĩ (TQT)
ý nghĩa văn chơng (H Thanh)
+ Nhóm 2 Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng Lăng Bác (V phơng)
Dế mèn phiêu lu ý (Tô Hoài)
2. Nhận xét :
+ Theo nghĩa rộng : VB cả 2 nhóm đều là VB văn học
vì ngôn từ của chúng đều có tính NT (hình ảnh , biểu
cảm)
+ Theo nghĩa Hẹp : VB Nhóm 2 mới thực sự là
VBVH
- VB Nhóm 1 Thể hiện suy nghĩ , hành động ,
cảm xúc của n/v thực (Lý Công Uẩn) , TQ
Tuấn) -> không phải n/v H cấu
- VB nhóm 2 Ngời kể bày tỏ t/c đều là n/v h cấu
3. Khái niệm (SGK 45)
II. Đặc điểm của văn bản văn học
1. Đặc điểm về ngôn từ
a. Tính nghệ thuật và thẩm mĩ
+ Ví dụ Bây giờ mận với đào
NX Bài ca dao viết bằng văn vần , có nhịp điệu có
hình ảnh ẩn dụ -> Cách tỏ tình kín đáo tế nhị
+ Kết luận : Tính nghệ thuật và thẩm mỹ của ngôn từ
trong VBVH Là sự sắp xếp có vần , điệu, lời diễn tả
có hình ảnh sinh động, có biện pháp tu từ;
b. Tính hình t ợng của ngôn từ
VD: Dế mèn phiêu lu ký
Chinh phu Ngâm
Đặc điểm đó là Ngôn ngữ do tác giả tởng tợng , viêt
ra -> không thể đồng nhất với tác giả ở đời (Nhờ chí t-
ởng tợng mà dựng lên bức tranh của ĐS chân thực
NV"Thiêp" trong CPN có
phải "Thiếp" thật hay
không? Hay do tác giả tởng
tợng viết ra
HS: Thảo luận- Trả lời
GV: HD h/s đọc "Ta đi tới"
SGK (Phần C) Cho biết
ngôn ngữ này có đặc điểm
gì khác ngôn từ trong đời
sống
GV: Chốt lại ý.
GV: Ycầu học sinh đọc
VD2 , nghĩa của từ "trắng "
ai có phải là đa nghĩa
không
HS: Đọc ví dụ- phân tích-
Trả lời
GV: HD h/s đọc SGK (47)
PTVD
HS: Đọc phân tích
GV: Chọn đoạn thơ miêu tả
chân dung nhân vật đọc ->
Phân tích
GV: Đọc bài ca dao"Bây
giờ mận mới hỏi đào " có
phải là thơ tỏ tình không?
HS: Thảo luận
GV: HD h/s làm bài tập
HS: Đọc - phân tích
sinh động)
- Làm cho VBVH thoát ly các sự thật cụ thể để
nói tới sự thật có tính KQ
c. Tính biểu t ợng và đa nghĩa
+VD1 Mẹ ơi lau nớc mắt / làng ta giặc chạy rồi
Tre lang ta lại mọc/ chuối vờn ta xanh trồi
Trâu ta ra bãi ra đồi/ Đồng ta lại hát hơn mời năm xa
Từ : Mẹ trong c/s chỉ 1 đối tợng xác định ( T thực
dụng )
Từ Mẹ Trong VBVH không chỉ 1 bà mẹ nào mà là
biểu tợng chung cho bà mẹ việt nam. Mang tính biểu
tợng
Tơng tự ; Nớc mắt -> biểu tợng sự đau khổ
Tre , Chuối -> Sức sống qh đợc giải phóng =>
Ngôn ngữ trong VBVH có tính biểu tợng
+ VD 2 Vầng trăng ai xẻ
* Trăng Hình ảnh TN tơi tắn, trong trẻo
\ biểu tợng c/s hạnh phúc
*Ai Chỉ Thuý Kiều (Kiều chủ động khuyên
TS )
\ Chỉ số phận con ngời
+ Kết luận : Tính biểu tợng, đa nghĩa làm cho văn thơ
có sức ám ảnh -> tạo sức hấp dẫn
2. Đặc điểm về hình t ợng
a. Hình t ợng VH Là Thế giới đ/s do ngôn từ gợi lên
cho nên nó là hiện t ợng NT
VD : Chân dung Thuý Kiều, Thuý Vân , Từ Hải
Lu ý : Thế giới đ/s bao gồm cả con ngời , cảnh vật ,
cảm xúc
b. Hiện t ơng VH là ph ơng tiện giao tiếp đặc biệt , là 1
thông điệp để nhà văn biểu hiện TT, T cảm
=> Hiện tợng là phơng tiện giao tiếp
III. Luyện tập
Bài tập2 (48)
a. Đoạn trích (a) : Đoạn thơ tả cảnh
- Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần . P/ cảnh dần dần
hiện ra ; Mặt trời chếch về phía tây, 1 con suối nhỏ ,
1dịp câu bắc ngang. Ngôn ngữ không chỉ tạo ra hình
tợng mà còn tạo ra nhịp điệu , màu sắc, (Thanh thanh
= màu sắc thanh đạm; nao nao nớc chảy êm nhẹ, nho
nhỏ; vẻ thanh tú của chiếc cầu)- > Đó là tính NT
- Vẻ đẹp của chiều tà, cảnh trong trẻo gợi sự quến
luyến -> đó là tính thẩm mỹ
b, Tả cảnh t ơng phản Nắng tra >< Ông Hai -> Ông
quên cả nắng , Ông tởng mọi ngời đều suy nghĩ nh
ông -> NT mtả
- XD ngời nông dân yêu làng của mình đến mức nh
thế là rất thú vị -> Tính thẩm mĩ
Bài Tập 3
- Biểu tợng quê nghèo nói chung ; nớc mặn
- Biểu tợng c/s chung gắn bó
- Biểu tợng sự khác biệt để khảng định tình đồng
chí vợt lên trên mọi sự khác biệt Ng ời xa lạ
Từ ph ơng trời quen nhau
4.Củng cố. Đặc điểm của VB VH
5.H ớng dẫn. Vững kiến thức + Bài tập 4,5 tr49
E.Tài liệu tham khảo.
Ngày soạn :
Tiết 13 - Văn Uylitxơ trở về
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là phẩm chất cao đẹp của nhân vật sử thi trong ôđixê
.
- Thấy đợc nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính , lối miêu tả tâm lí tính cách n/v sử thi trong
đoạn trích
- Cảm nhận đợc cách miêu tả tỉ mỉ, các so sánh giàu h/a, cách sử dụng tính ngữ phong phú và
các đối thoại bằng những đoạn thuyết lí h/chính
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.
- thiết kế bài học.
-Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy
Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Kiểm tra bài câu 1 Hành động nào của ĐS thể hiện tính cộng đồng
A . Gọi dân làng đi theo mình
B . Gọi Mtao Mxây múa dao
C . ĐS mộng thấy ông trời
Câu 2: Chi tiết nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ phóng đại và so sánh;
A các chàng trai đi lại ngực đụng ngực
B Chàng chạy vun vút qua phía đông
C . ĐS uống không biết say , ăn không biết no
D . Chàng múa trên cao, gió nh bão
Câu 3; Lễ ăn mừng chiến thắng trong đoạn trích
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Ycầu HS đọc tiểu
A. Tìm hiểu chung
dẫn cho biết ND chủ yếu
đợc trình bày.
HS: Đọc tóm tắt ND chính
GV: HD h/s đọc phần tóm
tắt tác phẩm cho biết giá
trị tác phẩm
HS: Đọc Nêu ngắn gọn
GV: HD h/s đọc phân vai
xác định bố cục
HS: Đọc theo hớng dẫn
GV: Nhắc lại ý trớc của
đoạn văn trích. Thái độ
của Pênêlốp ra sao khi đ-
ợc nhũ mẫu báo tin?
HS: Thảo luận
GV:Tại sao Pênêlôp phải
ghìm nén tình cảm của
mình và nhũ mẫu ?
HS: Phân tích
GV: Nhũ mẫu tiếp tục
thuyết phục(Bằng chứng.
Vết sẹo ở chân) và đem
tính mạng ra cuộc thì
Pênêlôp phản ứng nh thế
nào?
HS: Thảo luận , phát biểu
GV: Trớc lời trách cứ của
con Pênêlốp ra sao? Nàng
I Tiểu dẫn
1.HôMerơ Là nhà thơ Hy Lạp sống khoảng TK IX
-VIII Ngời mở đầu cho nền thơ ca Hy Lạp cổ đại
- Là tác giả của 2 thiên ST nổi tiếng; Iliat và ôđixê
2.Tác phẩm Ôđixê
a. Tóm tắt (SGK)
b. Gtrị của S Thi
Tập trung thơ hiệu hiện tợng anh hùng Uylitxơ , tiêu
biểu cho sức mạnh của trí tuệ , ý trí nghị lực của con
ngời cùng khát vọng chinh phục biển cả. Đồng thời còn
là bài ca ca ngợi hạnh phúc gia đinh, tình yêu chung
thuỷ
3.Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích
Nắm ở khúc ca XXIII gần cuối tác phẩm
b. Đai ý ; Miêu tả 2 cuộc tác động đ/v Pênêlôp và cuộc
đấu trí giữa Uylitxơ vàPênêlôp qua thử thách để gđ
đoàn tụ hp
c. Bố cục 3 phần
+ Từ đầu-> Ngời giết chúng ; Tác động của nhũ mẫu
với P
+ Tiêp-> Kém gan dạ ; T động của Têlêmác với mẹ
+ Còn lại ; Cuộc đấu trí giữa P và U GĐ đoàn tụ
II Nội dung :
1. Tác động của nhũ mẫu với Pênêlôp
* Hoàn cảnh của Pênêlôp Chờ đợi chồng 20 năm đằng
đẵng . Phải đối phó với Bọn cầu hôn (108) sự thúc bách
tái giá của cha mẹ
*Thái độ của Pênêlôp khi đợc nhũ mẫu báo tin Uylixơ
trở về( giết hết bọn cầu hôn + đang ngồi ở nhà)
+ Mừng rỡ cuồng cuồng, nhảy ra khỏi giờng > Niềm
sung sớng tột cùng biểu hiện của long chung thuỷ
+ Suy nghĩ cân nhắc vì nảy sinhđiều nghi hoặc (Tự
ghim mình và ghìm cả niềm vui của nhũ mẫu)
- Một mình Uylitxơ có đủ sức giết bọn cầu hôn?
- Nàng nghĩ rằng chàng đã chết -> Hết hy vọng
=> không tin điều nhũ mẫu nói
*Tâm trạng có phần phân vân; Không bác bỏ, cũng
không hiểu đựơc -> Cho rằng đây là chuyện thần
linhđể tự trấn an mình , trấn an nhũ mẫu
-> Đây là nét tâm lí nv Sử thi
* Khi sắp gặp mặt, và gặp mặt Uylixơ
- Rờt đôi phân vân (Lúng túng trong cách c sử không
biết nên ngồi xa hay gần )
- Dò xét tính toán, bàng hoàng xúc động ( Ngồi lặng
thinh/ lòng sửng sốt / khi đăm đăm âu yếm /khi không
nhận ra )
2. Tác động của Têlêmác đối với mẹ
+ Tê Lê mác lên tiếng trớc ; Trách cứ mẹ gay gắt ->