1
PHẦN 1:- NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ĐỀ TÀI
Văn hóa nghệ thuật là nhu cầu thiết yếu trong đờøi sống tinh thần của
xã hội , thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại, là
lónh vực sản xuất tinh thần tạo ra những giá trò văn hóa, những công trình
nghệ thuật được lưu truyền từ đời này sang đời khác, làm giàu thêm đời
sống con người.
Nghệ thuật thứ bảy-Điện ảnh là một thành phần nền Vân hóa nghệ
thuật. Xét về tuổi tác, Điện ảnh còn non trẻ trong lòch sử nền Văn hóa Nghệ
thuật, nhưng vò thế của nó đối với Văn hóa – Xã hội, đời sống tinh thần của
nhân loại luôn được trọng vọng. Người ta luôn xem “Điện ảnh là công cụ
truyền thông vô cùng lớn để giao lưu giữa người và người… và phim ảnh là
sản phẩm của thời đại, phản ánh thời đại” (Đạo diễn TQ Trương Nghệ Mưu).
“Điện ảnh là một nghệ thuật mang tính thưởng thức một lần hi vọng
tìm kiếm sự đồng cảm cơ bản nhất giữa những con người bình thường” (Đạo
diễn Serghei Eisenstein). Thực vậy, Điện ảnh dù là kỹ thuật hay nghệ thuật
nhanh chóng đi vào lòng công chúng, dễ dàng lay động cảm quan người
thưởng ngoạn bởi các ngôn ngữ biểu đạt riêng của nó- ngôn ngữ Điện
ảnh.
Sản phẩm của điện ảnh - một bộ film, đầu tiên và trên hết là tác phẩm
nghệ thuật, sản phẩm của một cái nhìn, một ý tưởng, một khát vọng tôn
vinh xúc cảm mỹ học của con người. Từ đó, điện ảnh tự phát tìm đến, lan
tỏa vào ngóc ngách xã hội như một sứ mạng. Con người vẫn tìm đến để
chiêm ngưỡng, tìm hiểu và sau đó là hoà nhập, tái sáng tạo các giá trò tinh
thần lẫn vật chất.
Vậy thì tầm vóc và tính hữu dụng của Điện ảnh thực sự vượt ra ngoài
chức năng giải trí thông thường. Không vì lẽ gì , chúng ta, thực thể sống
trong xã hội lại thờ ơ với khả năng phản ánh, đònh hướng và động lực thúc
đẩy xã hội của ngành nghệ thuật này.
I. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH:
1. Sự ra đời của điện ảnh:
Theo các nhà sử học thì điện ảnh khai sinh ngày 28/12/1985 với
buổi chiếu sơ khai đầu tiên tại quán Grand-Paris bởi hai anh em Auguste và
Louis Lumière. Thuật ngữ
cinema
bắt đầu được biết đến khởi nguồn từ
Cinematopgraphe.
Hai anh em Auguste và Louis Lumière (dựa trên những
phát minh tiền bối trong các lónh vực gần điện ảnh như nhiếp ảnh, đèn
chiếu, sân khấu bóng, đèn kéo quân TQ) đã phát minh ra chiếc máy quay
Cinematograph
e, có tay cầm, gọn nhẹ, và có thể chiếu cho vài người xem.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
2
Thiết bò này bao gồm máy quay, máy in và máy chiếu trong cùng một hộp,
sử dụng phim 35mm và tốc độ là 16hình/s. Sau này, khi phim có tiếng ra đời
vào cuối những năm 1920 thì chuẩn 24hình/s mới được sử dụng.
Từ đó, phim ảnh bắt đầu xuất hiện tại nhiều thành phố lớn của
Châu u. Ngày 26/6/1896, tại New Orleans, bang Louisiana,
Vistacope Hall
ra
đời và được xem như là rạp chiếu phim đầu tiên trong nhà đầu tiên của
người Mỹ với khoảng 400 chỗ ngồi.
Điện ảnh tiếp tục phát triển nhưng không khả quan, tất cả
dường như chỉ xoay đi quẩn lại một chuỗi series các hình ảnh diễn tả các sự
kiện bình thường. Người ta bắt đầu có những cảm giác chán chường và
điện ảnh đứng trước khả năng lụi tàn. Năm 1899, Georges Melies, một nhà ảo
thuật người Pháp, sản xuất phim đầu tiên kể về một câu chuyện. Bộ phim
nổi tiếng nhất của ông là “
A trip to the moon
” (1902), đây là bộ phim khoa
học viễn tưởng đầu tiên được biết tới, dài 14 phút. Bộ phim tạo bước đột
phá trong nền điện ảnh với việc sử dụng kỹ thuật “
lap dissolve
”, tức là cảnh
sau chồng lên cảnh trước.
Những năm 1900, điện ảnh trở nên phổ biến và được thưởng
thức rộng rãi khắp ở Mỹ và Châu u. Điện ảnh thu hút rộng rãi công chúng
và được trình chiếu ở nhiều nơi, từ công viên, nhà hát, hội chợ và cả trong
nhà hát đại nhạc hội (vaudeville theatre).
Năm 1903, Edwin S.Porter, một đạo diễn người Mỹ, sản xuất bộ
phim đầu tiên sử dụng kỹ thuật quay film hiện đại kể về một câu chuyện. Sự
thành công của bộ film đã đưa đền việc thiết lập các “Nickelodeons”, được
xem là tiền thân của rạp chiếu film hiện nay.
Ngay từ khi mới ra đời, điện ảnh đã bộc lộ tiềm năng, thế mạnh của
một loại hình nghệ thuật mới. Những thước film ngắn ngủi, ngộ nghónh của
thời kỳ đầu đã phác hoạ những biểu hiện phong phú và đa dạng của đời
sống qua khả năng của nghệ thuật nhiếp ảnh chuyển động. Tiếp đó những
khám phá quan trọng: thủ pháp cận cảnh và di động máy đã chấm dứt tình
trạng khoảng cách cố đònh giữa người xem và đối tượng được xem – vốn là
nét đặc trưng của sân khấu và hội họa.
Điện ảnh là nghệ thuật đầu tiên khắc phục được sự cố đònh của
không gian, bứt ra khỏi dạng thức bố cục của sân khấu. Với hơn 100 năm
tồn tại, điện ảnh rõ ràng đã trở thành một phần không thể thiếu của đời
sống xã hội. Ngày nay, công chúng và các nhà làm nghệ thuật đến với điện
ảnh như một nhu cầu tất yếu, say mê trao đổi các giá trò vật chất tinh thần
bởi những hình ảnh giàu biểu cảm nhất.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
3
2. Điện ảnh Việt Nam:
Chỉ lâu sau buổi chiếu khai sinh ra điện ảnh thế giới do anh em
nhà Lumìere, điện ảnh đã được đưa tới Việt Nam khi còn là một nước thuộc
đòa. Từ đó dẫn đến sự ra đời hàng loạt của các rạp chiếu bóng, các rạp
này phần lớn là do người Pháp thành lập và bộ phận nhỏ người Hoa. Năm
1927, tại Việt Nam có 33 rạp chiếu bóng ở các đô thò lớn như Hà Nội: 4 rạp,
Hải Phòng: 2 rạp, Huế: 2 rạp. Chợ Lớn: 4 rạp, Sài Gòn: 4 rạp, Cần Thơ: 2 rạp…
Mặc dù những điều kiện khắc nghiệt của chế độ thuộc đòa
không cho phép hình thành một ngành điện ảnh hoàn chỉnh, nhưng những
mầm mống đầu tiên của điện ảnh Việt Nam do người Việt Nam gầy dựng
cũng bắt đầu thu hút sự chú ý của người nước ngoài.
Sau khi cách mạng tháng tám thành công, trên đà thắng lợi, tình
hình điện ảnh Việt Nam có nhữnh bước tiến đáng kể. Đây cũng chính là thời
điểm chín muồi để có thể thành lập nên một tổ chức điện ảnh có tính chất
toàn diện trên cả nước. Vào ngày 15/3/1953, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã ký sắc
lệnh thành lập ngành Điện nh Cách mạng Việt Nam tại chiến khu miền Bắc.
Đó cũng được coi như là ngày khai sinh ra nền điện ảnh Việt Nam.
Ngày nay, điện ảnh Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể
trong quá trình hình thành và phát triển. Với việc ra đời của các hãng phim
tư nhân đã tạo nên một diện mạo mới cho điện ảnh Việt Nam. Việc xã hội
hóa điện ảnh rõ ràng là một quyết đònh đúng đắn trong xu thế hiện nay.
3. Điện ảnh TP.HCM:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình nghe nhìn và các
công nghệ giải trí khác đã gây khủng hoảng tòan diện cho ngành. Trong bối
cảnh hiện nay hoạt động điện ảnh bắt buộc phải thích ứng với cơ chế thò
trường nhưng thực tế sự vận hánh của cỗ máy điện ảnh không đạt được
điều đó.
Sau khi nhà nước ban hành chủ trương xã hội hoá, nền điện ảnh nước
nhà đã có những bước chuyển đổi mới . nhưng sự thích ứng quá nhanh của
thành phố lại không mang đến cho điện ảnh một kết quả tốt.
II.
CÁC THÀNH PHẦN ĐẠI CƯƠNG TRONG CÔNG NGHỆ ĐIỆN ẢNH - LIÊN HỆ
THỰC TẾ
1. Sản Xuất
1.1 Nhà sản xuất
: am tường kinh tế hiểu biết nghệ thuật
Các nghề nghiệp trong sản xuất :
Phòng đại diện sản xuất :
giao dòch pháp lý, hợp đồng, điều phối
hoạt động kinh phí. Đại diện sản xuất – tiếp thò phát hành
Điều hành sản xuất
: quản lý phân phối tài chính cho các khu vực
sản xuất
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
4
Tổng quản lý :
điều động quản lý công việc cụ thể ở hiện trường quay
Việc xã hội hóa điện ảnh rõ ràng là một quyết đònh đúng đắn trong xu
thế hiện nay. Những nhà sản xuất chuyên nghiệp, nhạy cảm sẽ giúp
tài năng điện ảnh tạo nên những tác phẩm lớn, đưa các tác phẩm
quảng bá thành công đến công chúng, đònh hướng thò hiếu thẩm mỹ
cho đời sống xã hội. Đây là điều mà điện ảnh Việt Nam nói chung, bộ
phận sản xuất đầu tư nói riêng chưa thực hiện được.
1.2 Sáng Tạo
Kòch bản – biên kòch:
Nhào nặn, sắp xếp các ý tưởng, sự kiện, tình tiết thành cấu trúc truyện
hợp lý, gây cảm xúc gợi nhiều hình ảnh màn ảnh. Gồm đề cương, đề
cương triển khai , kòch bản.
Ớ nước ta , chưa có những nhà biên kòch chuyên nghiệp, chưa có
những cặp bài trùng tác giả –đạo diễn. Phải tạo ra sự gặp gỡ trao đổi
thường xuyên giữa các tác giả, đạo diễn , có tác dụng tung hứng về
mặt cảm xúc
Đạo diễn
Chòu trách nhiệm tất cả bộ film – kỹ thuật cũng như nghệ thuật
Các thành phần luôn đi kèm : Kòch bản phân cảnh - Trợ lý đạo diễn -
Thư ký trường quay - Diễn viên
.
Quay film :
“Bằng những hướng nhìn, chuyển động tôi muốn biến máy
quay của tôi thành thực thể sống, đưa nó gần lại với con người. Tôi
muốn cho nó một bộ não, và tốt hơn thử cho nó một trái tim…” (nhà
quay film Pháp Abel Gance)
Họa só thiết kế mỹ thuật
– chuyên gia phối cảnh : am tường cả chuyên
môn lẫn văn hóa lòch sử, văn hóc nhân văn, giúp người họa só tái hiện
đúng không khí thời đại, linh hồn câu chuyện trong tác phẩm.
Dựng cảnh- Đạo cụ - Phục trang- Hoá trang- Hiệu quả đặc biệt
Hơn 50 năm cống hiến điện ảnh Việt nam đang đứng trước nguy cơ
thiếu hụt nhân lực được ươm trồng đào tạo bài bản. Bởi nhiều nguyên
nhân kinh tế xã hội khách quan, lẫn nguyên nhân chủ quan trong khâu
đào tạo trong điện ảnh . Các nhân tài không được phát hiện, bồi
dưỡng, tu nghiệp. Tài liệu, tư liệu, kinh nghiệm truyền đạt, cơ sở thực
hành quá ít ỏi và tụt hậu so với thế giới
Film trường:
nơi xây tạo bối cảnh trong điện ảnh, nơi các thành phần
trên phối hợp nhòp nhàng thai nghén các hình ảnh điện ảnh dưới sự chỉ
đạo của đạo diễn film.
Dựng film :
tổ chức hệ thống các cảnh nối tiếp nhau qua kỹ thuật cắt
dán. Những mối nối khác nhau cho những hiệu quả khác nhau. Vì vậy
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
5
dựng film không chỉ là công việc mang tính kỹ thuật mà còn là nhân tố
nghệ thuật quan trọng trong sáng tác điện ảnh.
m thanh – lồng tiếng
: “m thanh điện ảnh thần diệu không phải vì nó
thay đổi nội dung hình ảnh, mà bởi nó tác động tâm não người xem,
khiến ngừơi xem ngấm ngầm chấp nhận sự biến hoá. m thanh là một
trong những xảo thuật điện ảnh làm cho thế giới thật hơn, súc tích hơn
thực tế.” ( nhà văn Pháp Olivier Clouzot)
1.3 .Kỹ Thuật
Kỹ xảo : Hiện nay chủ yếu dựa vào vi tính. Sức thu hút và sự huyền
biến của kỹ xảo không chỉ mê hoặc công chúng mà còn khiến các
đạo diễn trứơc đây duy ý tứ cũng phải tìm đến kỹ xảo.
Thiết bò quay - Thiết bò chuyển động- Chiếu sáng - In tráng
PHẦN 2:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cùng với sự tiến bộ của văn minh nhân loại, nghệ thuật có sứ mạng
ghi khắc những dấu ấn của từng thời đại.
Trong cấu trúc văn hóa, điện ảnh thuộc dòng nghệ thuật nghe- nhìn ,
có khả năng tiếp thu, tổng hợp và kế thừa thành tựu các ngành nghệ thuật
khác, có vò thế quan trọng trong phản ánh nét hiện thực phong phú, sinh
động thời đại, không ngừng đổi mới trong việc đi sâu vào tâm tư tình cảm
của công chúng, có khả năng thu hút thỏa mãn nhu cầu tinh thần của họ.
VI.Lenin đã từng nói : “ Điện ảnh là nghệ thuật quan trọng bậc nhất bởi tính
quần chúng rộng rãi của nó”
Một đô thò chỉ thực sự sống khi nó không ngừng phát triển nhưng vẫn
tồn tại những ký ức, Điện ảnh như đã nói ở trên có lẽ là phương thức thể
hiện và bảo tồn sinh động nhất ký ức và hơi thở của một đô thò , quảng bá
nó đến với cộng đồng cư dân đô thò cũng như các du khách các nhà đầu
tư.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn của miền Nam và cả nước, là
mũi nhọn kinh tế xã hội, là nơi hội tụ nhiều loại hình văn hoá, nghệ thuật.
Tiếc thay, ở thành phố HCM vai trò điện ảnh trong phản ánh đời sống xã hội,
trong đònh hướng thẩm mỹ văn hoá, khơi gợi sức sáng tạo của một đô thò lớn
hết sức mờ nhạt.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
6
Bởi lẽ , thành phố đang thiếu những không gian hợp lưu các dòng
người hối hả của đô thò, một nơi mọi người có thể dừng lại, tìm những cơ hội
thể hiện mối đồng cảm qua điện ảnh - một phương cách giải trí, thưởng
ngoạn nghệ thuật, từ đó tái sáng tạo các giá trò vật chất tinh thần. Thực
chất, đã có một số trung tâm mang tính sinh hoạt điện ảnh hoạt động (câu
lạc bộ điện ảnh của NVH điện ảnh, thanh niên, lao động trung tâm văn hoá
quận 1) nhưng cơ sở hoạt động manh mún, không đủ sức truyền tải. Trong
khi, trên thế giới đã phổ biến mô hình trung tâm sinh hoạt điện ảnh với
phương thức không gian làm việc cho ngành nghệ thuật này vừa phổ biến
với công chúng lại vừa có tính chuyên nghiệp .
Nơi đây ngoài chức năng trình chiếu film còn có thư viện film để người
yêu điện ảnh, sinh viên và nhà làm film có thể tiếp cận với ngùôn tài liệu lưu
trữ về điện ảnh, có câu lạc bộ học thuật trao đổi nâng cao trình độ chuyên
môn, tiếp cận những phong cách làm film và một nơi thể hiện mình của
những tài năng trẻ. Những nơi này là bệ phóng cho các tác phẩm đến với
công chúng thế giới, và nuôi dưỡng kiến thức sâu sắc và lòng đam mê nghệ
thuật cho giới trẻ.
Từ những tìm hiểu trên cùng với khát khao tạo nên một đồ án công
trình Kiến trúc – “một thực thể sống” cần cho đô thò , người làm đề tài đề
xuât phương án xây dựng một Câu Lạc Bộ Sinh Hoạt Điện nh nằm trong
một khuôn viên văn hóa - một điểm nhấn đô thò thuộc trung tâm thành phố.
II. HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH:
- Nghiên cứu phương cách tiếp cận công trình mang tính nối kết các
thực thể đô thò. Đảm bảo chức năng phồ cập điện ảnh với công chúng,
thu hút sự đầu tư.
- Nghiên cứu không gian quy hoạch tổng thể, đảm bảo công trình phù
hợp với yêu cầu quy hoạch chung, và tạo ra cho công trình những góc
nhìn đẹp, hấp dẫn từ các trục đường khác nhau tiếp cận công trình.
- Giải quyết hình khối kiến trúc phù hợp với cảnh quan đô thò, và phù
hợp với chức năng của công trình.
- Nghiên cứu hình khối không gian kiến trúc và vật liệu phù hợp với thể
loại công trình.
- Công trình phải tạo được sự cuốn hút, hấp dẫn đặc biệt đối với mọi
người, và tự thân nói lên được nhiều đặc trưng của văn hóa đòa phương.
- Công trình phù hợp với đặc điểm khí hậu, vật liệu đòa phương
- Nghiên cứu các quy phạm quy chuẩn xây dựng nhằm đưa ra được
phương án tối ưu nhất.
- Phương án thiết kế có dự trù các phương án phát triển cho tương lai.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
7
PHẦN 3 : NHỮNG TÀI LIỆU CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CÔNG TRÌNH
I. VỊ TRÍ KHU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN:
1. Vò trí khu đất xây dựng:
Khu đất nằm ở vò trí cảng Ba Son cũ. Theo quy hoạch của thành phố
đến năm 2010, nơi đây sẽ trở thành khu Văn hoá giáo dục của thành phố
Nằm trong khuôn viên Văn hóa trên doi đất có dạng như một bán đảo
được bao quanh bởi sông Sài Gòn, rạch Thò Nghè(phía Đông, Đông Bắc và
Đông Nam) bởi hai trục đường lê Thánh Tôn và Nguyễn Bỉnh Khiêm nối dài
(phía Tây)
Chu vi 458,87m diện tích 12929,38 m2. Khu đất này ở điểm nhạy cảm
hợp lưu bởi nhiều yếu tố:
-Là chặng dừng cho hai trục đường sinh động của thành phố chuyển
từ hệ thống trục đường thương mại sang khuôn viên cây xanh văn
hoá.
-Là vò trí đẹp đón dòng chảy của nguồn sông rạch của thành phố
(sông Sài Gòn) cây xanh bao quanh ( Thảo Cầm Viên) , đem đến diện
mạo bối cảnh tốt nhất cho một công trình văn hoá.
-Hợp lưu giữa trung tâm đô thò cũ Thò Nghè Bà Chiểu Quận 1 và bên kia
sông Sài Gòn Thủ Thiêm ở một vò thế tinh tế.
-Có vò trí độc lập với công viên và có lối đi riêng, rất thuận lợi cho giao
thông đường bộ, bên cạnh với việc kết hợp với giao thông đường thuỷ
trên sông Sài Gòn, giao thông đường sông Quốc Tế, nội đòa.
Do vậy có thể nói công trình được đặt vào một vò trí rất nhạy cảm trong cấu
trúc của thành phố trong tương lai .
2.Hiện trạng kỹ thuật kiến trúc:
1/Đòa hình
Tương đối bằng phẳng Xung quanh là sông rạch
2/Đòa chất
- Đất có nền chặt, lớp mặt thấm khá. Dưới sâu 5-6m hay gặp đá cuội
sỏi, đá góc. Độ pH=4,5.
- Mực nước ngầm mùa khô 4-5m mùa mưa 11-13m
- Sức chòu nén cường độ của đất R=1,50kg/
cm
2
3/Khí tượng thủy văn
- At năm 3-5"C
- T"trung bình 26-27"C
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo
- Gió :có hai hứơng gió chính
- Gió tây nam nóng ấm thổi mạng vào tháng 6,7,8,9.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
8
- Gió đông nam nóng ầm thổi cà hai mùa nóng và lạnh mạnh nhất vào
tháng 3,4,5.
- Độ ẩm Tương đối 76,8 %
Thấp nhất trung bình 96,8%
- Nắng Trung bình 2408giờ/năm
Bức xạ trung bình 287calo/
cm
2
- Mưa Lượng mưa trung bình700mm/năm
4/Hệ thống điện
Hiện hữu đường day cáp cà cáp ngầm chạy dọc theo trục hai đường
Lê Thánh Tôn và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
5/Hệ thống nứơc
Xung quanh khu vực có một hệ thống ống chính dọc theo hai trục
đường, độ sâu khoảng 1,8m
PHẦN 4 ; QUY MÔ NỘI DUNG CÔNG TRÌNH
I. NỘI DUNG CÔNG TRÌNH:
Từ những nhận đònh trên, người làm đề tài đặt ra mục tiêu chức năng cho
một công trình kiến trúc trong cấu trúc đô thò của TP.HCM đem đến những
phân khu chức năng không gian tối ưu góp phần đònh hướng, phổ cập và
phát huy khai thác nền nghệ thuật thứ bảy ở Việt Nam nói chung, TP.HCM
nói riêng. Sơ đồ hóa như sau
Đồ án đặt ra với mục đích phát triển tính quần chúng rộng rãi của điện
ảnh, tạo dụng 1 khu vực có thể phục vụ tốt cho mọi lứa tuổi, thành phần
xã hội có nhu cầu về giải trí , nghiên cứu, đầu tư cho điện ảnh.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
9
Qua sơ đồ, đánh giá được các không gian đặc trưng nhất của công trình
phức hợp này là :
A/Khối Thư Viện Lưu Trữ Film
Thư viện với các tài liệu đa dạng thể loại, chất liệu là kho kiến thức không
riêng về điện ảnh mà còn về xã hội văn hoá kỹ thuật. Đi kèm là Không
gian xem film cá nhân kề cận thư viện.
B/Khối học thuật :
Gồm
- Các phòng câu lạc bộ nghiên cứu, trao đổi, thực hành về các mảng
xuyên suốt quy trình cho ra một tác phẩm điện ảnh .
- Các hình thức học thuật kết hợp giải trí phục vụ cho kỹ năng thuộc
ngôn ngữ điện ảnh
- Hai khối A,B có quan hệ chặt chẽ cung cấp không gian nghiên cứu lý
thuyết, kinh nghiệm thực hành và sử dụng kỹ thuật trong điện ảnh.
C/Không gian trình chiếu film :
Trình chiếu film trên màn ảnh rộng với các thể tích và hình thức trình chiếu
khác nhau (trong nhà –ngoài trời, dạng poster, dạng experimental)
Gồm các chức năng phục vụ
1/Kinh doanh giải trí
2/Thảo luận nghiên cứu học thuật
3/Tổ chức giới thiệu film, chuyên đề, liên hoan film
D/Khối sảnh triễn lãm :
thực chất khối C và D gắn bó làm 1
E/Khối hành chánh-kỹ thuật
II. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
_ Là công trình cấp 1, mang tính trung tâm giải trí của 1 khu vực.
- Công trình thuộc cấp thành phố. Xác đònh quy mô bằng cách dựa trên
những dự án quy mô dân số thành phố và phục phụ xung quanh
- Dân số thành phố HCM năm 2020 là 20 triệu
- Theo tiêu chuẩn quy hoạch cú 1000 dân thành thò có 8-10 chỗ trung tâm
giải trí
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
10
Tiêu chuẩn quy phạm
1/Các Khán Phòng :
- Chỉ tiêu diện tích : 0,9 m
2
/người
- Phòng máy chiều : 56m
2
2/Các Phòng Khác :
- Phòng làm việc : 4,5 m
2
/người
- Thư viện : 1 m
2
/người
- Phòng làm việc : 4,5 m
2
/người
- Phòng nghỉ nhân viên : 16 m
2
- Khu trưng bày triển lãm : 1 m
2
/người
- Các phòng hội thảo : 1.2 – 1.5m
2
/người
- Cầu thang sảnh tập trung : 0.2m
2
/ người.
- Các phòng máy : 2 – 2.5m
2
/người
- Cầu thang sảnh tập trung : 0,2m
2
/người.
- Phòng vệ sinh 1 xí 1 rửa cho : 25 người.
3/Hành lang 15-20% diện tích xây dựng
4/Các phòng WC 1 xí 1 rửa cho 25 ngừơi
5/Nhà xe gắn máy : 3 m
2
/chiếc
Garage bãi xe 6 chỗ ngồi : 12 m
2
/chiếc
Trên 6 chỗ ngồi : 28 m
2
/chiếc
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
11
PHẦN 5 ;
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
TRỆT
Khối sảnh triễn lãm
: 750
m
2
_ Sảnh chính : 100 m
2
_ Poster quảng cáo, giới thiệu chung : 150 m
2
_ Giới thiệu phim mới, quảng cáo điện tử : 150 m
2
_ Trưng bày, giới thiệu sơ lược điện ảnh : 100 m
2
_ Không gian khánh tiết : 200 m
2
_ Điện thoại, dòch vụ phụ (x2) : 12 m
2
_ WC khách : 24 m
2
Khối khán phòng đa năng 400 chỗ
_Khán phòng đa năng 400 chỗ : 500m
2
_Hóa trang nam : 15m
2
_Hóa trang nữ : 15m
2
_P.biên tập đạo diễn : 15m
2
_Kho phông màn đạo cụ : 12m
2
_Sảnh chờ diễn : 15m
2
_WC : 40 m
2
Khối Thư Viện Lưu Trữ Film
_Phòng đọc chung : 620 m
2
_Phòng xem film qua máy tính : 80 m
2
_Kho film : 40 m
2
Khối kỹ thuật làm phim
Phòng xử lý hậu kỳ : 72,5 m
2
_Phòng điều phối quay : 55 m
2
_Phòng kỹ thuật trường quay : 40 m
2
_Phòng đạo cụ trường quay : 40 m
2
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
12
_Phòng studio : 220 m
2
_Phòng hóa trang : 40 m
2
_Kho : 24 m
2
_WC : 32 m
2
LẦU 1
_Khu giải trí điện ảnh : 720 m
2
_Bar-cafe : 560 m
2
_Hành lang trao đổi Wifi : 200 m
2
_ Hành lang trao đổi bằng Laptop va Wifi : 200 m
2
_WC : 18+24 m
2
LẦU 2
Khối học thuật :
_Phòng sinh hoạt CLB Kòch bản – biên kòch : 60 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB Đạo diễn : 60 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB Quay film : 36 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB Họa só thiết kế mỹ thuật : 45 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB Dựng film : 70 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB Kỹ xảo : 40 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB graphic : 40 m
2
_Phòng sinh hoạt CLB phục trang : 40 m
2
_Phòng thực hành m thanh – lồng tiếng : 50 m
2
_Phòng thực hành Kỹ xảo : 100 m
2
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
13
LẦU 3
Khối sảnh triễn lãm :
_ Sảnh đón : 260 m
2
_ Khu marketting : 200 m
2
_ Phòng họp : 90 m
2
_
Phòng chuẩn bò
: 34 m
2
_Phòng truyền thông đa phương tiện : 45 m
2
_Khu thức ăn nhanh+cafe : 450 m
2
_Khu bếp+quầy : 54 m
2
_Kho trung chuyển : 23 m
2
_Không gian giao lưu : 380 m
2
_ WC : 62 m
2
LẦU 4
Không gian trình chiếu film :
_ Khán phòng 400 chỗ:
+ S rạp : 500 m
2
+ S sảnh : 200 m
2
+ S sảnh giải lao : 250 m
2
+ S phòng kỹ thuật : 2x16 m
2
+ kho ghế, đạo cụ , phông màn : 60 m
2
_ 3 Khán phòng 160 chỗ:
+ S ghế ngồi : 220 m
2
+ S sảnh : 150 m
2
+ S sảnh giải lao : 200 m
2
+ S phòng kỹ thuật : 16 m
2
_ Quầy vé (x4) : 40 m
2
_ Phòng gửi đồ (x3) : 50 m
2
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
14
E/Khối hành chánh
Bộ phận quản lý hành chánh:
_ Phòng giám đốc : 35 m
2
_ Phòng phó giám đốc : 35 m
2
_ Phòng hành chánh tổng hợp : 60 m
2
_ Phòng kế toán : 37 m
2
_ Phòng họp : 48 m
2
_Phòng nghỉ nhân viên : 30 m
2
_ Phòng đồ họa, trang trí : 64 m
2
_ Phòng dữ liệu : 35 m
2
_ Phòng phát hành : 46 m
2
_ WC nhân viên nam nũ : 24 m
2
HẦM
Khu phụ trơ +kỹ thuậtï:
_ Kho trung chuyển : 35m
2
_ Bồn nước dự phòng : 50m
2
_ Bảo trì thiết bò : 28 m
2
_ Máy bơm hồ chứa : 60 m
2
_ Điều hòa trung tâm : 15 m
2
_ P.kỹ thuật điện : 60 m
2
_ P.kỹ thuật bơm+đường ống : 30.5 m
2
_ Khu vực đểø xe nhân viên : 400 m
2
_ Khu vực đểø xe khách : 1600 m
2
15
PHẦN KẾT CẤU
XÁC LẬP PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU:
LƯỚI CỘT:
- Do yêu cầu bố trí các bộ phận chức năng của công trình chọn lưới
cột 16mx16m
VẬT LIỆU :
- Qua phân tích qui mô đặc trưng của công trình ta chọn bêtông cốt
thép làm vật liệu chủ đạo của công trình kết hợp hệ lưới không gian
đa năng
KHE BIẾN DẠNG :
- Không dùng khe lún khe nhiệt vì yêu cầu kiến trúc và đặt trưng kết cấu
không cho phép, giải quyết bằng phương pháp tính toán kết cấu có
kể đến chuyển vò cưỡng bức các bộ phận do nhiệt độ và lún lệch
HỆ CHỊU LỰC CHÍNH :
- khung kết hợp với vách ( lõi ) cứng và các lưới không gian, trong đó :
- Cột chủ yếu chòu tải đứng, 1 phần tải ngang ( gió, động đất, …)
- Lưới không gian kết hợp với hệ thống vách bêtông chòu tải đứng và tải
ngang.Lưới không gian xem như là một cấu kiện chòu lực đa năng, vừa
đóng vai trò truyền lực và chòu lực phức tạp.
PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SÀN :
- Sàn căng sau, BTCT ứng suất trước ( post-tensioned floor )
- Ưu điểm :
+ Giảm chiều cao hệ kết cấu dầm sàn
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
16
So sánh sàn căng sau không dầm và sàn có dầm truyền thống
+ Trần phẳng Ỉ thông thoáng, chiếu sáng, vệ sinh tốt
+ Cốp pha đơn giản Ỉ thi công nhanh Ỉmau đưa công trình vào sử
dụng Ỉ kinh tế
+ Giải pháp này đang bắt đầu được dùng cho công trình nhà cao tầng
ở Việt Nam. Ví dụ : toà nhà 31 Nguyễn Huệ, TP.HCM ; REE ( Cộng Hoà,
TP.HCM ), toà nhà 19 Mạc Đónh Chi,…
HỆ THÔNG GIỮ ỔN ĐỊNH CHO KẾT CẤU:
- Ngoài các vách cứng và lõi, hệ lưới không gian ngoài tác dụng chòu
lực còn có tác dung giữ ổn đònh tông thể cho công trình
- 7.Giải pháp kết cấu cho các bộ phận khác như cầu thang, hồ nước ,…
theo phương pháp thông thường.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT
- Sơ bộ chọn theo lực nén F = k.N/Rn
- Trong đó: - k là hệ số = 1,1 – 1,3
- - N là lực nén tính toán của cột do sàn truyền vào
- - Rn là cưòng độ chòu nén tính toán của bêtông, dùng bêtông mác 400
có Rn = 170 kg/cm2
- Nhà có 2 tầng , không giảm tiết diện cột
- Tiết diện sơ bộ:
3
2
1.2 2 16 16 2 10
7228
170
xxxxx
Fcm
==
-
Chọn cột tiết diện : 900x900
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC SÀN
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
17
- Sàn căng sau ứng suất trước ( post – tensioned floor ), sơ bộ chọn chiều
dày theo khuyến cáo của công ty VSL
-
Hb >= ( 1/48 – 1/40 )L
-
L = 16m Ỉ Hb >= 330 – 400m
-
Chọn Hb = 350mm.
-
Sàn căng sau ứng suất trước được tiến hành thi công như sau :
-
Bên trong bản sàn sẽ được bố trí sẵn các bó cáp
-
( strands ) theo quỹ đạo hình parabol được tính toán trước.
-
Một đầu của cáp được neo cố đònh vào bản sàn (hoặc vách cứng ),
gọi là neo bò động ( neo chết – dead_end anchorage )
-
Một đầu được để chờ sẵn để kéo căng trước khi tiến hành đổ bêtông
bản sàn, gọi là neo chủ động
-
( stressing anchorage ).
-
Đổ bêtông sàn (chưa căng cáp)
-
Khi bêtông đạt 70% cường độ, tiến hành căng cáp quy trình như hình
vẽ.
-
5. Cắt cáp (buông cáp), cáp ép vào bêtông tạo ứng lực trước.
-
-
Mặt bằng bố trí cáp.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
18
-
Hình 1: Quỹ đạo cáp theo hình parabol
vữa cường độ cao cáp
ống chứa cáp
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
19
- Hình minh hoạ cách neo cáp trong bản sàn.
-
Hình 2: Neo chết (bò động)
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
20
-
Hình 2: neo chết, (bò động)
-
- Neo chủ động
ống bơm
ữ
ống dẹp chứa cáp
cáp
nêm
nêm
bộ phận neo
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
21
-
Hình 4: Cáp trong bản sàn
.
-
Hình 5: Trình tự tiến hành kéo căng cáp
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
22
- Tại vùng giao của sàn và cột, dự đònh không dùng mũ cột, mà dùng
chi tiết cấu tạo chống xuyên thủng.
-
Dùng khung thép tròn
-
Dùng thép hình I
-
Dùng chốt chòu cắt.
- Tại vùng giao của sàn và cột, dự đònh không dùng mũ cột, mà dùng
chi tiết cấu tạo chống xuyên thủng.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
23
- Dùng khung thép tròn
-
-
Dùng thép hình I
-
Dùng chốt chòu cắt.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
1
PHẦN TRANG TRÍ
Trung tâm sinh hoạt điện ảnh được thiết kế với mục đích phục vụ đa dạng
nhu cầu về điện ảnh .Là tổ hợp của nhiều khối chức năng: chiếu phim, thư
viện điện ảnh, không gian giao lưu học hỏi…Do vậy phần không gian hợp lưu
các luồng giao thông tạo thành sảnh giao lưu, trao đổi cho những người yêu
thích đã trở thành mối quan tâm cho người thiết kế khi chọn phần trang trí
nội thất.
Với phong cách công trình hiện đại, ít chi tiết, do đó nội thất cũng được
hướng đến những yếu tố đó. Phần nội thất quan tâm đến cách chọn ghế
ngồi , các điểm nhấn cho sàn, tường, cầu thang…kết hợp với các poster về
phim ảnh nhằm thỏa mãn nhu cầu trong không gian . Đi kèm với phong cách
này, là những tông màu trắng, đỏ kết hợp thể hiện đựợc nét sang trọng,
chắt lọc trong công trình cũng như trong nghệ thuật.Ngoài ra với mục đích
không gian cần được linh hoạt, dễ sử dụng khi treo poster quảng cáo, giới
thiệu cho film, các liên hoan cũng là lý do co người thiết kế chọn hai tông
màu chủ đạo này.
Vì jđây là không gian mở nên những mảng đặc được sử dụng tối đa để treo
poster, màn hình tinh thể lỏng, các hệ thống chữ điện tử để thông báo
thông tin lòch trình cho người sử dụng .Hầu hết các thiết bò được sử ung là đồ
hiện đại, công nghệ cao để thoã mản về nhu cầu ngưòi sữ dụng cũng như
phong cách đònh hình của công trình.
Ngoài ra với tính chất của công trình , đôi khi ktrong không gian được bố trí
một vài máy chiếu phim nhỏ, công cụ làm phim cũng như các bảng thông
tin đẻ giới thiệu về một phần công việc của các nhà làm phim ./.
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H
24
PHẦN 5 ;
GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Quận 1 TPHCM
2- Architect Data Neufert
3-
Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng VN- Tập 4
4-
Tài liệu của Sở Văn Hoá Thông Tin Tp Hcm.
5-
Sách Kiến trúc công trình công cộng- Nhà xuất bản Xây Dựng.
6-
Các tạp chí Kiến trúc.
7-
Tạp chí thông tin khoa học xã hội
8-
Báo Tuổi trẻ.
9-
Ernst And Peter Neufert-Third Edition – 2005
10-
Neufert dữ liệu kiến trúc sư . Nxb thống kê 2004
11-
The Architects’ Handbook-Blakwell Science
12-
Tạp chí chuyên ngành architectural record
13-
Tạp chí chuyên ngành archweek
14-
Website
15-
Website
16-
Website
17-
Website
18-
Website
19-
Wevsite
20-
21-
22-
23-
24-
PHẦN 7 : TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Tuần 1- 3 Tuần 4- 7 Tuần 8- 10 Tuần 11- 12 Tuần 13- 16
Sơ phác
tìm ý
Thiết kế
sơ bộ
Hoàn thiện
thiết kế kiến
trúc
Thiết kế kiến
trúc
Thể hiện đồ
án
tốt nghiệp
C Â U L Ạ C B Ộ S I N H H O Ạ T Đ I Ệ N Ả N H