II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ
của nước trong cốc đối chứng và
trong cốc thí nghiệm?
Nhiệt độ trong cốc đối chứng không
thay đổi.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm
xuống.
Tiết 31-Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt
ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này
có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài
cốc thí nghiệm.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc
đối chứng.
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm có thể là do nước
ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm không có màu
còn nước ở trong cốc có pha màu.
Nước trong cốc không thể thấm qua
thủy tinh ra ngoài được.
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C4: Các giọt nước đọng ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm là do
đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm do hơi
nước trong không khí ở gần cốc
gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài
cốc.
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có
đúng không?
Đúng
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo
thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong
hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành
những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá
cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh,
ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy
nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Nếu không có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ bay
hết. Nếu có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ
lại nên không bay hơi đi được.
Tiết 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)