Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 26, 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 20 trang )

Tìm 1 ví dụ về sự bay hơi của 1 chất lỏng
khơng phải là nước.
Xăng dầu rất dễ bay hơi nên phải
chuyên chở bằng xe có bồn kín.
Nước và các chất tồn tại ở các thể nào ?
Nước và các chất tồn tại ở các thể nào ?
THỂ RẮN
THỂ LỎNG
THỂ H IƠ
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
THỂ RẮN
THỂ LỎNG
THỂ H IƠ
Nhiệt độ
Nước và các chất có thể chuyển từ thể
Nước và các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác
này sang thể khác
1/ Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Bài 26 :
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I/ SỰ BAY HƠI
I/ SỰ BAY HƠI
1/ Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi :
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
gọi là sự bay hơi.
 Có hai hình thức hoá hơi:


Sự hoá hơi xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào trên
bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi

Sự hoá hơi xảy ra cả trên mặt thoáng lẫn
trong lòng chất lỏng gọi là sự sôi
 Quan sát hình 26.2 (SGK). So sánh các trường
hợp phơi quần áo và nhận xét :
 Lúc trời nắng và trời râm.
 Lúc trời gió và trời lặng.
 Quần áo được căng ra và không căng ra.
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
a/ Quan sát hiện tượng :
C1: Quần áo vẽ ở hình A
2
khô nhanh hơn

vẽ ở hình A
1,
chứng
tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?

Hình A1
Hình A2

×