Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

những giá trị và hạn chế của phật giáo cùng ảnh hưởng của phật giáo tới Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.26 KB, 19 trang )

A. Đặt vấn đề:
Đạo phật là một trong những học thuyết triết học tôn giáo lớn trên thế
giới, tồn tại rất lâu đời.Hệ thống giáo lý của nó đồ sộ và số lợng phật tử đông
đảo và phân bố rộng khắp. Đạo phật đợc truyền bá vào nớc ta từ thế kỉ thứ II
sau công nguyên và nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hởng sâu sắc
đến đời sống tinh thần của ngời Việt Nam. Việc đI nghiên cứu những mặt
hạn chế cũng nh tiến bộ của Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý ngời dân hơn
qua đó hớng cho họ làm điều thiện tránh xa điều xấu, hình thành nhân cách
con ngời tốt hơn chứ không trở nên mê tín dị đoan.
Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiên nay tơng đối đợc mở rộng, ngoài
việc nghiên cứu giáo lý, kinh viện, lịch sử Phật giáo còn đề cập tới triết
học,sử học, tâm lý học ,xã hội học Phật học đã trở thành một trong những
khoa học tơng đối quan trọng của xã hội.
Phật giáo là một vấn đề tơng đối rộng.Nó bao trùm hầu nh tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Trong khuôn khổ bài viết này, em xin đợc đề cập về
một số vấn đề quan trọng và đáng lu tâm, đó là những giá trị và hạn chế của
Phật giáo cùng ảnh hởng của Phật giáo tại Việt Nam hiện nay.
Em xin cảm ơn thày giáo Tiến sĩ Mai Xuân Hợi đã giúp đỡ em
hoàn thành bài viết này!
1
B. Nội dung:
I. Những giá trị và hạn chế của Phật giáo:
1.1. Khái quát về Phật giáo:
Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trớc Công nguyên, ngời sáng lập là
Siddharta (Tất Đạt Đa). Về sau, ông đợc ngời đời tôn vinh là Sakyamumi
(Thích Ca Mâu Ni) là Buddha (Phật).
Phật là tên ghi âm Hán Việt của Buddha, có nghĩa là giác ngộ. Phật
giáo là hình thức giáo đoàn đợc xây dung trên một niềm tin từ Đức Phật, tức
là từ biển lớn trí tuệ và từ bi của Siddharta. Kinh điển của Phật giáo bao gồm
Kinh Tạng, Luật Tạng và Luân Tạng. Phật giáo tin và luân hồi và nghiệp,
cũng tìm con đờng giải thoát ra khỏi nghiệp đợc gọi là Niết Bàn. Nhng


điểm khác nhau giữa Phật giáo và các tôn giáo khác là ở chỗ chúng sinh
thuộc bất kì đẳng cấp nào cũng đều đợc giải thoát.
Phật giáo đặc biệt quan tâm đến quan hệ nhân quả. Nó nhìn nhận thế
giới tự nhiên cũng nh nhân sinh thông qua sự phân tích mối quan hệ này. Và
theo Phật giáo, nhân quả là một chuỗi liên tục, không gián đoạn và không
hỗn loạn, có nghĩa là nhân nào quả nấy. Nhân duyên chính là một cách gọi
khác của mối quan hệ này với ý nghĩa là: một kết quả của một nguyên nhân
nào đó, sẽ là nguyên nhân của một kết quả khác.
Cụ thể, khi nhìn nhận thế giới tự nhiên, Phật giáo cho rằng không thể
tìm ra nguyên nhân đầu tiên cho vũ trụ. Điều đó có nghĩa là không có một
đấng Brahman nào sáng tạo ra vũ trụ cả. Bên cạnh đó, Phật giáo cũng phủ
định phạm trù Atman bằng cách trình bày về quan điểm vô ngã (Anatman)
và quan điểm vô thờng.
2
Nói về quan điểm vô ngã, nó cho rằng vạn vật trong vũ trụ chỉ là sự
giả hợp do hội đủ nhân duyên nên thành ra có. Một ví dụ cụ thể đơn
giản, dễ thấy là sự tồn tại của thực thể con ngời là do sự hội tụ của ngũ uẩn
bao gồm: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tởng (ấn tợng), hành (suy lí) và thức
(ý thức).
Còn về quan điểm vô thờng, nó có nghĩa là vạn vật biến đôỉ vô cùng
theo chu trình bất tận sau: Sinh- trụ- dị- diệt. Vì vậy mà lúc có, lúc không, có
có rồi lại không không luân hồi bất tận.
Về nhân sinh quan, Phật giáo tập trung vào tìm kiếm mục tiêu nhân
sinh ở sự giải thoát (Moska) khỏi vòng luân hồi, và nghiệp báo để đạt tới
trạng thái tồn tại Niết Bàn (Nirvana). Triết học nhân sinh đề cập đến nội dung
của thuyết tứ diệu đế hay bốn chân lí tuyệt vời. Chúng bao gồm: Khổ đế kể
về tám nỗi khổ cùng quan niệm đời là bể khổ, Tập đế hay nhân đế đa ra
thuyết thập nhị nhân duyên, Diệt đế mọi nỗi khổ đều bị tiêu diệt để đạt
tới trạng thái Niết Bàn và cuối cùng là Đạo đế chỉ ra con đờng tu đạo tiêu
diệt cái khổ.

Trải qua quá trình vận động của lịch sử, Phật giáo đã bị phân chia
thành nhiều hệ phái khác nhau. Nguyên nhân gây nên hiện tợng này là do
những mâu thuẫn nảy sinh bên trong nội bộ của Phật giáo. Cụ thể đó là mâu
thuẫn giữa quan điểm bảo thủ của các tăng sĩ đứng đầu là Ca Diếp với quan
điểm cách tân do Anan chủ trì. Hai là sự khác nhau về giới luật giữa một bên
bắt phải theo luật và một bên thả lỏng hơn. Đây chính là mâu thuẫn gây ra sự
tranh cãi mạnh mẽ nhất dẫn đến sự phân phái của Phật giáo. Ba là sự khác
nhau về triết họcvà giáo lí trong nội bộ Phật giáo, biểu hiện thành mâu thuẫn
giữa quan điểm hữu luận (coi thế giới vật chất tồn tại chân thực, hiện hữu t-
3
ơng đối) và quan điểm không luận (thế giới hiện hữu là không có thật, gốc
bằng không). Nhng nguyên nhân cơ bản và sâu xa nhất chính là sự thay đổi
của cuộc sống hiện thực xã hội, nên t tởng của Phật giáo cũng phải thay đổi
cho phù hợp với hoàn cảnh. Đây là một qui luật khách quan. Quá trình phân
phái của Phật giáo là một tất yếu phù hợp với lôgíc phát triển nội tạo của nó.
Đó cũng là một bớc phát triển mới cao hơn về qui mô và phạm vi của trờng
phái Phật giáo. Những hệ phái mới của Phật giáo nh: Về triết học có hai phái
đáng chú ý là phái Nhất thiết hữu bộ và phái Kinh lợng bộ; Phật giáo Đại
thừa và Tiểu thừa.
ở nhiều nơi trên thế giới, Phật giáo có khi hng thịnh, trở thành quốc
giáo, nhng cũng có khi suy giảm và sụp đổ. Nhng cho đến nay, Phật giáo vẫn
đang và sẽ tồn tại ở nhiều đất nớc, bởi ở đó họ tìm đợc những giá trị tuyệt vời
giúp con ngời vững bớc trên đờng đời.
1.2. Những giá trị của Phật giáo:
a) Giá trị nhân bản thể hiện trong thuyết Duyên sinh vô ngã và những quan
điểm về con ngời:
Giá trị nhân bản của Phật giáo là một giá trị lớn trong số những giá trị
của nó. Giá trị này đợc thể hiện rõ trong Nhân bản luận của Phật giáo với
thuyết Duyên sinh vô ngã. Đây không chỉ là giá trị t tởng mà còn là giá trị
văn hoá, tôn giáo tích cực trong xã hội.

Duyên sinh vô ngã là một cuộc cách mạng thực sự khi nó giúp con
ngời thoát khỏi thần quyền. Nhân bản luận Phật giáo phân ra hai loại tồn tại
ngời. Một là T Ngã với sự tồn tại là giả hợp. Hai là Vô Ngã với sự tồn tại là
đích thực. T ngã là đau khổ, ngợc lại với Vô Ngã là giả thoát, là Niết Bàn.
Khi con ngời càng quyến luyến, ràng buộc với tự ngã, càng cố thoả mãn nó
4
thì càng sa vào đau khổ, đau khổ luân hồi bất tận. Tất cả các ý thức, kinh
nghiệm về tự ngã đều thuộc giới hạn vô minh và đau khổ. Để chấm dứt sự
đau khổ này, con ngời phải đạt tới sự giác ngộ về Vô ngã. Đây là đỉnh cao trí
tuệ của sự giác ngộ để đi đến giải thoát và Niết Bàn. Phật giáo không viện
đến thần linh mà đề cao sự nỗ lực của bản thân mỗi ngời. Có thể nói rằng
Phật giáo là tôn giáo đầu tiên đa ra lập trờng tôn giáo vô thần: đảo hớng t duy
sang tìm kiếm niềm tin ở chính con ngời. Giá trị này đã đóng góp lớn vào
việc mở ra một cách tiếp cận độc đáo trong việc đề cao con ngời.Đó là cách
tiếp cận tôn giáo- nhân bản- phi thần quyền.
Với Phật giáo, đời là bể khổ. Con ngời chỉ có đợc hạnh phúc khi
thoát khỏi nó bằng giácd ngộ về Vô ngã. Phật giáo chỉ ra con đờng tự giác tu
dỡng Bát chính đạo là sự kết hợp độc đáo của tám pháp tu trên cơ sở phối
hợp ba phơng diện tu dỡng: đạo đức (giới)- thực hành thiền (định)- trí tuệ
(tuệ).
Trong quá trình phát triển, Phật giáo đã bảo tồn những giá trị căn bản
của Phật giáo Nguyên thuỷ, đồng thời không ngừng bổ sung và hoàn thiện
qua các luận tạng. Thể hiện ở sự phát triển của Giáo Lí Tiểu thừa (tự tha) đến
khuynh hớng Đại thừa hiện đại hoá ngay trong nội bộ Phật giáo. Điểm tiến
bộ của Đại thừa là ở nhân bản luận của nó đã đợc nâng lên tầm phổ quát: giác
ngộ vợt ra ngoài hữu ngã và vô ngã: Không nhất nh, không chân nh.
Nhân bản luận Phật giáo trong quá trình du nhập, đối thoại và phân phái đã
không ngừng khắc phục hạn chế và ngày càng hiện đại hoá. Nó đã đợc hầu
hết các nớc châu á có sự hiện diện của Phật giáo tiếp nhận và phát triển
thành các giá trị t tởng tôn giáo- triết học- đạo đức dân tộc. Các giá trị t tởng

này đợc thể hiện rất đa dạng thành các giá trị văn học nghệ thuật, lối sống,
5
làm phong phú thêm cho văn hoá bản địa. Đó là các giá trị đề cao tính nội
tâm, hớng nội của con ngời khi chúng đợc chắt lọc và nâng lên tầm nghệ
thuật. Ví dụ nh trà đạo, hoa đạo, võ đạo, th pháp, thơ thiền
Giá trị nhân bản của Phật giáo là độc đáo so với phơng Tây và các hệ t
duy khác. Bởi cách tiếp cận nhân bản luận của Phật giáo là trung đạo, hớng
nội và vô thần. Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá trở thành xu hớng
chung khách quan; mở cửa; giao lu; hội nhập quốc tế là con đờng tất yếu; tiếp
thu và cải biến các giá trị nhân loại là cần thiết, nhiều học giả phơng Tây đã
đánh giá cao giá trị nhân bản của Phật giáo, coi nhân bản luận của Phật giáo
nh là một đặc trng trội của t duy phơng Đông, là cái có thể bù đắp những
thiếu hụt t duy phơng Tây về con ngời.
Ngợc lại về phía mình, nhân bản luận Phật giáo cũng luôn tận dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để bảo vệ, bổ sung và phát triển thêm
giá trị nhân bản truyền thống của mình. Theo đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa
hiện nay, việc xây dung một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và
làm cho một hệ t tởng văn hoá có thể bảo tồn, phát huy và hoàn thiện các giá
trị truyền thống của nó, không thể không tiếp thu tinh hoa và góp phần làm
phong phú thêm nền văn hoá của nhân loại, đồng thời đấu tranh chống sự
xâm nhập của văn hoá độc hại, của các giá trị ngoại lai phản tiến bộ. Và chỉ
có trên cơ sở đó, các giá trị nhân bản tiến bộ của Phật giáo mới có thể đợc giữ
gìn và phát huy với t cách là những nét độc đáo so với các giá trị văn hoá
khác.
Đạo Phật là một triết lí về con ngời hớng nội. Đạo Phật quan niệm đời
ngời là bể khổ, song đó lại là cái khổ trong nội tâm của từng cá nhân riêng lẻ.
Điểm mạnh nhất của triết lí này là con ngời nội tâm, vô thần, bình đẳng về
6
đaọ đức. Đạo Phật đa ra các quan điểm về vũ trụ luận, nghiệp và luân hồi,
giải thoát luận.

Vũ trụ luận của đạo Phật không tách dời vũ trụ ngời về không gian và
thời gian, với mục đích tồn tại là lí giải vũ trụ ngời. Theo đạo Phật, vũ trụ
gồm nhiều thế giới khác nhau cùng sự tác động giữa chúng. Con ngời trong
vòng luân hồi sinh tử cũng phải trải qua nhiều thế giới gồm dục giới, sắc giới,
và vô sắc giới.
Về nghiệp và luân hồi, chúng có giá trị đạo đức tôn giáo độc đáo, nh
một vị quan toà phán xử vô t. Nghiệp nào lãnh quả ấy, nghiệp và luân hồi có
tác dụng cảnh tỉnh và hớng con ngời tự giác làm điều thiện. Tuy nhiên, lập tr-
ờng tôn giáo lại thể hiện rõ trong Phật giáo. ở chỗ, con ngời đạo đức Phật
giáo là con ngời phi giai cấp, phi lịch sử. Khi con ngời trở về với chính mình
trên con đờng tới Niết Bàn thì mọi mâu thuẫn về quyền lợi, chính trị hay giai
cấp đều đ ợc cân bằng. Và nh vậy, đạo Phật đã tự mình thu hút đợc nhiều
ngời hơn.
Về giải thoát luận, đạo Phật khẳng định tất cả mọi ngời đều bình đẳng
trên con đờng giải thoát. Niết bàn là cảnh giới lí tởng của giải thoát luận đạo
Phật. Đó là sự thoát ly khái niệm, thoát ly mọi hình tớng, nằm ngoài phạm vi
khảo sát và miêu tả. Nó đợc phân chia thành Niết bàn vô d và Niết bàn hữu d.
Sự phân đôi có ý nghĩa quan trọng trong việc vẽ ra khả năng đạt tới Niết bàn,
khích lệ niềm tin và sự tu dỡng. Khi con ngời đạt đến trạng thái giải thoát họ
có đợc một phẩm chất lý tởng gọi là Phật tính. Tuy nhiên nó mới chỉ dừng
lại ở phạm vi tinh thần, đạo đức, tâm lý của con ngời cá nhân chứ cha giải
phóng hiện thực, xoá bỏ tận gốc bất công, đau khổ trong đời sống kinh tế xã
hội có giai cấp.
7
Con ngời lí tởng của đạo Phật là Chu Phật, La Hán, Bồ Tát. Họ là
những con ngời xuất thế, bỏ đi các nhu cầu tự nhiên tới mức diệt dục,
phi bạo lực, thích nghi với mọi điều kiện và không phản kháng. Mô hình lý
tởng của đạo Phật là con ngời bình đẳng về đạo đức, tất cả đều thiện và
không còn phân biệt đẳng cấp, không còn khác nhau về nhu cầu vật chất và
tinh thần.

b) Giá trị t tởng:
Nh đã nói, Phật giáo cho rằng đời là bể khổ và con ngời muốn giải
thoát khỏi cái khổ để đạt tới sự giải thoát hay Niết bàn thì phải tu theo Bát
chính đạo và Giới- Định- Tuệ. Vì vậy, moõi con ngời khi là một thành viên
của trờng phái này hay chỉ đơn thuần là tìm hiểu và nghiên cứu nó đều tìm đ-
ợc cho mình những giá trị t tởng lớn giúp họ tồn tại và vững bớc trên con đ-
ờng tơng lai. Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề đáng quan tâm và cần ta
giải quyết. Mọi ngời phải tự tìm lấy cho mình một nguyên tắc sống riêng để
làm sao có thể dung hoà đợc tất cả các mối quan hệ đang tồn tại xung quanh
ta. Đạo Phật sẽ giúp chúng ta tìm thấy sự thanh thản trong tâm linh, thoát
khỏi những cám dỗ, bụi bẩn nơi trần tục. Để từ đó mỗi ngời tự hoàn thiện
chính bản thân mình và trở thành những công dân tốt, có ích cho xã hội.
Mỗi ngời dân biết đến Hồ Chí Minh không chỉ là một vị lãnh tụ vô
cùng vĩ đại mà còn là một vị phật sống. Ngời đã dành rất nhiều thời gian để
đi sâu nghiên cứu Phật giáo và Ngời đã tìm đợc ở đây những giá trị nhân văn
và đạo đức cao cả. Và sau đó, Ngời đã vận dụng những giá trị đó vào hớng
dẫn chỉ đạo đờng lối t tởng cho nhân dân ta trong suốt thời bình và thời chiến.
Thành công lớn nhất mà Hồ Chí Minh đạt đợc là đem lại độc lập- tự do- dân
chủ cho nhân dân Việt Nam. Còn nhân dân luôn ủng hộ Ngời trong quá trình
8

×