Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

đặc điểm văn hóa đồ gốm Hàn Quốc và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.07 KB, 24 trang )

Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
A-Mở đầu
I-Lý do nghiên cứu
Trong đờng lối đổi mới của Đảng ta, vấn đề hội nhập quốc tế đợc đặt ở vị trí
quan trọng. Hàn Quốc (thuộc bán đảo Triều Tiên) là một quốc gia hàng đầu của
khu vực Châu á có tốc độ phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt. Đặc biệt trong những
năm gần đây, bằng hình thức quảng bá hình ảnh đất nớc v con ng ời, Hàn Quốc
đã tạo nên sự quan tâm lớn với Việt Nam về lĩnh vực văn hóa. Điều này đã thúc
đẩy nhu cầu nghiên cứu về văn hóa Hàn Quốc ở Việt Nam ngày càng tăng lên.
Tuy nhiên, văn hoá của một quốc gia, nhất là của đất nớc có lịch sử lâu đời nh
Hàn Quốc là đề tài nghiên cứu vô cùng lớn. Với kiến thức còn hạn hẹp, trong
khuôn khổ của một niên luận năm thứ 3, tôi chỉ xin đề cập đến một sản phẩm nổi
bật trong di sản văn hóa của dân tộc Hàn là sản phẩm gốm. Qua đó liên hệ với sản
phẩm này của Việt Nam để thấy đợc những nét tơng đồng và dị biệt trong truyền
thống văn hóa giữa hai dân tộc, để hội nhập, để gắn kết, để hòa nhập mà không
hòa tan và để cùng phát triển trong hòa bình, hữu nghị và hợp tác lâu dài.
II-Lịch sử vấn đề và phơng pháp nghiên cứu
Đồ gốm là một đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu. ở Việt Nam, đã có một số bài viết nghiên cứu về đồ gốm Hàn Quốc,
song phần lớn tập trung khai thác về lịch sử ra đời, quá trình phát triển hay các
giá trị kinh tế của sản phẩm thủ công độc đáo này. Bởi vậy, niên luận này chỉ
trọng tâm khai thác những giá trị văn hoá kết tinh trong sản phẩm gốm mà thôi.
Đặc biệt, tôi muốn liên hệ, so sánh đồ gốm Hàn Quốc với đồ gốm Việt Nam để
tìm ra những đặc điểm văn hóa tơng đồng và khác biệt trong văn hóa hai nớc, là
vấn đề cha đợc nhiều ngời nghiên cứu.
Do nguồn t liệu bằng tiếng Việt về đồ gốm Hàn Quốc còn rất ít nên phần
lớn các thông tin về đồ gốm Hàn Quốc trong bài viết này đợc dịch từ tiếng Anh và
tiếng Hàn trên một số sách, báo, tạp chí và internet. Bằng phơng pháp phân tích
và tổng hợp thông tin từ các nguồn t liệu nói trên, đặc biệt, qua nghiên cứu thực
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
địa bằng việc phỏng vấn trực tiếp một số thợ gốm ở Phù Lãng, Bát Tràng (Việt
Nam) tôi hy vọng những kết quả thu đợc thể hiện qua bài nghiên cứu này sẽ cung
cấp cho ngời đọc một số hiểu biết về đồ gốm của hai nớc, và quan trọng hơn là
hiểu đợc những giá trị văn hóa của nó.
III-Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của đề tài này là tìm hiểu những nét văn hoá của mỗi dân tộc Hàn
Việt qua sản phẩm gốm, từ đó rút ra những điểm giống nhau và khác nhau của
văn hoá hai nớc. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong tiến trình hội nhập văn hóa và
kinh tế, góp phần vào việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa cũng nh phát
triển kinh tế của mỗi dân tộc.
Nội dung chính của đề tài gồm bốn phần:
- Đồ gốm trong văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của mỗi dân tộc
- Những đặc điểm văn hóa trong đồ gốm Hàn Quốc
- Những đặc điểm văn hóa trong đồ gốm Việt Nam
- Những đặc điểm văn hóa tơng đồng và dị biệt qua sản phẩm gốm của hai
dân tộc
B-Nội dung
I-Đồ gốm trong văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của mỗi dân tộc
Trớc khi tìm hiểu về đồ gốm trong văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể
của mỗi dân tộc, chúng ta hãy tìm hiểu vị trí, vai trò của nó trong văn hóa và sự
tiến hóa của các xã hội loài ngời. Morgan đã chia các giai đoạn tiến hoá của loài
ngời thành ba thời kỳ: mông muội, dã man, văn minh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
Bảng 13.1 . Các phân kỳ dân tộc theo Morgan
*
Giai đoạn Bắt đầu với

Mông muội (Savagery)
- Thấp Nguồn gốc loài ngời
- Giữa Đánh cá, biết sử dụng lửa
- Cao Sáng chế ra cung nỏ
Dã Man (barbarism)
- Thấp Sáng tạo ra đồ gốm
- Giữa Thuần dỡng động vật, thực vật, sáng tạo ra phơng
pháp làm thuỷ lợi, sử dụng gạch không nung và đá
- Cao Khai thác quặng sắt, sử dụng các dụng cụ bằng sắt
Văn minh (Civilization) Sáng tạo ra các mẫu tự ký âm, sử dụng chữ viết
Nhìn vào bảng phân chia của Morgan có thể thấy sự xuất hiện của đồ gốm
là một mốc quan trọng đánh dấu bớc nhảy vọt từ thời kỳ mông muội sang thời kỳ
dã man. Thời kỳ mông muội là thời kỳ con ngời sống thành bày đàn, ăn lông ở lỗ,
cha biết nấu chín thức ăn, cha biết bảo quản thực phẩm,... nên cũng cha biết chế
tạo đồ gốm. Trải qua quá trình sống và lao động, con ngời biết khai thác nguồn
đất sét sẵn có từ tự nhiên để tạo ra các sản phẩm đất nung dạng sơ khai của
gốm. Các sản phẩm này rất hữu dụng trong việc bảo quản lơng thực, thực phẩm
và chứa đựng các dạng chất lỏng. Nhờ có đồ đựng con ngời biết dự trữ, biết tiết
kiệm... và sau này còn biết dùng gốm để đun nấu hay dùng vào nhiều việc gia
dụng khác và để trang trí, trang sức. Điều này chứng tỏ đồ gốm ra đời đánh dấu
một bớc quan trọng trong quá trình phát triển t duy của con ngời. Con ngời
chuyển từ cuộc sống phụ thuộc vào thiên nhiên sang cuộc sống chinh phục tự
nhiên. Đồ gốm ra đời giúp con ngời chuyển từ ăn bốc sang ăn bằng bát, bằng thìa,
chuyển từ uống trực tiếp ở sông, ở suối sang uống bằng cốc, bằng chén... Rõ ràng
với sự xuất hiện của đồ gốm con ngời đã bớc sang một nền văn minh mới, ngày
càng mang tính ngời hơn.
*
Emily A.schultz * Robert H.lanvenda. Nhân học - Một quan điểm về tình trạng nhân sinh.
Nxb CTQT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
tìm hiểu về đồ gốm có thể tiếp cận từ hai góc độ: văn hóa vật thể và văn
hóa phi vật thể. Văn hóa vật thể là khái niệm dùng để phân biệt với văn hóa phi
vật thể. Phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng văn hóa gồm hai mảng chính: Văn
hóa vật chất (hay văn hóa vật thể) và văn hóa tinh thần (hay văn hóa phi vật thể).
Trong quá trình hoạt động sống, con ngời đã sáng tạo nên nền văn hóa vật chất
thông qua sự tác động của họ trực tiếp vào tự nhiên, mang tính vật chất thuần tuý,
nh việc con ngời biết chế tác công cụ lao động, chế tạo ra các đồ dùng sinh
hoạt,... Còn văn hóa tinh thần đợc con ngời sáng tạo nên thông qua hoạt động
sống nh tín ngỡng, tôn giáo, âm nhạc, nghệ thuật, bí quyết và quy trình công nghệ
của các nghề truyền thống... Từ cách hiểu về văn hóa nh vậy, việc xem xét đến
các sản phẩm gốm phải xem xét dới hai góc độ: văn hóa vật thể (là các sản phẩm
gốm) và văn hóa phi vật thể (là bí quyết tạo hình, tạo men, nghệ thuật trang trí
hoạ tiết, ý nghĩa văn hóa toát lên từ sản phẩm v.v...).
Để hình dung đợc rõ hơn tầm quan trọng của đồ gốm chúng ta hãy đặt nó
trong cấu trúc văn hóa để xem nó thuộc loại hình văn hóa nào; có vị trí, vai trò
nh thế nào trong loại hình văn hóa ấy; và nó phản ánh điều gì trong mỗi nền văn
hóa.
Có rất nhiều cách phân chia cấu trúc văn hóa. Theo tiến sĩ khoa học Vũ
Minh Giang, cấu trúc văn hóa gồm bốn loại hình: văn hóa sản xuất của cải vật
chất, văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa qui phạm đạo đức và văn hóa tâm linh.
Nhìn từ góc độ văn hóa vật thể có thể thấy ngay rằng đồ gốm thuộc văn hóa
sản xuất của cải vật chất. Lúc đầu gốm chỉ đợc coi là sản phẩm tự cung tự cấp,
đáp ứng nhu cầu của một số ít ngời. Sau này, khi nền kinh tế hàng hóa ra đời,
gốm trở thành hàng hóa mang giá trị kinh tế cao. Do vậy, từ xa đồ gốm luôn đợc
coi là mặt hàng thủ công quan trọng để trao đổi giữa các vùng, miền đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của đời sống vật chất. Từ hình thức nhỏ lẻ dần dần sản xuất
gốm phát triển lớn hơn thành các làng, các vùng chuyên làm gốm. Các làng gốm
này không ngừng phát triển, không chỉ đem lại thu nhập cho mỗi cá nhân mà còn

đóng góp những giá trị kinh tế đáng kể cho cả làng, xã... và quốc gia.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
Đồ gốm còn là sản phẩm thuộc văn hóa đảm bảo đời sống vật chất. Với việc
tìm ra lửa, con ngời biết nấu chín thức ăn. Hình thức nấu chín thức ăn đầu tiên là
cho thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với lửa. Dần dần con ngời nhận thấy cần có một
vật dụng chuyên dùng đun nấu để thức ăn ngon và sạch hơn. Đáp ứng nhu cầu đó
những chiếc nồi gốm đã ra đời. Tiếp đó là hàng loạt các sản phẩm gốm gia dụng
khác nh bát, cốc, chum, vại, ngói... cũng đợc sản xuất, đã góp phần làm cho đời
sống vật của con ngời ngày càng đợc nâng cao hơn.
Nhìn từ góc độ văn hóa phi vật thể có thể thấy đồ gốm cũng thuộc văn hóa
đảm bảo đời sống tinh thần và văn hóa tâm linh. Là văn hóa đảm bảo đời sống
tinh thần, gốm đợc coi là biểu tợng của cái đẹp: tranh gốm, lọ gốm dùng trang trí
nhà cửa, cung điện, đền chùa... vòng gốm, hoa tai gốm...dùng làm đồ trang sức.
Các hoa văn trang nhã hay sang trọng cùng nhiều kiểu dáng độc đáo cũng góp
phần quan trọng trong việc đảm bảo đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Đồ gốm
đã phản ánh trí tởng tợng phong phú, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống,
yêu lao động... của các nghệ nhân gốm cũng nh của những ngời thởng thức và sử
dụng nó.
Văn hóa tâm linh là một phạm trù nằm trong văn hóa tinh thần. Đặc điểm
văn hóa này đợc biểu đạt trong sản phẩm gốm. Có thể thấy rõ các biểu tợng tín
ngỡng, tôn giáo, lễ hội, cảnh làm phép hay nhiều nghi lễ tôn giáo khác đợc trang
trí trên các sản phẩm gốm. Những ý nghĩa sâu sa toát lên từ chúng đã nói lên tâm
t, tình cảm, niềm tin, ớc mơ và khát vọng của con ngời vào một cuộc sống tốt đẹp
hơn.
Trong di sản văn hóa của nhiều dân tộc, đồ gốm luôn có một vị trí nhất
định. Đặc biệt trong Di sản Korea ( Korea culture heritage) đồ gốm là một
trong hai mơi sản phẩm đợc coi là di sản văn hóa. Điều này chứng tỏ đồ gốm là
một sản phẩm truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc, đã từng có vị trí rất

quan trọng ở một thời đại hay một vài thời đại trong lịch sử bán đảo Triều Tiên.
Với những phân tích trên đây, có thể khẳng định đồ gốm có vị trí, vai trò
khá quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Nó phản ánh những đặc trng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
riêng trong nền văn hóa của mỗi dân tộc. Với vai trò quan trọng của mình, văn
hóa gốm xuất hiện trong nhiều loại hình văn hóa: văn hóa sản xuất của cải vật
chất, văn hóa đảm bảo đời sống và văn hóa tâm linh. Bởi vậy nghiên cứu về văn
hóa gốm sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều hiểu biết về các loại hình văn hóa khác
trong nền văn hóa chung của mỗi dân tộc.
II-Những đặc điểm văn hóa trong đồ gốm Hàn Quốc
1-Khái lợc lịch sử ra đời và phát triển của đồ gốm Hàn Quốc
Đồ gốm Hàn Quốc có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời với nhiều
thể loại. Song bài viết này chỉ xin trình bày về một số sản phẩm gốm nổi tiếng, đ-
ợc coi nh đại diện cho gốm sứ của dân tộc Hàn nh: Gốm xanh ngọc bích - triều
đại Koryo, gốm sứ nâu Punchong và sứ trắng Baeja - triều đại Choseon. Tuy
nhiên, để hiểu đợc tại sao gốm sứ thời kỳ này lại đợc coi là dòng suối chính của
gốm sứ bán đảo Triều Tiên, cần khái quát về lịch sử ra đời và phát triển của loại
sản phẩm thủ công độc đáo này.
Ngời dân bán đảo Triều Tiên luôn tự hào về truyền thống văn hóa gốm
không ai sánh bằng của họ. Văn hóa gốm đã ăn sâu vào chiều dài lịch sử của dân
tộc Hàn. Ngay từ rất sớm gốm sứ Triều Tiên đã rất nổi tiếng trên thế giới. Nghề
làm gốm ảnh hởng sâu sắc đến đời sống, t tởng của những ngời dân nơi đây.
Để nhận biết sản phẩm gốm (tránh nhầm lẫn với sản phẩm sứ) cần hiểu thế
nào là gốm ? Trong tiếng Hàn có thuật ngữ dojagi. Tơng đơng với nó tiếng
Anh có từ pottery. Trong từ điển cả hai thuật ngữ này đều đợc dịch là đồ
gốm. Nhng trong một số tài liệu về gốm viết bằng tiếng Hàn và tiếng Anh thì
dojagi và pottery là thuật ngữ chỉ chung cho cả gốm, sứ và một số sản phẩm
đất nung khác thuộc đồ gốm. Bởi vậy đồ gốm trong bài viết này có phạm vi

bao quát nh trên.
Theo các công trình nghiên cứu lịch sử, ngời Triều Tiên đã bắt đầu làm đồ
gốm bằng đất sét ( có thể nung hoặc chỉ phơi khô) từ xấp xỉ 10.000 năm đến
6.000 năm TCN. Đồ sứ bắt đầu đợc sản xuất vào thời kì đồ đá mới (7.000
8.000 năm trớc). Từ đầu thế kỷ 11 gốm men ngọc bích Koryo đợc biết đến rộng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
rãi và sang thế kỷ 12 các sản phẩm gốm này đã đạt đến độ tinh xảo, trở thành sản
phẩm gốm tinh tế nhất của Triều đại Koryo. Thế kỷ XIII, cuộc xâm lợc của Mông
Cổ đã làm cho gốm Koryo suy tàn
(1)
. Vì thế, có thể khẳng định rằng đỉnh cao của
gốm sứ Triều Tiên chính là vào thời đại Koryo và tiếp sau đó là triều đại Choseon
(1392 1910). Nếu Koryo nổi tiếng với gốm men ngọc bích thì Choseon tự hào
với gốm nâu Puncheong và sứ trắng Paekja. Cuối thế kỷ XVI, xảy ra một sự kiện
lịch sử đau thơng mà ngời dân Triều Tiên sẽ không bao giờ quên. Đó là cuộc xâm
lợc của Nhật Bản lên bán đảo Triều Tiên. Trong suốt cuộc xâm lợc, nhiều là nung
gốm bị phá huỷ và nhiều thợ gốm bị bắt cóc đa về Nhật. Chính những thợ này đã
đóng góp công sức to lớn trong việc phát triển nghệ thuật gốm nổi tiếng của Nhật
Bản thời kỳ sau này. Đáng chú ý và rất đáng tiếc rằng, cuộc xâm lợc này đã đặt
dấu chấm hết cho việc sản xuất gốm Puncheong, một trong hai loại gốm sứ chủ
yếu của triều đại Choseon.
Ngày nay, những thợ gốm Hàn Quốc đang lỗ lực hết mình để tái tạo lại sản
phẩm gốm sứ truyền thống có chất lợng nghệ thuật cao. Các lò nung đợc xây
dựng lại ở các vùng nông thôn, một số tỉnh vốn là quê hơng của gốm sứ nh: Tỉnh
Chollanam, Kwangju, Incheon...
2-Những đặc điểm văn hóa của đồ gốm thời Koryo và Choseon
a, Đặc điểm về chất liệu và công nghệ
Đối với mỗi sản phẩm gốm, đặc điểm văn hóa đợc thể hiện qua chất liệu,

công nghệ, công năng, kiểu dáng và đặc biệt là các họa tiết trang trí.
Để tạo ra một sản phẩm gốm hoàn hảo phải gồm nhiều công đoạn. Từ việc
chọn nguyên liệu đến việc tuân thủ qui trình sản xuất, đòi hỏi sự khéo léo và cẩn
thận. Chất liệu đất, men, cách tạo hình, nhiệt độ nung... khác nhau sẽ cho ra các
sản phẩm khác nhau. Do vậy, chất liệu và công nghệ là hai yếu tố rất quan trọng
để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác, gốm nớc này với gốm nớc khác.
1
Di sản văn hoá Hàn Quốc (Korean Culture Heritage). 1997. Ban thông tin hải ngoại Hàn Quốc. Tr33-48.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
Triều đại Koryo sản xuất khá nhiều loại gốm, trong đó nổi tiếng nhất là
gốm xanh ngọc bích. Tiếp đó, Choseon nổi tiếng với hai loại gốm chính: Gốm
Puncheong ( màu nâu nhạt) và sứ trắng Paekja.
Về chất liệu, gốm xanh ngọc bích chủ yếu đợc tạo nên từ đất sét xám và cao
lanh. Gốm puncheong cũng đợc làm từ đất sét hơi xám nhng mỗi sản phẩm đều đ-
ợc bao phủ toàn bộ bề mặt bởi lớp đất sét lỏng trắng trớc khi tráng men. Riêng sứ
trắng paeja chỉ sử dụng một loại chất liệu duy nhất là đất sét trắng thuần khiết.
Đất sét sau khi phơi khô đợc lạng mỏng và nhào nặn cho mềm dẻo. Đất sét
dẻo đợc ngâm trong bể nớc từ 3 đến 4 ngày để đảm bảo sự thuần khiết và lọc bỏ
tạp chất. Thậm chí ngời ta sẽ nhào nặn đất sét với 2 hoặc 3 lần nớc nữa để đất đợc
mịn và trắng. Nớc cuối cùng có thể dùng làm nớc men đầu tiên, gọi là nớc áo.
Khi đất sét đã đủ mịn và dẻo, các nghệ nhân tiến hành công đoạn tạo hình.
Thợ gốm cho lên bàn xoay. Bàn xoay chuyển động làm cho đất sét mềm nhuyễn
ra. Khi đó, thợ gốm sẽ sử dụng đôi tay khéo léo vuốt đất sét thành những hình thù
mong muốn.
Tiếp đó, sản phẩm đợc phơi khô rồi làm nhẵn, khắc họa tiết trang trí. Những
phần nhô ra của sản phẩm nh tai của tách trà, vòi ấm đợc cố định trong giai đoạn
này. Công việc quan trọng đó yêu cầu bàn tay của những ngời thợ lành nghề.
Một trong những yếu tố đặc sắc và đặc trng của gốm ngọc bích Koryo là

nghệ thuật chạm, khắc. Lúc đầu gốm Koryo không hề trang trí hoa văn. Sang thế
kỷ 11, kỹ thuật khắc chìm và khắc nổi đã xuất hiện. Giữa triều đại Koryo (tức vào
khoảng thế kỷ 12), đặc biệt ở triều đại vua Uijong ( 1147 1170) kỹ thuật khảm
dát và trang trí họa tiết phát triển mạnh mẽ. Kỹ thuật này đợc đánh giá là kỹ thuật
độc đáo của gốm sứ Koryo, có nguồn gốc từ kỹ thuật sơn mài
2
.
Giai đoạn cuối thời kỳ Koryo đến những năm đầu thời đại Choseon, gốm
puncheong và sứ paeja kế thừa và khai thác tối đa tính chất tự nhiên từ nghệ thuật
chạm khắc này. Những chiếc bình, lọ đợc phủ ngoài bởi một lớp đất sét lỏng dày.
2
Di sản văn hoá Hàn Quốc (Korean Culture Heritage). 1997. Ban thông tin hải ngoại Hàn Quốc. Tr33-48.
Julie Pickering. 1997. Korean Cultural Heritage. The Korea Foundation.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của
Hàn Quốc và Việt Nam.
Sau đó các thợ gốm tiến hành chạm khắc họa tiết. Những nét chạm, khắc sẽ làm
lộ ra lớp đất sét màu xám tạo nên sự hài hoà giữa sắc trắng và xám.
Sau khi chạm, khắc và trang trí họa tiết, thợ gốm tiến hành làm nớc men và
tráng men sản phẩm. Ngay từ thế kỷ 12, gốm Koryo đã nổi tiếng khắp thế giới
cũng chỉ bởi màu men ngọc bích huyền diệu có một không hai. Màu men gốm
luôn là một bí quyết riêng không thể sao chép. Bởi vậy, các học giả Trung Quốc
đã gọi gốm men ngọc bích đầu thời Koryo là một trong 10 vật báu của thế giới.
Để tạo màu men ngọc bích thì đất sét và nớc men phải chứa một hàm lợng nhỏ
chất sắt. Ngoài ra, gốm ngọc bích Koryo còn sử dụng nhiều cách pha chế nớc
men khác. Theo đó, gốm Koryo còn đợc biết đến với những sản phẩm gốm men
vàng và men đồng. Nổi bật nhất vẫn là loại gốm có màu xanh lá cây đậm pha màu
xanh đen của dá saphia. Màu men ngọc bích của gốm Koryo đợc đánh giá là đã
chỉ ra sự tinh tuý của tinh thần phơng Đông (tinh thần sâu sắc của đạo Phật
Thiền). Bên cạnh các sản phẩm gốm men ngọc bích độc đáo, thời kỳ này cũng

xuất hiện khá nhiều các sản phẩm sứ trắng men tro và men xanh lục.
Nếu nh gốm sứ Koryo nổi tiếng với men xanh chủ đạo thì gốm sứ Choseon
lại có thiên hớng về màu trắng. Dù ở thời kỳ này cũng sản xuất nhiều màu men
khác nh nâu, xanh, vàng nhng tất cả đều đợc kết hợp hài hoà với men trắng. Có
thể kể đến bốn loại sứ trắng nổi tiếng Choseon: Sứ trắng trong, sứ trắng xanh, sứ
trắng men kim loại, sứ trắng có lót nền đỏ để tráng men.
Công đoạn cuối cùng là nung sản phẩm. Trong khi nung, các thành phần
trong nớc men chảy ra tạo thành nhiều màu sắc khác nhau và đây là những màu
duy nhất. Do vậy, sẽ không có hai chiếc lọ nào giống nhau hoàn toàn về màu sắc
và vẻ rực rỡ. Từ đó khẳng định rằng nhiệt độ nung khác nhau sẽ tạo ra những sản
phẩm không giống nhau. Hầu hết các sản phẩm gốm Koryo và gốm Puncheong
Choseon đợc nung ở nhiệt độ từ 1100
0
C đến 1200
0
C, còn sứ trắng Choseon thờng
phải nung đến 1300
0
C. Các thợ gốm Koryo có kỹ thuật nung đặc biệt sử dụng
ngọn lửa oxidizing. Kỹ thuật này vẫn đợc dùng trong suốt triều đại Choseon. Đây
là phơng pháp nung mà khí O
2
sẽ đợc giới hạn tới mức nhỏ nhất. Nhờ kỹ thuật
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×