Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

Biện pháp quản lý quá trình dạyhọc ở Trường Đại học Công Đoàn trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.05 KB, 138 trang )

Bảng chú giải các chữ viết tắt
Các chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt
BD
Bồi dỡng
Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
CBQL
Cán bộ quản lý
CSVC
Cơ sở vật chất
CT
Chơng trình
GV
Giảng viên
HS-SV
Học sinh, sinh viên
KTXH
Kinh tế xã hội
LĐLĐ
Liên đoàn lao động
MTDH
Mục tiêu dạy học
NDDH
Nội dung dạy học
PP
Phơng pháp
QTDH
Quá trình dạy học
QTKD
Quản trị kinh doanh
QTKD- CĐ


Quản trị kinh doanh Công đoàn
SV
Sinh viên
XDCB
Xây dựng cơ bản
UBND
Uỷ ban nhân dân
1
Mục lục
Bảng chú giải các chữ viết tắt 1
Mục lục 2
Danh mục các bảng 4
Mở đầu 5
Chơng I 9
Cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy học 9
1.1. Những khái niệm cơ bản của đề tài 9
1.1.1. Khái niệm quản lý 9
1.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục/trờng học 10
1.1.3. Quản lý quá trình dạy học 10
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý giáo dục 11
1.2. Quản lý quá trình dạy - học 14
1.2.1. Quá trình dạy học 14
1.2.2. Quản lý quá trình dạy học 23
1.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến chất lợng dạy - học 31
1.3.1. Tuyển sinh 31
1.3.2. Giảng viên và cán bộ quản lý 31
1.3.3. Mục tiêu, nội dung trơng trình 31
1.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 32
Chơng II 34
Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy học tại trờng đại học công đoàn

việt nam 34
2.1. Sơ lợc quá trình xây dựng và trởng thành của trờng Đại học công đoàn
Việt Nam 34
2.1.1. Bối cảnh ra đời và một số thành tựu nổi bật 34
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 35
2.1.3. Các ngành đào tạo của Trờng 36
2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Trờng 37
2.2. Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy - học tại trờng Đại học Công
đoàn Việt Nam 38
2
2.2.1. Thực trạng về chơng trình và quản lý chơng trình, kế hoạch đào tạo 38
2.2.2. Thực trạng về trang thiết bị, cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học 44
2.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ giảng viên, cán bộ quản lý 49
2.2.4. Thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 51
2.2.5. Thực trạng học tập và quản lý hoạt động học tập của sinh viên 53
2.3. Kết quả điều tra khảo sát - về chất lợng đào tạo tại trờng Đại học Công
đoàn Việt Nam 57
2.3.1. Thiết kế cuộc điều tra 57
2.3.2. Những kết quả phân tích chính 60
3. Một số kết luận qua cuộc điều tra khảo sát 70
Chơng III 71
Một số giải pháp tăng cờng quản lý quá trình dạy học tại trờng đại học công
đoàn việt nam 71
3.1. Định hớng phát triển của nhà trờng đến năm 2015 71
3.2. Một số giải pháp tăng cờng quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao
chất lợng đào tạo hệ chính qui 72
3.2.1. Giải pháp tăng cờng cả về số lợng và chất lợng đội ngũ giảng viên, cán bộ
quản lý 72
3.2.2. Giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy của giảng viên 73
3.2.3. Giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động học của sinh viên 79

3.2.4. Giải pháp tăng cờng quản lý nền nếp dạy và học 81
3.2.5. Giải pháp tăng cờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học 83
3.3. Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp tăng cờng quản lý QTDH
nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của trờng Đại học Công đoàn Việt Nam
83
Kết luận và khuyến nghị 86
Danh mục các tài liệu tham khảo 88
Phụ lục 90
3
Danh mục các bảng
Bảng 1: Tổng hợp thu ngân sách trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 47
Bảng 2: Bảng tổng hợp chi ngân sách của trờng Đại học Công đoàn Việt
Nam 48
Bảng 3: Kết quả học tập của sinh viên trờng Đại học Công đoàn
Việt Nam 56
Bảng 4: Nhu cầu bồi dỡng và tự bồi dỡng của sinh viên sau tốt nghiệp 62
Bảng 5: Đánh giá của SV và cán bộ quản lí của trờng về các yếu tố ảnh h-
ởng nhất đến chất lợng đào tạo 63
Bảng 6: Đánh giá về đội ngũ giảng viên 64
Bảng 7: ý kiến đánh giá của cán bộ Trờng và sinh viên tốt nghiệp về chơng
trình đào tạo của Trờng 66
Bảng 8: ý kiến đánh giá mức độ trang thiết bị cơ sở hạ tầng
của Trờng 68
Bảng 9: Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ quan sử dụng sản phẩm đào
tạo 69
Bảng 10: Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp tăng cờng quản lý QTDH
84
4
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Trờng Đại học có nhiệm vụ đào tạo những ngời có trình độ chuyên môn cao,
cung ứng nguồn nhân lực cho các hoạt động kinh tế, xã hội
Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005 đã khẳng định : Mục tiêu của Giáo
dục là đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực công dân,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tại hội nghị lần thứ 6, Báo cáo
của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX đã nhấn
mạnh : Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục
theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và
quốc tế. Để đạt đợc mục tiêu đó, nhiệm vụ của ngành Giáo dục cần phải có
những bớc đi thích hợp. Trong những năm qua, nền giáo dục nớc ta đã trởng
thành, phát triển và đạt đợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên chất lợng giáo
dục - đào tạo còn nhiều bất cập, đặc biệt là quản lý quá trình dạy học còn yếu
kém, cha đáp ứng với yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nớc.
Trong đề án xây dựng Nghị quyết về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới của Tổng Liên đoàn Lao động trình lên Ban chấp hành
Trung ơng Đảng, Đoàn Chủ tịch cho trờng Đại học Công đoàn nhiệm vụ sau:
Nhà trờng cần chú trọng nâng cao chất lợng giảng dạy, trình độ chuyên môn
của cán bộ giảng viên; xây dựng cơ sở vật chất; thay đổi cách đào tạo đáp ứng
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11/2007 và Công đoàn trờng Đại học Công đoàn đón nhjn Huân chơng
Lao động hạng Nhì, TS Đặng Ngọc Tùng, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ơng
Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã phát biểu Đoàn Chủ tịch Tổng
LĐLĐ rất mong thầy và trò trờng Đại học Công đoàn nâng cao hơn nữa chất l-
ợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội và của tổ chức Công đoàn. Đoàn Chủ tịch
sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để trờng Đại học Công đoàn ngày càng phát triển.
5
Hiện nay chất lợng sinh viên hệ chính quy tại Trờng Đại học Công Đoàn đã
đợc nâng lên đáng kể, nhng đứng trớc yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hội

nhập, toàn cầu hoá, thì việc nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo cho sinh viên
nói chung và sinh viên hệ chính quy nói riêng là điều trăn trở của các cấp quản
lý ở trờng Đại học Công Đoàn.
Để nâng cao chất lợng đào tạo tại Trờng Đại học Công Đoàn, theo tác giả
việc quản lý quá trình đào tạo là một vấn đề then chốt, nó có ảnh hởng quyết
định tới chất lợng của sản phẩm - nguồn nhân lực mà Nhà trờng tạo ra. Nhng do
điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn , tác giả chỉ nghiên cứu một nội dung
trong quản lý quá trình đào tạo đó là : Biện pháp quản lý quá trình dạy-học ở
Trờng Đại học Công Đoàn trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất biện pháp quản lý quá trình dạy-học nhằm nâng cao chất lợng đào
tạo của Trờng Đại học Công Đoàn, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác đào tạo
trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy- học ở trờng Đại học Công Đoàn.
- Đối tợng nghiên cứu: Quản lý quá trình dạy- học ở trờng Đại học Công Đoàn
nhằm nâng cao chất lợng dạy- học.
4. Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài chỉ nghiên cứu việc dạy- học và việc quản lý quá trình dạy-học hệ chính
quy tại Trờng Đại học Công Đoàn trong 3 năm học 2004-2007 và hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý quá trình dạy-học.
- Đánh giá thực trạng việc dạy- học và công tác quản lý quá trình dạy - học hệ
chính quy của Trờng Đại học Công Đoàn
- Đề xuất biện pháp quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào
tạo hệ chính quy tại Trờng Đại học Công Đoàn trong giai đoạn hiện nay.
6
6. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận : Thu thập, hệ thống hoá, phân tích tổng hợp,
khái quát các văn bản về đờng lối phát triển giáo dục của Đảng và pháp luật của

Nhà nớc, các chủ trơng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cùng với các
tài liệu khoa học có liên quan tới đề tài.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tế : Thống kê và xử lý số liệu, tổng kết kinh
nghiệm và phơng pháp chuyên gia.
7. Cu trỳc lun vn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
các phụ lục, các bảng số liệu và phiếu hỏi, nội dung luận văn đợc trình bày trong
3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý quá trình dạy - học
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy - học tại trờng Đại
học Công đoàn Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý quá trình dạy - học tại tr-
ờng Đại học Công đoàn Việt Nam
7
Chơng I
Cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy - học
1. Tng quan v lch s vn nghiờn cu
Để đáp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự
phát triển đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn
diện về giáo dục và đào tạo. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đề ra định
hớng Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học, Đổi mới phơng pháp
dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học.
Tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2007 TS. Đặng Ngọc
Tùng, Uỷ viên BCH Trung ơng Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam chỉ đạo Nhà trờng cần chú trọng nâng cao chất lợng giảng dạy, trình độ
chuyên môn của cán bộ giảng viên; xây dựng cơ sở vật chất; thay đổi cách đào
tạo để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ Công
đoàn, đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ cho tổ chức Công đoàn và nguồn nhân lực
cho xã hội.
Các giải pháp quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo

đã đợc đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu khoa học nh: Luận văn
Thạc sĩ khoa học Giáo dục của Nguyễn Văn Lâu ở trờng Trung học Kinh tế - Kỹ
thuật tỉnh Kiên Giang, Nguyễn Văn Mạnh ở trờng Sỹ quan Phòng hoá, Trơng
Hữu Thông ở Học viện Kỹ thuật quân sự, Đặng Thị Mai Hơng ở trờng Trung
học Điện tử - điện lạnh Hà Nội, Các bài phát biểu tại các Hội nghị về đào tạo
và nâng cao chất lợng đào tạo: Kỷ yếu Hội nghị đào tao Đại học về việc thực
hiện Nghị quyết Trung ơng 2, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo Đại
học hệ chính qui của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân năm 2001, Kỷ yếu Hội
thảo về Công tác quản lý đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam tại
thành phố Hồ Chí Minh năm 2002, Kỷ yếu Hội thảo về nâng cao chất lợng đào
tạo toàn quốc lần III tại Hà Nội năm 2002, Kỷ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam
và việc gia nhập WTO năm 2005 Song các đề tài nay mang tính đặc thù, cụ
thể tại một đơn vị nhất định hoặc là các vấn đề chung của các trờng đại học, cao
8
đẳng hiện nay. Riêng trờng Đại học Công đoàn Việt Nam, đã có có một số đề tài
nghiên cứu cấp Trờng về quản lý nền nếp dạy và học, biện pháp quản lý nâng
cao chất lợng học môn tiếng Anh Nhng các đề tài này cũng cha nghiên cứu
một cách có hệ thống về quản lý quá trình dạy - học gắn với việc nâng cao chất
lợng đào tạo nói chung và chất lợng đào tạo hệ chính qui nói riêng. Vì vậy, việc
nghiên cứu đổi mới quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo
hệ chính qui tại Trờng Đại học công đoàn Việt Nam là vấn đề rất cấp thiết trong
điều kiện hiện nay của nhà trờng.
2. Những khái niệm cơ bản của đề tài
2.1. Khái niệm quản lý
Ngày nay hầu nh tất cả mọi ngời đều công nhận tính thiết yếu của quản lý
(QL) và vấn đề quản lý đã trở thành sự quan tâm của nhiều ngời, từ nhà lãnh đạo
đến ngời dân bình thờng.
Nh vậy QL đã trở thành một hoạt động phổ biến, mọi nơi, mọi lúc, mọi
lĩnh vực, mọi cấp và có liên quan đến mọi ngời. Đó là một hoạt động xã hội bắt
nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công và hiệp tác để làm một công

việc nhằm đạt mục tiêu chung.
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, nhng khỏi nim sau õy c
nhiu ngi cú cựng quan im hn c:
Quản lý là sự tác động cú t chc, cú nh hng ca ch th qun lý
(ngi qun lý) ti khỏch th qun lý (ngi b qun lý), trong mt t chc
chớnh tr, vn húa, kinh t, xó hi, bng mt h thng cỏc lut l, chớnh sỏch,
nguyờn tc, cỏc phng phỏp v bin phỏp c th, nhm lm cho t chc vn
hnh v t mc tiờu ca t chc
2.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục đợc hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý tới khách
thể quản lý trong lĩnh vực hoạt động/công tác giáo dục. Nói một cách đầy đủ
hơn, quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo
9
dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát
triển xã hội.
2.3. Bản chất của quản lý giáo dục .
Bản chất của họat động quản lý là sự tác động có mục đích của ngời quản lý
(chủ thể quản lý) đến ngời bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu
chung. Trong giáo dục đó là tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể
GV,HS SV và các lực lợng khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các
mục tiêu giáo dục .Vậy bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con
ngời thông qua các chức năng quản lý .Bản chất đó đợc thể hiện ở sơ đồ 1 dới
đây. [15; tr.6]
Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý

Trong đó:
Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân , một nhóm hay một tổ chức .

10
Chủ thể quản

Khách thể
quản lý
Nội dung
quản lý
Công cụ, PP
quản lý
Mục tiêu
quản lý
Khách thể quản lý là những con ngời cụ thể và sự hình thành tự nhiên các
mối quan hệ giữa những con nguời , giữa những nhóm ngời
Nội dung quản lý là các yếu tố cần quản lý của khách thể quản lý đối với
đối tợng quản lý.
Công cụ quản lý là các phơng tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách
thể quản lý nh: mệnh lệnh , quyết định , luật lệ , chính sách
Phơng pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể tới khách thể quản
lý.
Mục tiêu quản lý là trạng tháI tơng lai của đối tợng quản lý đợc xác định
bởi các nhiệm vụ quản lý và các điều kiện, phơng tiện, hoàn cảnh trong
quá trình thực hiện.
2.4. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý giáo dục
2.4.1. Chức năng của quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung,
đó là bốn chức năng cơ bản có liên quan mật thiết với nhau bao gồm: Lập kế
hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo ; Kiểm tra, đánh giá.
- Lập kế hoạch: Kế hoạch là văn bản, trong đó xác định những mục tiêu
và những qui định, thể thức để đạt đợc những mục tiêu đề ra. Có thể hiểu lập kế
hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các hoạt động và các điều

kiện đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu đó. Kế hoạch là nền tảng của quản lý.
- Tổ chức: Là quá trình thành lập cơ cấu tổ chức; qui định về quan hệ và lề
lối làm việc của tổ chức; sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các
nguồn lực cho các bộ phận và từng thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt
động và đạt đợc các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả. Đối với những
mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau. Ngời
quản lý cần có quyền lực chọn cấu trúc tổ chức phù hợp với những mục tiêu và
nguồn lực hiện có. Quá trình đó đợc gọi là quá trình thiết kế tổ chức. Tổ chức là
một công cụ của quản lý. Hoạt động quan trọng thứ hai của tổ chức là tuyển
dụng cán bộ, nhân viên cho từng vi trí công tác của từng bộ phận.
11
- Chỉ đạo: Là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý
làm cho họ hiểu rõ công việc; uốn nắn những sai lạc; Khen thởng để động viên
ngời lao động làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu
của tổ chức.
- Kiểm tra, đánh giá: Là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh
giá và xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức. Kiểm tra, đánh giá là
khâu cuối cùng của quá trình quản lý, đồng thời là tiền đề của quá trình quản lý
tiếp theo.
Có 3 yếu tố cơ bản của công tác kiểm tra:
+ Xây dựng chuẩn cho việc thực hiện các mục tiêu
+ Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh thực tiễn công việc và kết
quả với chuẩn
+ Nếu có sự chênh lệch thì cần điều chỉnh hoạt động. Trong trờng hợp cần
thiết thì có thể điều chỉnh mục tiêu.
Các chức năng cơ bản của quá trình quản lý có quan hệ mật thiết với nhau
và với các yếu tố khác có liên quan tới cả bốn chức năng đó là thông tin quản lý
và ra quyết định.
- Hệ thống thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động
quản lý giáo dục, nó đợc coi nh là mạch máu của hoạt động quản lý giáo dục,

là sức mạnh của công tác quản lý; Nếu thiếu hoặc sai lệch thông tin thì công tác
quản lý gặp rất nhiều khó khăn, tạo nên những quyết định sai lầm, công tác quản
lý kém hiệu quả và thất bại.
Vì vậy, ngời ta có thể biểu diễn sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng
quản lý với vai trò đặc biệt của hệ thống thông tin quản lý nh sau:
Sơ đồ 2: Các chức năng cơ bản của quản lý và hệ thống thông tin
12
- Quyết định cũng là một hoạt động quản lý quan trọng; Trên cơ sở xử lý thông
tin, ngời quản lý luôn có những quyết định ở cả 4 chức năng cơ bản kể trên.
Quyết định đúng thì thành công, quyết định sai thì tổn thất hoặc thất bại.
Kiểm tra, đánh
giá
Lập kế hoặch
Thông tin quản lý Tổ chức thực
hiên
Chỉ đạo
13
2.4.2. Nhiệm vụ của quản lý giáo dục:
Hệ thống giáo dục là một hệ thống mở luôn luôn vận động và phát triển
theo quy luật chung của sự phát triển kinh tế - xã hội và chịu sự quy định của
kinh tế - xã hội.
Do đó, quản lý giáo dục cũng luôn luôn phải đổi mới, đảm bảo tính năng
động, khả năng tự điều chỉnh và thích ứng của giáo dục đối với sự vận động và
phát triển chung. Nếu hệ thống giáo dục đợc tổ chức, quản lý hợp lý, vận hành
đúng, tính năng động của giáo dục sẽ ngày càng tác động trở lại một cách tích
cực với sự phát triển chung và sẽ đóng vai trò là động lực phát triển của kinh tế -
xã hội.
Ngày nay, công tác giáo dục cũng đã đợc định hớng rõ ràng, có nhiều chủ
trơng chính sách và biện pháp lớn, giúp công tác quản lý có nhiều thuận lợi
trong đó tập trung vào nhiệm vụ sau đây:

- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân theo hớng hiện đại hóa,
dân chủ hóa, đa dạng hóa, xã hội hóa với các trọng tâm, trọng điểm và có bớc
phát triển thích hợp trong từng giai đoạn phát triển KT - XH.
- Đổi mới công tác giáo dục, tăng cờng quyền hạn trách nhiệm cơ quan
quản lý giáo dục các cấp, tăng cờng công tác thanh tra giáo dục, khẩn trơng đào
tạo đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp, tạo cho giáo dục vừa tiếp cận với
xu thế đổi mới chung, vừa là phát triển lành mạnh, có kỷ cơng. Nhằm đạt tới
mục tiêu đã định, xứng đáng là một trong những động lực phát triển kinh tế - xã
hội trong giai đoạn mới.
2.5. Khái niệm Quản lý nhà trờng
Vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục (QLGD) là quản lý nhà trờng
(QLNT), vì nhà trờng là tổ chức GD cơ sở, trực tiếp làm công tác GD thế hệ trẻ.
Nhà trờng là tế bào của hệ thống GD. Nói cách khác, trờng học là khách thể cơ
bản của các cấp QLGD. Chất lợng GD chủ yếu do các nhà trờng tạo nên, bởi vậy
khi nói đến QLGD là phải nói đến QLNT.
14
QLNT là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách
nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lí giáo dục để tiến tới
mục tiêu đào tạo.
QLNT bao gồm tác động của những chủ thể QL bên trong và bên ngoài
nhà trờng:
+ Tác động QL bên ngoài nhà trờng - Đó là những tác động QL của các
cơ quan QLGD cấp trên nhằm hớng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy,
giáo dục, học tập của nhà trờng và những chỉ dẫn, quyết định của các thực thể
bên ngoài nhà trờng nhng có liên quan trực tiếp đến nhà trờng (nh Hội đồng GD)
nhằm định hớng phát triển của nhà trờng, hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực
hiện phơng hớng phát triển đó.
+ Tác động QL bên trong nhà trờng bao gồm QL từng thành tố: mục tiêu
GD & ĐT, nội dung GD & ĐT, phơng pháp và tổ chức dạy học, đội ngũ GV và
các cán bộ công nhân viên, tập thể HSSV và cơ sở vật chất thiết bị dạy học.

Các thành tố này có quan hệ qua lại lẫn nhau. Tác động QL bên trong nhà trờng
theo định hớng của tác động quản lý bên ngoài mà tổ chức thực hiện mục tiêu
đào tạo.
2.6. Quản lý quá trình dạy - học
2.6.1. Quản lý quá trình dạy - học: là hệ thống những tác động có mục
đích, có kế hoạch hợp quy luật cuả chủ thể quản lý nhằm cho QTDH vận hành
theo đờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, thực hiện những yêu cầu của
nền giáo dục xã hội trong việc đào tạo con ngời theo mẫu ngời của thời đại ,
phát triển đồng đều các yếu tố của QTDH, tập trung chú ý vào hoạt động dạy -
học vào giáo dục , đa hệ vận động từ trạng thái ban đầu đến mục tiêu xác định.
2.6.2. Đối tợng của quản lý quá trình dạy học: là toàn bộ các yếu tố của
QTDH nhng chủ yếu là sự hoạt động của GV, HS-SV và các tổ chức s phạm của
nhà trờng trong việc thực hiện các kế hoạch và chơng trình dạy học nhằm đạt
MTDH đã qui định với chất lợng cao .
Nh vậy , cũng có thể nói ngắn gọn rằng đối tợng của quản lý QTDH là các
yếu tố của quá trình nhng chủ yếu là các hoạt động dạy- học. Cần lu ý là các
15
công tác quản lý QTDH có nhiệm vụ quản lý sự hoạt động của giảng viên,
sinh viên ,Vì vậy, khi nói đến quản lý kế hoạch giảng dạy, nội dung chơng
trình đào tạo, ta cần hiểu đó là quản lý các hoạt động của GV và SV trong việc
thực hiện kế hoạch và nội dung chơng trình dạy học của nhà trờng .
Đối tợng của quản lý QTDH có thể đợc coi nh một hệ thống mang tính xã
hội bao gồm bốn thành tố :
- T tởng ( quan điểm , chủ trơng,chính sách, chế độ , )
- Con ngời ( giảng viên , sinh viên )
- Hoạt động ( việc học , việc dạy)
- Vật chất ( phòng học, th viện, nhà xởng, trang thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu )
Trong cách nói thông dụng, khi nói đến quản lý con ngời (giảng viên, sinh
viên ), quản lý hoạt động ( việc dạy, việc học ) hay quản lý vật chất (trờng sở,
trang tiết bị, ) thì cần phải hiểu là quản lý nội dung của các họat động tơng

ứng với từng nhiệm vụ quản lý ở các đối tợng quản lý. Ví dụ, khi nói đến quản
lý cơ sở vật chất thì cần xác định rõ quản lý sự bảo quản hay sử dụng cơ sở vật
chất kỹ thuật của nhà trờng. Nói cách khác, mặc dù đối tợng quản lý QTDH theo
cách nói thông thờng có thể là ngời, là việc hay vật, nhng thực chất của đối tợng
quản lý trong các trờng học phải hiểu là sự họat động của một ngời hay tập thể
với những mục tiêu và nhiệm vụ nhất định của họ.
2.6.3. Mục tiêu của quản lý quá trình dạy - học
Mục tiêu quản lý là trạng thái đợc xác định trong tơng lai của đối tợng quản
lý hay một số yếu tố cấu thành nào đó.
Nói cách khác, mục tiêu quản lý là những kết quả mà chủ thể quản lý dự kiến
sẽ đạt đợc do quá trình vận động của đối tợng quản lý dới sự điều khiển của chủ
thể quản lý .
QTDH là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cùng vận động trong mối quan
hệ mật thiết với nhau nhng đối tợng chủ yếu của quản lý QTDH là hoạt động
dạy của thầy và hoạt động học của trò hớng theo mục tiêu dạy học đã định.
2.6.4. Nội dung của quản lý quá trình dạy - học
16
Để đạt đợc mục tiêu và yêu cầu quản lý nói trên, công tác quản lý QTDH
phải thực hiện các nội dung quản lý bộ phận là :
Quản lý việc thực hiện mục tiêu đào tạo , kế hoạch và ch ơng trình giảng dạy
(thờng nói gọn là quản lý mục tiêu nội dung đào tạo)
Quản lý việc thực hiện mục tiêu , nội dung đào tạo đợc tiến hành trong
suốt quá trình đào tạo thực tế của nhà trờng, thông qua việc quản lý hoạt động
dạy và hoạt đông học sao cho các kế hoạch đào tạo, nội dung chơng trình dạy đ-
ợc thực hiện một cách đầy đủ , đúng về nội dung và tiến độ thời gian nhằm đạt
đợc các yêu cầu của mục tiêu đào tạo.
Qun lý hot ng dy ca GV :
Qun lý hot ng dy ca GV thc cht l qun lý vic thc hin các
nhim v ging dy- giáo dc ca i ng GV v ca tng GV.
GV trong các c s giáo dc v o to có các nhim v ging dy - giáo

dc HS - SV.ng thi, h phi hc tp, rèn luyn, bi dng v t bi dng
thng xuyên để nâng cao trình độ về mọi mặt nhằm nâng cao chất lợng , hiệu
quả hoạt động giảng dạy - giáo dục của mình. Để giúp cho GV hoàn thành
nhiệm vụ ngời quản lý trờng học không thể không chăm lo thờng xuyên cải
thiện đời sống tinh thần và vật chất cho họ, trớc hết là cải thiện điều kiện làm
việc.



Quản lý hoạt động học của SV :

Quản lý họat động học của SV là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học
tập, nghiên cứu, rèn luyện của SV trong quá trình đào tạo. Để tạo điều kiện cho
SV học tốt cần chăm lo cải thiện điều kiện ăn ở, học tập, vui chơi, rèn luyện thân
thể cho họ.



Quản lý nền nếp dạy - học :

Là quản lý việc chấp hành các qui định ( điều lệ, nội qui, quy chế, chế độ,)
về hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của SV, đảm bảo
cho các hoạt động đó đợc tiến hành có nền nếp ổn định, có kỷ cơng phép tắc,
nghiêm chỉnh, tự giác, có hiệu suất và chất lợng cao.
17



Quản lý việc kiểm tra , đánh giá :


Trong quá trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá là một khâu cơ bản, một
nhiệm vụ thờng xuyên của nhà trờng , là một yếu tố thúc đẩy sự nỗ lực trau dồi
kiến thức và nghiệp vụ s phạm của đội ngũ nhà giáo và sự rèn luyện, học tập của
SV, kiểm định chất lợng dạy và học giữ vai trò quan trọng đối với chất lợng đào
tạo. Nhiều nhà lý luận và thực tiễn quản lý đã khẳng định: Không kiểm tra cũng
có nghĩa là không quản lý; Kiểm tra giúp cho ngời quản lý nắm vững tình hình
và ra đợc những quyết định xác đáng.
1.6.5. Các nguyên tắc của quản lý quá trình dạy - học
Việc quản lý hoạt động dạy - học phải tuân thủ những nguyên tắc quản lý
giáo dục nói chung và áp dụng những nguyên tắc đó vào quản lý QTDH ở phạm
vi một nhà trờng .
Nguyên tắc thống nhất quản lý chuyên môn và chính trị.
Đây là nguyên tắc cơ bản của quản lý giáo dục nói chung và quản lý QTDH
nói riêng.Quản lý QTDH phải luôn quán triệt đờng lối đổi mới giáo dục và quản
lý giáo dục của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, phải đặc biệt quan
tâm đến việc nâng cao chất lợng đào tao đội ngũ lao động cho công cuộc CNH,
HĐH đất nớc.
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc này thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa sự lãnh đạo tập trung
của Đảng và Nhà nớc về giáo dục và việc phát huy tối đa sáng kiến đóng góp
của đông đảo quần chúng nhân dân vào công tác tổ chức và quản lý giáo dục.
Vận dụng nguyên tắc này vào việc quản lý QTDH là sự nghiêm túc thực hiện
đờng lối đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nớc, phát huy mọi nỗ lực chủ quan
của nhà trờng trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp giảng dạy, gắn
nhà trờng với đời sống, tranh thủ mọi sự hỗ trợ của xã hội và quốc tế để đổi mới
nội dung và phơng pháp giảng dậy nh hiện đại hóa thiết bị dạy học, tăng cờng cơ
sở vật chất nhà trờng.
Nguyên tắc kết hợp Nhà n ớc và xã hội
18
Nguyên tắc này có vai trò rất quan trọng trong quản lý giáo dục, nó đòi hỏi

phải kết hợp việc quản lý giáo dục mang tính chất nhà nớc với việc quản lý giáo
dục mang tính xã hội. Quần chúng nhân dân, các tổ chức đoàn thể, các lực lợng
xã hội cần phải đợc lôi cuốn tham gia tích cực vào quản lý sự nghiệp giáo dục
nói chung và quản lý QTDH nói riêng trên cơ sở của cơ chế phối hợp theo phơng
hớng xã hội hóa công tác giáo dục, dân chủ hóa quản lý giáo dục, quản lý nhà
trờng.
Nguyên tắc tính khoa học
- Quản lý giáo dục và quản lý QTDH cần phải đợc tiến hành trên những cơ sở
khoa học , đặc biệt là lý luận khoa học quản lý, vận dụng những thành tựu của
nhiều khoa học khác nh tâm lý học, giáo dục học, điều khiển học, tổ chức lao
động khoa học,
Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo tính cơ bản, hiện đại, hệ thống của nội
dung đào tạo trong quản lý QTDH. Mặt khác, phải phát huy đợc sức mạnh tổng
hợp của các yếu tố của QTDH, vì các thành tố của QTDH có quan hệ mật thiết
với nhau, tác động tơng hỗ với nhauvà tạo thành một thể thống nhất.
Nguyên tắc tính kế hoạch
Nội dung và kế hoạch dào tạo đã đợc xây dựng một cách chặt chẽ về cả các
môn học và thời lợng cho từng môn học. Nội dung và kế hoạch đào tạo đó phải
đợc tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, ổn định, nhịp nhàng mới đem lại kết
quả và chất lợng nh mong muốn. Vì vậy QTDH phải thực hiện kế hoạch hóa một
cách chặt chẽ.
Nguyên tắc này đòi hỏi quản lý QTDH phải có kế hoạch chính xác, phù hợp
với trình độ quản lý thực tế, đồng thời cũng phải có dự kiến việc kiểm tra giám
sát thực hiện các kế hoạch đó.
Nguyên tắc tính cụ thể , thiết thực và hiệu quả
Giáo dục là loại hình hoạt động phức tạp . kết quả của nó là do cả quá trình
dạy học - giáo dục liên tục, cụ thể và thiết thực tạo nên.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình quản lý QTDH, ngời quản lý phải nắm
19
thông tin chính xác, cụ thể, nhanh chóng để đề ra các biện pháp xử lý, giải quyết

đúng đắn phù hợp, cụ thể, thiết thực, và kịp thời .
Nguyên tắc trách nhiệm và phân công trách nhiệm quyền hạn cán bộ
Trách nhiệm thể hiện ở sự thống nhất giữa hai mặt: Mặt tích cực, ý thức trách
nhiệm của chủ thể quản lý và mặt tiêu cực là khi ràng buộc phải áp dụng các chế
tài đối với những ngời vi phạm pháp luật nhà nớc. Trách nhiệm hình thành trên
cơ sở của sự tác động qua lại giữa ba thành tố:
- Y thức về nghĩa vụ đợc quy định trong các quy phạm đạo đức và pháp luật
- Sự đánh giá hành vi bao gồm sự tự đánh giá của chủ thể và sự đánh giá của các
cấp có thẩm quyền theo tiêu chuẩn pháp lý , đạo đức .
- Sự áp dụng các chế tài đối với những hành vi lệch lạc .
Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi ngời phải trả lời đợc các câu hỏi nh :
- Công việc mình phải làm là gì ?
- Giới hạn hành động của mình đến đâu ?
- Phải thuộc quyền ai?
Phân công trách nhiệm là tổ chức ủy quyền , cho phép tự chủ trong hành
động và quyết định cho từng bộ phận, cá nhân. Tuy nhiên phân công trách
nhiệm không làm giảm bớt trách nhiệm thủ trởng. Việc duy trì quyền lực và tính
thống nhất của lãnh đạo , quản lý QTDH đòi hỏi phải tổ chức sự phối hợp và kết
hợp chặt chẽ trong phân cấp .[15;tr.19,20,21]
2.6.6. Các phơng pháp cơ bản của quản lý quá trình dạy - học
Phơng pháp quản lý nói chung cũng nh phơng pháp quản lý QTDH nói riêng
là cách thức tác động bằng cách sử dụng các phơng tiện khác nhau của chủ thể
quản lý đến đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục đích đề ra .
Phơng pháp quản lý đợc chia thành bốn nhóm sau :
Các ph ơng pháp hành chính- tổ chức
Các phơng pháp hành chính - tổ chức là các phơng pháp mà chủ thể quản
lý dùng quyền lực trực tiếp đa ra các mục tiêu, nhiệm vụ , các yêu cầu để đối t-
ợng quản lý thực hiện .
Các ph ơng pháp giáo dục
20

Các phơng pháp giáo dục là các phơng pháp mà chủ thể quản lý dùng các
biện pháp tác động trực tiếp hay gián tiếp tới nhận thức, thái độ, hành vi của đối
tợng quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, của các cá nhân .
Các ph ơng pháp tâm lý -xã hội
Các phơng pháp tâm lý - xã hội là các phơng pháp mà chủ thể quản lý
vận dụng các quy luật tâm lý -xã hội tác động vào đối tợng quản lý nhằm tạo
nên môI trờng tâm lý - xã hội tích cực
Các ph ơng pháp kinh tế
Các phơng pháp kinh tế là các phơng pháp mà chủ thể quản lý tác động
vào lợi ích kinh tế của khách thể quản lý nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động tối u.
Mỗi phơng pháp quản lý trên đều có mặt tích cực và hạn chế nhất định.Việc
áp dụng các biện pháp quản lý phải tùy theo công việc , con ngời, hoàn cảnh
điều kiện, thời gian , mà lựa chọn và kết hợp các phơng pháp đó một cách linh
hoạt, hài hòa .[15;tr.22,23,24]
2.7. KháI niệm Quá trình dạy - học
2.7.1. Khái niệm về hoạt động dạy
Hoạt động dạy ( cũng còn đợc gọi là hoạt động giảng dạy ) là hoạt động
của GV tổ chức và điều khiển hoạt động học tập của ngời học, giúp họ lĩnh hội
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những giá trị theo mục tiêu giáo dục.
Hoặc cũng có thể hiểu: giảng dạy là quá trình hoạt động của nhà s phạm
với t cách của ngời đi trớc đợc đào tạo có phơng pháp s phạm, có kiến thức, có
kinh nghiệm, làm nhiệm vụ tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của ngời
học. [14;tr.7]
Hoạt động dạy có chức năng truyền đạt thông tin dạy - học và chỉ đạo
hoạt động học.
2.7.2. Khái niệm về hoạt động học
Hoạt động học ( cũng còn đợc gọi là hoạt động học tập ) là hoạt động đặc
thù của con ngời, diễn ra có ý thức, có đối tợng nhằm vào mục đích lĩnh hội tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, những giá trị và phơng thức hành động, học tập để phát
triển và hoàn thiện bản thân.

21
Hoặc cũng có thể hiểu: Học là quá trình nhận thức độc đáo của ngời học
những kinh nghiệm lịch sử, xã hội, nhận thức lại những điều mà nhân loại đã
nhận thức vào thực tiễn đơng thời và thông qua đó ngời học chủ yếu thay đổi
chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt động chủ động
tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan. [14;tr.7]
Hoạt động học có chức năng lĩnh hội, tiếp thu thông tin dạy của thầy và tự
chỉ đạo, điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm của mình một cách tự giác,
chủ động, tích cực, tự lực.
2.7.3. Khái niệm về quá trình dạy - học
QTDH là một quá trình xã hội, một quá trình s phạm đặc thù. Nó tồn tại
nh một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học luôn luôn tơng tác
với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau ( hai cái tồn tại là vì nhau, của
nhau, bởi nhau). Sự tơng tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác (cộng
đồng và hợp tác) trong đó dạy giữ vai trò chủ đạo.
2.7.4. Bản chất của quá trình dạy - học
Xét về bản chất - QTDH có thể hiểu nh sau:
QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của HS-SV nhằm chiếm lĩnh tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo. Quá trình đó luôn luôn vận động và phát triển theo những
quy luật nhất định. Hoạt động nhận thức đợc tiến hành trong QTDH với những
điều kiện s phạm nhất định có sự hớng dẫn, tổ chức, điều khiển của giáo viên
thông qua việc lựa chọn nội dung, phơng pháp và các hình thức dạy - học phù
hợp để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của QTDH với sự hợp tác chủ động, tích cực
của ngời học nhằm đảm bảo chất lợng và hiệu quả dạy học theo mục tiêu đã
định.
2.7.5. Nội dung của quá trình dạy-học
Nội dung của QTDH là nội dung của các quá trình bộ phận hợp thành QTDH.
Các quá trình bộ phận này có những mục tiêu, nhiệm vụ riêng nhng tất cả đều
phải đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung của nhà trờng.
2.7.6. Các yếu tố của quá trình dạy - học

22
Các yếu tố dạy - học là các yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt động cải
biến nhân cách HS, bao gồm: MTDH, NDDH, hình thức tổ chức dạy - học, ph-
ơng pháp phơng tiện dạy - học, GV và HS trong đó GV là yếu tố chủ đạo và HS
là yếu tố trung tâm của QTDH.
2.8. Khái niệm Đánh giá và đánh giá chất lợng dạy - học.
2.8.1. Khái niệm Đánh giá
Đánh giá là việc thu thập thông tin định tính và định lợng về đối tợng
đánh giá để so sánh với hệ tiêu chuẩn đã xác định, trên cơ sở đó xác định mức
độ đạt đợc về chất lợng và hiệu quả của quá quá trình vận động của đối tợng.
Đánh giá QTDH là quá trình thu thập thông tin định tính và định lợng về
năng lực và phẩm chất ngời dạy và ngời học, về các điều kiện dạy học và sử
dụng những thông tin đó đa ra những nhận định về từng đối tợng.
Đánh giá QTDH đợc thực hiện đầu quá trình giảng dạy để giúp tìm hiểu
và chẩn đoán về đối tợng giảng dạy; hoặc triển khai trong quá trình giảng dạy để
có những thông tin phản hồi giúp điều chỉnh kịp thời quá trình dạy và học, hay
thực hiện lúc kết thúc QTDH để đánh giá kết quả cuối cùng và giúp tổng kết
QTDH.
Đánh giá là yếu tố quan trọng trong kế hoạch đào tạo.
2.8.2. KháI niệm Đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy-học
Trong quá trình giảng dạy ở nhà trờng, các đánh giá trong tiến trình dạy
học thờng do ngời dạy thực hiện; tuy nhiên các đánh giá kết quả cuối cùng th-
ờng bám sát vào mục tiêu dạy học đã đợc đề ra và có thể tách khỏi ngời dạy để
đảm bảo tính khách quan của đánh giá.
Đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy-học nói cho cùng là đo lờng mức độ
thành công trong việc chuẩn bị cho sinh viên đáp ứng các yêu cầu của xã hội.
2.9. Khái niệm Chất lợng
2.9.1. Khái niệm chất lợng
Có khá nhiều khái niệm về chất lợng.
23

- Chất lợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)
làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác ( Từ điển
tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, H. ,1987)
- Chất lợng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cáItạo nên
bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia ( Từ điển tiếng Việt thông
dụng, NXB Giáo dục, H. , 1998)
- Theo định nghĩa của ISO 9000-2000 Chất lợng là mức độ đáp ứng các yêu
cầu của một tập họp các đặc tính vốn có, trong đó yêu cầu đợc hiểu là các
nhu cầu hay mong đợi đã đợc công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc.
- Theo Harvey & Green - 1993, chất lợng đợc thể hiện ở các khía cạnh đó là:
+ Sự xuất chúng, tuyệt vời, u tú, xuất sắc;
+ Sự biến đổi về chất;
+ Sự hoàn hảo;
+ Sự phù hợp, thích hợp;
+ Sự thể hiện giá trị.
- Cht lng l mt khỏi nim cú ý ngha i vi nhng ngi hng li tu
thuc vo quan nim ca nhng ngi ú ti mt thi im nht nh v theo
cỏc mc ớch, mc tiờu ó c ra vo thi im ú; l s ỏp ng vi mc
tiờu ó t ra v mc tiờu ú phi phự hp vi yờu cu phỏt trin ca xó hi.
Nh vy, cht lng trng i hc l s ỏp ng mc tiờu ra ca
trng i hc, nhng mc tiờu ny phi ỏp ng yờu cu ca nn kinh t-xó hi
t nc. Ngi hng li cht lng i hc õy chớnh l ngi hc (hc
sinh, sinh viờn), ph huynh v ngi ti tr ( nc ta ch yu l nh nc).
Tuy nhiờn cng cũn tu thuc vo quan nim ca ngi hng li [3].
Trong giỏo dc i hc (GD H), m bo cht lng đào tạo bởi các hệ
thống chế độ, chớnh sỏch, trỡnh ộ phát triển của quá trình đào tạo, các hnh
ng v thỏi c xỏc nh t trc nhm t c, duy trỡ, giỏm sỏt v cng
c cht lng. Núi cỏch khỏc, m bo cht lng GD H l ton b cỏc ch
trng, chớnh sỏch; mc tiờu, nội dung, phơng pháp đào tạo; c ch qun lớ; các
24

ngun lc, cựng nhng bin phỏp khỏc duy trỡ, nõng cao cht lng giỏo dc
nhm ỏp ng mc tiờu ra.
Kim nh cht lng l mt quỏ trỡnh ỏnh giỏ ngoi nhm a ra mt
nhận nh cụng nhn mt trng i hc hay mt chng trỡnh o to ca nh
trng ỏp ng cỏc chun mc quy nh. Cỏc bc kim nh gm: 1. T ỏnh
giỏ; 2. ỏnh giỏ ngoi; 3. Cụng b kt qu kim nh. kim nh cht lng
i hc cn phi cú b tiờu chun KCL. õy l b tiờu chun KCL m yờu
cu trng i hc phi ỏp ng hon thnh mc tiờu ra. Mi tiờu chun
trong b tiờu chun KCL cú mt s tiờu chớ, mi tiờu chớ cú th o bng nhiu
mc khỏc nhau.
2.9.2. Khái niệm Chất lợng dạy-học
_ Chất lợng dạy-học đợc đánh giá qua mức độ đạt đợc mục tiêu dạy-học đã đề ra
đối với một chơng trình đào tạo. (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - Đại học
Quốc gia Hà Nội)
- Chất lợng dạy-học là chất lợng thực hiện các mục tiêu dạy-học. (Lê Đức Phúc -
Viện Khoa học Giáo dục)
2.9.3. Khái niệm Chất lợng quá trình dạy-học
- Chất lợng quá trình dạy-học là kết quả của quá trình dạy-học đợc phản ánh ở
các đặc trng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực
hành nghề của ngời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu, chơng trình dạy-học theo
các ngành nghề cụ thể. (Trần Khánh Đức - Viện Nghiên cứu phát triển Giáo
dục)
3. Cơ sở lý luận cuả đề tài
3.1. Vị trí, vai trò của trờng Đại học trong công cuộc đổi mới của đất nớc
Tại hội thảo thờng niên của Ban liên lạc các trờng ĐH-CĐ Việt Nam
(VUN) tổ chức trong hai ngày 14-15/4/2007 tại Đà Lạt với sự có mặt của các
khách mời quốc tế là các giáo s dến từ các trờng ĐH Chi Nan, Diwan và Chiayi
(Đài Loan). Tại hội thảo, các đại biểu của Đài Loan và 142 trờng ĐH-CĐ Việt
25

×