Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 20 trang )

đặc điểm nguồn nhân lực việt nam trong nền kinh tế thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn nhân lực Việt nam có 6 đặc điểm nổi bật
chủ yếu sau:
- Nguồn nhân lực có quy mô lớn, tăng nhanh hàng năm
- Nguồn nhân lực trẻ, tỷ lệ nam- nữ khá cân cân bằng
- Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ cha hợp lý giữa thành thị, nông thôn, giữa
vùng, miền lãnh thổ; giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế
- Nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật còn thấp, bố trí
không đều, sức khoẻ cha đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng
- Nguồn nhân lực có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao và thời gian lao
động ở khu vực nông thôn không thấp.
- Nguồn nhân lực có năng suất lao động và thu nhập thấp
Cụ thể nh sau:
1.Nguồn nhân lực có quy mô lớn, tăng nhanh hàng năm
Nguồn nhân lực có quy mô lớn, tăng nhanh hàng năm là đặc trng cơ bản về
số lợng nguồn nhân lực của Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Cho đến nay, Việt nam là quốc gia số dân lớn, theo báo cáo kết quả điều tra
lao động - việc làm ngày 1-7-2005 của Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm
Trung ơng (gọi tắt là Báo cáo điều tra lao động-việc làm), năm 2005 dân số Việt
nam là 83,121 triệu ngời, xếp thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong các nớc Đông
Nam á. Mặc dù số con bình quân của 1 phụ nữ sinh ra đã giảm từ 2,25 con (năm
2000) xuống còn 2,11 con (năm 2005), nhng vẫn ở mức sinh trên 2 con ( cao hơn
mức sinh thay thế). Từ năm 2003 đến nay mức sinh giảm chậm và đang chững lại,
nhng với quy mô dân số lớn, những năm gần đây do làm tốt công tác chăm sóc sức
khoẻ sinh sản nên tỷ suất chết giảm, điều đó dẫn đến dân số Việt nam còn tiếp tục
tăng đến giữa thế kỷ 21.
Theo khảo sát và dự báo sân số Việt Nam của Tổng cục thống kê Việt Nam
và Văn phòng dân số Hoa Kỳ, dân số Việt Nam năm 2010 ớc đạt từ 91-97 triệu
dân, năm 2020 đạt từ 96-102 triệu dân, năm 2024 đạt 99-108 triệu. Nh vậy dân số
liên tục tăng đến năm 2024, trung bình mỗi năm tăng khoảng 1 triệu dân, bằng dân
số của tỉnh trung bình hiện nay. Cụ thể đân số từ năm 2004 đến năm 2024 xem tại


bảng 1.1.
Bảng 1.1: Thống kê dân số Việt Nam giai đoạn 2004-2024
Đơn vị tính: Triệu ngời
Năm/
Nguồn cung cấp
2004 2010 2015 2020 2024
Tổng cục Thống kê
80,859 86,409 91,408 95,977 99,275
Văn phòng Dân số
Hoa Kỳ
85,120 91,729 97,128 102,359 108,01
Nguồn [2, tr.42].
Theo quy định của pháp luật Việt nam, dân số có khả năng lao động đợc
tính vào nguồn nhân lực là những ngời có độ tuổi từ 15-55 đối với nữ và từ 15-60
đối với nam. Theo kết quả khảo sát, điều tra gần đây cho thấy, nguồn nhân lực
chiếm tỷ lệ cao trong dân số và có xu hớng tăng lên. số ngời có độ tuổi từ 15 trở
lên năm 2003 chiếm 72,3% dân số, có 27,7% dân số dới 15 tuổi. Tỷ lệ dân số
trong độ tuổi lao động, thành phần cơ bản của nguồn nhân lực, chiếm trên 60%, có
xu hớng tăng nhanh trong vòng 20 năm tới. Năm 1996, dân số trong độ tuổi lao
động chiếm 48% tổng dân số, năm 2003 chiếm 51%, năm 2005 chiếm 52% [1,
tr.129], dự kiến các năm 2010 chiếm 66%, năm 2015 chiếm 65,4%, năm 2020
chiếm 65% [2, tr.46]. Do đó, có thể thấy nguồn nhân lực của Việt Nam tiềm năng
dồi dào cho phát triển kinh tế, đến năm 2020 ớc đạt trên 65 triệu ngời trong độ tuổi
lao động.
Quy mô nguồn nhân lực của Việt Nam trong những năm tới có đặc điểm nổi
bật là tốc độ tăng lao động nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Có thể so sánh tốc độ
tăng của dân số và nguồn lao động tại sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.1: So sánh dân số và nguồn lao động Việt Nam
giai đoạn 2004-2024
Đơn vị tính: Triệu ngời

So sánh dân số và lao động

Đơn
vị tính triệu ng ời
0
50,00 0
100,0 00
150,0 00
2004
2010
2015
2020
2024
Năm
Số ng ời
Dân số
Nguồn lao động
Nếu xét về lực lợng lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế từ nay đến
năm 2020 hàng năm tăng nhanh. Theo Báo cáo điều tra lao động-việc làm quy mô
lực lợng lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế luôn chiếm khoảng chiếm
97% tổng số nhân lực, số lợng cụ thể là: Năm 2003 có 42,128 triệu ngời, năm
2004 có 43,242 triệu ngời, năm 2005 có 44,385 triệu ngời, dự báo đến năm 2010
quy mô lực lợng lao động sẽ vào khoảng 49,280 triệu ngời, năm 2015 khoảng
52,597 triệu ngời và đến năm 2020 khoảng 56,308 triệu ngời [2, tr.46, 48]. Nh
vậy, số lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế hàng năm đợc bổ sung
nh sau: Năm 2004 so với năm 2003 tăng 1,114 triệu ngời, năm 2005 so với năm
2004 tăng 1,143 triệu, từ năm 2003 đến 2005 hàng năm tăng thêm khoảng 1,1 triệu
ngời, giai đoạn 2005-2010 tiếp tục hàng năm tăng trên 0,9 triệu ngời, từ năm 2010
đến năm 2020 vẫn giữ mức tăng bình quân hàng năm khoảng 0,7 triệu ngời.
Nếu tính số lợng nhân lực dựa trên thời gian quy đổi theo thời gian lao động

thực tế, tức là tính số lợng nhân lực theo công thức:
Số lợng nhân lực quy đổi = Dân số x Tỷ lệ nhân lực trong dân số x Tỷ lệ
nhân lực tham gia lao động x Thời gian lao động
Theo công thức trên, thì số lợng nhân lực của Việt Nam là rất lớn, vì:
- Tỷ lệ nhân lực trong dân số lớn (chiếm trên 60% dân số)
- Tỷ lệ nhân lực thực tế tham gia hoạt động lao động (chiếm 97% [3, tr.64]),
- Thời gian lao động của Việt Nam so với nhiều nớc vẫn ở mức cao trớc năm
2002, đối với các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp trung bình 1 tuần 6
ngày, mỗi ngày 8 giờ, từ năm 2002 đến nay trung bình 1 tuần 5 ngày, mỗi ngày 8
giờ, còn đối với doanh nghiệp trung bình 1 tuần 5,5 ngày, mỗi ngày 8 giờ, thậm chí
có doanh nghiệp làm ngày 10-11 giờ.
Với quy mô nguồn nhân lực lớn, tăng nhanh hàng năm, với đa phần nhân lực
bổ sung trẻ, khoẻ, có kiến thức chuyên môn và khả năng nhanh nhạy, thích ứng đ-
ợc với cơ chế thị trờng, có thu nhập đang tăng lên (cứ sau từ 7-8 năm thu nhập tăng
lên gấp đôi) sẽ là điều kiện thuận lợi đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát
triển kinh tế đang ở trong giai đoạn tăng lên nhanh chóng (trên 8%/năm), là lợi thế
trong việc thu hút đầu t, trong khai thác, sử dụng, kết hợp các nguồn lực đầu vào
khác cho phát triển kinh tế, đồng thời quy mô nhân lực lớn là điều kiện thúc đẩy
thị trờng tiêu thụ nội địa mạnh mẽ.
Tuy nhiên, việc tăng nhanh về quy mô, tốc độ của nguồn nhân lực, trong
điều kiện vẫn là nớc nông nghiệp là chủ yếu, nền kinh tế kém phát triển sẽ tạo ra
sức ép mạnh mẽ về đào tạo nghề cho ngời lao động, mở rộng sản xuất, kinh doanh
để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, nâng cao chất lợng
cuộc sống và đáp ứng các dịch vụ công cộng khác.
2. Nguồn nhân lực có đặc diểm trẻ, tỷ lệ nam- nữ khá cân cân bằng
- Nguồn nhân lực có đặc điểm trẻ: Nguồn nhân lực trẻ của Việt Nam là bộ
phận dân số có khả năng lao động, có độ tuổi từ 15-24, đây là bộ phận nhân lực
tham gia vào các lĩnh vực đòi hỏi có sức khoẻ, có trình độ, vào những công trình
trọng điểm, nhà máy, hầm mỏ, những hoạt động sản xuất vất vả, đây cũng nhóm
có nhiều u thế về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn và thể lực, có sức tiếp thu

nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ mới, năng động.
Nguồn nhân lực trẻ cũng là lợi thế quan trọng làm tăng hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực và khả năng cạnh tranh của nguồn nhân lựcViệt Nam trên thị trờng
lao động trong và ngoài nớc.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực trẻ là bộ phận đang tích cực tìm kiếm việc làm,
cha có nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, kinh doanh, luôn thay đổi công
việc, là lực lợng tham gia vào tích cực vào thị trờng lao động và chịu sức ép mạnh
nhất về thiếu việc làm của xã hội.
Sở dĩ Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực
Việt Nam những năm gần đây. Theo kết quả khảo sát, hàng năm dân số có độ tuổi
dới 15 chiếm ở mức cao trong dân số, khoảng 27,7%, có trên 1 triệu ngời đến tuổi
lao động bổ sung vào lực lợng lao động, trong đó ngời lao động tham gia trực tiếp
vào các hoạt động kinh tế khoảng gần 1 triệu ngời, đây là nguồn nhân lực trẻ, dồi
dào, là đặc điểm thuận lợi trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam.
Theo báo cáo điều tra lao động-việc làm, năm 2005, cơ cấu lao động trong
độ tuổi lao động của Việt Nam có đặc điểm sau:
- Nhóm tuổi từ 15-19 chiếm 18%;
- Nhóm tuổi từ 20-24 chiếm 16%;
- Nhóm tuổi từ 25-54 chiếm 61%;
- Nhóm tuổi từ 55-60 chiếm 5%.
Nh vậy, nhóm tuổi lao động đợc gọi là trẻ là từ 15-24 tuổi chiếm 34% tổng
số lao động, cao gần gấp 2 lần tỷ lệ trung bình của thế giới (tỷ lệ lao động trẻ trung
bình của thế giới chiếm khoảng 17,5% )[2, tr.48;185].
Nguồn nhân lực hiện nay có cơ cấu trẻ, song đang có xu hớng già đi.
Những năm gần đây, nguồn nhân lực trẻ sẽ có tốc độ tăng chậm lại, từ năm 2003
đến 2005 nguồn lao động bổ sung hàng năm là 1,1 triệu ngời, các giai đoạn sau
giảm đi, nhng giảm với mức độ chậm, giai đoạn 2005-2010 giảm còn 0,9 triệu ng-
ời, từ năm 2010 đến năm 2020 giảm còn 0,7 triệu ngời.
Năm 2000 nhóm tuổi từ 40 trở lên chiếm 24,13% tổng số nhân lực thì năm
2005 tăng lên 27,86% và nhóm tuối 15-19 giảm từ 19,13% xuống còn 17,56%.

Lao động trẻ có độ tuổi từ 15-24 sẽ giảm theo số liệu sau: Năm 2005 là 1,746 triệu
ngời, năm 2010 là 1,753 triệu ngời, đến năm 2020 giảm còn 1,413 ngời, với tỷ
trọng trong tổng số nguồn nhân lực giảm tơng ứng là: Năm 2005 chiếm 34,16%,
năm 2010 xuống 31,24%, năm 2020 còn 23,78% [2, tr.121].
- Tỷ lệ nam, nữ trong nguồn nhân lực là khá bằng nhau: Từ nhiều năm nay,
ở lứa tuổi từ 15-60 tỷ lệ nam chiếm 50% và nữ 50% dân số, lứa tuổi từ 15 tuổi trở
lên (tính cả những ngời hết tuổi lao động-nữ trên 50 tuổi) nữ chỉ chiếm 51,7%.
Hơn nữa pháp luật Việt Nam không phân biệt nam, nữ khi tham gia vào các cơ
quan nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Phụ nữ Việt
Nam có quyền bình đẳng với nam giới trong việc làm, quan hệ xã hội, vai trò của
gia đình, nhất là việc làm và thu nhập.
Thực tế số lao động nữ của Việt Nam chiếm 49,35% lực lợng lao động,
trong đó thực tế tham gia hoạt động kinh tế chiếm 47,7% [2, tr.48]. Nh vậy, phụ nữ
trong độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động kinh tế chiếm trên 95%. Việc nữ
tham gia tích cực vào hoạt động lao động, hoạt động kinh tế cho thấy nguồn nhân
lực Việt Nam có quy mô lớn, đồng thời đã huy động đợc toàn bộ phụ nữ tham gia
vào nguồn nhân lực, tham gia hoạt động kinh tế để tạo ra của cải cho xã hội.
Vấn đề tích cực giải quyết việc làm cho lao động nữ, tạo cho tỷ lệ nam, nữ
trong hoạt động kinh tế tơng đối bằng nhau là sự cố gắn của Chính phủ, cơ sở sử
dụng lao động và đặc biệt là sự cố gắng vơng lên của lao động nữ. Tuy nhiên, nguy
cơ thất nghiệp, hoặc thất nghiệp tạm thời của nữ là rất lớn (do sức khoẻ, nghỉ sinh,
đẻ; do sắp xếp, giải thể doanh nghiệp và giảm biên chế của cơ quan hành chính, sự
nghiệp).
3. Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ cha hợp lý giữa thành thị, nông thôn,
giữa vùng, miền lãnh thổ; giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc, kinh tế-xã hội Việt Nam có những chuyển biến đáng kể. Cơ
cấu kinh tế đang có có biến đổi mạnh mẽ theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công
nghệp, dịch vụ. Cơ cấu nguồn nhân lực đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực,
nhng phân bổ cha hợp lý giữa thành thị, nông thôn; giữa vùng, miền lãnh thổ; giữa

các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế
- Phân bổ nguồn nhân lực giữa thành thị, nông thôn, vùng, miền lãnh thổ
còn bất hợp lý: Dân số ở khu vực nông thôn có sự chuyển dịch sang thành phố, thị
xã, thị trấn, thị tứ nhng còn chậm. Hiện nay, vẫn chiếm tỷ lệ cao trong dân số. Năm
1999 có gần 76,39% dân số sống ở nông thôn, năm 2003 là 74,2%, năm 2005 là
73,56%.
Trong dân số ở khu vực nông thôn thì tỷ lệ lao động thuần nông (lao động ở
nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp) chiếm tỷ lệ lớn. Năm 2000 có 23,1 triệu
lao động thuần nông, chiếm 63% tổng số nguồn lao động ở nông thôn, năm 2005
là 23 triệu ngời, chiếm 57%. Ngoài ra, còn bộ phận nhân lực ở nông thôn buôn bán
nhỏ, làm các nghề tiểu thủ công nghiệp nhng vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp,
còn gọi là lực lợng bán nông nghiệp.
Theo báo cáo điều tra lao động-việc làm, năm 2005, dân số Việt Nam có
83,121 triệu ngời, thì 73,56% sống ở nông thôn, tức là có 61,14 triệu ngời, trong
đó có 44,2 triệu ngời trong độ tuổi lao động, chiếm 72,28%, có khoảng 33 triệu
ngời hoạt động kinh tế ở nông thôn, chiếm 74,67% nhân lực trong độ tuổi lao động
sống ở nông thôn.
Nh vậy, số nhân lực lao động tại nông thôn chiếm hơn 2/3 số nhân lực cả n-
ớc, nhng sản phẩm chủ yếu nông thôn làm ra (sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp)
năm 2005 chỉ chiếm 20,7% sản lợng của nền kinh tế quốc dân. Điều này cho thấy,
năng suất của nhân lực trong nông thôn quá thấp, cần chuyển đổi lao động nông
thôn sang các loại hình hoạt động kinh tế khác.
Nguồn nhân lực đợc phân bố ở các vùng miền không đều nhau, chủ yếu tập
trung ở vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long. Vùng đồng bằng
sông Hồng ngời có độ tuổi 15 trở lên tham gia hoạt động kinh tế chiếm 22,4%
nhân lực cả nớc (năm 2005), vùng đồng bằng sông Cửu long chiếm 21,44%, còn
lại nhân lực đợc bố trí tại 6 vùng còn lại, nhng chỉ chiếm 56,16%. Nhân lực vùng
Đồng bằng sông Hồng gấp 7 lần Tây Bắc bộ
Trong các vùng thì nhân lực sống ở nông thôn là chủ yếu, nhất là 2 vùng có
quy mô nhân lực lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long nhân

lực sống ở nông thôn chiếm trên 70%, còn lại sống ở thành thị. Riêng chỉ vùng Bắc
Trung bộ và Đông Nam bộ tỷ lệ nhân lực sống ở nông thôn chiếm thấp hơn 40%,
nguyên nhân có tỷ lệ thấp này là vùng Bắc Trung bộ và Đông Nam bộ sản xuất
nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế, điều kiện khí hậu, thời tiết
không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp [2, tr.185].
Trong các miền, thì nhân lực chủ yếu tập trung ở khu vực miền Bắc và miền
Nam. Khu vực miền Bắc có nhân lực gấp 1,5 lần khu vực miền Trung; khu vực
miền Nam có nhân lực gấp 1,4 khu vực miền Trung.
Nhân lực chủ yếu sống ở đồng bằng và sản xuất nông nghiệp là chính, tạo
nên sự mất cân đối về mật độ dân số giữa nông thôn và thành thị; giữa vùng núi và
đồng bằng; giữa các vùng có sự chênh lệch quá mức. Theo số liệu khảo sát năm
2005, số lợng lao động và tỷ lệ lao động giữa các vùng lãnh thổ, tỷ lệ lao động
giữa nông thôn và thành thị 8 vùng trên cả nớc đợc phản ánh tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Số ngời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế
chia theo vùng lãnh thổ
STT Vùng lãnh thổ Số lợng Tỷ lệ giữa các
vùng lãnh thổ %
Tỷ lệ sống ở
nông thôn %
Cả nớc 44.385.03
2
100 72,28
1 Đồng bằng sông Hồng 9.947.755 22,41 78,27
2 Đông Bắc bộ 5.232.632 11,79 82,45
3 Tây Bắc bộ 1.406.963 3,17 88,22
4 Bắc Trung bộ 5.339.331 12,03 44,37
5 Duyên hải Nam Trung bộ 3.670.258 8,27 71,43
6 Tây Nguyên 2.485.712 5,60 73,24
7 Đông Nam bộ 6.783.882 15,28 47,68
8 Đồng bằng sông Cửu long 9.518.499 21,44 80,41

Nguồn [2, tr.195].
- Phân bổ nguồn nhân lực giữa ngành kinh tế không đều nhau: Quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo quá trình chuyển dịch cơ cấu nhân lực.
Đối với Việt Nam có đặc điểm nổi lên là quá trình chuyển dịch cơ cấu nhân
lực diễn ra nhanh hơn chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguyên nhân cơ bản của tình
hình đó là do xuất phát điểm tỷ lệ nhân lực trong nông nghiệp quá cao, năng xuất
lao động trong nông nghiệp thấp, tình trạng thất nghiệp trá hình diễn ra trong sản
xuất nông nghiệp là phổ biến. Khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế giải quyết đợc nhanh
chóng số lao động không đủ việc làm sống ở nông thôn, tạo cho sự chuyển dịch về
cơ cấu nhân lực diễn ra nhanh chóng.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cụ thể xem tại bảng
3.2.
Bảng 3.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 2000-2010
Số
TT
Ngành
GDP năm
2000 (%)
GDP năm
2005 (%)
GDP năm
2010 (%)
LĐ năm
2000 (%)
LĐ năm
2005 (%)
LĐ năm
2010 (%)
1
Công nghiệp

36,6 38 40 13,1 15 20
xây dựng
2 Nông-lâm
nghiệp
24,3 20 10 62,6 52 40
3 Dịch vụ 39,1 42 50 24,3 33 40
Nguồn [4, tr.562].
Theo số liệu trên cho thấy, quá trình chuyển dịch cơ cấu nhân lực nhanh hơn
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, bình quân giai đoạn 200-2005, tỷ lệ nhân lực khu vực
nông, lâm, ng nghiệp hàng năm giảm 2,1% đoạn 2005-2010 dự kiến giảm 0,8%
năm.
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quá trình
chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế diễn ra còn chậm, cần có sự
chuyển dịch căn bản. Thực tế tỷ lệ lao động trong nông, lâm nghiệp vẫn cao, năm
2000 chiếm 62%, năm 2005 chiếm 52%, dự kiến năm 2010 chiếm 40%, trung bình
giai đoạn 2000-2010, mỗi năm tỷ trong nhân lực trong nông, lâm nghiệp giảm
khoảng 2%.
Đặc điểm nguồn nhân lực của Việt nam là nhân lực trong nông nghiệp nhiều
năm nay chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng này còn giữ ít nhất trong vòng 10 năm tới.
Năm 2000 nhân lực trong nông nghiệp gấp 4,8 nhân lực công nghiệp, năm 2005
gấp 3,5 lần, dự kiến năm 2010 gấp 2 lần. Nếu so nhân lực trong nông nghiệp với
nhân lực trong dịch vụ, thì năm 2000 gấp 2,6 lần, năm 2005 gấp 1,6 lần, dự kiến
đến năm 2010 nhân lực trong nông, lâm nghiệp bằng nhân lực trong dịch vụ.
Theo số liệu trên cho thấy, năm 2005, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm
52%, lao động công nghiệp là 15%, lao động dịch vụ là 33%, đến năm 2010, tỷ lệ
này mới đạt là 40%, 20% và 40%, trong khi đó các nớc phát triển tỷ lệ này là 2%,
27% và 71%, các nớc vừa hoàn thành công nghiệp hoá là 11%, 38% và 51%, các
nớc đang phát triển có thu nhập thấp là 25%, 25% và 50% [2, tr.149].
- Phân bổ nguồn nhân lực giữa các khu vực kinh tế ổn định: Phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa là chủ trơng đúng

đắn đợc khẳng định tại Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, từ đó đến
nay, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự xuất hiện nhiều thành phần kinh
tế mới, phát triển đan xen vào nhau, đồng thời xuất hiện đa hình thức sở hữu.
Quá trình hình thành nguồn nhân lực của các thành phần kinh tế với quy
mô khác nhau, thu nhập khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, tạo nên bức tranh về
nguồn nhân lực thay đổi nhiều so với thời kỳ trớc năm 1986. Nếu nh trớc năm
1986, nhân lực trong kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể chiếm đa số, những năm sau
này nhân lực trong khu vực kinh tế nhà nớc giảm, nhân lực trong khu vực kinh tế
ngoài nhà nớc, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng. Từ năm 1998 đến nay, nhân
lực trong các khu vực kinh tế tăng về quy mô, nhng tỷ trọng giữa các khu vực ổn
định. Nhân lực trong khu vực nhà nớc, năm 1998 là 3.533.000 ngời, năm 2000 là
3.501.000 ngời, năm 2005 là 4.413.000 (bình quân tăng 125.000 ngời/năm) nhng
tỷ trọng luôn chỉ chiếm khoảng 10% nhân lực cả nớc, các khu vực ngoài nhà nớc
có tỷ trọng ở mức từ 88%-90%, riêng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ trọng
tăng từ 0,5% lên 1,58%, nhng chiếm tỷ trọng nhỏ, cụ thể xem bảng 3.3.
Bảng 3.3: Số lợng và tỷ lệ lao động các khu vực kinh tế
Đơn vị tính: 1000 ngời
Số
TT
Khu vực kinh tế Số LĐ
năm
1998
Tỷ lệ LĐ
năm 1998
Số LĐ
năm
2000
Tỷ lệ LĐ
năm 2000
Số LĐ

năm
2005
Tỷ lệ LĐ
năm 2005
1 Kinh tế nhà
nớc
3.533 10.2 % 3.501 9.3% 4.413 10,16%
2 Kinh tế ngoài
nhà nớc
31.083 89.3% 33.881 90.1% 38.355 88,26%
3 Khu vực có
vốn đầu t nớc
ngoài
184 0.5% 226 0.6% 687 1,58%
4 Cộng 36.798 100% 39.608 100% 45.460 100%
Nguồn [2, tr.51].
Cơ cấu nguồn nhân lực đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, nhng phân
bổ cha hợp lý giữa thành thị, nông thôn; giữa vùng, miền lãnh thổ; giữa các ngành
kinh tế và các thành phần kinh tế. Điều này khó khăn cho việc phát triển kinh tế ở
vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và giải quyết việc làm cho các tỉnh đồng bằng.
4. Nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật còn thấp,
bố trí không đều, sức khoẻ cha đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng
- Trình độ văn hoá còn thấp, phân bổ không đồng đều: Những năm gần đây
Việt Nam đã có nhiều cố gắng nâng cao dân trí, thực hiện xoá mù, phổ cập tiểu
học cho vùng núi, phổ cập THCS cho đồng bằng, thành phố, thị xã. Tỉ lệ ngời đi
học của nhóm dân số tuổi từ 6-23 tăng từ 51,5% năm 1995, 62,5% năm 1997, dự
kiến năm 2020 khoảng 88-90%, số năm đi học bình quân từ 7,3 năm hiện nay, dự
kiến năm 2010 từ 9-9,5, năm 2020 là 10-11 năm.
Tuy nhiên, trình độ văn hoá của nguồn nhân lực còn thấp so với một số nớc
trong khu vực nh Singapore, Malaixia. Năm 1999, trình độ văn hoá của lực lợng

lao động nh sau: 18,56% mù chữ và cha hết tiểu học; 28,33% tốt nghiệp tiểu học;
35,82% tốt nghiệp trung học cơ sở; 15,28% tốt nghiệp phổ thông trung học, năm
2005 trình độ văn hoá của lực lợng lao động tơng ứng nh sau: 17,1%; 29,09%;
32,58%; 21,22%. Nh vậy, tỷ trọng số ngời mù chữ và cha hết tiểu học giảm 1,46%,
số ngời tốt nghiệp phổ thông trung học tăng 5,94%, nhng vẫn còn nhiều ngời mù
chữ và cha hết tiểu học, cha phổ cập đợc trung học cơ sở.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực không đồng đều giữa các vùng, các
ngành kinh tế, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu còn nhiều ngời mù chữ. Số ng-
ời không biết chữ và cha hết tiểu học ở khu vực Tây Bắc chiếm cao nhất (36,43%),
sau đó đến khu vực Tây Nguyên (chiếm 24,8%), trong đó hai khu vực này có rất
nhiều tiềm năng kinh tế và cần thiết phát triển kinh tế-xã hội, ngợc lại số ngời tốt
nghiệp phổ thông trung học ở đồng bằng sông Hồng chiếm cao nhất (28,83%), sau
đó là Đông Nam bộ (chiếm 27,99%). Trình độ văn hoá không đồng đều dẫn đến có
nhiều khó khăn trong việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân
lực khu vực miền núi và áp dụng khoa học công nghệ cho vùng sâu, vùng xa.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp, cơ cấu trình độ bất hợp lý, bố
trí không đồng đều: Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của nguồn nhân lực 10
năm trở lại đây đợc đầu t tích cực, đã tăng tỷ lệ ngời qua đào tạo, trong đó tăng
đáng kể là đào tạo nghề và đào tạo nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học và sau
đại học.
Năm 1995, tỷ lệ nhân lực kỹ thuật chiếm 14,25% tổng số nguồn nhân lực
(còn 85,75% nhân lực cha đợc đào tạo, đây là tỷ lệ quá lớn), trong đó trình độ đại
học, cao đẳng và sau đại học (ĐH, CĐ) là 2,3%, trung học chuyên nghiệp (THCN)
là 3,7% và công nhân kỹ thuật (CNKT) là 8,2%, với tỷ lệ so sánh giữa ĐH, CĐ/
THCN/CNKT/lao động phổ thông là 1/1,6/3,6/37 [4, tr.358].
Năm 2005, tỷ lệ nhân lực kỹ thuật chiếm 24,79% tổng số nguồn nhân lực, t-
ơng đơng 11 triệu ngời (tăng 10,54% so với năm 1995, còn 75,21% nhân lực cha
đợc đào tạo), trong đó trình độ đại học, cao đẳng và sau đại học là 5,27% (tăng 2,3
lần so với năm 1995), trung học chuyên nghiệp là 4,3% và công nhân kỹ thuật là
15,22% (tăng 1,9 lần so với năm 1995), tỷ lệ so sánh tơng ứng là 1/0,8/2,9/14,3 [2,

tr.49].
Tuy nhiên, tỷ lệ đào tạo nhân lực có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng nhanh
hơn so với đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo công nhân kỹ thuật, đây
cũng là bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo. Nếu so với một số nớc công nghiệp, tỷ lệ
đào tạo ĐH,CĐ/ THCN/CNKT/lao động phổ thông là 5,5%/24,5%/35%/35%, tơng
ứng là 1/4/6,4/6,4, so với các nớc công nghiệp phát triển tỷ lệ là 1/4/10 thì tỷ lệ
nhân lực đợc đào tạo của Việt Nam quá thấp, chỉ bằng 38% so với các nớc công
nghiệp, cơ cấu giữa các cấp trình độ nguồn nhân lực còn nhiều bất hợp lý [4,
tr.358].
Bộ phận nhân lực có trình độ chuyên môn cao (trình độ từ cao đẳng trở lên)
năm 2005 tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995, nhng so với công nghiệp mới (NICs)
còn thấp, năm 2003 số nhân lực có trình độ từ cao đẳng trở lên tính trên 1000 dân
mới có khoảng 16 ngời, trong khi đó Hàn Quốc có 52 ngời, Nhật Bản có 70 ngời.
Bộ phận nhân lực có trình độ chuyên môn cao chủ yếu tập trung trong ngành giáo
dục và đào tạo (43,8%), trong khi đó ở các ngành công nghệ mũi nhọn quá ít, cần
có cán bộ để trực tiếp làm ra sản phẩm, dịch vụ cho xã hội chỉ chiếm 15,4%. So
với số công nhân kỹ thuật, số cán bộ khoa học công nghệ chiếm tỷ lệ cao hơn, nh-
ng chủ yếu làm việc tại khu vực hành chính sự nghiệp, chiếm 67,3%, trong khi đó
các nớc nh Thái Lan là 58,2%, Hàn Quốc là 48%, Nhật Bản là 64,4%, Singapore là
44%. Phần lớn cán bộ khoa học công nghệ tập trung ở các cơ quan trung ơng, các
thành phố lớn và có từ 50-70% làm việc trái nghề.
Bộ phận nhân lực có học vị (trình độ từ thạc sỹ trở lên), học hàm ( phó Giáo
s, Giáo s) phần lớn tuổi cao, đội ngũ kế cận mỏng, đến cuối năm 2004 cả nớc có
5479 phó Giáo s, Giáo s, trong đó có 3075 ngời đang làm việc, chiếm 56,1%. Tỉ lệ
lao động khoa học và công nghệ trong các cơ quan nghiên cứu có trình độ tiến sỹ
là 9,7%, thạc sỹ là 3,43% (năm 2003), trong khi tỉ lệ này ở Hàn Quốc là 29,48%
và 45,78% [1, tr.82].
Tỷ lệ nhân lực đợc đào tạo giữa vùng núi, vùng sâu, vùng xa với vùng đồng
bằng, giữa thành thị và nông thôn chênh lệch đáng kể. Trong 8 vùng lãnh thổ, vùng
có tỷ lệ nhân lực đợc đào tạo cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (31,9%) và Đông

Nam bộ (31,8%); tiếp đến là Duyên hải Nam Trung bộ (25,4%), thấp nhất là vùng
Tây Bắc (11,3%), 4 vùng còn lại tỷ lệ này từ 14-18% [2, tr.74].
Tỷ lệ cán bộ có chuyên môn cao phân bố càng bất hợp lý giữa các ngành,
vùng miền. Trong ngành nông nghiệp số cán bộ có trình độ chuyên môn cao chỉ
chiếm 8%, nhng chủ yếu tập trung tại các cơ quan trung ơng (chiếm 89,3%); 8,9%
ở cấp tỉnh; 1,8% ở cấp huyện, ở xã hầu nh không có [2, tr.5].
- Sức khoẻ nguồn nhân lực cha đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng: Sức
khoẻ nguồn nhân lực đợc nâng lên nhng cha đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng.
Mức dinh dỡng đã tăng từ 2.400 cal/ngời/ngày năm 1995 lên 3.000 cal/ngời/ngày
năm 2005. Đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng lên, công tác chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng dân c đợc Chính phủ quan tâm, chính sách xoá đói, giảm nghèo đợc
đánh giá là quốc gia đi đầu trong số các quốc gia kém phát triển. Tuy nhiên, do
điều kiện là một nớc nghèo, thu nhập dới 600USD/ngời/năm trong nhiều năm qua,
đứng thứ 165/208 quốc gia và vùng lãnh thổ, còn 29% số dân có thu nhập dới 1
USD/ ngày/ngời, 50% số dân thu nhập dới 2 USD/ ngày/ngời, chỉ có 55% dân số
nông thôn có nớc sạch. Trong điều kiện đó, dẫn đến dân số nói chung và nguồn
nhân có sức khoẻ không đảm bảo.
Theo đánh giá của Viện Dinh dỡng-Bộ y tế, số ngời gầy chiếm 48,7% dân
số, số ngời trung bình chiếm 50%, số ngời béo chiếm 1.3%, về chiều cao, cân nặng
lứa tuổi 15, lứa tuổi bớc vào độ tuổi lao động là 147 cm, 34,4 kg, trong khi đó các
nớc Thái lan là 149 cm, 40,5 kg; Philippin là 153 cm, 45,5kg; Nhật Bản 164 cm,
53,3 kg[2, tr.5].
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu khoa học Bảo hộ lao động, tỷ
lệ công nhân mắc bệnh, ốm đau ngày càng tăng, chỉ số sức khoẻ giảm 1,42%.
Chỉ số phát triển con ngời (HDI) theo đánh giá của Chơng trình phát triển
Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam tiến bộ chậm, năm 1993 xếp thứ 116/174 nớc,
năm 2000 xếp 109/174, năm 2003 xếp thứ 112/177
Theo đánh giá chung của Ngân hàng Thế giới về chất lợng nguồn nhân lực
của Việt Nam đợc chấm điểm đạt 17,87/60, trong khi đó các nớc trong khu vực nh
Thái Lan đạt 18,46/60; Philippin đạt 29,8/60; Malaixia đạt 30/60; Trung Quốc đạt

31,54/60; Ân Độ đạt 33,6/60; Xingapore đạt 42,16/60.
Nh vậy, nhìn chung chất lợng nguồn nhân Việt Nam đợc nâng lên nhng so
với các nớc trong khu vực còn thấp, nhất là trình độ chuyên môn, sức khẻo và sự
phân bổ nguồn nhân lực đợc đào tạo giữa các vùng, miền, điều đó dẫn đến cha đáp
ứng yêu cầu cho phát triển nền kinh tế thị trờng, thực hiện công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn, công nghiệp hoá theo hớng hiện đại.
5. Nguồn nhân lực có tỷ lệ thất nghiệp cao, đặc biệt thất nghiệp ở khu
vực thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn không
cao
Trong chính sách phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đến
giải quyết việc làm cho ngời lao động. Chính phủ đã thực hiện đồng bộ các chính
sách khuyến khích đầu t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá
nông nghiệp, nông thôn, u tiên hỗ trợ và u đãi ngành nghề, doanh nghiệp sử dụng
nhiều lao động, đa dạng hoá ngành nghề, đầu t cho đào tạo, nhất là đào tạo nghề
để ngời lao động tự tìm việc làm cho mình và tạo việc làm cho ngời khác, phát
triển thị trờng lao động trong và ngoài nớc nhằm tạo việc làm cho nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, sức ép về việc làm vẫn rất lớn do cung về lao động vợt quá cầu
trong nhiều năm qua, hàng năm phải giải quyết việc làm cho từ 1-1,2 triệu thanh
niên bớc vào tuổi lao động, giải quyết trung bình trên 0,6 triệu lao động đang trong
độ tuổi sung sức ở thành thị đang chờ việc, thêm vào đó là quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc, quá trình đô thị hoá nông thôn dẫn đến ngời lao động ở
nông thôn không có ruộng dẫn đến thời gian không lao động ngày càng cao. Thị
trờng lao động Việt nam thừa lao động phổ thông nhng thiếu lao động có tay nghề,
thiếu thông tin về thị trờng lao động và cha thực sự tích cực tham gia thị trờng lao
động. Đây là những nguyên nhân cơ bản làm cho tỷ lệ thất nghiệp cao, nhất là thất
nghiệp ở khu vực thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn
không cao.
Theo kết quả báo cáo của Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm năm
2005 thì: Năm 1990 giải quyết đợc 30,2 triệu việc làm, năm 2000 là 40,6 triệu,
năm 2005 là 43,5 triệu hàng năm, tức là trung bình hàng năm tăng 1 triệu việc làm

cho ngời lao động, riêng từ năm 2001-2005 đã giải quyết đợc 7,5 triệu việc làm
mới cho ngời lao động. Điều đó góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ
6,28% năm 2001 xuống còn 5,3% năm 2005, tăng thời gian lao động nông thôn từ
74% năm 2001 lên 80,15% năm 2005.
Theo thống kê năm 2005, số ngời có độ tuổi từ 15 trở lên có việc làm là
43,450 triệu ngời, chiếm 97,9% số ngời 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế. Nếu tính
số nhân lực trong độ tuổi lao động, từ 15-60 tuổi là 40,898 triệu ngời, chiếm
97,8% số ngời trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế. Nh vậy số nhân lực thất
nghiệp của năm 2005 tơng ứng là 2,1%, bằng 0,91 triệu ngời và 2,2%, bằng 0,899
triệu ngời.
Điều đặc biệt của Việt nam là bậc đào tạo càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp
càng nhiều. Theo khảo sát của Tổng cục Dạy nghề (năm 2003), tỷ lệ ngời có trình
độ đại học-cao đẳng thất nghiệp là 3,61%, trình độ cao đẳng là 3,41%, trung học
chuyên nghiệp là 2,72% và dạy nghề là 1,39%. ở bậc dạy nghề, nghề có tỷ lệ thất
nghiệp cao là sản xuất hoá chất (30%), nghề lặn (31%), nghề tỷ lệ thất nghiệp thấp
nhất là nghề thủ công mỹ nghệ (0,18%), nghề bán hàng (0,20).
Ngoài ra, còn 18,058 triệu ngời tuổi từ 15 trở lên không đi làm mà đi học,
nội trợ và hình thức khác, đây là bộ phận cần có việc làm, nhất là những ngời đi
học sau khi tốt nghiệp.
Việt Nam có đặc điểm khác biệt nữa là bậc đào tạo càng cao thì tỷ lệ ngời
không có nhu cầu làm việc càng lớn, theo khảo sát của Tổng cục Dạy nghề (năm
2003), công nhân kỹ thuật, có 4,17% không có nhu cầu làm việc, ở bậc trung học
chuyên nghiệp là 5,62%, cao đẳng-đại học là 5,62%, trong khi tỷ lệ lao động đợc
đào tạo còn thấp, chi phí đào tạo tốn kém nhng không mi\uốn làm việc thì đây là
sự lãng phí rất lớn cho xã hội.
Về tỷ lệ sử dụng thời gian lao động (TGLĐ) ở khu vực nông thôn thấp, cụ
thể xem bảng 5.1.
Bảng 5.1: Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn
STT Vùng lãnh thổ Tỷ lệ sử dụng
TGL

Đ
năm
1996
(%)
Tỷ lệ sử dụng
TGLĐ năm
2004 (%)
Tỷ lệ sử dụng
TGLĐ năm
2005 (%)
Cả nớc 72,21 79,1 80,65
1 Đồng bằng sông Hồng 75,69 80,21 78,75
2 Đông Bắc bộ 78,68 80,31
3 Tây Bắc bộ 79,01 77,42 78,44
4 Bắc Trung bộ 73,35 76,13 76,45
5 Duyên hải Nam Trung bộ 70,69 79,11 77,81
6 Tây Nguyên 74,98 80,60 81,61
7 Đông Nam bộ 61,76 81,34 82,90
8 Đồng bằng sông Cửu long 68,16 78,37 80,00
Nguồn [2, tr.131].
Về tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn bình quân cả nớc
năm 2005 là 250 ngày, đạt tỷ lệ 80,15% tăng 1,55% so với năm 2004, tăng 6,15%
so với năm 1994. Trong 8 vùng lãnh thổ, có 3 vùng đạt tỷ lệ sử dụng thời gian lao
động ở khu vực nông thôn là trên 80%, 3 vùng đạt tỷ lệ từ 78-80%, 2 vùng đạt tỷ lệ
dới 78%. Nếu xét về cơ bản, tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn giữa các
vùng tơng đối đồng đều nhau.
Tuy nhiên, nếu xem xét cụ thể từng vùng cho thấy, 2 vùng có thời gian sử
dụng trong nông nghiệp có xu hớng giảm đi là vùng Đồng bằng sông Hồng (nơi
đất chật ngời đông) giảm 1,46%, vùng Duyên hải Nam Trung bộ (nơi điều kiện sản
xuất không thuận lợi) giảm 1,3%, 2 vùng này có tỷ lệ thiếu việc làm cao nhất cả n-

ớc.
Theo số liệu trên tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam còn cao, số nhân lực thất
nghiệp trong độ tuổi lao động, từ 15-60 tuổi của năm 2005 là 2,1%, bằng 0,91
triệu ngời, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn chiếm 5,13%. Riêng số lao động ở
nông thôn, chiếm hơn 70% lực lợng xã hội, là 38,31 triệu ngời, với thời gian sử
dụng lao động mới đạt 80,65%, tức là 1/5 thời gian cha đợc sử dụng thì Việt Nam
còn lãng phí khoảng 7 triệu ngời lao động quy đổi.
Tỷ lệ thất nghiệp giữa các vùng lãnh thổ còn nhiều bất hợp lý, ba vùng kinh
tế trọng điểm có mức thất nghiệp cao hơn trung bình cả nớc, đó là vùng Đồng bằng
sông Hồng tỷ lệ thất nghiệp là 5,42%, vùng Duyên hải Nam Trung bộ là 5,24%,
vùng Đông Nam bộ là 5,47%. Trong khi đó 3 vùng này đợc tập trung đầu t để đẩy
mạnh công nghiệp hoá, nhng quan hệ cung cầu về việc làm lại mất cân đối, điều
đó vấn đề đầu t tăng, nhng không giải quyết đợc nhiều việc làm, không tơng quan
giữa tốc độ tăng đầu t với việc gia tăng việc làm.
Mục tiuaw của Chính phủ Việt Nam đa ra đến năm 2010, đảm bảo việc làm
cho khoảng 49,5 triệu ngời, trong đó tạo thêm việc làm cho 8 triệu lao động, giảm
tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5%, giảm tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn
xuống dới 6%. Nếu thực hiện đợc mục tiêu trên đã giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp,
nhng so với các nớc trong khu vực thì tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vẫn còn rất
lớn cả về tỷ lệ và quy mô, điều đó đòi hỏi trong những năm tới vấn đề giải quyết
việc làm cho ngời lao động nói chung và lao động ở nông thôn là hết sức cấp thiết.
6. Nguồn nhân lực có năng xuất lao động thấp, thu nhập thấp
Trong điều kiện Việt Nam nguồn nhân nhực chủ yếu sản xuất nông nghiệp,
với năng xuất thấp, nên thu nhập bình quân đầu ngời thấp.
Thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam còn rất thấp, việc tính thu nhập
bình quân đầu ngời theo GDP (tổng sản phẩm quốc nội), hay thu nhập bình quân
đầu ngời theo phơng pháp sức mua tơng đơng, hay thu nhập bình quân đầu ngời
GNP (tổng sản phẩm quốc dân) thì thu nhập của Việt Nam đều thấp, vẫn nằm
trong nhóm các nớc nghèo (dự kiến đến năm 2010, Việt Nam mới thoát khỏi nớc
nghèo). Thực tế GDP bình quân đầu ngời năm 2000 là 400 USD/năm, tơng đơng

0,53 triệu đồng/tháng, năm 2005 là 640 USD, tơng đơng 0,85 triệu đồng/tháng, vì
vậy thu nhập của nhân lực còn thấp.
Năng suất lao động của Việt Nam nếu quy ra giá trị lao động đem lại những
năm gần đây tăng, nhng vẫn thấp hơn so với các nớc Đông Nam á, năm 2004,
bình quân chung cả nớc là 8,554 triệu đồng/1lao động (tơng đơng 530 USD), trong
đó năng xuất lao động ngành công nghiệp và xây dựng cao nhất đạt 19,413 triệu
đồng/1lao động(tơng đơng 1.210 USD); dịch vụ là 13,959 triệu đồng/ 1lao động(t-
ơng đơng 870 USD); nông nghiệp và thuỷ sản là 2,991 triệu đồng/1lao động (tơng
đơng 185 USD). Với năng xuất lao động kể trên, năng xuất lao động của Việt Nam
thấp từ 1,5 đến 2 lần so với các nớc ASEAN.
Riêng năng xuất lao động trong nông nghiệp còn thấp hơn so với nhiều nớc.
Theo số liệu phát triển thế giới năm 2005, giá trị gia tăng sản lợng trên 1 lao động
của Thái Lan là 863 USD (gấp 4,6 lần Việt Nam), ấn Độ là 748 USD (gấp 4 lần
Việt Nam), Hàn Quốc là 13.747 USD (gấp 74 lần Việt Nam), các nớc đang phát
triển trung bình là là 627 USD (gấp 3,3 lần Việt Nam). Trong khi đó tỷ lệ lao động
làm trong ngành nông nghiệp nh đã trình bày ở mục 1 chiếm 52%, dẫn đến năng
xuất lao động toàn xã hội thấp.
Đặc điểm về thu nhập của nhân lực Việt Nam là tỷ lệ nhân lực làm công ăn
lơng thấp, năm 2005 có 43,456 triệu lao động có việc làm thì số lao động làm công
ăn lơng là 11,1 triệu, chiếm 25,56%, lao động không hởng lơng (trong sản xuất
nông nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp làm cho gia đình) là 32,35 triệu, bằng
74,44%.
Tỷ lệ nhân lực trong các doanh nghiệp so với tổng nguồn nhân lực chiếm tỷ
lệ thấp, chỉ bằng 13,6%, trong đó nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nớc
chiếm 5,96%, doanh nghiệp ngoài nhà nớc là 5,39%, doanh nghiệp có vốn đầu t n-
ớc ngoài là 2,2%, trong các loại hình doanh nghiệp, tiền lơng và năng xuất lao
động tính theo doanh thu thuần (đã trừ thuế), khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cao
hơn tiền lơng khu vực nhà nớc, tiền lơng khu vực nhà nớc cao hơn tiền lơng doanh
nghiệp ngoài nhà nớc. Năng xuất lao động theo doanh thu thuần những năm gần
đây giữa các khu vực của nền kinh tế nh sau: Năm 2002, doanh thu trên 1 lao động

của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 327,5 triệu đồng, doanh nghiệp nhà
nớc đạt 274,78 triệu đồng (tơng đơng 17.170 USD), doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đạt 213,5 triệu đồng (tơng đơng 13.300 USD); năm 2003 có mức tơng ứng
là: 340,7 triệu đồng (tơng đơng 21.250 USD), 299,68 triệu đồng (tơng đơng 18.680
USD) và 236,6 triệu đồng (tơng đơng 14.750 USD).
Thu nhập bình quân của lao động doanh nghiệp nhà nớc tăng từ 1,157 triệu
đồng/tháng (tơng đơng 77 USD) năm 2001 lên 1,78 triệu đồng/tháng (tơng đơng
110USD) năm 2004, bình quân tăng 17,95%/năm so với tiền VNĐ, tăng 14%/năm
so với USD. Thu nhập bình quân ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc thấp
hơn khu vực có vốn đầu t nớc ngoài và cao hơn doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Cụ thể thu nhập bình quân của nhân lực Việt Nam những năm gần đây nh bảng 6.1
Bảng 6.1: Thu nhập bình quân ngời/tháng
Đơn vị tính: 1000 đồng
Loại donnh nghiệp 2001 2002 2003 2004
Tốc độ tăng bình
quân năm(%)
DN nhà nớc
1157 1309 1602 1780 17,95
DN ngoài quốc doanh
803 916 1047 1150 14,4
DN đầu t nớc ngoài
1673 1897 1759 1935 5,22
Nguồn [2, tr.171].
Qua điều tra của Tổng cục Dạy nghề một số doanh nghiệp công nghiệp trên
cả nớc năm 2003, đa số lao động có thu nhập từ 0,5 triệu đồng đến 1 triệu/tháng
đồng/tháng chiếm 67%, từ 1 triệu đồng/tháng đến 1,5 triệu đồng/tháng chiếm
33%. Thu nhập của ngời lao động tăng tỷ lệ thuận với trình độ chuyên môn kỹ
thuật của họ, nhất là nhóm thu nhập từ 1 triệu đồng/tháng đến 1,5 triệu
đồng/tháng, cụ thể xem tại bảng 6.2
Bảng 6.2: Cơ cấu thu nhập của lao động kỹ thuật theo trình độ

Trình độ/
Thu nhập (1000 VNĐ)
CNKT (%) Trung cấp (%) Cao đẳng (%)
Dới 300
0,3 0,1 0,0
Từ 300 đến dới 500
4,3 3,8 1,7
Từ 500 đến dới 1000
40,1 42,8 34,5
Từ 1000 đến dới 1500
34,8 34,1 35,0
Từ 1500 trở lên
20,5 19,2 28,8
Cộng
100 100 100
Nguồn [2, tr.198].
Dựa vào số liệu trên cho thấy, năng xuất lao động của nhân lực Việt Nam
còn thấp, trong số nhân lực đợc trả lơng chiếm 25,56% tổng số nguồn nhân lực,
thu nhập bình quân đạt khoảng 1,5 triệu đồng/ngời/tháng, khoảng 100USD/tháng,
còn lại 74,46% không hởng lơng thu nhập thấp.
Theo kết quả khảo sát của Tổng cục Dạy nghề, số lao động có việc làm phù
hợp với chuyên môn, trình độ đào tạo có thu nhập cao hơn so với ngời cùng làm
việc nhng có chuyên môn không phù hợp, tuy nhiên tỷ lệ lao động làm phù hợp với
chuyên môn có mức thu nhập trên 1,5 triệu mới chỉ chiếm ở mức thấp, khoảng
25,4%.
Việc năng xuất lao động và thu nhập của nhân lực Việt Nam còn thấp, phản
ánh kết quả của nguồn nhân lực quy mô lớn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ
thất nghiệp còn cao, phân bổ không đồng đều, trình độ văn hoá, chuyên môn,
nghiệp vụ còn thấp, cơ cấu đào tạo cha hợp lý. Nhng trong điều kiện đó, đây cũng
là thời cơ để Việt Nam có thể cạnh tranh trong thu hút đầu t, nhất là điều kiện kiện

nguồn nhân lực dồi dào, tiền lơng thấp. Tuy nhiên, để đáp ứng với nền kinh tế thị
trờng, thực hiện chiến lợc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì
cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cơ cấu lại nguồn nhân lực giữa các vùng,
miền, ngành, nghề, các thành phần kinh tế và cơ cấu lại các cấp độ trình độ chuyên
môn nghiệp vụ.
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS.Đỗ Minh Cơng, TS.Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật
ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
2.Trờng Đại học Công đoàn (2006), Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và vai trò của tổ
chức Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội.
3. Trung tâm nghiên cứu Khoa học dạy nghề (2005), Thông tin thị trờng lao động
qua đào tạo nghề, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội
4. TS. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển
nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

×