Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án hóa 10 HKII cơ babr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.27 KB, 84 trang )

Giaựo aựn hoựa 10-HKII
CHNG 4
phaỷn ửựng oxi hoựa khửỷ
3 tit lý thuyt + 2 tit luyn tp +1 tit thc hnh



Trang 1
Bi 18. Phõn loi phn ng trong húa hc vụ c
Phn ng cú s thay i s oxi húa v phn ng khụng cú
s thay i s oxi húa
Phõn loi phn ng
Bi 17. Phn ng oxi húa kh.
nh ngha
Lp phng trỡnh húa hc ca phn ng oxi húa kh
í ngha ca phn ng oxi húa kh trong thc tin
Bi 20. Bi thc hnh s 2. Phn ng oxi húa kh
Phn ng gia kim loi v dung dch axit
Phn ng gia kim loi v dung dch mui
Phn ng oxi húa kh trong mụi trng axit
Bi 19.
Luyn tp:
Phn ng
oxi húa
kh
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Chương 4
Bài 17 (2 tiết)
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
NỘI DUNG
I/ ĐỊNH NGHĨA


II/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
III/ Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh hiểu :
♦Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử là gì ?
♦Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
Học sinh biết :
♦Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng
electron
2/ Kĩ năng
Học sinh rèn luyện :
•Kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử.
•Kĩ năng xác định số oxi hóa.
•Kĩ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng
e.
3/ Thái độ:
Học sinh vui thích nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử đối với sản xuất
hóa học và bảo vệ môi trường
CHUẨN BỊ
− Học sinh ôn lại kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình lớp
8, trên nền kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion vừa mới học.
− Một số phương trình phản ứng oxi hóa – khử mẫu, đặc trưng
− Sách giáo khoa
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
− Phát vấn − Đàm thoại − Nghiên cứu
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 nên dừng ở hoạt động 4
Trang 2
Giaùo aùn hoùa 10-HKII

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: mô tả phản ứng đốt cháy magiê
HS: viết phương trình phản ứng
GV: gợi ý dựa vào kíến thức về phản ứng
oxi hóa – khử đã được học để kết luận về
chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
Nhấn mạnh phản ứng trên là phản ứng oxi
hóa – khử vì xảy ra đồng thời sự oxi hóa và
sự khử
GV: yêu cầu học sinh xác định chất nào
nhường e, nhận e ? Sự thay đổi số oxi hóa
HS: magiê nhường 2e → ion Mg
2+

số oxi hóa của magiê trước phản ứng là 0
→ sau phản ứng là +2
Oxi nhận 2e → ion O
2

số oxi hóa của oxi trước phản ứng là 0 →
sau phản ứng là -2
GV xác nhận ý kiến của học sinh và đưa ra
kiến thức mới
− Mg nhường e là chất khử (số oxi hóa
tăng từ 0 lên +2). Sự nhường e (sự làm
tăng số oxi hóa) của nguyên tử Mg là sự
oxi hóa nguyên tử Mg.
− O nhận e là chất oxi hóa (số oxi hóa
giảm từ 0 xuống -2). Sự nhận e (sự làm

giảm số oxi hóa) của nguyên tử O là sự
khử nguyên tử O.
GV: đưa ra kết luận
Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa – khử vì
có sự thay đổi số oxi hóa của một số các
nguyên tố
Hoạt động 2:
GV: mô tả thí nghiệm đồng (II) oxit nóng
tác dụng với khí hidro
HS: viết phương trình phản ứng
GV hướng dẫn học sinh tuần tự từng bước
nhận ra chất oxi hóa, chất khử như ở ví dụ
1.
GV chốt lại
Bài 17
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
I/ ĐỊNH NGHĨA
1.Phản ứng có oxi tham gia
Ví dụ 1:
sự oxi hóa
2 + → 2 (1)
sự khử
Trước phản ứng magie có số oxi hóa 0
, sau phản ứng có số oxi hóa +2. Ở phản
ứng này, magie là chất khử (nguyên tử
magiê nhường 2 electron)
→ + 2e
Quá trình Mg nhường electron là quá
trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg)
Trong phản ứng này O

2
là chất oxi hóa
(nguyên tử Oxi nhận 2 electron)
+ 2e →
Ví dụ 2 :
sự oxi hóa
+ → + (2)
sự khử
Trước phản ứng đồng có số oxi hóa +2
, sau phản ứng có số oxi hóa 0. Ở phản ứng
này, đồng nhận electron
+ 2e →
Quá trình nhận electron là quá trình
khử (sự khử )
Trong phản ứng này H
2
là chất khử
(nguyên tử hidro nhường electron)
→ + 1e
Nhận xét:
•Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất
nhường electron .
•Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận
electron
•Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá
trình nhường electron.
Trang 3





Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động 3:
GV mô tả natri cháy trong khí clo
HS viết phương trình phản ứng
GV lưu ý học sinh không thể dựa vào dấu
hiệu chất kết hợp với oxi và chất cung cấp
oxi để kết luận về phản ứng oxi hóa – khử.
Yêu cầu học sinh dựa vào sự nhường, nhận
electron, sự thay đổi số oxi hóa để tìm ra
chất oxi hóa , chất khử , sự oxi hóa , sự
khử.
Từ đó rút ra đó là phản ứng oxi hóa – khử
vì có sự tồn tại đồng thời sự oxi hóa , sự
khử
GV: yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa
của natri và clo trong phản ứng để xác
nhận chất oxi hóa , chất khử , sự oxi hóa ,
sự khử ⇒ kết luận phản ứng trên là phản
ứng oxi hóa – khử
HS: trả lời các yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 4
GV: yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa
của hidro và clo trong phản ứng để xác
nhận chất oxi hóa , chất khử , sự oxi hóa ,
sự khử ⇒ kết luận phản ứng trên là phản
ứng oxi hóa – khử
HS: trả lời các yêu cầu của giáo viên
GV: hướng dẫn học sinh nắm định nghĩa
về chất khử , chất oxi hóa , sự khử , sự oxi

hóa. phản ứng oxi hóa – khử
•Quá trình khử (sự khử) là quá trình
nhận electron.
2. Phản ứng không có oxi tham gia
Ví dụ 3: Na cháy trong khí clo tạo NaCl
2 x 1e
2 + → 2Na
+
+ 2Cl

→ 2 (3)
Hay:
sự oxi hóa
2 + → 2
sự khử
Dựa vào sự cho nhận e tạo thành ion
Na
+
và ion Cl

hút lẫn nhau hình thành hợp
chất ion natri clorua hoặc sự thay đối số oxi
hóa ta thấy:
•Nguyên tử Na nhường e (số oxi hóa tăng
từ 0 lên +1) là chất khử.
•Nguyên tử Cl nhận e (số oxi hóa giảm từ 0
xuống -1) là chất oxi hóa
•Ở đây xảy ra đồng thời sự oxi hóa natri và
sự khử clo
Ví dụ 4:

Khí hidro cháy trong khí clo tạo khí
hidro clorua.
+ → 2 (4)
Dựa vào sự tạo thành cặp electron
chung giữa H và Cl hình thành hợp chất
cộng hóa trị có cực do Cl có độ âm điện lớn
hơn. Trong phản ứng này, có sự chuyển e
và có sự thay đổi số oxi hóa.
•Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1,
hidro là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa
của hidro là sự oxi hóa nguyên tử hidro
•Số oxi hóa của clo giảm từ 0 xuống -1, clo
là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của
clo là sự khử nguyên tử clo
Đây cũng là phản ứng oxi hóa – khử vì
xảy ra đồng thời sự oxi hóa, sự khử.

Ví dụ 5:
Khi đun nóng, amoni nitrat phân hủy
tạo dinitơ oxit và hơi nước .
+ 2H
2
O (5)
Ở phản ứng này, nguyên tử nhường
electron, còn nguyên tử nhận electron. Như
vậy chỉ nguyên tố N có sự thay đổi số oxi
hóa, tức đồng thời xảy sự oxi hóa và sự khử
và phản ứng này là phản ứng oxi hóa – khử
Trang 4




Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động 5: củng cố toàn bài
Cho học sinh làm bài tập ở trang 82 SGK
Hoạt động 6:
GV: trình bày các bước để cân bằng phản
ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng
bằng electron
Dựa vào sơ đồ thực hiện các bước
Hoạt động 7:
GV ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn cặn kẻ
học sinh cân bằng phản ứng từng bước một
HS: được gọi lên bảng hoàn thành các
Nhận xét từ phản ứng (1) đến (5)
♦Phản ứng oxi hóa – khử là phản
ứng hóa học trong đó có sự chuyển
electron giữa các chất phản ứng. Hoặc
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng
hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi
hóa của một số nguyên tố.


II/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ

1/Các bước cân bằng phản ứng oxi
hóa khử theo phương pháp thăng bằng
e
Xác định số oxi hóa của những nguyên

tố có số oxi hóa thay đổi. Xác định chất oxi
hóa, chất khử.
Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Cân bằng mỗi quá trình.
Tìm hệ số cho chất oxi hóa, chất khử
dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do
chất khử nhường phải đúng bằng tổng số
electron mà chất oxi hóa nhận
Đặt hệ số các chất oxi hóa và chất khử
vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương
trình hóa học.
2/Các thí dụ :
Ví dụ 1: lập phương trình hóa học của
phản ứng P cháy trong O
2
tạo diphotpho
pentoxit:
P + O
2
→ P
2
O
5

Bước 1:
P : chất khử.
O
2
: chất oxi hóa
Bước 2:

→ + 5e (quá trình oxi hóa)
+ 4e → 2 (quá trình khử)
Bước 3:
4 x → + 5e
5 x + 4e → 2

Bước 4:
Trang 5
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
bước theo yêu cầu và sự dẫn dắt các giáo
viên để cân bằng được phản ứng.
Hoạt động 8:
GV: ghi ví du sau đó hướng dẫn học sinh
thực hiên cân bằng qua các bước .
Hoạt động 9:
GV: cho học sinh tìm những phản ứng oxi
hóa – khử được sử dụng trong đời sống,
trong kĩ thuật và cho biết phản ứng nào có
ích, có hại ?
HS: thấy được tầm quan trọng các phản
ứng này và có thái độ giữ gìn, bảo vệ môi
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5

Ví dụ 2: lập phương trình hóa học của
phản ứng khí cacbon monoxit khử sắt

(III) oxit ở nhiệt độ cao thành sắt và
cacbon dioxit:
Fe
2
O
3
+ CO → Fe + CO
2

Bước 1:
Fe
2
O
3
: chất oxi hóa
CO : chất khử.
Bước 2:
+ 3e → (quá trình khử)
→ + 2e (quá trình oxi hóa)
Bước 3:
2 x + 3e →
3 x → + 2e
Bước 4:
Fe
2
O
3
+ 3CO → 2Fe + 3CO
2
III/ Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI

HÓA-KHỬ
Phản ứng oxi hóa – khử có vai trò quan
trọng trong tự nhiên: sư hô hấp, trao đổi
chất, quá trình thực vật hấp thu CO
2
giải
phóng oxi và hàng loạt quá trình sinh học
khác đều có cơ sở là phản ứng oxi hóa –
khử.
Phản ứng oxi hóa – khử được ứng
dụng trong kĩ thuật như luyện kim, chế tạo
hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, quá trình
đốt cháy nhiên liệu, quá trình điện phân,
phản ứng xảy ra trong pin, acqui đều bao
gồm sự oxi hóa và sự khử
Trang 6
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
trường.
Hoạt động 10: củng cố bài
Lập phương trình hóa học của phản ứng
oxi hóa – khử sau:
Mn + HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Trang 7
Giaùo aùn hoùa 10-HKII

Chương 4
Bài 18 (2 tiết)
Phân Loại Phản Ứng
Trong Hóa Học Vô Cơ
NỘI DUNG
I/ PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG
CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
II/ KẾT LUẬN
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh biết :
Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc hoặc không thuộc phản ứng
oxi hóa – khử . Phản ứng thế luôn luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử còn phản ứng
trao đổi luôn kg là phản ứng oxi hóa – khử.
Học sinh hiểu :
Dựa vào số oxi hóa có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại chính là phản ứng
có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.
2/ Kĩ năng
Tiếp tục luyện cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo
phương pháp thăng bằng electron .
3/ Thái độ: vui thích khi học
CHUẨN BỊ
Học sinh ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi đã
học ở lớp dưới
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
− Phát vấn − Đàm thoại − Gợi mở kết hợp với vận dụng các kiến thức đã
học.
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 8
Giaùo aùn hoùa 10-HKII

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
phản ứng hóa hợp.
HS trả lời
GV đưa ra 2 ví dụ: một phản ứng có sự
thay đổi số oxi hóa và một phản ứng không
có sự thay đổi số oxi hóa.
*phản ứng hidro cháy trong oxi. Yêu cầu
học sinh viết sơ đồ, tính số oxi hóa các
nguyên tố trước và sau phản ứng. Rút ra
kết luận sơ bộ
HS thực hiện
*phản ứng “vôi sống” tác dụng với cacbon
dioxit. Yêu cầu học sinh viết sơ đồ, tính số
oxi hóa các nguyên tố trước và sau phản
ứng. Rút ra kết luận sơ bộ
HS thực hiện
GV nhận xét và hướng dẫn học sinh có kết
luận chung
HS : học sinh ghi
Hoạt động 2:
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
phản ứng phân hủy.
HS trả lời
GV đưa ra 2 ví dụ: một phản ứng có sự
thay đổi số oxi hóa và một phản ứng không
có sự thay đổi số oxi hóa.
*phản ứng nhiệt phân kali clorat. Yêu cầu
học sinh viết phản ứng, tính số oxi hóa các

nguyên tố trước và sau phản ứng. Rút ra
kết luận sơ bộ
HS thực hiện
*phản ứng nhiệt phân đồng (II) hidroxit.
Yêu cầu học sinh trả lời tương tự
HS thực hiện
GV nhận xét và hướng dẫn học sinh có kết
luận chung
HS : học sinh ghi
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
Bài 18
Phân Loại Phản Ứng
Trong Hóa Học Vô Cơ
I/ PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ
OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ
SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA
1/Phản ứng hóa hợp
a)Các ví dụ
Ví dụ 1: 2 + → 2
Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1
Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2
Đây là phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ 2: + →
Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố
đều không thay đổi
Đây không phải là phản ứng oxi hóa –
khử
b/Nhận Xét :
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa

của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi. Như vậy, phản ứng hóa
hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc
không phải là phản ứng oxi hóa – khử
2/Phản ứng phân hủy
a/Ví dụ:
Ví dụ 1: 2 → 2+ 3
Số oxi hóa của oxi tăng từ -2 lên 0
Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống
-1
Đây là phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ 2: → +
Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố
đều không thay đổi
Đây không phải là phản ứng oxi hóa
khử
b/Nhận Xét :
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa
của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân
hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc
không phải là phản ứng oxi hóa – khử

3/Phản ứng thế
a/Ví dụ:
Trang 9
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
phản ứng thế.
HS trả lời
GV đưa ra 2 ví dụ.

Yêu cầu học sinh viết phản ứng, tính số oxi
hóa các nguyên tố trước và sau phản ứng.
HS thực hiện
GV nhận xét và hướng dẫn học sinh có kết
luận chung
HS : học sinh ghi
Hoạt động 4:
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
phản ứng trao đổi.
HS trả lời
GV đưa ra 2 ví dụ.
Yêu cầu học sinh viết phản ứng, tính số oxi
hóa các nguyên tố trước và sau phản ứng.
HS thực hiện
GV nhận xét và hướng dẫn học sinh có kết
luận chung
HS : học sinh ghi
Hoạt động 5: củng cố toàn bài
Cho học sinh làm bài tập ở trang 86 SGK
Ví dụ 1: +2 → + 2
Số oxi hóa của đồng tăng từ 0 lên +2
Số oxi hóa của bạc giảm từ +1 xuống 0
Đây là phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ 2: + 2 → +
Số oxi hóa của kẽm tăng từ 0 lên +2
Số oxi hóa của hidro giảm từ +1 xuống
0
Đây là phản ứng oxi hóa khử
b/Nhận Xét :
Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có

sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Các phản ứng thế là những phản ứng oxi
hóa – khử.
4/Phản ứng trao đổi
a/Ví dụ:
Ví dụ 1:
+→+
Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố
đều không thay đổi
Đây không phải là phản ứng oxi hóa
khử
Ví dụ 2:
2 +→+2
Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố
đều không thay đổi
Đây không phải là phản ứng oxi hóa
khử
b/Nhận Xét :
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa
của các nguyên tố không thay đổi.Các phản
ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi
hóa – khử
II/ KẾT LUẬN
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, có thể
chia phản ứng hóa học thành 2 loại:
− phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi
hóa (phản ứng oxi hóa – khử)
− phản ứng hóa học không có sự thay đổi
số oxi hóa (phản ứng không phải oxi hóa –
khử)

Trang 10
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Chương 4
Bài 19 (2 tiết) ANH TUẤN
LUYỆN TẬP:
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
NỘI DUNG
I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II/ VẬN DỤNG GIẢI BÀI TẬP
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm vững :
♦Khái niệm sự khử , sự oxi hóa , chất khử , chất oxi hóa , phản ứng oxi hóa –
khử
♦Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
Học sinh vận dụng :
♦nhận ra phản ứng oxi hóa – khử , cân bằng và phân loại phản ứng.
2/ Kĩ năng
Xác định số oxi hóa của nguyên tố , cân bằng phản ứng, nhận biết phản ứng oxi
hóa – khử, giải các bài toán đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử.
Giải được bài tập tổng hợp
Cách viết phương trình nhiệt hóa học
CHUẨN BỊ
Học sinh chuẩn bị trước nội dung bài luyện tập ở nhà.
Giáo viên chuẩn bị các phiếu học tập cho các nhóm
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
− Phát vấn − Đàm thoại − Hợp tác từng nhóm nhỏ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 nên dừng ở hoạt động 2
Trang 11

Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu học sinh trả lời
Sự oxi hóa, sự khử là gì ?
Chất oxi hóa , chất khử là gi ?
Phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
Cách nhận ra phản ứng oxi hóa – khử ?
HS: trả lời từng câu hỏi. Chú ý đến tính 2
mặt của phản ứng oxi hóa – khử . Xem xét
quá trình oxi hóa – khử trên cơ sở tăng
giảm số oxi hóa
HS ghi vào tập
Hoạt động 2:
GV: phát phiếu học tập, cho học sinh giải
bài tập 1, 2, 4, 6 trang 88, 89 SGK. Bài 1,
2 : củng cố phân loại phản ứng . Bài 4
củng cố dấu hiệu nhận biết : sự oxi hóa, sự
khử, chất oxi hóa , chất khử.Bài 6 : xác
định sự oxi hóa và sự khử những chất nào
trong phản ứng
bài 1: Lọai phản ứng luôn không là phản
ứng oxi hóa – khử
bài 2: Lọai phản ứng luôn là phản ứng oxi
hóa – khử
bài 4:
bài 6: Đã xảy ra sự oxi hóa , sự khử
những chất nào trong những phản ứng
sau:
a) Cu +2AgNO

3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
b) Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
c) 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2

Hoạt động 3: 7 → 11
GV hướng dẫn học sinh giải, chỉnh sửa các
Bài 19
LUYỆN TẬP
Phản Ứng Oxi Hóa-Khử
I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Sự oxi hóa là quá trình nhường
electron .
Sự khử là sự ….
Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu
electron
Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất …

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng

hóa học, trong đó có sự chuyển electron
giữa các chất phản ứng hoặc …trong đó có
sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
II/ BÀI TẬP


Đáp án câu D
Đáp án câu C
Đáp án câu A
Sự oxi hóa Cu ; Sự khử Ag
+

Sự oxi hóa Fe ; Sự khử Cu
2+

Sự oxi hóa Na ; Sự khử H
+

Bài 9: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
a) Al + Fe
3
O
4
Al
2
O
3
+ Fe
Trang 12
Giaùo aùn hoùa 10-HKII

bài tập ở SGK
bài 9a:
Al + Fe
3
O
4
Al
2
O
3
+ Fe
HS làm các bước
bài 9b:
FeSO
4
+ KMnO
4
+H
2
SO
4

→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4

+ K
2
SO
4
+
H
2
O
HS làm các bước
bài 9c:
FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
HS làm các bước
bài 9d:
KClO
3
KCl + O
2

HS làm các bước
bài 9e:
Cl

2
+ KOH KCl + KClO
3
+ H
2
O
HS làm các bước
8Al + 3Fe
3
O
4
4Al
2
O
3
+ 9Fe
b) FeSO
4
+ KMnO
4
+H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4

)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+
H
2
O
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4

→5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+

K
2
SO
4
+8H
2
O
c) FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2

2FeS
2
+ 11O
2
Fe
2
O
3
+ 4SO
2

d) KClO

3
KCl + O
2


2KClO
3
2KCl + 3O
2

e) Cl
2
+ KOH KCl + KClO
3
+ H
2
O
3Cl
2
+ 6KOH 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
CỦNG CỐ
Trang 13
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Chương 4
Bài 20 (1 tiết)
Bài Thực Hành số 1

Phản ứng oxi hóa – khử
NỘI DUNG
I/ THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
II/ VIẾT TƯỜNG TRÌNH

MỤC TIÊU
1/ Củng cố kiến thức đã học ở lớp dưới và chương 4
2/ Kĩ năng :
− Luyện tập kỹ năng sử dụng các dụng cụ; thao tác cách lấy hóa chất lỏng, rắn;
thao tác cho hóa chất từ từ vào ống nghiệm và tập quan sát các hiện tượng xảy ra cùng
tính an toàn cần có ỏ phòng thí nghiệm
− Khắc sâu kiến thức đã học được để giải thích các hiện tượng xảy trong phản
ứng oxi hóa – khử.
PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THÍ NGHIÊM
1/Dụng cụ thí nghiệm (1 nhóm)
− ống nghiệm: 6 cái − kẹp ống nghiệm: 3 cái
− ống hút nhỏ giọt: 4 cái − giá để ống nghiệm: 1 cái
− đèn cồn : 1 cái − bình chứa nước có vòi
− thìa xúc hóa chất (hoặc kẹp): 1 cái − cốc thủy tinh :1 cái
2/Hóa chất:
•Kẽm (Zn hạt hay viên) •Dung dịch HCl loãng
•Sắt (Fe dạng đinh loại 1,5 cm) •Dung dịch H
2
SO
4
loãng
•Dung dịch CuSO
4
•Dung dịch FeSO
4


•Dung dịch KMnO
4
loãng •Khí CO
2
(1 lọ)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
− GV: chuẩn bị các hóa chất và làm thí nghiệm trước để rà soát kết quả
− Học sinh được chia ra 6 nhóm.

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Trang 14
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn học sinh dùng ống hút lấy
khoảng 2 ml (~ 40giọt) dung dịch H
2
SO
4
.
cho vào ống nghiệm đã có kẹp giữ. Sau
đó, dùng kẹp gắp 1 thỏi nhỏ Zn cho vào
ống nghiệm
HS: thao tác thí nghiệm. Quan sát, ghi
nhận hiện tượng xảy ra
Hoạt động 2:
GV : hướng dẫn học sinh thao tác và yêu
cầu học sinh quan sát hiện tượng và viết
giải thích

HS: thao tác thí nghiệm và thực hiện

Hoạt động 3
GV : hướng dẫn học sinh lấy 2 ml dung
dịch FeSO
4
vào ống nghiệm, kế đó cho
vào 1 ml dung dịch H
2
SO
4
. Sau đó cho
từng giọt dung dịch KMnO
4
vào
Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và
viết tường trình
HS: thao tác thí nghiệm và thực hiện
Bài 20
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Phản Ứng Oxi Hóa-Khử
I/ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1/TN 1: phản ứng giữa kim loại và
dung dịch axit
2 ml
H
2
SO
4


2/TN 2: phản ứng giữa kim loại và
dung dịch muối
2 ml dd CuSO
4

3/Phản ứng oxi hóa – khử trong môi
trường axit
2 ml dd FeSO
4

II/VIẾT VÀ NỘP TƯỜNG TRÌNH

Trang 15
thỏi Zn
1 ml dd
H
2
SO
4

từng giọt
dd KMnO
4
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
CHƯƠNG 5
Nhoùm halogen
6 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành
Trang 16
Bài 21: Khái quát về nhóm halogen
• Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn

• Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
• Sự biến đổi tính chất
Bài 22: Clo
• Tính chất vật lí.
• Tính chất hóa học.
• Trạng thái tự nhiên.
• Ứng dụng.
• Điều chế
Bài 23 Hidro clorua. Axit clohidric và muối clorua.
• Hidro clorua
• Axit clohidric.
• Muối clorua và cách nhận biết.

Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo.
• Nước Javel.
• Clorua vôi.
Bài 26:
Luyện tập.
Nhóm halogen.
Bài 25: Flo – Brom – Iot .
• Tính chất giống và khác nhau so với clo.
• Ứng dụng và điều chế.
Bài 27: Bài thực hành số 2
Tính chất hóa học của Cl
2
và hợp chất của clo
Bài 28: Bài thực hành số 3
Tính chất hóa học của Br
2
và I

2

Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Chương 5
Bài 21: Thâm
Khái Quát về Nhóm Halogen
NỘI DUNG
I/VỊ TRÍ NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
II/CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ , CẤU TẠO PHÂN TỬ
III/SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh biết:
♦Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí trong HTTH
♦Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học .
♦Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa mạnh.
♦Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, hóa học của các halogen trong nhóm.
2/ Kĩ năng
Giải thích tính oxi hóa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên
tử của chúng.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đây là dạng bài khái quát về nhóm nguyên tố, GV sử dụng linh hoạt các phương
pháp suy diễn, qui nạp.
CHUẨN BỊ
− Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
− Bảng 5.1 SGK.
NỘI DUNG DẠY HỌC
Trang 17
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát nhận diện
nhóm VIIA ở HTTH. Hãy cho nhận xét về vị
trí các nguyên tố halogen. Đọc tên, kí hiệu
nguyên tố HS: − Các nguyên tố halogen ở áp
cuối chu kì, ngay trước các khí hiếm.
− đọc tên, kí hiệu từng nguyên tố halogen
GV: thông báo đặc điểm At (không gặp trong
tự nhiên, điều chế nhân tạo)
Hoạt động 2:
GV: cho học sinh − Viết cấu hình electron của
nguyên tố clo?

Số electron ngoài cùng?


Ghi sự phân bố electron vào các obitan? Suy
ra, cấu tạo nguyên tử các halogen
HS:
* viết cấu hình electron của Cl
* Lớp electron ngoài cùng có 7 electron ,
trong đó có 1electron độc thân.
* Nguyên tử F không có phân lớp d, các
halogen còn lại có phân lớp d.
Hoạt động 3:
GV: hướng dẫn học sinh viết sự phân bố
electron vào ô lượng tử của các halogen. Em
hãy cho biết số electron độc thân có khả năng
tham gia liên kết của Cl là bao nhiêu?Viết
công thức electron vàd công thức cấu tạo của

Cl
2
.
HS:
*Viết sự phân bố e vào obitan
*Viết CTe, CTCT
GV: yêu cầu học sinh viết công thức electron,
công thức cấu tạo của X
2
(suy từ Cl
2
đã học)
em hãy cho biết liên kết hóa học trong X
2
?
HS: liên kết cộng hóa trị không cực.
GV: thông báo năng lượng liên kết X − X
không lớn → phân tử X
2
dễ tách thành 2
nguyên tử.
Hoạt động 4: kích thước nguyên tử
GV: cho học sinh quan sát bảng 11, hướng
Bài 21
KHÁI QUÁT VỀ
NHÓM HALOGEN
I/ NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG
TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ
Nhóm VIIA : Flo (F) , Clo (Cl) , Brom
(Br) , Iot (I) , Atatin (At) gọi là halogen ,

đứng kế cuối chu kì
At được điều chế nhân tạo bằng các
phản ứng hạt mhân.
Nhóm halogen chỉ xét và học : Flo,
Clo, Brom, Iot
II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN
TỬ VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
− Cấu hình electron lớp ngoài cùng là
ns
2
np
5
− Ở trạng thái cơ bản, các halogen có 1
electron độc thân
− Nguyên tử F không có phân lớp d ,
các halogen còn lại có phân lớp d
Công thức electron :
Công thức cấu tạo : X − X
Năng lượng liên kết X−X không lớn
nên phân tử X
2
dễ tách thành 2 nguyên tử
III/SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
1/Sự biến đổi tính chất vật lí của các
đơn chất:
Đi từ Flo đến Iot
− Trạng thái tập hợp: rắn, lỏng, khí
Trang 18
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
dẫn học sinh nhận xét rút ra qui luật biến

đổi tính chất các halogen từ F → I
HS: trả lời
*trạng thái từ khí (F
2
), lỏng, rắn (I
2
)
*màu sắc : lục nhạt (I
2
) nâu đỏ đến tím (I
2
)
*nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.
GV bổ sung
Hoạt động 5:
GV: hướng dẫn học sinh căn căn cứ vào
cấu tạo lớp electron ngoài cùng ở vỏ
nguyên tử, năng lượng liên kết X − X, độ
âm điện và bán kính nguyên tử để rút ra
nhận xét.
HS: *ns
2
np
5

*7e ngoài cùng →
*độ âm điện lớn, lớn nhất là…
*bán kính nguyên tử và độ âm điện
giảm từ F đến I.
− Màu sắc : đậm dần

− Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
tăng dần
− Flo không tan trong nước vì phân
hủy rất mạnh, các halogen khác tương đối ít
tan trong nước, tan nhiều trong dung môi
hữu cơ.
2/Sự biến đổi độ âm điện
•Độ âm điện tương đối lớn
•Đi từ Flo đến iot độ âm điện giảm dần
•Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong
tất cả hợp chất chỉ có số oxi hóa -1. Các
halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có
+1,+3,+5,+7
3/Sự biến đổi tính chất hóa học của
các đơn chất :
Các halogen có cấu hình tương tự
nên các halogen có điểm giống nhau về tính
chất hóa học của đơn chất cũng thành phần
và tính chất.
Dễ nhận electron :
X + 1e → X


… ns
2
np
5
…ns
2
np

6

Có độ âm điện lớn, độ âm điện F(3,98)
là lớn nhất
Từ F đến I, bán kính  , độ âm điện 
Kết luận :
Halogen là phi kim điển hình, là chất
oxi hóa mạnh, tính oxi hóa  từ F đến I
CỦNG CỐ
Nhấn mạnh tính oxi hóa của halogen, dựa vào kiến thức về cấu tạo nguyên tử và liên
kết hóa học để giải thích một số qui luật đã biết để phục vụ các bài học tới và để giải bài
tập
Cho 2 học sinh trả lời bài tập 1, 2, 3 trang 96 SGK. Đáp án : 1B, 2C, 3B
DẶN DÒ
Học sinh xem trước bài 22. Làm bài tập 5, 6, 8 trang 96 SGK
Trang 19
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Chương 5
Bài 22: AnhThư
Clo
NỘI DUNG DẠY HỌC
I/ LÍ TÍNH
II/ HÓA TÍNH
1II/ỨNG DỤNG
IV/TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
V/ĐIỀU CHẾ
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh biết
− Lý tính, ứng dụng, điều chế khí clo.

− Sự độc hại của khí clo
Học sinh hiểu
− Clo vừa là chất chất oxi hóa vừa là chất khử .
2/ Kĩ năng
Học sinh rèn luyện kĩ năng xác định được số số oxi hóa của Clo.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
− Nghiên cứu SGK.
− Hợp tác nhóm nhỏ
CHUẨN BỊ
− Nội dung trên vi tính.
− Thí nghiệm với: • 2 lọ thủy tinh chứa đầy khí clo.
• Dây Fe, đèn cồn, kẹp sắt …
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 20
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: cho học sinh quan sát lọ chứa khí clo
và đọc ở SGK về trạng thái / màu / mùi /
khối lượng riêng .
HS: trả lời
GV: Thông báo thế nào là nước clo và tác
dụng sinh lí của khí clo
HS: ghi.
Hoạt động 2:
GV: cho học sinh viết cấu hình electron
của clo. Đặt vấn đề đạt trạng thái bền
bằng cách nào, thể hiện tính chất gì ?
HS: Cl nhận 1e , Cl
2

có tính oxi hóa
GV gợi nhớ liên kết ion trong NaCl và cho
học sinh viết phương trình phản ứng
GV: thực hiện thí nghiệm Fe cháy trong
khí clo. Yêu cầu học sinh quan sát hiện
tượng và ghi phương trình phản ứng .
Hoạt động 3:
GV: nhấn mạnh điều kiện phản ứng giữa
H
2
và Cl
2
(ở nhiệt độ thường, trong tối
phản ứng không xảy ra) . Với tỉ lệ mol tác
chất 1:1 , hỗn hợp 2 khí này gặp lửa sẽ nổ
Hoạt động 4:
GV: yêu cầu học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng , tính số oxi hóa
của clo trước và sau phản ứng, ghi rõ vai
trò của clo trong phản ứng hóa học đó
HS: viết phương trình phản ứng , giáo viên
hướng dẫn
Hoạt động 5:
GV dặt vấn đề về tính phi kim của các
halogen → độ mạnh tính oxi hóa giữa các
halogen, trạng thái tự nhiên.
HS: đọc SGK trang 99
Hoạt động 6
GV cho học sinh đọc ở SGK trang 99, rồi
ghi tóm lược

Bài 22
CLO
I/ LÍ TÍNH
− Điều kiện thường, clo là chất khí,
mùi xốc, nặng hơn không khí (d = = 2,5)
− t
hóa lỏng
= -33,6
o
C , t
hóa rắn
= -101,0
o
C
− Tan vừa phải trong nước (dung dịch
Cl
2
trong nước gọi là nước clo). Tan nhiều
trong dung môi hữu cơ
♦Khí clo rất dộc, phá hủy niêm mạc

II/ HÓA TÍNH
1−Tác dụng với kim loại
2 +
2
→ 2
chất khử chất oxi hóa
2 + 3
2
→ 2

chất khử chất oxi hóa
2−Tác dụng với H
2
, với phi kim

2
+
2
2↑ ∆H =-184,6kJ
chất khử chất oxi hóa

3−Tác dụng với nước
Cl
2
+ H
2
O H + HO
chất tự oxi hóa khử axit clohidric axit hipoclorơ


III/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
+ Clo có 2 đồng vị bền và
+ Trong tự nhiên clo tồn tại dưới dạng
muối clorua (chủ yếu)
Ví dụ: NaCl ; KCl ; MgCl
2

IV/ ỨNG DỤNG
a− Sát trùng nước sinh hoạt, nước ở bể
bơi. Tẩy trắng vải, giấy.

b− Sản xuất các chất hữu cơ: cacbon
tetraclorua, dicloetan, thuốc diệt côn trùng;
chất dẻo như P.V.C., cao su tổng hợp, sợi
Trang 21
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Hoạt động 7
GV cho học sinh đọc ở SGK trang 99, rồi
ghi tóm lược
GV trong tự nhiên clo có tồn tại ở dạng
đơn chất không ?
HS trả lời
HS ghi phương trình phản ứng + cân bằng
Hoạt động 8
GV nhấn mạnh nguyên tắc điều chế khí Cl
2
(sử dụng hình 5.4 trang 100 SGK)
tổng hợp…
c− Nguyên liệu sản xuất chất tẩy trắng,
sát trùng như : nước Javel, clorua vôi …
Sản xuất hóa chất vô cơ như HCl, KClO
3


V/ ĐIỀU CHẾ
Dựa trên nguyên tắc oxi hóa ion Cl

.
2Cl

→ Cl

2
+ 2e
1/Trong phòng thí nghiệm
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+
8H
2
O

2/Trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl có vách
ngăn
2NaCl +2H
2
O2NaOH + H

2
↑ + Cl
2

CỦNG CỐ:
− Cl
2
là phi kim hoạt động mạnh, là chất oxi hóa mạnh.
− Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa HCl bởi
MnO
2
, KMnO
4
, KClO
3
.Cho học sinh viết phương trình phản ứng KClO
3
+ HCl
− bài tập về nhà: 1 → 7(SGK trang 101)
Trang 22
Giaùo aùn hoùa 10-HKII
Chương 5
Bài 23: 2 tiết Thầy Tuấn
Hidro Clorua - Axit Clohidric và Muối Clorua
NỘI DUNG
I/ HIDRO CLORUA
II/ AXIT CLOHIDRIC
III/ MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA
MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:

Học sinh biết
♦Tính chất vật lí, tính chất hóa học của axit clohidric.
♦Tính chất của muối clorua và cách nhận biết ion clorua.
Học sinh hiểu
♦Trong HCl, Cl có số oxi hóa là -1là số oxi hóa thấp nhất. Vì vậy, HCl thể hiện
tính khử.
♦Nguyên tắc điều chế hidro clorua trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2/ Kĩ năng
•Học sinh viết phản ứng minh họa cho tính axit và tính khử của axit clohidric.
•Nhận biết hợp chất chứa ion clorua, axit clohidric. Phân biệt dung dịch HCl,
muối clorua với các muối khác.
•Tính C%, C
M
, V dung dịch HCl .
3/ Thái độ tình cảm:
Say sưa tìm hiểu và thích học tập .
CHUẨN BỊ
− Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm điều chế HCl , tính tan HCl ↑ trong H
2
O , phân
biệt 4 dung dịch HCl , H
2
SO
4
loãng , NaCl , Na
2
SO
4

− Sơ đồ điều chế HCl trong phòng thí nghiệm.

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với thí nghiệm trực quan
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ
a/Giải thích tại sao clo là chất oxi hóa mạnh. Cho 2 ví dụ chứng tỏ clo có tính oxi hóa
mạnh.
b/Cho 2 ví dụ chứng tỏ clo có tính khử
c/Viết 2 phương trình phản ứng điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và 1 phản ứng điều
chế HCl trong công nghiệp
Tiết 1 nên đề nghị dừng lại ở hoạt động 3
Trang 23
Giaùo aùn hoùa 10-HKII

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Nêu phương pháp điều chế HCl


cho biết phương pháp nào được sử dụng
trong phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp?
HS trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động 1:
GV: làm thí nghiệm điều chế hidro clorua
HS: học sinh quan sát thí nghiệm điều chế
hidro clorua
GV lưu ý học sinh cách thu khí HCl (dựa
vào d
HCl / kkhí
)
HS: đọc SGK


Hoạt động 2:
GV đặt vấn đề : Liên kết trong HCl là liên
kết thuộc loại gì?
HS trả lời
GV: thông báo tính chất của HCl↑ khô
GV làm thí nghiệm về tính tan khí HCl
trong nước, phát vấn
HS trả lời
*hiện tượng
*vì sao nước phun
*vì sao quì tím đổi màu
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu học sinh quan sát bình chứa
dd HCl đặc khi được mở nút.
HS: trả lời…
GV: thông báo tính chất chung của dd HCl
và yêu cầu học sinh viết các phương trình
Bài 23
HIDRO CLORUA
AXIT CLOHIDRIC
I/ĐIỀU CHẾ HCl ↑
1/Trong phòng thí nghiệm
NaCl (r) +H
2
SO
4
đ NaHSO
4
+HCl

2NaCl (r) +H
2
SO
4
đ Na
2
SO
4
+2HCl
Hòa tan khí HCl vào nước cất ta được
dung dịch HCl.
2/Trong công nghiệp
a)tổng hợp: từ H
2
và Cl
2

H
2
+ Cl
2
→ 2HCl↑
HCl↑ được hấp thu bằng phương pháp
ngược dòng tạo ra dung dịch axit clohidric
đặc
b)phương pháp sunfat: từ NaCl (tinh
thể) và H
2
SO
4

đặc
c)ngày nay, một lượng lớn HCl↑ thu
được trong công nghiệp từ quá trình clo hóa
các chất hữu cơ (hidrocacbon)
II/ HIDRO CLORUA
1)Cấu tạo phân tử
Liên kết cộng hóa trị phân cực
H H − Cl
2)Tính chất
− Khí không màu , mùi xốc , nặng hơn
không khí .
− Tan nhiều trong nước tạo thành dung
dịch axit clohidric.
III/ AXIT CLOHIDRIC
1− Tính chất vật lí
− Chất lỏng không màu, mùi xốc, bốc
khói trong không khí ẩm.
− Ở 20
o
C , dung dịch HCl đặc nhất có
nồng độ 37% (D = 1,19 g/cm
3
)
2− Tính chất hóa học
a/Dung dịch HCl có đủ tính chất chung
của axit mạnh
− làm quì tím hóa đỏ
− tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo
muối và nước
Trang 24

Giaùo aùn hoùa 10-HKII
phản ứng với oxit bazơ ,bazơ , muối
cacbonat , kim loại đồng thời ghi số oxi
hóa của clo trong các hợp chất.
HS: thực hiện
Hoạt động 4:
K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2
với HCl đặc
GV: viết sơ đồ K
2
Cr
2
O
7
tác dụng với HCl
đặc và MnO
2
tác dụng với HCl đặc . Yêu
cầu học sinh cân bằng phương trình phản
ứng.
HS: lần lượt từng bước cân bằng phản ứng
Hoạt động 5:
GV đặt câu hỏi gợi ý

HS: đọc SGK
Hoạt động 6:
GV làm thí nghiệm NaCl, HCl với AgNO
3

cho học sinh quan sát, trả lời các câu hỏi
do giáo viên gợi ý
HS: trả lời và viết các phương trình phản
ứng
− tác dụng với muối của axit yếu
− tác dụng với kim loại (đứng trước H)
tạo muối (muối kim loại có số oxi hóa thấp)
và khí hidro
Kết luận:Tính axit gây ra do ion H
+
b/Tính khử của dung dịch HCl (khí
HCl)
Do trong phân tử HCl, clo có số oxi
hóa -1 là thấp nhất. Do đó, HCl (thể khí và
trong dung dịch) còn thể hiện tính khử khi
tác dụng với chất oxi hóa mạnh thì HCl bị
oxi hóa thành Cl
2
.
Ví dụ:
O
2
+ 4H → Cl
2
+

2
+ 2H
2
O

IV/MUỐI CLORUA và NHẬN BIẾT
ION CLORUA
1− Muối của axit clohidric: gọi tên là
muối clorua
a/ Một số muối ít tan trong nước
AgCl , CuCl , PbCl
2
, HgCl
2

b/ Một số muối dễ bay hơi ở nhiệt độ
cao
như CuCl
2
, FeCl
2

c/ Đa số muối clorua tan trong nước
KCl dùng làm phân bón; ZnCl
2
có khả
năng diệt khuẩn, chống mục gỗ; AlCl
3

dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu

cơ ; BaCl
2
dùng làm thuốc trừ sâu trong
công nghiệp
NaCl làm muối ăn, nguyên liệu điều
chế khí clo, xút , nước gia-ven (Javel)
2− Nhận biết ion clorua
Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO
3

thu được kết tủa trắng AgCl không tan
trong axit mạnh
AgNO
3
+ HCl → AgCl ↓ + HNO
3

AgNO
3
+ NaCl → AgCl ↓ + NaNO
3
Hoạt động 7: củng cố bài
GV có thể đưa ra một số bài tập giúp học sinh sử dung kiến thức đã học
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×