Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giáo án Hóa 9 - HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.2 KB, 86 trang )

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 35
Ngày dạy: 24/12/2007
CACBON
KHHH : C = 12
1/ Mục tiêu bài học :
- HS biết đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt
động hoá học nhất là cacbon vô đònh hình.
- Sơ lược tính chất vật lý của ba dạng thù hình.
- Tính chất hoá học của cacbon : cacbon có một số tính chất hoá
học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính
khử ở nhiệt độ cao. Nắm được ứng dụng của cacbon.
- Rèn kỷ năng viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của C.
2/ Chuẩn bò :
- Mẫu vật : than chì (ruột bút chì), cacbon vô đònh hình.
- Dụng cụ : giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẩn khí, lọ thuỷ tinh có nút
(thu sẳn khí Oxi), đèn cồn, cốc thuỷ tinh, phểu thuỷ tinh, muôi sắt,
giấy lọc, bông.
- Hoá chất : than gỗ, bình Oxi, nước, CuO, dung dòch Ca(OH)
2
.
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp trực quan kết hợp hoạt động nhóm nhỏ.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các phương pháp điều chế Clo? Viết các PTHH để minh hoạ
- Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm : PTHH :
HCl + MnO
2


 MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
(dd đặc) ( r ) (dd) ( k ) ( l)
- Điều chế Clo trong công nghiệp : PTHH :
2NaCl + 2H
2
O  Cl
2
+ H
2
+ 2NaOH
( dd bảo hoà) (l) ( k ) ( k ) (dd)
4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1 : các dạng thù hình của
cacbon :
GV giới thiệu về nguyên tố cacbon,
giới thiệu về dạng thù hình.
I/ Các dạng thù hình của cacbon:
1/ Dạng thù hình là gì ?
Dạng thù hình của nguyên tố là dạng
tồn tại của những đơn chất khác nhau
do cùng một nguyên tố hoá học tạo

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh

Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
GV giới thiệu các dạng thù hình của
cacbon.
GV yêu cầu HS điền các tính chất vật
lý của mổi dạng thù hình của cacbon.
Hoạt động 2 : tính chất của cacbon
GV hướng dẩn HS làm thí nghiệm :
cho mực chảy qua lớp bột than gỗ,
phía dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ
tinh như hình 3.7/ 82. Gọi đại diện
nhóm HS nêu kết luận, GV giới thiệu :
đó là tính hấp phụ.
GV hướng dẩn HS đưa một tàn đốm
đỏ vào bình ôxi. Gọi HS nêu hiện
tượng và viết PTHH.
GV tiếp tục hướng dẩn các nhóm HS
làm thí nghiệm thứ 2 :
Trộn hổn hợp CuO + C, đun nóng trên
ngọn lửa đèn cồn, cho ống dẩn khí qua
một cốc chứa dd Ca(OH)
2
. HS quan
sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH
Hoạt động 3 : Ứng dụng của cacbon
GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK, sau
đó gọi HS nêu các ứng dụng của
Cacbon ( GV có thể tóm tắt trong
bảng phụ)
nên.
2/ Cacbon có những dạng thù hình

nào?
Cacbon có 3 dạng thù hình : kim
cương, than chì, cacbon vô đònh hình …
II/ Tính chất của cacbon :
1/ Tính chất hấp phụ :
Than gỗ có tính chất hấp phụ chất có
màu tan trong dung dòch. Than hoạt
tính có tính hấp phụ cao.
2/ Tính chất hoá học :
a/ Cacbon tác dụng với ôxi :
PTHH :
C + O
2
 CO
2
+ Q
b/ Tác dụng với ôxit kim loại :
PTHH :
CuO + C  Cu + CO
2
( r ) ( r ) ( r ) ( k )
III/ Ứng dụng của cacbon :
( SGK/ 84)

4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nêu tính chất hoá học của C? viết các PTHH để minh hoạ.
- Gọi HS làm BT2/84 trong phiếu học tập.
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài + xem thêm SGK, BTVN 3, 4, 5/84SGK. Xem lại tất cả
các bài học từ đầu năm chuẩn bò ôn tập HKI.

5/ Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 30
Ngày dạy: 06/12/2007
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1/ Mục tiêu bài học :
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô
cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp
chất vô cơ.
- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ
đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng
thời xác đònh được các mối quan hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu
diển sự biến đổi giữa các chất.
- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
2/ Trọng tâm :
- Kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại.
3/ Chuẩn bò :
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Các phiếu học tập, HS tự ôn tập các kiến thức đã học trong học
kỳ I.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh lớp : Kiểm tra sỉ số lớp
4.2/ Kiểm tra bài cũ : lồng vào nội dung tiết ôn tập.

4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo
nội dung : từ kim loại có thể chuyển
hoá thành những loại hợp chất nào?
Viết các PTHH minh hoạ cho sự
chuyển hoá đó.
Tương tự như phần 1, GV cũng yêu
cầu các HS thảo luận nhóm để đi
đến kết luận phần 2.
I/ Kiến thức cần nhớ :
1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại
hợp chất vô cơ :
( SGK/ 71)
2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ
thành kim loại :
( SGK/71)
II/ Bài tập :

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
GV treo bảng phụ có ghi sẳn đề bài
tập 1a/71 lên bảng. Sau đó cho các
nhóm HS hoàn thành BT1a. GV
chọn kết quả của một nhóm cho cả
lớp nhận xét, bổ sung, sửa chửa hoàn
chỉnh. Các nhóm còn lại dựa vào kết
quả này để sửa chung.
Sau khi giải xong BT 1a/71, GV

nhắc lại cho HS về kiến thức cần
nhớ của phần 1.
Tương tự như bài tập 1a SGK, GV
tiếp tục viết đề bài tập 2 lên bảng
cho các nhóm hoàn thành bài làm.
GV chọn kết quả của một nhóm treo
lên bảng cho cả lớp cùng theo dỏi,
bổ sung, sửa chửa hoàn chỉnh. Các
nhóm khác tự sửa theo kết quả trên
bảng. Từ đó rút ra kết luận như phần
2 SGK.
GV tiếp tục ghi đề bài tập 3/72 lên
bảng, dựa vào tính chất khác nhau
giửa các kim loại với Al, HS chọn
được chất thích hợp là NaOH.
HS không cần viết PTHH giữa Al và
NaOH. Còn Fe và Ag không tác
dụng, ta phân biệt được Al. Còn 2
kim loại Fe và Ag, GV gợi ý HS dựa
vào vò trí của 2 kim loại này trong
dãy hoạt động hoá học của kim loại,
để lựa chọn chất là dung dòch HCl.
Fe tác dụng ta phân biệt được kim
loại Fe, còn kim loại không tác dụng
là Ag. HS viết PTHH xãy ra.
GV viết đề bài tập 4 lên bảng. HS
theo dõi và suy nghó khoảng 3 phút,
sau đó các em tự giải theo cá nhân
Bài tập 1a/ 71:
PTHH :

1/ 2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3

( r ) ( k ) ( r )
2/ FeCl
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaCl
( dd) (dd) ( r ) (dd)
3/ Fe(OH)
3
+ 3H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
( r ) (dd) (dd) ( l )
4/ Fe
2

(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2
 2FeCl
3
+ 3BaSO
4
( dd ) (dd) ( dd) ( r )
Bài tập 2 :
Fe
2
(SO
4
)
3
 FeCl
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3

Fe
PTHH :
1/ Fe

2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2
 2FeCl
3
+ 3BaSO
4
(dd) (dd) (dd) ( r )
2/ FeCl
3
+ 3NaOH  Fe(OH)
3
+ 3NaCl
(dd) (dd) ( r ) (dd)
3/ 2Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
( r ) ( r ) ( h )
4/ Fe
2

O
3
+ 3H
2
 2Fe + 3H
2
O
( r ) ( k ) ( r ) ( h )
Bài tập 3 :
Al, Fe, Ag
PTHH :
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
( r ) ( dd) (dd) ( k )
Bài tập 4 :
Hoà tan 2,8 g Fe vào 200 g dung dòch HCl.
a/ Viết PTHH xãy ra.

+ NaOH
Al Fe, Ag
+ HCl
Fe Ag
Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
vào tập bài tập.
Gọi lần lượt từng HS lên giải từng
câu a, b, c.
GV có thể gợi ý nếu thấy đa số các

em chưa làm được.
Tính số mol Fe theo công thức m = n
x M , sau đó dựa vào số mol Fe điền
các số mol các chất cần tìm theo hệ
số cân bằng phương trình.
Theo số mol các chất cần tìm, tính
khối lượng muối, khối lượng chất tan
HCl để từ đó tính C% theo công thức
tính nồng độ mà các em đã học từ
lớp 8.
GV hệ thống hoá lại các kiến thức
mà các em đã tiếp thu được qua các
bài tập để rút ra bài học kinh
nghiệm.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành.
c/ Tính C% của dd HCl.
PTHH :
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
Số mol Fe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
b/ Khối lượng muối tạo thành :
m FeCl
2
= 0,05 x 127 = 6,35 (g)
c/ Khối lượng HCl tham gia phản ứng :
m HCl = 0,1 x 36,5 = 3,65 (g)

Nồng độ C% của dd HCl :
C% = 3,65 x 100 : 200 = 1,825 (%)
III/ Bài học kinh nghiệm :
GV kết luận lại các kiến thức cần nhớ.
Để phân biệt chất, ta cần nắm những tính
chất khác nhau của các chất để lựa chọn
chất thích hợp.
Để giải các bài tập đònh lượng, cần nắm
các công thức biến đổi cũng như các công
thức tính nồng độ.
4.4/ Cũng cố :
- GV thông qua bài học kinh nghiệm.
4.5/ Dặn dò :
- Xem lại tất cả các bài tập đã giải, các kiến thức về 4 loại hợp
chất vô cơ, kim loại để chuẩn bò làm tốt bài thi HKI.
5/ Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết: 31
THI HKI
1/ Mục tiêu bài học :
- Giúp HS tự kiểm tra lại các kiến thức mà các em đã tiếp thu được
ở HKI, kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tập.
- Qua kết quả bài làm ở HKI, các em sẽ tự điều chỉnh lại phương

pháp học tập để học tốt hơn ở HKII.
2/ Chuẩn bò :
- Đề kiểm tra + đáp án.
3/ Phương pháp dạy học:
− Trắc nghiệm + tự luận.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh lớp : Kiểm tra sỉ số lớp
4.2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
4.3/ Bài mới :
Đề kiểm tra Đáp án
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1. (0,5 đ) Những kim loại nào sau đây đều tác
dụng được với dung dòch HCl?
A/ Mg, Fe, Cu, Zn ; B/ Ag, Mg, Au, Ba ;
C/ Al, Fe, Mg, Zn ; D/ Cu, Mg, Ca, Zn
Câu 2. (0,5 đ) Dãy kim loại nào sau đây được xếp
theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
A/ Cu, Ag, Fe, Al, Mg ;
B/ Ag, Cu, Fe, Mg, Al ;
C/ Ag, Cu, Fe, Al, Mg ;
D/ Tất cả đều sai ;
Câu 3. (0,5 đ) Một dung dòch Cu(NO
3
)
2
có lẩn
AgNO
3
, người ta có thể dùng dung dòch nào sau đây
để làm sạch dung dòch Cu(NO

3
)
2
:
A/ Cu ; B/ Fe ; C/ Al ; D/ Au ;
Câu 4. (1đ) Có các ôxit sau : CaO, CO
2
, SO
2
, Na
2
O,
CuO, CO. Hãy cho biết các ôxit nào có thuộc tính
sau :
A/ không tác dụng với kiềm : …………………………………………
Phần I. Trắc nghiệm khách quan
(3 điểm)
Câu 1. câu C (0,5 đ).
Câu 2. câu C (0,5 đ).
Câu 3. câu A (0,5 đ).
Câu 4. (1 đ)
A/ không tác dụng với kiềm :
CaO, Na
2
O, CuO. (0,25 đ)
B/ không tác dụng với axit : CO
2
,
SO
2

. (0,25 đ)
C/ không tác dụng với cả kiềm và
axit : CO. (0,25 đ)
D/ tác dụng với nước : CaO, CO
2
,
SO
2
, Na
2
O. (0,25 đ).
Câu 5. câu B (0,5 đ).
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. (2 đ)
1/ Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

(0,25 đ)

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
B/ không tác dụng với axit : ……………………………………………
C/ không tác dụng với cả kiềm lẩn axit :
…………………………
D/ tác dụng với nước : …………………………………………………………
Câu 5. ( 0,5đ) Cho 4 g hổn hợp Mg và MgO tác dụng
hoàn toàn với 200 ml dung dòch axit sunfuric 2M.
Thể tích khí thu được là 2,24 lít (đktc). Hãy chọn câu

trả lời đúng.
A/ Chất khí thu được là khí sunfurơ;
B/ Chất khí thu được là khí hiddrô ;
C/ Chất khí thu được là khí cacbonic ;
D/ Chất khí thu được là cacbon monoxit.
Phần II : Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. (2đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau
(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :
FeCl
2
Fe(OH)
2
Fe
FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3

Fe
Câu 2. (2đ) Có các dung dòch mất nhãn đựng trong
các lọ riêng biệt : Na
2
SO
4
, BaCl
2

, NaOH, H
2
SO
4
. Chỉ
được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các hoá chất trên.
Viết các PTHH của phản ứng xãy ra.
Câu 3. (3đ) Cho 8,8 g hổn hợp gồm Mg và MgO tác
dụng với dung dòch HCl dư, sau phản ứng thu được
4,48 lít khí H
2
(đktc).
a/ Viết các PTHH của phản ứng xãy ra. (1đ).
b/ Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong
hổn hợp ban đầu. (1đ).
c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(1đ).
Cho Mg = 24, O = 16, H = 1, Cl = 35,5.
2/ FeCl
2
+ 2NaOH 
Fe(OH)
2
↓ + 2NaCl (0,25 đ)
3/ 2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
(0,5 đ)
4/ FeCl

3
+ 3NaOH 
Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl (0,25 đ)
5/ 2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+
3H
2
O (0,25 đ)
6/ Fe
2
O
3
+ 3H
2
 2Fe +
3H
2
O (0,5 đ)
Câu 2. (2 đ) Na
2
SO
4
, BaCl

2
,
NaOH, H
2
SO
4


PTHH :
BaCl
2
+ H
2
SO
4
 BaSO
4
↓ +
2HCl
Câu 3. ( 3 đ)
a/ PTHH : ( 1 đ)
Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2

(1)
1 2 1 1
0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2
mol

MgO + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
O
(2)
1 2 1 1
0,1mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1
mol

(1)
(2)
(3)
(4) (5)
(6)
t
Quỳ tím
Không đổi màu
xanhđỏ
Na
2
SO
4
, BaCl
2
NaOHH
2
SO
4
H

2
SO
4
↓ trắng
Na
2
SO
4
BaCl
2
Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
b/ Tính thành phần % về khối
lượng của các chất : ( 1 đ)
n H
2
=
4,22
48,4
= 0,2 (mol).
mMg = 0,2 x 24 = 4,8 (g)
⇒ m MgO = 8,8 – 4,8 = 4 (g)
% Mg =
8,8
1008,4 x
= 54,5 (%)
⇒ % MgO = 100% - 54,5% =
45,5 (%).
c/ Tính khối lượng muối sau phản
ứng : ( 1 đ)

n MgO =
40
4
= 0,1 (mol).
Số mol muối ở 2 phương trình (1)
và (2) :
0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
Khối lượng muối MgCl
2
:
m MgCl
2
= 95 x 0,3 = 28,5 (g)
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- GV thu bài đúng giờ.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Chuẩn bò xem trước các bài còn lại của chương phi kim để sang
chương trình HKII.
5/ Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 36
ND : 27/12/2007
CÁC ÔXIT CỦA CACBON

1/ Mục tiêu bài học :
- HS nắm được là cacbon có 2 hoá trò nên tạo ra 2 loại ôxit : CO và
CO
2
.
- CO là ôxit trung tính, có tính khử, rất độc.
- CO
2
là ôxit axit tương ứng với axit cacbonic, không độc.
- Biết quan sát các hiện tượng thí nghiệm để suy đoán tính chất các
chất.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của các chất.
- Biết CO
2
có khả năng tạo ra 2 loại muối.
2/ Chuẩn bò :
- Vẽ phóng to hình 3.11 CO khử CuO.
- Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 250 ml, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn
cồn, cây nến.
- Hoá chất : dung dòch NaOH, nước vôi trong, giấy quỳ tím.
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp họp nhóm, thuyết trình, phát vấn, trực quan.
4/ Tiến trình :
4.1/ n đònh lớp : Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi Đáp án
Trình bày tính chất hoá học của C ?
Viết PTHH minh hoạ.
Nội dung bài học tiết 35.
Trả lời đầy đủ, viết PTHH đúng, chính

xác 8 đ. Còn sai sót ít 7 đ.
4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
GV yêu cầu HS nêu hoá trò của C, để
từ đó hình thành 2 loại ôxit : CO và
CO
2
.
GV hướng dẩn HS nghiên cứu về tính
chất vật lý của CO.
GV giới thiệu CO là một ôxit trung
tính : vì nó không tác dụng với nước,
kiềm và axit.
GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng ôxi
– hoá khử mà các em đã học ở lớp 8.
Ngoài chất khử là H
2
, người ta còn
dùng chất khử là CO. Gọi HS viết
PTHH minh hoạ.
HS nhắc lại PTPƯ cháy trong lò cao
khi đốt C dư.
HS nêu các ứng dụng của CO.
Gọi HS nêu CTHH của cacbon diôxit,
GV giới thiệu về một số tính chất vật
lý của CO
2

.
CO
2
thuộc loại ôxit gì? (xit axit). Vì
vậy nó sẽ thể hiện đầy đủ tính chất
hoá học của ôxit axit. Gọi HS viết các
PTHH minh hoạ.
Riêng trường hợp CO
2
tác dụng với
NaOH, GV có thể nhấn mạnh trường
hợp tạo thành muối trung hoà và muối
axit theo tỉ lệ về số mol của 2 chất
tham gia phản ứng.
HS nhắc lại bài vôi sống, hiện tượng
vôi để lâu trong không khí bò hoá đá.
I/ Cacbon ôxit : (CO = 28)
1/ Tính chất vật lý :
(SGK/85)
2/ Tính chất hoá học :
a/ CO là ôxit trung tính.
Ở nhiệt độ thường, CO không phản
ứng với nước, kiềm và axit.
b/ CO là chất khử :
Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều
ôxit kim loại.
PTHH :
CO + CuO  CO
2
+ Cu

( k ) ( r ) ( k ) ( r )
4CO + Fe
3
O
4
 4CO
2
+ 3Fe
( k ) ( r ) ( k ) ( r )
CO cháy trong ôxi :
2CO + O
2
 2CO
2

( k ) ( k ) ( k )
3/ Ứng dụng : (SGK/85)
II/ Cacbon diôxit: (CO
2
= 44)
1/ Tính chất vật lý :
( SGK/86)
2/ Tính chất hoá học :
a/ Tác dụng với nước :
PTHH :
CO
2
+ H
2
O ⇔ H

2
CO
3

( k ) ( l ) (dd)
b/ Tác dụng với dung dòch bazơ :
CO
2
+ 2NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O
( k ) ( dd ) (dd) ( l)
CO
2
+ NaOH  NaHCO
3
( k ) ( dd) ( dd)
Tuỳ theo tỉ lệ về số mol CO
2
và NaOH
tham gia phản ứng là 1 : 2 hoặc 1 : 1
mà ta thu được sản phẩm là muối
trung hoà hoặc muối axit.
c/ Tác dụng với ôxit bazơ :
CO
2

+ CaO  CaCO
3


Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
HS kết luận về tính chất của cacbon
diôxit.
Gọi HS nêu ứng dụng của CO
2
dựa
theo SGK.
( k ) ( r ) ( r )
Vậy: CO
2
là một ôxit axit.
3/ Ứng dụng :
(SGK/87)
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nêu tính chất hoá học của CO và CO
2
? Viết các PTHH để minh
hoạ.
- Gọi HS làm BT 2/87 SGK :
- a/ CO
2
+ NaOH  NaHCO
3
1 1
- b/ 2CO

2
+ Ca(OH)
2
 Ca(HCO
3
)
2
2 1
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài + xem thêm SGK, chú ý BTVN 1, 3, 4, 5/87 GK. Xem
trước bài “Axit cacbonic và muối cacbonat.
5/ Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
HỌC KỲ II
Tiết : 37
Ngày dạy: 10/01/2008
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.
1/ Mục tiêu bài học :
- HS nắm được axit cacbonic là một axit yếu, không bền, muối
cacbônat có tính chất chung của muối, dể bò nhiệt phân tích.
- Biết các ứng dụng của muối cacbônat, chu trình của cacbon trong
tự nhiên.
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận và viết được các

PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
2/ Chuẩn bò :
- Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đèn cồn.
- Hoá chất : NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, dung dòch HCl, NaOH, Ca(OH)
2
,
CaCl
2
, K
2
CO
3
.
- Tranh vẽ phóng to hình 3.17/ 90 SGK.
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp hoạt động nhóm kết hợp trực quan.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp
4.2/ Kiểm tra bài cũ : Sửa bài thi HKI.
4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1 : Axit cacbonic
GV hướng dẩn HS nghiên cứu thông
tin SGK, để từ đó rút ra trạng thái tự

I/ Axit cacbonic : (H
2
CO
3
= 62)
1/ Trạng thái tự nhiên và tính chất vật
lý :

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
nhiên và tính chất vật lý của axit
cacbonic.
GV thông báo về một số tính chất của
axit cacbonic: là một axit yếu, dể phân
huỷ.
Hoạt động 2 : Muối cacbonat
Gọi HS nhắc lại về sự phân loại
muối : muối trung hoà và muối axit.
GV giới thiệu về tên gọi của muối
cacbonat trung hoà và muối cacbonat
axit.
GV cho HS nhìn vào bảng tính tan, từ
đó rút ra tính tan của muối cacbonat
và hidrôcacbonat.
GV hướng dẩn HS làm TN cho
NaHCO
3
, Na
2
CO

3
tác dụng với dd
HCl, HS quan sát hiện tượng, nhận
xét, viết PTHH.
GV tiếp tục hướng dẩn các nhóm HS
làm TN cho muối K
2
CO
3
tác dụng với
dd Ca(OH)
2
.
HS họp nhóm thảo luận để viết các
PTHH.
GV nêu phần chú ý cho HS nắm thêm.
GV tiếp tục cho các nhóm HS làm TN
cho muối cacbonat tác dụng với muối
CaCl
2
. HS quan sát, viết PTHH.
( SGK/88)
2/ Tính chất hoá học :
H
2
CO
3
là một axit yếu, chỉ làm quỳ
tím chuyển thành màu đỏ nhạt và
H

2
CO
3
dể bò phân huỷ thành CO
2

H
2
O.
II/ Muối cacbonat :
1/ Phân loại : 2 loại
Muối cacbonat trung hoà còn gọi là
muối cacbonat : Na
2
CO
3
, CaCO
3

Muối cacbonat axit còn gọi là
hidrôcacbonat : NaHCO
3
. KHCO
3

2/ Tính chất :
a/ Tính tan :
Đa số muối cacbonat không tan trong
nước (trừ Na
2

CO
3
, K
2
CO
3
…). Hầu hết
các muối hidrôcacbonat đều tan trong
nước.
b/ Tính chất hoá học :
Tác dụng với axit :
PTHH :
NaHCO
3
+ HCl NaCl + H
2
O + CO
2
(dd) (dd) (dd) (l) ( k)
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + H
2
O + CO
2

(dd) (dd) (dd) ( l ) ( k )
Tác dụng với dung dòch bazơ :

PTHH :
K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ 2KOH
(dd) (dd) ( r ) (dd)
Chú ý : muối hidrocacbonat tác dụng
với kiềm tạo thành muối trung hoà và
nước.
NaHCO
3
+ NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O
(dd) (dd) (dd) ( l )
Tác dụng với dung dòch muối :
PTHH :
Na
2
CO
3

+ CaCl
2
 CaCO
3
+ 2NaCl

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
GV giới thiệu về tính phân huỷ của
các loại muối cacbonat không tan.
HS viết các PTHH.
Gọi HS nêu ứng dụng như SGK.
GV hướng dẩn HS làm việc với SGK
hoặc quan sát hình 3.17 phóng to để
nêu lên chu trình của cacbon trong tự
nhiên.
(dd) (dd) ( r ) (dd)
Muối cacbonat bò nhiệt phân huỷ :
PTHH :
CaCO
3
 CaO + CO
2
( r ) ( r ) ( k )
2NaHCO
3
 Na
2
CO
3

+ H
2
O + CO
2
( r ) ( r ) ( h ) ( k )
3/ Ứng dụng : (SGK/90)
III/ Chu trình cacbon trong tự nhiên :
Hình 3.17/ 90 SGK.
4.4/ Củng cố và luyện tập :
- Cho biết một số tính chất hoá học của axit cacbonic?
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất của muối cacbonat?
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài + xem thêm SGK. BTVN 1, 2, 3, 4, 5/91 SGK
- Xem trước bài “Silic – Công nghiệp silicat”
5/ Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 38 HKII
Ngày dạy: 12/01/2008
SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT
1/ Mục tiêu bài học :
- HS nắm : silic là một phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất
bán dẩn.
- Silic dioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét,

cao lanh, thạch anh … Silic dioxit là một oxit axit.
- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác
và với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản
phẩm có nhiều ứng dụng như : đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh …
- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic dioxit và công
nghiệp silicat.
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke.
2/ Chuẩn bò :
- Chuẩn bò tranh, ảnh, mẫu vật về :
- Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
- Sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
- Mẫu vật : đất sét, cát trắng.
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp hoạt động nhóm kết hợp trực quan sinh động
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ :

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
- Trình bày tính chất của muối cacbônat? Viết các PTHH để minh
hoạ.
- Gọi HS làm BT4/ 91 :
a/ H
2
SO
4
+ 2KHCO
3

 K
2
SO
4
+ 2H
2
O + 2CO
2
(dd) (dd) (dd) ( l ) ( k )
b/ K
2
CO
3
và NaCl : không xãy ra.
c/ MgCO
3
+ 2HCl  MgCl
2
+ H
2
O + CO
2
( r ) ( dd ) (dd) ( l ) ( k )
d/ CaCl
2
+ Na
2
CO
3
 CaCO

3
+ 2NaCl
( dd) (dd) ( r ) ( dd )
e/ Ba(OH)
2
+ K
2
CO
3
 BaCO
3
+ 2KOH
(dd) (dd) ( r ) (dd)
4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1: GV giới thiệu Silic là
nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ Trái
Đất, gọi HS cho biết KHHH và NTK.
Hướng dẩn HS nghiên cứu thông tin
SGK và trả lời các câu hỏi : Cho biết
trạng thái tự nhiên, những hợp chất
chính của silic trong tự nhiên?
Tính chất hoá học đặc trưng của silic?
Hoạt động 2: Silic dioxit
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK : viết
các PTHH chứng minh SiO
2
là một
ôxit axit.
HS thảo luận nhóm, viết các PTHH để

chứng minh SiO
2
là một ôxit axit,
nhưng không tác dụng với nước.
Hoạt động 3 : Công nghiệp Silicat
GV tổ chức cho HS trưng bày các mẫu
vật sưu tầm của mình theo các nhóm :
Gốm, sứ – Xi măng – Thuỷ tinh – Vật
liệu – Nguyên liệu.
HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập
đã chuẩn bò lần lượt với các chủ đề:
I/ Silic (KHHH : Si = 28)
1/ Trạng thái thiên nhiên :
(SGK/92)
2/ Tính chất :
Silic là chất rắn màu xám, khó nóng
chảy, có vẽ sáng kim loại, dẩn điện
kém. Silic là phi kim yếu.
Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với ôxi:
Si ( r ) + O
2
( k )  SiO
2
( r )
II/ Silic dioxit (SiO
2
)
SiO
2
là một ôxit axit :

SiO
2
+ 2NaOH  Na
2
SiO
3
+ H
2
O
Natrisilicat.
SiO
2
+ CaO  CaSiO
3
Canxisilicat.
III/ Sơ lược về công nghiệp Silicat:
1/ Sản xuất đồ gốm, sứ :
a/ Nguyên liệu :
Đất sét, thạch anh, fenpat.
b/ Các công đoạn chính :
(SGK/93)
c/ Cơ sở sản xuất : Hà Nội (Bát
Tràng), Hải Dương, Đồng Nai, Bình

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
nguyên liệu chính, chất đốt, công đoạn
sản xuất chính, sản phẩm.
Sản xuất xi măng :
Tương tự như trên.

Sản xuất thuỷ tinh :
Tương tự như trên.
Gọi HS viết các PTHH xãy ra trong lò
nấu thuỷ tinh.
Gọi HS nêu các cơ sở sản xuất thuỷ
tinh ở nước ta.
Dương …
2/ Sản xuất xi măng :
a/ Nguyên liệu : Đất sét, đá vôi, cát …
b/ Các công đoạn chính :
(SGK/93)
c/ Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta :
Hải Dương, Thanh Hoá, Hải Phòng,
Hà Nam, Nghệ An, Hà Tiên …
3/ Sản xuất thuỷ tinh :
a/ Nguyên liệu : cát thạch anh, đá vôi,
và sôđa (Na
2
CO
3
).
b/ Các công đoạn chính :
(SGK/94.)
PTHH :
CaCO
3
 CaO + CO
2

CaO + SiO

2
 CaSiO
3

Na
2
CO
3
+ SiO
2
 Na
2
SiO
3
+ CO
2

c/ Các cơ sở sản xuất chính :
Ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà
Nẳng, Thành phố Hồ Chí Minh …
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Viết các PTHH chứng tỏ SiO
2
là một ôxit axit?
- Nêu các nguyên liệu, công đoạn và các cơ sở sản xuất để sản
xuất gốm, sứ, xi măng và thuỷ tinh ?
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài + xem thêm SGK. Xem trước bài “Sơ lược về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học”.
5/ Rút kinh nghiệm :

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 39 HKII
Ngày dạy: 17/01/2008
SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1/ Mục tiêu bài học :
- HS biết : nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kỳ,
nhóm.
- nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên
nguyên tố, nguyên tử khối.
- Chu kỳ : gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên
tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
- Nhóm : gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp
ngoài cùng được xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. p dụng với chu
kỳ 2, 3, nhóm I, VII.
- Dựa vào vò trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo
nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
- HS dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vò trí của nó

trong bảng tuần hoàn.

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vò trí và tính chất của
nó.
2/ Chuẩn bò :
- Tranh phóng to các hình vẽ 3.22, 3.23, 3.24 SGK.
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp hoạt động nhóm kết hợp trực quan.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
- Viết các PTHH chứng tỏ SiO
2
là một ôxit axit?
- Nêu vắn tắt các nguyên liệu, công đoạn và các cơ sở sản xuất
gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh?
4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1 : GV giới thiệu số lượng
các nguyên tố đã tìm ra hiện nay là
khoảng 110 nguyên tố. GV treo bảng
tuần hoàn các nguyên tố và thông báo
cho HS về cách sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2 : Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
GV giới thiệu khái quát bảng tuần
hoàn các nguyên tố : từng ô nguyên

tố, hàng, cột.
Màu sắc trong bảng : kim loại, phi
kim, khí hiếm. GV dùng hình 3.22 giới
thiệu rõ ý nghóa từng ký hiệu, quy
ước.
Dùng bảng tuần hoàn của nguyên tố.
HS quan sát, theo dõi, ghi chép.
GV dùng bảng tuần hoàn các nguyên
tố để giới thiệu cho HS về khái niệm
chu kỳ. Yêu cầu HS cho biết số hiệu
nguyên tử : tên nguyên tố, kí hiệu hoá
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học được sắp xếp theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1/ Ô nguyên tố :
Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên
tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố,
nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Số hiệu nguyên tử có số trò bằng số
đơn vò điện tích hạt nhân và bằng số
electron trong nguyên tử. Số hiệu
nguyên tử trùng với số thứ tự của
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2/ Chu kỳ :
Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron và được xếp theo chiều điện

tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của
chu kỳ bằng số lớp electron.

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
học, số lớp electron của các nguyên tố
trong chu kỳ. HS quan sát, lắng nghe,
thảo luận, thực hiện các yêu cầu của
GV.
Hoạt động 3 : GV giới thiệu các
nguyên tố có cùng số electron ngoài
cùng do đó có tính chất tương tự nhau,
xếp thành cột theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân. GV dùng bảng
trong hình vẽ hoặc đưa 1 nhóm
nguyên tố. Yêu cầu HS cho biết : số
hiệu nguyên tử, tên, kí hiệu nguyên
tố, số electron lớp ngoài cùng. HS
theo dõi, quan sát, thảo luận, thực
hiện các yêu cầu của GV.
VD : Chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố từ Li
đến Ne, có 2 lớp electron trong
nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng
dần từ Li là 3+, … đến Ne là 10+.
3/ Nhóm :
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên
tử của chúng có số electron lớp ngoài
cùng bằng nhau và do đó có tính chất
tương tự nhau được xếp thành cột theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân

nguyên tử. Số thứ tự của nhóm bằng
số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử.
VD : nhóm I : gồm các nguyên tố kim
loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của
chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài
cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li
(3+), … đến Fr (87+).
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Trình bày cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
- nguyên tố, chu kỳ, nhóm cho biết điều gì ? Lấy ví dụ về chu kỳ
2, nhóm I?
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài + xem SGK. Xem phần còn lại của bài.
5/ Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 40 HKII
Ngày dạy: 19/01/2008
SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC (TT)
1/ Mục tiêu bài học :
- Tương tự tiết 39.
2/ Chuẩn bò :

- Bảng hệ thống tuần hoàn phóng to ( dạng bảng dài).
- Chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII (phóng to).
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp họp nhóm kết hợp tranh vẽ.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những điều hiểu biết về ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm? Cho ví
dụ minh hoạ.
4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1 : Sự biến đổi tính chất
của các nguyên tố :
III/ Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
GV dùng bảng tuần hoàn các nguyên
tố, theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân. Số electron tăng dần từ 1 –
8.
Tính kim loại của nguyên tố giảm dần
đồng thời tính phi kim tăng dần.
GV dùng bảng hoặc hình vẽ đưa lên
một chu kỳ để minh hoạ. Yêu cầu HS
cho biết : tên nguyên tố, số lớp
electron, nguyên tố nào có tính chất
kim loại, phi kim mạnh nhất, nguyên
tố khí hiếm. HS họp nhóm để tìm ra

các yêu cầu của GV, sau đó GV gọi
đại diện một nhóm báo cáo kết quả.
Tương tự các hoạt động ở trên. GV
cũng dùng bảng tuần hoàn đưa ra một
nhóm cụ thể và đặt ra các yêu cầu cho
HS thảo luận :
Tên các nguyên tố, số electron lớp
ngoài cùng thay đổi như thế nào?
Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh
nhất?
HS quan sát bảng tuần hoàn các
nguyên tố, theo dõi, thảo luận. Thực
hiện các yêu cầu của GV.
GV lấy kết quả của một nhóm, sửa
chung cho cả lớp. Các nhóm khác sẽ
sửa chửa chung theo kết quả đó.
Hoạt động 2 : Ý nghóa của bảng tuần
hoàn các nguyên tố :
GV dùng bảng tuần hoàn các nguyên
tố, khái quát theo sơ đồ :
Từ bảng tuần hoàn các nguyên tố ta
biết các số liệu của các nguyên tố.
GV dựa vào ví dụ cụ thể từ SGK để
dẩn dắt HS đi đến những điều cụ thể,
sau đó có thể áp dụng cho HS vào một
số bài tập áp dụng. Sau đó cho mỗi
1/ Trong một chu kỳ :
Số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8
electron.

Tính kim loại của các nguyên tố giảm
dần, đồng thời tính phi kim của các
nguyên tố tăng dần.
VD :
Chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là
Li (kim loại mạnh), cuối chu kỳ là F
(phi kim mạnh) và kết thúc chu kỳ là
khí trơ (Ne).
2/ Trong một nhóm :
Số lớp electron của nguyên tử tăng
dần, tính kim loại của các nguyên tố
tăng dần đồng thời tính phi kim của
các nguyên tố giảm dần.
VD : Nhóm I gồm 6 nguyên tố từ Li
đến Fr. Số lớp electron tăng dần từ 2
đến 7. Số electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tử đều bằng 1. Tính kim
loại của các nguyên tố tăng dần. Đầu
nhóm, Li là kim loại hoạt động hoá
học mạnh, đến cuối nhóm Fr là kim
loại hoạt động hoá học rất mạnh.
IV/ Ý nghóa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học :
1/ Biết vò trí của nguyên tố ta có thể
suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính
chất của nguyên tố :
VD : Biết nguyên tố A có số hiệu
nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính
chất của nguyên tố A và so sánh với

các nguyên tố lân cận.

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
nhóm làm một bài tập theo yêu cầu
của GV.
Tương tự như trên, GV cũng lần lượt
thực hiện các bước như ví dụ SGK.
Sau đó GV đưa ra một vài bài tập
tương tự giao cho các nhóm hoàn
thành, HS thảo luận nhóm hoàn thành
theo yêu cầu của GV.
Mỗi nhóm sau đó trình bày bài làm
của nhóm để các nhóm khác nhận xét,
sửa chửa hoàn chỉnh bài làm.
HS rút ra nhận xét giống như SGK.
Sau đó GV tổng kết những nội dung
chính của bài để HS nắm.
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là
17, suy ra điện tích hạt nhân là 17+, có
17 electron.
chu kỳ 3, nhóm VII nên có 3 lớp
electron, lớp ngoài cùng có 7 electron.
Nằm cuối chu kỳ 3, nên là phi kim
hoạt động mạnh, mạnh hơn nguyên tố
đứng trước là lưu huỳnh (số hiệu
nguyên tử là 16), trong nhóm VII,
đứng dưới nguyên tố F (số hiệu
nguyên tử là 19), nên tính phi kim yếu
hơn F.

2/ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên
tố ta có thể suy đoán vò trí và tính chất
nguyên tố đó :
VD : Nguyên tử của nguyên tố X có
điện tích hạt nhân 16+, 3 lớp electron,
lớp electron ngoài cùng có 6 electron.
Hãy cho biết vò trí của X trong bảng
tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
Vậy nguyên tố X ở ô 16, chu kỳ 3 và
nhóm VI, là một nguyên tố phi kim vì
đứng gần cuối chu kỳ 3 và gần đầu
nhóm VI.
4.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nêu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ,
một nhóm? Cho ví dụ cụ thể để minh hoạ.
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài + xem thêm phần “Em có biết?”, BTVN 1 – 6/ 101SGK.
Xem lại toàn bộ chương III: phi kim, chuẩn bò “Luyện tập chương
3”
5/ Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
Tiết : 41
Ngày dạy: 24/01/2008

Luyện tập chương 3 :
PHI KIM – SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1/ Mục tiêu bài học :
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong chương : tính chất
chung của phi kim ; tính chất của một số phi kim điển hình, quan
trọng như : clo, cacbon, silic và một số hợp chất của chúng.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học : nguyên tắc sắp xếp, cấu
tạo, sự biến thiên tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm.
- Luyện tập kỹ năng viết PTHH, lập sơ đồ dãy biến hoá hoá học
giữa các chất ; vận dụng sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
- Các bài tập vận dụng trong bài.
2/ Chuẩn bò :

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – Hồ Thành – Tây Ninh
Giáo viên : Võ Thanh Tùng - Tổ: Hố – Sinh
- GV: hệ thống câu hỏi, bài tập, một số phiếu học tập, bảng tuần
hoàn tính chất các nguyên tố.
- HS : tự chuẩn bò các bài tập mà GV đã giao ở các tiết trước.
- n tập lại bài đã học trong chương về tính chất phi kim, tính chất
của Cl
2
, C, Si và một số hợp chất, bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
3/ Phương pháp dạy học:
− Phương pháp họp nhóm kết hợp phiếu học tập.
4/ Tiến trình lên lớp :
4.1/ n đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ : lồng vào nội dung luyện tập.

4.3/ Bài mới :
Hoạt động Thầy + trò Nội dung
Hoạt động 1 : Các kiến thức cần nhớ
về phi kim
GV cho HS vận dụng về sơ đồ 1, để
làm bài tập 1. HS thảo luận nhóm,
hoàn thành bài tập, GV lấy kết quả
của một nhóm, sửa chung cho cả lớp,
các nhóm khác tự sửa theo bài trên
bảng.
Tương tự bài 1, HS làm bài tập 2 để từ
đó GV rút ra kiến thức cần nhớ của sơ
đồ 2.
Tương tự bài 2, GV cũng giao cho HS
nhiệm vụ để các nhóm hoàn thành bài
tập 3 nhằm minh hoạ cho sơ đồ 3 của
kiến thức cần nhớ.
I/ Kiến thức cần nhớ :
( SGK/ 102).
II/ Bài tập :
Bài 1/103 :
S + H
2
 H
2
S
(r ) ( k ) ( k)
S + O
2
 SO

2

( r ) ( k ) ( k )
S + Fe  FeS
( r ) ( r ) ( r )
Bài 2/103 :
Cl
2
+ H
2
 2HCl
( k ) ( k ) ( k )
Cl
2
+ H
2
O  HCl + HClO
( k ) ( l ) ( dd) (dd)
3Cl
2
+ 2Fe  2FeCl
3

( k ) ( r ) ( r )
Cl
2
+ 2NaOH  NaCl + NaClO +H
2
O
( k ) (dd) (dd) (dd) ( l )

Bài 3/103 :
C + CO
2
 2CO
( r ) ( k ) ( k )
C + O
2
 CO
2

( r ) ( k ) ( k )

t
o

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×