Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an Tieng viet Tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.4 KB, 38 trang )

Tuần 30
Th hai ngy 28 thỏng 3 nm 2011
Sinh hoạt tập thể đầu tuần
I/ Mục tiêu
HS nắm đợc nội dung cuả buổi SH
-Biết đợc phơng hớng,nhiệm vụ cần làm trong tuần
-GD học sinh có ý thức tự giác trong SH tập thể
II /Chuẩn bị : GV chủ nhiệm chuẩn bị nội dung của buổi SH
III/ Lên lớp
1- ổn định tổ chức
- GV cho HS vào lớp ổn định chỗ ngồi
- Hát bài tập thể(Do quản ca điều khiển)
- GV nhận xét về ý thức của hoc sinh trong buổi chào cờ
2- Phổ biến kế hoạch tuần
Thi đua dành nhiều điểm tốt mừng ngày giải
phóng Miền Nam 30/4
Nề nếp:
- Chấp hành tốt các nề nếp của lớp,thực hiện ra vào lớp nhanh nhẹn trật tự
- Học bài làm bài đầy đủ trớc lúc đến lớp
Học tập:
- Thực hiện chơng trình tuần 30
- Học bài làm bài đầy đủ trớc lúc đến lớp và dự thi Vở sạch chữ đẹp
Các hoạt động khác:
-Tham gia đầy đủ các hoạt động chào mừng ngày 30/4 do Đội tổ chức
Tham gia quyên góp giấy loại làm kế hoạch nhỏ đạt chỉ tiêu quy định,những bạn
cha đủ nạp tiền 1 kg giá 3000 đồng
- Tham gia các buổi SH Đội đầy đủ, đúng quy định
- Tăng cờng công tác kiểm tra trong các tổ để phấn đấu trong tuần không có
bạn nào vi phạm nề nếp
- Những HS cha đủ các khoản đóng góp,cố gắng động viên bố mẹ hoàn thành
trong tháng 3 và đầu tháng 4 để cuối tháng t nhà trờng quyết toán


3. Nhận xét tiết SH Chuẩn bị tiết học sau
Tập đọc
Chuyện ở lớp
A. Mục tiêu
Kiến thức - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi
bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
* Biết rút ra lời khuyên từ câu chuyện trong bài thơ: biết QS, nhận xét và đánh giá
việc làm của người khác là rất giỏi nhưng đừng quên tự đánh giá bản thân mình.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
Kĩ năng:Luyện kĩ năng đọc trơn,bước đầubiết đọc diễn cảm
Thái độ: GD học sinh biết yêu quý mái trường,yêu thích môn học
Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc.
Tranh SGK phóng to
Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời
câu hỏi
- H :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ
lông màu gì? Chú đã biết làm động tác gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
Gv cho hs quan sát tranh khai thác nội dung
- GV giới thiệu bài và ghi : Chuyện ở lớp
b. Luyện đọc
- GV viết bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu
toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ,
tình cảm

+ Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng
khó đọc: vuốt tóc, ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi
bẩn.
- Tiếng vuốt được phân tích như thế nào?
- GV nhận xét .
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và
đọc các tiếng còn lại.
- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ
khó đọc:
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu
câu sau đó gọi 1 HS đọc 1 câu
+ Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì?
- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV gọi 5 HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.
( Nâu gạch và chú có động tác:xòe cái
đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt)
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc lại bài.
Phân tích tiếng vuốt có âm v đứng
trước,vần uôt đứng sau, dấu sắc đánh trên
âm ô :cá nhân .
- Đánh vần: vờ-uôt– vuôt -sắc- vuốt
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- HS nghe.
- 1 HS đọc 1 câu.
- Cần ngắt hơi.

- HS đọc
- HS đọc cá nhân.
- HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
* GV lần lượt chia đoạn.
- GV lần lượt gọi 3 em đọc 1 đoạn.
- GV và HS theo dõi và nhận xét
+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?
- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự.
- GV gọi HS nhận xét sửa sai.
- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .
- GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.
* 3. Ôn các vần uôt, uôc.
a) Tìm tiếng trong bài có vần uôt.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt.
-Đọc lại toàn bài.
- GV cho HS đọc to lại toàn bài.
Luyện đọc SGK: câu, đoạn bài
- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp
nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 –2 của bài, cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H? Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện
gì ở lớp?
- GV nhận xét bổ sung.

H?Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV giải nghĩa từ:
- GV nhận xét.
- Gv đọc diễn cảm bài.
* Hướng dẫn HS luyện nói.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài luyện nói.
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa
vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng,
sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước lớp.
- GV gọi HS nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dăn dò
- GV cho hs nhìn SGK đọc toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1.
- Nghỉ hơi ở dấu chấm.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3
- 3 HS lần lượt đọc
- Dấu phẩy và dấu chấm
- 2 em đọc trơn cả bài .
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS tìm và nêu: - HS thi tìm nêu nối tiếp.
- cuốc đất, cái cuốc, tuốt lúa, nuốt cơm,….
- CN- lớp đọc.
- HS đọc cả lớp.
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV:
Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp

- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi:
- Chuyện bạn Hoa Không học bài, bạn
Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực bôi
bẩn ra bàn.
+ HS đọc khổ thơ 3 và trả lời:
- Mẹ Không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ
muốn nghe bạn nhỏ KC của mình và là
những chuyện ngoan.
3 em đọc tiếp sức.
QS tranh minh hoạ và mẫu trong SGK-Nói
theo nhóm-ĐDTB.
Bạn được điểm 10; bạn nhỏ đã nhặt rác ở
lớp vứt vào thùng rác của lớp; Bạn đã giúp
bạn đeo cặp….
Luyện Tập đọc
Chuyện ở lớp
I/Mục tiêu
Kiến thức:Luyên cho Học sinh đọc đúng và trôi chảy bài “chuyện ở lớp”
HSKG bước đầu biết đọc diễn cảm bài tập đọc
HS vận dụng làm được một số bài tập có liên quan đến nôi dung bài học
Kĩ năng:Luyện kĩ năng đọc trơn và biêt dùng từ đặt câu
Thái độ:GD học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tốt
II/Đồ dùng dạy học
Bảng phụ,VBT Tiếng việt
A/Kiểm tra:
Học sinh đọc bài:chuyện ở lớp
B/Bài luyện
HĐ1 Luyện đọc:chuyện ở lớp
-Luyện đọc từ:GV gạch chân các từ khó

đọc lên bảng cho học sinh luyện đọc
-Luyên đọc câu:GV cho học sinh đọc từng
câu
Luyện đọc cả bài: Học sinh đọc cả bài
Hsyếu đọc trơn,HSKG đọc diễn cảm
*Đặt câu: (Dành HSKG)có từ Bôi bẩn
Bài tập 1: (Gv gắn bảng phụ)Điền dấu x
vào
Trước câu trả lời đúngcâu hỏi:Bạn nhỏ đã
kể những chuyện gì ở lớp cho mẹ nghe?
Vì Chuyện bạn Hoa không học bài,đổ
bừng tai khi cô giáo gọi
Chuyện bạn Hùng trêu bạn nhỏ

Chuyện bạn Mai tay đầy mực,bôi bẩn
bàn
Tất cả các ý trên
Bài 2(Dành HSKG)
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao
cho thành câu rồi khoanh tròn vào các
tiếng có chứa vần an,at
A B
Bài 3 Luyên viết
GV đọc cho HS luyện viêt bài :Chuyện ở
lớp- khổ thơ 1
GV chấm bài nhận xét
Dăn dò: về học bài
Lớp nhận xét
Trêu con,đầy mực
Chú ý nhấn giọng ở một số từ:bừng tai,trêu

con
HS nêu câu mình đặt

Chuyện bạn Hoa không học bài,đổ bừng
tai khi cô giáo gọi
Chuyện bạn Hùng trêu bạn nhỏ

Chuyện bạn Hùng trêu bạn nhỏ
Tất cả các ý trên
Bài 2(Dành HSKG)HS làm bài
A B
HS luyện viết vào vở ô li
Hôm nay, cả lớp
em
Hôm nay, cả lớp
em
Một bạn gái
Bị rơi dây
buộc tóc
Đều thuôc bài
Tổ chức trò
chơi
Suốt các tiết
học,cô đều
Một bạn gái
Bị rơi dây
buộc tóc
Đều thuôc bài
Tổ chức trò
chơi

Suốt các tiết
học,cô đều
X
Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tập viết
Tô chữ hoa O,Ô,Ơ,P
I. Mục tiêu
Kiến thức - Tô được các chữ hoa O,Ô,Ơ,P
- Viết đúng các vần: - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu ; các từ ngữ: chải
chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1,
Tập 2( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
* HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định
trong vở tập viết 1, tập 2.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng,đẹp cho HS
Thái độ: GD học sinh có thức trau dồi chữ viết
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa, các vần
- HS: Vở , bảng con,
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các
từ sau vào bảng con:,M,N,L
- GV nhận xét sữa chữa.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa:
O,Ô,Ơ,P
b. Hướng dẫn HS tô chữ hoa.
- GV gắn chữ O mẫu lên bảng và hỏi:

+ ChữO hoa gồm những nét nào?
+ Chữ O hoa cao mấy đơn vị? Ứng với mấy
ô li?
Từ điểm đặt bút ở trên đường kẻ ngang trên
viết nét cong trên có độ rộng 1 đơn vị chữ . -
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét sữa sai.
- GV gắn chữ Ô,Ơ và hỏi
+ Chữ hoa có gìÔ,Ơ khác nhau chữ O
Chữ o ở điểm nào?
- GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết.
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét sữa sai.
Hướng dẫn viết chữ P
- Con chữ gồm có mấy nét?
HS viêt bảng con
- 2 HS lên bảng viết ,cho HS cả lớp viết
các từ sau vào bảng con:
- H - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- HS nêu:
+ Chữ hoa O gồm 1 nét cong
kín
+ Cao 2,5 đơn vị ứng với 5 ô li
- HS viết bảng con: O

Ơcó dấu ơ, Ôcó dấu ô
- HS theo dõi ,Ô,Ơ
- HS viết bảng con.
Ô,Ơ
chữ Pgồm có 2 nét,cao 2,5 dòng ly

- HS viết bảng con
* Hướng dẫn HS viết vần, từ
- GV hướng dẫn HS viết vần uôt, uôc, ưu,
ươu
- GV nhận xét viết mẫu.
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS viết từ : chải chuốt,
thuộc bài, con cừu, ốc bươu tương tự.
- GV nhận xét sữa chữa và nêu quy trình viết.
- GV hướng dẫn HS viết các từ còn lại theo
quy trình tương tự.
- GV nhận xét sữa chữa.
- GV nhận xét sữa chữa.
* Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- GV cho hs mở vở tập viết và hướng dẫn HS
viết vào vở.
- GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém
- GV nhắc nhở các em các ngồi viết hợp vệ
sinh.
- GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị
bài sau: Tiếp theo
- HS viết bảng con: uôt, uôc, ưu, ươu
,uôc,uôt,ưu,ươu
- HS viết bảng con
chải chuốt

con cừu
ốc bươu
tương tự
- HS viết bài vào vởO,Ô,Ơ,P mỗi
chữ 1 dòng
- Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần.
Chính tả
Chuyện ở lớp
A. Mục tiêu
Kiến thức - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài
Chuyện ở lớp : 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần uôt , uôc, chữ c , k vào chỗ trống.
Làm được bài tập 2,3 (SGK)
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viêt đúng,đẹp cho HS
Thái độ: GD học sinh có thức trau dồi chữ viết
B. Đồ dùng dạy học
- GV :Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết
Bảng phụ viết sẵn phần bài tập chính tả.
- HS : Vở chính tả.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc 1 số từ khó tiết trước cho HS viết
vào bảng con
- GV nhận xét sữa chữa.

- HS viết : Thỏ,Nai,gạc
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép
Chuyện ở lớp
b. Hướng dẫn HS viết bảng con.

- GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2
HS nối tiếp đọc lại .
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ
- GV cùng HS nhận xét.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng
con.
- GV cùng HS phân tích, nhận xét và
sửachữa.
- GV cho HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết.
c. Hướng dẫn HS chép bài.
- GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn
HS cách trình bày, tên bài, kẻ lỗi vào vở.
- GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi
vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ
cái đầu câu, viết hoa tên người.
- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết hợp
vệ sinh
- GV cho HS chép bài vào vở.
- GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS viết
đúng khoảng cách, cách nối nét, cách trình
bày.
* GV hướng dẫn HS soát lỗi
- GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong
tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ
vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV
dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại
tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ
nào không, hướng dẫn các em gạch châm
chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV thu vở chấm sữa lỗi chính trên bảng.

d. HD HS làm bài tập
* Bài 2
Điền vần: uôt hay uôc.
Bài 3:
Điền chữ c hoặc k .
- GV cho HS nhận xét sửa sai.
Bài 4:(Dành cho HS khá giỏi)
Điền c hay k
- Cơm dẻo anh ngọt
ưỡi ngựa xem hoa
_ iến tha lâu đầy tổ
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài:
Chuyện ở lớp
- HS nối tiếp đọc lại .
-
Mẹ chẳng nhớ nổi đâu
vuốt, chẳng, nổi,….
+ vuốt: v + uôt + dấu sắc
+ chẳng : ch + ăng + dấu hỏi
- HS nối tiếp đọc.
- HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn
của GV.
- Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng
phải thẳng, không tì ngực vào bàn,
khoảng cách từ mắt đến vở là 25 -> 30cm
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau để tự kiểm tra.
* Bài 2:
- buộc tóc; chuột đồng.
Túi kẹo; quả cam

HS nêu miệng kết quả
- Cơm dẻo canh ngọt
-Cưỡi ngựa xem hoa
_Kiến tha lâu đầy tổ
- êu như bò rống
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn
bị , thái đôï học tập của HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài
sau: Mèo con đi học.
- Kêu như bò rống
Luyện kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
I/A/Mục tiêu
Kiến thức - Luyện cho HS kể lại được một đoạn câu chuyện:Niềm vui bất ngờ
một cách trôi chảy
* HS khá, giỏi kể được câu chuyện.
Kĩ năng : Luyện cho HS biết kể câu chuyện và kể được cho mọi người nghe;Tự
nhân thức được bản thân,biết lắng nghe và phản hồi tích cực
Thái độ: GD yêu thích môn học,cố ý thức học tốt
B/ Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ truyện kể trong, bộ tranh trong Kể chuyên lớp 1
- HS : mặt nạ Rùa Thỏ
C/Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
Cho 3 em kể lại 3 đoạn câu chuyện
2 Luyện kể chuyện
HĐ1-GV cho 1 hs kể lại câu chuyện cho cả
lóp cùng nghe
- HS Luyện kể từng đoạn kết hợp trả lời

một số câu hỏi
H/ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì?
H? Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì?
HĐ2: GV cho HS đóng vai kể lại câu
chuyện
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện cho 1 em
đóng vai Bác Hồ HS xong phong lên làm
mẫu
Lần 2: HS kể chuyện theo nhóm
Lần 3: Đại diện các nhóm lên thể hiện
III/Củng cố dặn dò: HS nêu nội dung câu
truyện.
-Chuẩn bị bài sau
HS theo dõi nhận xét
Lớp theo dõi nhận xét
HS nối tiếp nhau kể các đoạn
Vào thăm nhà Bác Hồ
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi rất yêu
Bác Hồ
HS theo dõi
HS kể chuyện theo nhóm
Lớp theo dõi đánh giá nhận xét các nhóm
- Bình chọn nhóm thêt hiện hay nhất

Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Mèo con đi học
A. Mục tiêu
Kiến thức - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi,
cừu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến
mèo sợ phải đi học
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
-HSKG Học thuộc lòng bài thơ
Kĩ năng:* Biết đánh giá NX về việc làm của mình là chưa tốt
Luyện kĩ năng đọc trơn,bước đầubiết đọc diễn cảm
Thái độ: GD học sinh biết yêu quý mái trường,yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học
- GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK , ghi sẵn bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài “Chuyện ở lớp”và trả
lời câu hỏi:
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài
GV cho hs quan sát tranh
- GV giới thiệu bài và ghi : Mèo con đi học
b. Luyện đọc
- GV viết bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn
bài : Giọng hồn nhiên nghịch ngợm
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng
khó đọc:buồn bực,kiếm cớ,be toáng,đuôi
-Tiếng đuôi được phân tích như thế nào?
- GV nhận xét và HD các tiếng còn lại tương
tự.
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc
các tiếng còn lại.

- GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc:
buồn bực,kiếm cớ,be toáng,đuôi
- GV giải nghĩa từ:
“be toáng” : kêu ầm ĩ
* Luyện đọc câu, khổ thơ, cả bài:
- GV hỏi:
+ Bài này có mấy dòng thơ?
- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng
thơ
- GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi HS nối
tiếp đọc đoạn từng đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài
* Ôn các vần ưu, ươu(Kết hợp làm VBTTV)
- GV nêu yêu cầu
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu,ươu
- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn
tiếng.
- HS nêu và đọc:
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc lại bài.
- Âm s đứng trước vần ay đứng sau, dấu
hỏi trên a
Đuôi:đ + uôi
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- Có 10 dòng thơ.
- HS đọc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS tìm và nêu:
- cừu - phân tích tiếng đó.
- HS tìm và nêu
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu hoặc ươu:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và
hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV nhận xét ghi bảng từ nước chanh và gọi
HS phân tích đánh vần và đọc trơn.
- GV hướng dẫn hs tìm tiếng có vần ach tương
tự và đọc.
- GV nhận xét sữa sai
- GV hướng dẫn HS nói tiếng có chứa vần
ơu,ươu
- GV cho HS đọc to lại toàn bài.
Tiết 2
- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp
nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sửa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV gọi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, cả
lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ H? Mèo kiếm cớ gì để nghỉ học?
Giải thích: “ buồn bực”?
“kiếm cớ”?

- GV gọi HS nhận xét bổ sung
- GV gọi 2 HS đọc to 6 dòng thơ cuối
+ H?Cừu đã nói gì khiến Mèo vội xin đi học
ngay?
H?Tranh vẽ gì?
+ Qua bài thơ trên ta thấy được Mèo đã nhận
ra điều gì?
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài

* Hướng dẫn hs luyện đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo
nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh,
GV kết hợp xóa dần từ, câu.
* Thi đọc thuộc lòng
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Dành cho HS nhẩm lại bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả
đoạn, bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động
viên
* Luyện nói
- GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh Hỏi
- cưu mang, bưu cuc, về hưu, hươu cao
cổ, sừng hươu,
- HS quan sát và nêu:
.Em bé ngã bươu đầu.
.Cô bưu tá chuyển cho GĐ em 1 bức
thư
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả
lớp.

- HS nêu:
- HS đọc các nhân, cả lớp.
- HS đọc đồng thanh cả lớp.
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của
GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- 2 HS nối tiếp đọc 4 dòng thơ đầu, cả
lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Mèo kêu đuôi ốm- xin nghỉ học.
Buồn và khó chịu
Tìm lí do
- Cắt đuôi .
- Cừu đang giơ kéo nói cắt đuôi mèo,
mèo vội xin đi học.
Biết đánh giá NX về việc làm của mình
là chưa tốt
+ Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà;
cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi
học
- HS đọc theo nhóm 2
- HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá
nhân.
- HS đọc phân vai.
- HS nhẩm từng dòng,bài- HS thuộc
lòng từng dòng mỗi em 1 dòng nối tiếp.
- HSKG HTL cả bài.
- HS thi đọc cá nhân,nhóm.lớp
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2
nhau vì sao bạn thích đi học.

- GV bao quát giúp đỡ nhóm còn lúng túng
- GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương HS biết tham gia
giúp bố mẹ.
4. Củng cố dăn dò
- GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về học thuộc lòng bài thơ và
chuẩn bị bài sau;Người bạn tốt
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét bổ sung.
Vì sao bạn thích đi học? Vì ở trường có
nhiều bạn; vì ở trường được học hát;…
Luyện chính tả
Chuyện ở lớp
I/ Mục tiêu
Kiến thức : Rèn luyện cho HS viết đúng,viết đẹp,đúng mẫu,đúng tốc độ các chữ
trong bài Chuyện ở lớp(khổ thơ 1,2) làm được các bài tập chính tả
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viêt đúng,đẹp cho HS
Thái độ: GD học sinh có thức trau dồi chữ viết
II/Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III/Hoạt động dạy học
A/Bài cũ: HS viết bảng con:chẳng nhớ
B/ Bài luyện
HĐ1: Luyện chính tả
GV cho HS đọc bài
H?Bạn nhỏ đã kể cho mẹ nghe?
H? Trong khổ 1,2 có những từ nào khó

viết?
HS luyên viêt vào bảng con
GV nhận xét,sửa sai
+ Hướng dẫn học sinh viết
GV treo bảng phụ có đoạn bài đã chép
+ HS viết vào vở ô li
GV theo dõi,nhắc nhở các em đặc biệt là
học sinh yếu
GV chấm bài nhận xét
*Bài tập
Bài 1 Điền uôt hay uôc
Ch sa chĩnh gạo
Th như lòng bàn tay
Lạt mềm b chặt
/
Th đắng dã tật,sự thật mất lòng
Bài 2(Dành cho HSKG)
Điền c hay K
+Có ông mài sắt có ngày nên im
+Con iến mà leo ành đa
Leo phải ành ụt,leo vào leo ra
3 Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
HS viết
GV nhận xét
Hai em đọc – lớp nhân xét
HS nêu
Bừng tai,bôi bẩn,trêu
HS đọc lại đoạn văn
HS viết bài
HS nêu miệng bài làm của mình

Chuột sa chĩnh gạo
Thuộc như lòng bàn tay
Lạt mềm buộc chặt
Thuốc đắng dã tật,sự thật mất lòng
HS nêu miệng bài làm
+Có công mài sắt có ngày nên kim
+Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt,leo vào leo ra
Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Người bạn tốt
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại,
ngay ngắn, ngượng nghịu .Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
- Hiểu ND: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và
chân thành.
- Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK)
Kĩ năng:* Hãy chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
Luyện kĩ năng đọc trơn,bước đầubiết đọc diễn cảm
Thái độ: GD học sinh biết yêu quý con vật,yêu thích môn học
II. Đồ dùng
- GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc.Tranh
II/Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ:Đọc bài Mèo con đi
học
GVNX ghi điểm.
II-Bài mới:
1. Giới thiệu bài: -Tranh
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc mẫu.

b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ
ngữ khó: bút chì, sắp, liền, sửa lại, nằm,
ngay ngắn, ngượng nghịu.

-GV giải nghĩa 1 số từ.
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn bài:
+ Đọc cả bài
3. Ôn các vần uc, ưt.
a) Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
b, Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc .
Đọc toàn bài.
4. Luyện đọc SGK.
5. Đọc và tìm hiểu bài, luyện nói:
Hỏi 1: ( SGK)
Hỏi 2: (SGK)
Hỏi 3( SGK )
Đọc diễn cảm bài văn – Gv đọc
- 3 HS đọc thuộc lòng.
- HS nghe.
-CNHS đọc.
- HS đọc phân tích tiếng khó, luyện đọc
từ khó: CN, tổ, lớp
- Nối tiếp mỗi em 1 câu.
- 2 đoạn:Đ1.cho Hà; Đ2: còn lại.
Nối tiếp đoạn- mỗi em 1 đoạn.
- HS đọc: CN, tổ, lớp
- Đọc ĐT 1 lần.
- HS đọc SGK: 1-2 lần
- Cúc, bút- P.tích tiếng đó.

- Đọc câu 2 mẫu trong SGK.
. Hoa Cúc nở vào mùa thu.
. Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ.
- 1 số HS đọc.
- HS đọc: CN, tổ, lớp
- Đọc thầm Đ1.
- Hà hỏi mượn bút Cúc từ chối. Nụ cho
mượn.
- Đọc đoạn còn lại.
. Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
.Sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- 1 số em đọc.
Luyện nói:
-Dựa vào tranh kể về người bạn tốt.
6-Củng cố-dặn dò: -Đọc cả bài.
- Đọc trước bài: Ngưỡng cửa.
- Từng cặp kể cho nhau nghe–ĐD trình
bày.
. Trời mưa em rủ bạn đi cùng áo mưa đi
về.
.Bạn ốm em đến thăm và chép bài giúp
bạn.
- 1 số em đọc.
Luyện Tập viết

Tô chữ hoa O,Ô,Ơ
I/ Mục tiêu
Kiến thức -Biết tô và viết đúng các chữ O,Ô,Ơ và viết các vần uôt,uôc, từ vuốt
má,buộc dây,chuột nhắt,thuóc viên trong vở Thực hành viết đúng,viết đẹp lớp 1

tập2
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viêt đúng,đẹp cho HS
Thái độ: GD học sinh có thức trau dồi chữ viết
II/Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III/Hoạt động dạy học
A/Bài cũ: HS viết bảng con:Trường
em,viết chữ A
B/ Bài luyện
Luyện:Tập viết
Cho HS nhắc lại các chữ được tô bằng
chữ hoa đã học
- Luyện cho HS tập viết vào bảng con
các chữ M,N,L
- GV nhận xét
-+Luyện viết vần: uôt,uôc
+ Luyện viết từ:bài ngọc trai,máy cày
Hỏi cách viết các từ,hướng dẫn HS viết
*Từ “vuốt má”
Từ “vuốt má” được viết bằng những con
chữ nào?nêu độ cao của từng con chữ?
+ HS viết vào vở thực hành viết đúng,viết
đẹp
GV chấm bài,nhận xét
* Từ “chuột nhắt”
Từ “máy cày” được viết bằng những con
chữ nào?nêu độ cao của từng con chữ?
HS luyện viết vào vở
Các chữ khác hướng dẫn tương tự
HS viết

GV nhận xét
HS nhắc lại M,N,L
HS viết lên bảng
HS viết bảng con
uôt,uôc
+ HS nêu
Từ “vuốt má” có các con chữ đều nằm
trong 2 dòng li,
vuốt má
Từ “chuột nhắt” có các con chữ đều nằm
trong 2 dòng li,chữ h nằm trong 5 dòng
li,chữ t nằm trong 3 dòng li
chuột nhắt
HS viết vào vở “Thực hành viết đúng,viết
đẹp”
C/Dặn dò:_Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Chính tả :
Mèo con đi học.
A.Mục tiêu:
Kiến thức - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng thơ đầu bài thơ Mèo con
đi học : 24 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng chữ r, d, gi,vần in, iên ào chỗ trống.
Bài tập (2) a hoặc b .
Kĩ năng-Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS
.Thái độ:GDhọc sinh yêu thích môn học
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 6 câu thơ đầu.
C-Các hoạt động dạy học:

IKiểm tra bài cũ
GV đọc 1 số từ khó tiết trước cho HS
viết
II-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tập chép: - Bảng phụ
- Luyện viết chữ khó: buồn bực, kiếm
cớ, cái đuôi, be toáng,… khi viết cần chú
ý.
-Phân tích tiếng buồn
GV nhận xét, sửa sai
-Các tiếng khác tương tự.
- Gv đọc những tiếng khó
- GV hướng dẫn cách viết( trình bày).
-Trình bày theo dạng thơ.Chữ đầu dòng
thơ phải viết hoa, tên riêng của các con
vật,gạch đầu dòng các đối thoại, đặt dấu
chấm kết thúc câu.
-Gv nhắc nhở cách ngồi viết.
- Gv đọc bài.
- GV chữa, chấm bài
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
a) Điền chữ : r,d,gi
b) Điền vần: in, iên.
4.Củng cố- dặn dò:
- GV khen HS học tốt, chép bài chính tả
đúng, đẹp
Dặn :VN chép lại cho đúng và đẹp.
HS viết
- Hs đọc đoạn thơ: 2-3 em

- HS đọc.
- âm b đứng trước,vần uôn đứng sau,…
- HS viết bảng con
- HS tập chép vào vở
- HS dùng bút chì soát lỗi(đổi vở)
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở BT.
Thầy giáo dạy học. bé nhảy dây. Đàn cá
rô lội nước.
Đàn kiến đang đi; Ông đọc bản tin.
- HS đọc lại kết quả bài làm.
Kể chuyện:
Sói và sóc.
A.Mục tiêu:
Kiến thức -Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sói là con vật thông minh nên đã thoát được nguy
hiểm.
- HSKG: Kể được câu chuyện bộ câu chuyện theo tranh.
Kĩ năng* Không được chủ quan dù đó là việc nhỏ.
Thái độ:GDhọc sinh yêu thích môn học
B-Đồ dùng:
- Tranh SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
HS kể chuyện:Niềm vui bất ngờ
2-Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
2. Gv kể chuyện kết hợp tranh minh
hoạ.
H:Các bức tranh vẽ cảnh gì?
H: Các câu hỏi dưới tranh là gì?
Tranh 1: QS tranh – Đọc câu hỏi gợi ý

dưới tranh – kể lại dựa theo tranh.
GV cùng HSNX.
+ kể từng đoạn còn lại.
+ Kể toàn bộ câu chuyện
GVNX.
Câu chuyện này Sói và sóc ai là người
thông minh?
4.Củng cố- dặn dò:- GV khen HS học tốt.
Dặn :VN tập kể lại câu chuyện.
- HS nghe.
- Một chú sóc đang chuyền cành bỗng rơi
trúng sói.Sói định ăn thịt sóc,…
- 1 HS đọc
Mỗi tổ cử ĐD thi kể đoạn 1.
- HS kể
- 1 số em kể toàn bộ câu chuyện.
- Sóc là NV thông minh.
Luyện Tập đọc
Người bạn tốt,Mèo con đi học
I/Mục tiêu
Kiến thức:Luyên cho Học sinh đọc đúng,trôi chảy bài và thuộc lòng bài:Người
bạn tốt,Mèo con đi học
HSKG bước đầu biết đọc diễn cảm bài tập đọc
HS vận dụng làm được một số bài tập có liên quan đến nôi dung bài học
Kĩ năng:Luyện kĩ năng đọc trơn và biêt dùng từ đặt câu
Thái độ:GD học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tốt
II/Đồ dùng dạy học
Bảng phụ,VBT Tiếng việt
A/Kiểm tra:
Học sinh đọc bài:Chuyện ở lớp,mèo con đi

học
B/Bài luyện
HĐ1 Luyện đọc Chuyện ở lớp,mèo con đi
học
-Luyện đọc từ:GV gạch chân các từ mà HS
nêu lên
Lớp nhận xét
HS nêu từ khó
Chú ý nhấn giọng ở một số từ:bừng tai,đầy
mực,cắt đuôi ấy chết
-Luyên đọc câu:GV cho học sinh đọc từng
câu
Luyện đọc cả bài: HS đọc thuộc lòng cả
bài
Hsyếu đọc trơn,HSKG đọc diễn cảm
*Đặt câu: (Dành HSKG)có từ đi học
Bài tập 1: (Gv gắn bảng phụ)Điền dấu x
vào trước câu trả lời đúngcâu hỏi:Cừu đã
làm gì để Mèo hết cớ trốn học
Doạ cắt đuôi “bị ốm” của Mèo
Rủ Mèo cùng đi học

Quát mắng bắt Mèo phải đến trường
Bài 2(Dành HSKG)
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao
cho thành câu rồi khoanh tròn vào các
tiếng có chứa vần ơu,ươu
A B
Bài 3 Nối đúng từ (trò chơi)
Dăn dò: về học bài

Học sinh đọc thuộc lòng cả bài Mèo con đi
học
HS nêu


Doạ cắt đuôi “bị ốm” của Mèo
Rủ Mèo cùng đi học
Quát mắng bắt Mèo phải đến trường
Bài 2(Dành HSKG)HS làm bài
A B
Bài 3 Nối đúng từ (trò chơi)
Bố tôi
Cuốc
Luộc
Đất
Đốt
Đuốc
rau
Bố tôi
Chú Tư ra hồ
ra bưu điện gửi
thư
Cuốc
Luộc
Đất
Đốt
Đuốc
rau
X
Chú Tư ra hồ

cứu đàn cá
bệnh
ra bưu điện gửi
thư
ra bờ suối uống
nước
Đàn hươu
cứu đàn cá bệnh
ra bờ suối uống
nước
Đàn hươu
Chun b bi sau
Giáo dục tập thể Tuần 30
I- Mục tiêu:Giúp HS nhận xét đợc những u, khuyết điểm trong tuần.
Có ý thức tự giác hơn trong các hoạt động tập thể trong tuần tới.
II- Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Phần nhận xét chung của Gv
a- Nền nếp: Tất cả hs đều thực hiện tốt quy định đi học đầy đủ, đúng giờ.Ra vào
lớp xếp hàng ngay ngắn.
Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học: Quân, Hải
b- Học tập: Thực hiện tốt nền nếp học tập, có nhiều bạn học rất tiến bộ,đọc,viết
khá hơn. :Nữ,Lơng
Tồn tại : Một số bạn cha chịu khó , viết còn chậm: Hải,
Hiền B,Đô
c- Vệ sinh: Tham gia vệ sinh đầy đủ, sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng.

d-Các hoạt động Sao Nhi đồng:Tham gia tốt các hoạt động do đội tổ chức.
Nh ca múa hát tập thể, thi tìm hiểu về ngày ng y 26/3
HĐ2:Phần đánh giá, xếp loại.
a- Tổ:+Thứ nhất là tổ 2 +Thứ hai là tổ 3 +Thứ ba:Tổ 1

b- Cá nhân: +Khen: Hoài ;Ngọc Nhiên ;Hải vy;Huyền Vi,
+Nhắc nhở: Thái,Quân,Hải,Nhiên
c-Dán hoa cho các bạn đợc khen.
HĐ3:Phổ biến Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch nhà trờng đề ra.
Tiếp tục hởng ứng tốt phong trào chào mừng ngày 30/4
Thực hiện chơng trình Tuần 31
Phát huy tốt các mặt mạnh,khắc phục các thiếu sót
Tiếp tục nạp các loại quỹ.




Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết: 1
Môn : Tập chép
Bài;
Cái bống
TCT : 4
A. MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái bống trong khoảng 10 –
15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach ; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2,3 (SGK)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc 1 số từ khó tiết trước cho HS

viết vào bảng con
- GV nhận xét sữa chữa.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Nhìn bảng
chép bài: Cái bống
b. Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV cho HS mở SGK và gọi 3 HS nối
tiếp đọc lại bài viết.
+ Khi mẹ đi chợ về bống đã làm gì giúp
mẹ?
- GV cùng HS nhận xét.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào
bảng con.
- GV cùng HS phân tích, nhận xét và
sữa chữa.
- GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ

- HS viết : Tay, giặt, gầy
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài:
Cái bống
- 3 HS nối tiếp đọc lại .
- Bống ra gánh đỡ mẹ.
+ khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
- Sảy; S + ay + dấu hỏi
- Trơn: tr + ơn
khó viết.
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- GV cho HS mở vở chính tả và hướng
dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào

vở.
- GV lưu ý HS chữ đầu câu thơ viết lùi
vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa
chữ cái đầu câu, viết hoa tên người.
- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết
hợp vệ sinh
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS,
bài tập chép viết bằng thể thơ lục bát vì
vậy khi viết câu 6 chữ các em lùi vào 1
ô, câu 8 chữ các em viết sát lề.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
* GV hướng dẫn HS soát lỗi
- GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì
trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc
thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để
HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ
khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi
câu hỏi HS có viết sai chữ nào không,
hướng dẫn các em gạch chân chữ viết
sai, sửa bên lề vở.
- GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính
trên bảng.
NGHỈ 5 PHÚT
d. HD HS làm bài tập
Bài 2
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và
gọi 1 HS đọc yêu cầu 2
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Vậy ta điền vần anh hay ach vào chỗ

chấm tranh 1?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở bài tập.
- GV cho HS nhận xét sữa sai.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm tương tự
bài 2.
- GV cùng HS nhận xét sữa sai.
- HS nối tiếp đọc.
- HS mở vở chính tả làm theo hướng
dẫn của GV.
- HS nghe.
- Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng
phải thẳng, không tì ngực vào bàn,
khoảng cách từ mắt đến vở là 25 ->
30cm
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau để tự kiểm tra.
Điền vần anh hay ach?
- Vẽ hộp bánh.
- HS nêu: Điền vần anh vào tranh 1,
ach vào tranh 2
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở bài tập.
Cái bánh túi xách tay
Bài 3: Điền chữ ng hay ngh?
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở bài tập
Ngà voi chú nghé nghï ngơi
4. Cũng cố dặn dò
- GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái đôï học tập của HS.

- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống.
Môn : Đạo đức
Bài:
Cám ơn xin lỗi (T1)
TCT: 26
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
+ Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp
* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV : Vở bài tập đạo đức1
- HS : Vở bài tập đạo đức1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo?
+Là bạn bè trong lớp em cần đối xử
thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
b. Giảng bài mới
* Hoạt động I
- GV nêu yêu cầu bài và cho HS
quan sát tranh bài tập 1 làm việc
nhóm đôi theo nội dung sau:
+ Trong tranh 1 vẽ gì?
+ Họ đang làm gì?

+ Bạn đưa tay ra nhận đã nói gì? Vì
sao?
- GV mời đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm nhận xét và bổ sung.
- GV cho HS quan sát tranh 2. 3 ,4
tiến hành tương tự tranh 1
- GV nhận xét và hỏi:
+ Khi nào em nói lời cảm ơn?
+ Lễ phép chào hỏi.
+ Đối xử tốt với bạn,…
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài
- HS quan sát tranh bài tập 1 làm việc
nhóm đôi:
- Có 2 bạn trai đang cầm quả táo.
- 1 bạn đang đưa quả táo cho bạn.
- Cám ơn bạn khi nhận được quả táo.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét bổ sung.

+ Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao
các bạn lại làm như vậy?
- Tranh 2 : Có bạn đi học muộn đã vòng
tay xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
- Khi được người khác quan tam giúp đỡ
+ Khi nào em nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét và kết luận.

NGHỈ 5 PHÚT
* Hoạt động 2
Thảo luận nhóm bài tập 2

- GV chia nhóm và giao cho mỗi
nhóm quan sát một tranh và hỏi:
+ Trong tranh có những ai , họ đang
làm gì?
+ Bạn Lan cần phải nói gì? vì sao?
+ Bạn Hưng ở tranh 2 cần phải nói gì
? Vì sao?
+ Tranh 3 , Bạn Vân cần nói gì khi
bạn cho mượn bút?
+ Tranh 4 ,Tuấn cần phải làm gì
trước việc làm của mình?
- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm nhận xét và bổ sung.
* Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
- GV cho HS liên hệ thực tế theo
hướng dẫn sau:
+ Em đã cám ơn hay xin lỗi ai bao
giờ chưa?
+ Chuyện gì xảy ra khi đó?
+ Vì sao cần phải nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét khen ngợi những em
biết nói lời xin lỗi.
- Khi làm phiền lòng người khác.

- HS quan sát và nêu:
+ Các bạn đang đến tặng quà sinh nhật bạn
Lan.
+ Bạn Lan cần nói lời cám ơn các bạn vì
các bạn đã quan tâm đến mình.
+ Bạn Hưng cần nói lời xin lỗi vì đã làm

rơi hộp bút của bạn.
+ Vân sẽ nói lời cảm ơn vì bạn đã giúp đỡ
mình.
+ Tuấn sẽ phải nói lời xin lỗi vì đã đánh
vở bình hoa của mẹ.
- HS liên hệ và nêu trước lớp.
4. Củng cố dặn dò
- GV nêu câu hỏi củng cố:
+ Khi nào em nói lời cảm ơn?
+ Khi nào em nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét tiết học.
- GV dận hs về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo.
Tiết: 3
Môn: Thủ công
Bài :
Cắt dán hình vuông
TCT: 26
( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuồng theo cách đơn
giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Kẻ và cắt được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.
II. CHUẨN BỊ
- GV :Hình mẫu, tờ giấy màu có kẻ ô, Bút chì, thước kẻ
- HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi bảng
b. Giảng bài mới
NỘI DUNG BÀI DẠY
PHƯƠNG
PHÁP
THỜI
GIAN
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- GV đính hình mẫu lên bảng và hỏi:
+ Đây là hình gì? ( hình vuông )
+ Hình vuông có mấy cạnh?
- Hình vuông có 4 cạnh
+ Độ dài cáccạnh như thế nào?
- 4 cạnh dài bằng nhau
* Hoạt động 2 : GV thao tác mẫu
1. Hướng dẫn cách kẻ hình
+ Để kẻ được vuông ta phải làm thế nào?
- Lấy một điếm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A
đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D
Từ A và D đếm sang phải 5 ô, theo đường kẻ ta
được điểm B và C
Nối lần lượt các điểm A - >B
B -> C, C - > D, D -> A, ta được hình vuông
ABCD
2. GV cắt rời hình vuông ABCD và dán
- Cắt theo các cạnh AB, CD, BC, AD
- Bôi một lớp hồ mỏng và dán, đặt hình cho ngay

ngắn, cân đối và dán cho phẳng
3/ Cách kẻ hình vuông đơn giản
- Kẻ 2 hình vuông như trên phải cắt 4 cạnh và thừa
nhiều giấy vụn. Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được
hình vuông ta có cách sau, tận dụng 2 cạnh của tờ
giấy làm 2 cạnh của hình vuông như vậy chỉ cắt 2
cạnh còn lại
* Cách kẻ:
Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 5 ô, và
lấy 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và AD, từ B kẻ
Quan sát
Hỏi - đáp
Quan sát
Quan sát
Quan sát
5 -> 7
phút
10 – 15
phút
5 phút
xuống, từ D kẻ xuống ta được hình vuông ABCD
NGHỈ 5 PHÚT
* Hoạt động 3:HS thực hành
HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em
yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm ngay tại
lớp
4. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét chug và tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cắt

dán hình vuông T2
7 phút

3 - 5
phút
Môn : Toán
Bài :
Các số có hai chữ số
TCT : 101
A. MỤC TIÊU
+ Nhận biết số lượng, biết đọc, viết các số từ 20 đến 50
+ Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 -> 50
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
4 bó mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đếm số từ 10 đến 90
- 10 còn gọi là mấy chục?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Các số có
2 chữ số.
b. Giảng bài mới
1. Giới thiệu các số từ 20 -> 50
- GV cho HS lấy 2 bó que tính, mỗi bó
1 chục que tính đồng thời GV gắn que

tính lên bảng và hỏi:
+ Trên bảng có mấy chụcque tính?
+ Cô gắn thêm 3 que tính nữa?
+ Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu
que tính?
+ Vậy 23 gồm mấy chục và mấy đơn
vị?
+ Số 23 được viết thế nào?
- 2 HS đếm: 10,20,30,40,50,60,70,80,90
- Gọi là 1 chục.
- 10 đơn vị
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên
bài.
- HS thao tác theo HD của GV và trả lời:
+ Có 2 chục que tính.
+ 3 que tính.
- Hai mươi ba que tính.
+ Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ Số 2 viết trước, số 3 viết sau.
+ Hấy đọc số này?
+ Số 23 được viết bởi mấy chữ số?
- GV vừa hỏi vừa kết hợp điền lên
bảng và cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc các số 20 đến 30.
* GV giới thiệu số 36 và 42 theo quy
trình tương tự.
+ Các số 23, 36, 42 đều có mấy chữ
số?
- GV nhận xét chung.
NGHỈ 5 PHÚT

c. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
a. Viết số
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2: Viết số
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm
tương tự bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
+ Hai mươi ba
+ 2 chữ số
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc:
20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30
- Có 2 chữ số.
Viết số
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.
Hai mươi: 20 hai mươi năm: 25
Hai mươi mốt: 21 hai mươi sáu: 26
hai mươi hai: 22 hai mươi bảy: 27
hai mươi ba: 23 hai mươi tám: 28
hai mươi bốn: 24, hai mươi chín: 29
b.Viết số vào dưới mỗi vạch

Lần lượt là các số sau:
19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29,
30, 31, 32.
Bài 2: Viết số
- 2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm vào
vở
Ba mươi : 30 Ba mươi lăm: 35
Ba mươi mốt: 31 Ba mươi sáu: 36
Ba mươi hai: 32 Ba mươi bảy: 37
Ba mươi ba: 33 Ba mươi tám: 38
Ba mươi bốn: 34 Ba mươi chín: 39

Viết số
Bốn mươi: 40 Bốn mươi lăm: 45
Bốn mươi mốt: 41 Bốn mươi sáu: 46
Bốn mươi hai: 42 Bốn mươi bảy: 47
Bốn mươi ba: 43 Bốn mươi tám: 48
Bốn mươi bốn: 44 Bốn mươi chín: 49
Năm mươi: 50
Bài 4
- HS nêu yêu cầu bài 4 - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- GV gọi 3 em lên bảng làm – còn lại làm vào vở.
24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét – sửa chữa
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV củng cố lại bài – dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm

Tiết 4
Môn: Kể chuyện
Bài
Ôn tập
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tiết : 1 - 2
Môn : Tập đọc
TCT : 9 -10
Bài : Cái bống
A. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa
ròng
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
- Học thuộc lòng bài đồng dao
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK , ghi sẵn bài tập đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Đôi bàn tay của mẹ đã làm những công
việc gì cho chị em Bình?
+ Đọc lại câu văn diễn tả tình cảm của
Bình đối với mẹ?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
- HS nêu và đọc:
+ Nấu cơm, giặt đồ, tắm cho chị em

Bình.
+ Bình yêu lắm đôi bàn tay rám
nắng, của mẹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×