Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Hoàn thiện kết cấu và nội dung phản anh của báo cáo kết quả kinh doanh hiện hành ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.99 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Năm 2007 Việt Nam đã chính thức trở thành một thành viên của tổ chức
WTO(Tổ chức thơng mại quốc tế), sự kiện kinh tế quan trọng này đã mở ra
cho nớc ta nhiều cơ hội và thách thức lớn. Năm vừa qua cũng đợc xem là năm
thị trờng chứng khoán hoạt động sôi động. Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết đã
khẳng định thị trờng chứng khoán có vai trò quan trọng trong hoạt động thị tr-
ờng tài chính của nớc ta. Cùng với sự phát triển của thị trờng chứng khoán các
thuật ngữ kinh tế và thông tin kinh tế tài chính đợc nhiều ngời quan tâm hơn
trớc đây. Cho nên các báo cáo tài chính của các đơn vị, tổ chức kinh tế có vài
trò quan trọng khi đa ra các quyết định kinh tế tài chính trong nền kinh tế thị
trờng. Báo cáo tài chính gồm nhiều báo cáo khác nhau nhng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh là một trong những báo cáo bắt buộc không thể thiếu và
trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhà kinh tế và tất cả mọi đối tợng quan
tâm. Lý do chính là vì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những
thông tin kinh tế quan trọng cho đối tợng quan tâm về tình hình lỗ lãi trong
chu kỳ hoạt động vừa qua, dựa vào đó có thể đánh giá tiềm năng của đơn vị và
đa ra các quyết định đầu t đúng đắn.
Báo cáo tài chính nói chung và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
nói riêng là những tài liệu kinh tế rất quan trọng. Theo Chuẩn mực và chế độ
kế toán Việt Nam hiện hành, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã đáp
ứng phần nào nhu cầu thônh tin cho các đối tợng sử dụng nhng còn tồn tại một
số bất cập trong cơ chế cần đợc bổ sung và sửa đổi để phù hợp với thực tế.
Xuất phát từ lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn thực hiện đề tài: Hoàn
thiện kết cấu và nội dung phản ánh của báo cáo kết quả kinh doanh hiện
hành ở Việt Nam.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I : Cơ sở lý luận về kết cấu và nội dung của báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
1.Khái niệm và vai trò của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


1.1 Các khái niệm:
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành: Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lợc các khoản doanh
thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất
định, báo cáo gồm kết quả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung
cấp dich vụ, hoạt động tài chính) và các hoạt động khác(Lý thuyết và thực
hành Kế toán tài chính,PGS. TS Ngyễn Văn Công, Nhà xuất bản Đại Học Kinh
Tế Quốc Dân, Năm 2006).
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo quan điểm Bắc Mỹ nh sau:
Trong hệ thống báo cáo kế toán của Mỹ, Báo cáo kết quả kinh doanh là Báo
cáo thu nhập. Báo cáo thu nhập (Income Stament) là báo cáo khả năng sinh lời
từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua một kỳ hoạt động bằng cách
liệt kê tổng doanh thu phát sinh trong kỳ và tổng chi phí phát sinh tơng ứng
tạo ra doanh thu(Giáo trình Kế toán quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia,
Năm 2002). Kết quả hoạt động đợc xác định dựa vào phơng trình kinh tế:
Thu nhập thuần= Tổng doanh thu-Tổng chi phí
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc hiểu theo quan điểm kế toán
Tây Âu: Trong hệ thống báo cáo của Kế toán Pháp, Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh đợc gọi là Báo cáo kết quả liên độ. Báo cáo liên độ là báo cáo kết
quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện trên các chỉ tiêu lãi lỗ. Cho nên các
chỉ tiêu lãi lỗ là các chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.
Mỗi quốc gia thực hiện theo một chế độ kế toán riêng đã trở thành rào
cản khó khăn cho đối tợng sử dụng báo cáo, các chuẩn mực kế toán quốc tế đ-
ợc hình thành góp phần tìm ra tiếng nói chung cho kế toán các nớc. Chuẩn
mực Kế toán quốc tế Số 1(ISA1 Trình bày báo cáo tài chính): Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh hay còn gọi là Báo cáo thu nhập đợc trình bày theo
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
những hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành nghĩa là phải trình bày thu
nhập(lãi, lỗ) theo hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoatj
động đầu t (Chuẩn mực Kế toán quốc tế)
Tham khảo và tìm hiểu kế toán của các nớc và kế toán quốc tế so với kế
toán Việt Nam có những điểm khác biệt. Theo tôi có thể hiểu khái quát nh
sau:Báo cáo kết quả kinh doanh hay còn gọi là báo cáo thu nhập là báo cáo tài
chính phản ánh toàn bộ doanh thu cùng với chi phí tơng ứng để tạo ra doanh
thu trong kỳ, từ đó xác địng kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo
cáo thông qua chỉ tiêu lãi lỗ.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 2: Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam về kết cấu và nội
dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.Khái quát lịch sử hình thành báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
Chế độ kế toán Việt Nam phát triển qua nhiều giai đoạn trong đó có
những mốc thời gian quan trong trong kịch sử hình thành Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh :
Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1995: đây là thời kỳ nớc ta đang
chuyển dần từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế cơ chế thị trờng. Bộ
trởng Bộ Tài Chính đã ban hành chế độ Báo cáo kế toán định kỳ áp dụng cho
các doanh nghiệp quốc doanh theo Quy định 224-TC/CĐKT ngày 18 tháng 4
năm 1990. Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần:
Phần I: Thu nhập vàchi phí của các loại hoạt động kinh doanh.
Nội dung của phần này phản ánh toàn bộ thu nhập và các khoản chi phí
phát sinh mà kế toán tập hợp từ các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đã
tiến hành trong kỳ. Thu nhập và chí phí đợc trình bày thành hai bên đối xứng
với nhau. Bên trái là toàn bộ các khoản chi phí, bên phải là toàn bộ các khoản
thu nhập từ các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đã tiến hành .

Phần II: Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
Nội dung của phần này thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với các
khoản thuế của Nhà nớc và trách nhiệm thực hiện với ngân sách Nhà nớc của
doanh nghiệp.Trong phần này các chỉ tiêu đợc trình bày theo hành dọc, gồm
hai cột: cột chỉ tiêu và cột số tiền.
Giai đoạn từ năm 1995 đến nay: thời kỳ này nền kinh tế nớc ta đã có
thực sự vận hành theo cơ chế thị trờng, Nhà nớc không trực tiếp chỉ đạo hoạt
động của các doanh nghiệp mà chỉ thông qua các chính sách kinh kế vĩ mô
quản lý nền kinh tế.-
5

×