Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bai kiem tra so 1 dai so 9 4 (de co dap an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.96 KB, 13 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I
M«n To¸n 10
ĐỀ 1
Câu 1:(3 điểm)
Cho các tập hợp: A = ( -1; +∞ ), B = [-4;3) và C = { x ∈ IR | x - x + 1 = 0 }
Tìm:
a) A ∩ C
b) (A ∩ B ) ∪ C
c) A \ B
Câu 2: (1 điểm)
Cho a = 0,06549 , b = 129 543
a) Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,01
b) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 30
Bài 3: ( 3 điểm)
Cho các hàm số f(x) = x - 3x , g(x) = + và h(x) = 2 - 3x.Chứng minh rằng ( cho
câu a ) và b))
a) Đồ thị hàm số f(x) có một tâm đối xứng
b) Hàm số y = h(x) luôn nghịch biến trên R
c) Tìm tập xác định của g(x)
Bài 4: ( 3 điểm)
Cho hàm số y = x - 3mx - 4n có đồ thị (P)
a) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( -1 ; 0) ,B( 4;0).
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x - 3x - 4.
……….Hết………

1
Đáp án đề 1
Nội dung Điểm
Bải1: a) Vì pt x - x +1 = 0 vô nghiệm

0,5


⇒ C = ∅ ⇒ A ∩ C = ∅
0,5
b)
Vì C = ∅ nên (A ∩ B) ∪ C = A ∩ B
0,25
⇒ A ∩ B ∪ C = ( -1;3)
0,25
Trục số 0,25
Vậy A \ B = [ 3; + ∞ )
0,25
0Bài
2:
a) Viết d = 0,01
a = 0,06549
0,5
Viết a ≈ 0,1
0,5
b) Viết b = 129 543
d = 30
0,5
Viết được b ≈ 129 500
0,5
Bài 3: a) y = x - 3 x
Tập xác định D = IR - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1)
0,5
f( -x) = (-x) - ( -x) = - f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(-x) là hàm
số lẻ
nên đồ thị hàm số nhận O ( 0;0) làm tâm đối xứng
0,5
b)

⇔ -2 ≤ x ≤ 9
0,5
Vậy tập xác định là D = [ -2 ; 9] 0,5
c) y = 2 - 3x
Tập xác định D = IR
0,5
y - y = -3(x -x ) , ∀x ,x ( x < x )
T = = -3 < 0 0,5
⇒ hàm số luôn nghịch biến trên R
Bài 4: a) Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 3m - 4 n = 0 (1) 0,25
Vì (P) đi qua B ( 4;0) nên có pt : 3m + n = 0 (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔
0,25
⇒ y = x - 3x - 4
0,25
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x - 3 x -4
Tập xác định D = IR 0,25
Chiều biến thiên
a = 1 > 0 ⇒
h/s nghịch biến trên ( -∞ ; ) và đồng biến trên ( ; +∞ )
0,5
2
Bảng biến thiên 0,5

Đồ thị
(P) giao với oy tại ( 0 ;-4)
Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B(4 ;0)
Đỉnh I ( 3/2 ;- 25/4)
0,25
Đồ thị 0,5

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I
M«n To¸n 10
ĐỀ 2
Câu 1:(3 điểm)
Cho các tập hợp: A = ( 3; +∞ ), B = [-3;4) và C = { x ∈ IR | x - x + 1 = 0 }
3
Tìm:
d) A ∪ C
e) (A ∪ B ) ∩ C
f) A \ B
Câu 2: (1 điểm)
Cho a = 0,053647 , b = 135 543
c) Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,001
d) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 300
Bài 3: ( 3 điểm)
Cho các hàm số f(x) = - x + 5x , g(x) = 3x -2 và h(x) = + .
Chứng minh rằng ( cho câu a) và b))
d) Đồ thị hàm số y = f(x) có một tâm đối xứng
e) y = g(x) là hàm số đồng biến.
f) Tìm tập xác định của h(x)
Bài 4: ( 3 điểm)
Cho hàm số y = x - 3mx - 4n có đồ thị (P)
c) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( 1 ; 0) ,B( - 4;0).
d) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x +3x - 4 .
……….Hết………

Đáp án đề 2
Nội dung Điểm
Bải1: a) Vì pt x - x +1 = 0 vô nghiệm 0,5
⇒ C = ∅ ⇒ A ∪ C = A

0,5
b)
c)
Vì C = ∅ nên (A ∪ B) ∩ C = ∅
0,25
Trục số 0,5
Vậy A \ B = [ 4; + ∞ )
0,25
4
0Bài
2:
a) Viết d = 0,001
a = 0,053647
0,5
Viết a ≈ 0,05
0,5
b) Viết b = 135 543
d = 300
0,5
Viết được b ≈ 136 000
0,5
Bài 3: a) y = -x + 5 x
Tập xác định D = IR - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1)
0,5
f( -x) = - (-x) + 5 ( -x) = - f(x) (2)
từ (1) và (2) ⇒ f(-x) là hàm số lẻ
nên đồ thị hàm số nhận O ( 0;0) làm tâm đối xứng
0,5
b) y = 3x - 2
Tập xác định D = IR

y - y = 3(x -x ) , ∀x ,x ( x < x )
0,5
T = = 3 > 0
⇒ hàm số luôn đồng biến trên R
0,5
c) h(x) = + 0,5
Tập xác định thỏa mãn ⇔


Vậy tập xác định là [ -1 ; ]
Bài 4: Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 3m + 4 n = 1 (1) 0,25
Vì (P) đi qua B ( 4;0) nên có pt : 3m + n = 4 (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔

0,25
⇒ y = x + 3x - 4
0,25
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x + 3 x -4
Tập xác định D = IR 0,25
Chiều biến thiên
a = 1 > 0 ⇒
h/s nghịch biến trên ( -∞ ;- ) và đồng biến trên (- ; +∞ )
0,5
Bảng biến thiên 0,5
5
Đồ thị
(P) giao với oy tại ( 0 ;-4)
Giao với ox tại A ( 1 ; 0) và B( - 4 ;0)
Đỉnh I ( - 3/2 ;- 25/4)
0,25

Đồ thị 0,5
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I
M«n To¸n 10
ĐỀ 3
Câu 1:(3 điểm)
Cho các tập hợp: A = ( -2; +∞ ), B = [-7;3) và C = { x ∈ IR | x - 2x + 9 = 0 }
6
Tìm:
g) A ∩ C
h) (A ∩ B ) ∪ C
i) A \ B
Câu 2: (1 điểm)
Cho a = 0,363457 , b = 236 327.Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là
0,01
e) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 4000
Bài 3: ( 3 điểm)
Cho các hàm số f(x) = -2x + 5 x , g(x) = + và h(x) = 4 - 2x.Chứng minh rằng
( cho câu a) và b))
g) Đồ thị hàm số f(x) có một tâm đối xứng
h) Hàm số y = h(x) luôn nghịch biến trên R
i) Tìm tập xác định của g(x)
Bài 4: ( 3 điểm)
Cho hàm số y = x - 4mx - 5n có đồ thị (P)
e) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( -1 ; 0) ,B( 4;0).
f) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x -4x - 5 .
……….Hết………

Đáp án đề 3
Nội dung Điểm
Bải1: a) Vì pt x - x +1 = 0 vô nghiệm


0,5
⇒ C = ∅ ⇒ A ∩ C = ∅
0,5
b)
Vì C = ∅ nên A ∩ B ∪ C = A ∩ B
0,25
⇒ (A ∩ B) ∪ C = ( -2;3)
0,25
7
Trục số 0,25
Vậy A \ B = [ 3; + ∞ )
0,25
0Bài
2:
a) Viết d = 0,01
a = 0,363457
0,5
Viết a ≈ 0,4
0,5
b) Viết b = 236 327
d = 4 000
0,5
Viết được b ≈ 240 000
0,5
Bài 3: a) y = - 2x + 5 x
Tập xác định D = IR - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1)
0,5
f( -x) = -2(-x) + 5( -x) = - f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(-x) là
hàm số lẻ

nên đồ thị hàm số nhận O ( 0;0) làm tâm đối xứng
0,5
b)
Giải hệ ⇔ 3 ≤ x ≤ 7
0,5
Vậy tập xác định là D = [ 3 ; 7] 0,5
c) y = 4 - 2x
Tập xác định D = IR
0,5
y - y = -2(x -x ) , ∀x ,x ( x < x )
T = = -2 < 0
⇒ hàm số luôn nghịch biến trên R
Bài 4: Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 4m - 5n = -1 (1) 0,25
Vì (P) đi qua B ( 6;0) nên có pt : 4m + n = 5(2) 0,25
Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔

0,25
⇒ y = x - 4x - 5
0,25
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x - 4 x - 5
Tập xác định D = IR 0,25
Chiều biến thiên
a = 1 > 0 ⇒
h/s nghịch biến trên ( -∞ ; 2 ) và đồng biến trên ( 2 ; +∞ )
0,5
Bảng biến thiên 0,5
8

Đồ thị
(P) giao với oy tại ( 0 ;-4)

Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B(4 ;0)
Đỉnh I ( 3/2 ;- 25/4)
0,25
Đồ thị 0,5
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 - HK I
M«n To¸n 10
9
ĐỀ 4
Câu 1:(3 điểm)
Cho các tập hợp: A = ( -1; +∞ ), B = [-4;3) và C = { x ∈ IR | x - 3x + 17 = 0 }
Tìm:
j) A ∩ C
k) (A ∩ B ) ∪ C
l) A \ B
Câu 2: (1 điểm)
Cho a = 0,15635 , b = 294 543
f) Viết quy tròn số gần đúng a với độ chính xác là 0,001
g) Viết quy tròn số gần đúng b với độ chính xác 200
Bài 3: ( 3 điểm)
Cho các hàm số f(x) = , g(x) = + và h(x) = 3 - 5x.Chứng minh rằng ( cho câu
a) và b))
j) Đồ thị hàm số y = f(x) nhận oy làm trục đối xứng
k) Hàm số y = h(x) luôn nghịch biến trên R
l) Tìm tập xác định của g(x)
Bài 4: ( 3 điểm)
Cho hàm số y = - x - 4mx + 5n có đồ thị (P)
g) Tìm m và n sao cho (P) cắt trục hoành tại hai điểm A( -1 ; 0) ,B( 4;0).
h) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 4x + 5
……….Hết………


1- Kiểm tra 45 phút
- Bài số 1– HKI ( tuần thứ 9) : Chương I & chương II
Mức độ nhận biết Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
mức độ
Tổng số
10
Lĩnh vực kiến thức thấp
Các phép toán trên tập hợp 1
3.0
1
3.0
Sai số 1
1.0
1
1.0
Hàm số 1
3.0
1
3.0
Hàm số bậc hai 1
3.0
1
3.0
Tổng số 2
4.0
1

3.0
1
3.0
4
10.0

Đáp án đề 4
Nội dung Điểm
Bải1: a) Vì pt x - 3x +17 = 0 vô nghiệm

0,5
11
⇒ C = ∅ ⇒ A ∩ C = ∅
0,5
b)
Vì C = ∅ nên( A ∩ B) ∪ C = A ∩ B
0,25
⇒ A ∩ B ∪ C = ( -1;3)
0,25
Trục số 0,25
Vậy A \ B = [ 3; + ∞ )
0,25
0Bài
2:
a) Viết d = 0,001
a = 0,15635
0,5
Viết a ≈ 0,16
0,5
b) Viết b = 294 543

d = 200
0,5
Viết được b ≈ 295 000
0,5
Bài 3: a) y =
Tập xác định D = IR \ {0} - thỏa mãn x ∈ D ⇒ -x ∈ D (1)
0,5
f( -x) = = f(x) (2) từ (1) và (2) ⇒ f(x) là hàm số chãn
nên đồ thị hàm số nhận O y làm trục đối xứng
0,5
b)
⇔ - ≤ x ≤ 5
0,5
Vậy tập xác định là D = [ - ; 5] 0,5
c) y = 3 - 5x
Tập xác định D = IR
0,5
y - y = -5(x -x ) , ∀x ,x ( x < x )
T = = -5 < 0
⇒ hàm số luôn nghịch biến trên R
Bài 4: Vì (P) đi qua A ( -1;0) nên có pt : 4m + 5 n = 1 (1) 0,25
Vì (P) đi qua B ( 5;0) nên có pt : 4m - n = -5 (2) 0,25
Từ (1) và (2) ta giải hệ ⇔
0,25
⇒ y = -x + 4x + 5
0,25
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = -x + 4x + 5
Tập xác định D = IR 0,25
Chiều biến thiên
a = -1 > 0 ⇒

h/s đồng biến trên ( -∞ ; 2 ) và nghịch biến trên ( 2; +∞ )
0,5
Bảng biến thiên 0,5
12

Đồ thị
(P) giao với oy tại ( 0 ;5)
Giao với ox tại A ( -1 ; 0) và B(4 ;0)
Đỉnh I ( 2 ;9)
0,25
Đồ thị 0,5
13

×