Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 42 trang )

1

PHỤ LỤC 2
BÁO CÁO CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU
TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Lời nói đầu

Tại Việt Nam, chi phí cho bãi rác ngày càng tăng cao một cách nhanh chóng. Đó là các chi
phí cho phần đất đai, phàn nàn của dân cư và quang cảnh thành phố. Các công nghệ tái chế
khác nhau, như ủ phân compost hay phân hủy yếm khí, cho thấy một vài dấu hiệu tiềm năng
cho việc tái chế giá trị rác hữu cơ bằng cách sản xuất phân sinh học bổ sung đất và biogas
trong trường hợp phân hủy yếm khí.
Chính vì vậy, phân hủy yếm khí và ủ phân compost được coi là con đường khả quan trong
việc xử lý các phần có thể phân hủy sinh học của chất thải rắn đô thị, và việc sử dụng chúng
được mong đợi sẽ nhân rộng trong những năm tới. Đây là một việc rất phổ biến ở nhiều quốc
gia nhưng đặc tính rác thải đô thị ở Việt Nam lại rất khác biệt. Rác thải đô thị không được
phân loại làm cho việc phân hủy sinh học hay ủ compost trở nên khó khăn.
Việc lựa chọn danh sách các trường hợp phục vụ nghiên cứu khả thi tái chế rác hữu cơ tại
Bình Định được thực hiện theo phân tích trên, đây là các trường hợp thực tiễn trong việc tái
chế và quản lý rác hữu cơ tại Việt Nam. Báo cáo này có thể được coi là minh chứng rằng vẫn
còn cơ hội cho việc sản xuất phân ủ compost, tái sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, phân hủy rác
hữu cơ đô thị phù hợp với kế hoạch chiến lược của tỉnh/vùng/quốc gia.
Bảng 1 cho thấy một cái nhìn tổng thể về các kỹ thuật hiện đang được áp dụng để tái chế rác
hữu cơ đô thị tại các trường hợp lựa chọn. Rác thải từ bếp, nhà hàng, căng tin được miêu tả ở
các mô hình còn lại cho thấy chúng được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, còn chất thải gia súc
được tái chế để ủ phân hoặc để nuôi trùn.


2


Bảng 1: Tổng quan các phƣơng pháp xử lý rác của các trƣờng hợp nghiên cứu
Địa
điểm
ST
T
Đầu vào
Công
suất
(tấn/ngà
y)
Phƣơng pháp xử lý hiện tại ở nhàmáy/khu vực
Phân loại
Nghiền
Ép
Đánh
tơi
Sàng
Trộn
với phụ
gia
Ủ hiếu
khí
Thông
gió
cưỡng
bức
Đảo
,
trộn
Tái sử

dụng
nước rỉ
Ủ hiếm
khí
Đốt
Tại
nguồn
Tại
nhà
máy
Việt Trì
1
TP Việt
Trì
120-150
Không

Không
Không
Không






Không

Hà Nội
2

Cổ Bi
0.6



Không
Không



Không

Không
Không
Không
3
Gia Lâm
80


Không
Không







Không

Không
4
Hồng Ky
1















5
PHT
2
















Huế
6
Thùy
Phương
200
Không


Không







Không

HộiAn
7
Trà Quế
0.3


Không











Bình
Định
8
Nhơn Phú
1.5
Không

Không
Không
Không
Không


Không


Không
Không

Đà Lạt
9
Xuân
Hương
1.7
Không

Không
Không
Không
Không


Không

Không
Không
Không
10
Xuân
Hương
0.0006


Không
Không
Không
Không



Không


Không
Không
11
Chợ
25





Không


Không


Không
Không
12
Trại
15



Không

Không



Không


Không
Không
TP
HCM
13
Hương
Trung
*3














14
Rác bếp
4


















1
Xem phần nội dung của trường hợp nghiên cứu tại Hà Nội
2
Xem phần nội dung của trường hợp nghiên cứu tại Hà Nội
3
Xem phần nội dung của trường hợp nghiên cứu tại TP Hồ Chí Minh
4
Xem phần nội dung của trường hợp nghiên cứu tại TP Hồ Chí Minh
3

1. Phú Thọ
Ngày 9-11/11/2010, Việt Trì, Phú Thọ, Hà Nội, Việt Nam
Thành phần: Thủy, Hà, Dũng

Địa điểm: Công ty Xử lý và Chế biến chất thải Phú Thọ, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Họp với Ông Trần Xuân Tạo (Trưởng phòng kinh doanh) và Ông Bùi Thưởng (Giám đốc)
Công ty URENCO Việt Trì chỉ đạo Công ty Xử lý và Chế biến chất thải Phú Thọ xử lý toàn
bộ chất thải rắn trong thành phố. Nhà máy được thành lập từ năm 1998 với công suất 60
tấn/ngày và hiện tại đang xử lý 120 tấn chất thải đô thị /ngày.
Rác tươi được phân loại bằng tay (xem hình ảnh), ẩm độ/nhiệt độ và thông gió cưỡng bức
được kiểm soát bởi nhiệt độ bên trong của compost, hệ thống sàng cơ khí và cộng thêm chế
phẩm E.M (vi sinh vật hữu hiệu)


Hình 1. Phân loại rác đô thị tươi tại nhà máy
60% rác được thu gom và vận chuyển đến nhà máy là rác hữu cơ có thể dùng để ủ compost.
Mỗi ngày nhà máy sản xuất được khoảng 30 tấn phân compost với 3 mức chất lượng khác
nhau, giá dao động từ 80.000đ đến 300.000đ/tấn. Có 80 nhân công làm việc trong nhà máy,
trong đó có 60 người là lao động trực tiếp. Với mỗi tấn rác tươi, nhà máy phải chi trả
100.000đ để xử lý (bao gồm tiền điện để phun nước, nước rỉ, thông gió cưỡng bức…)
Quy trình thực hiện được thể hiện trong sơ đồ sau. Toàn bộ quá trình kiểm soát tự động về
nhiệt độ, thông gió cưỡng bức và phun nước hoặc nước rỉ tiêu thụ hết 30.000 đến 40.000kW
điện mỗi tháng.
4


Hình 2. Xử lý rác thải hữu cơ tại Công ty Xử lý và Chế biến chất thải Phú Thọ


Hình 3. Sàng trước khi đóng gói
Mặc dù có một khối lượng lớn compost bị lưu kho, nhưng Giám đốc nhà máy chia sẻ với
nhóm chuyên gia rằng chỉ có dưới 10% rác vô cơ phải thải ra bãi rác. Chất lượng phân tích
compost cho thấy phần trăm N
tổng

, P
2
O
5
, K
2
O lần lượt là 2,0%, 0,4%, 1,3%, là mức chất lượng
compost chấp nhận được (CoFQ số 11, 2009). Những phần compost kém chất lượng (bị lẫn
cát, thô, to) được bán cho doanh trại quân đội để rải làm sân nền và để cải tạo đất trong doanh
trại. Công ty có kế hoạch gia tăng giá trị cho compost hiện tại để tăng chất dinh dưỡng. Một
mô hình quản lý tốt về sản xuất/công nghệ và marketing sẽ mang đến lợi nhuận cao cho công
ty, đồng thời giúp nông dân trồng trọt sản xuất sản phẩm tốt hơn.
Rác hỗn hợp

Phân loại bằng tay (ngoài trời) Rác vô cơ để đốt


Rác hữu cơ đưa vào các bể ủ compost (20 bể * 130-180m
3
)
(trộn với chế phẩm E.M, kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ (50-53
0
C))


Đảo trộn mỗi tuần/lần + phun nước rỉ lên compost để tái sử dụng chất dinh dưỡng


Thông khí cưỡng bức từ dưới sàn 25-30 ngày



Ủ chín (30 ngày), chuyển sang dùng máy đánh tơi


Phân loại sau ủ (sàng)




Phần mịn Phần thô





Đóng gói Bãi rác (ngay tại nhà máy)



5



Nguồn thu: URENCO
(10USD/tấn), tái chế (hạt nhựa,
gạch), compost (50,000 đến
300,000VND/tấn).
=
Chi phí: Điện hoạt động (20 triệu
đồng/tháng), nước, nhân công (85

người * 1,5 triệu đồng/tháng)
Vào thời điểm này, compost chưa được coi là tài sản. Nhà máy đã từng bán
compost cho khu vực cao nguyên Tây Nam thông qua một trung gian ở Nam Định.
Tuy nhiên, hợp đồng đã kết thúc do bên trung gian không còn hoạt động nữa. Điều
này cho thấy, chiến lược marketing tốt là một yếu tố rất quan trọng cho doanh
nghiệp. Tuy nhiên, một hợp đồng mới đã được ký đem lại một viễn cảnh mới
(1.000 tấn cho năm 2011). Hợp đồng của năm 2011 đang được thực hiện với chiến
lược mới là bán cho khu vực miền núi phái Bắc.
Một lƣu ý quan trọng cho trƣờng hợp này là nhận thức về giá trị compost của
những ngƣời trực tiếp thực hiện chƣa đủ cao để có thể cố gắng hơn và đầu tƣ
thêm để sản xuất ra compost chât lƣợng cao dễ bán hơn.
6

2. Hà Nội:
2.1. Quản lý chất thải hữu cơ theo mô hình trang trại tổng hợp quy mô nhỏ: hộ nuôi bò sữa
Hồng Kỳ, Sóc Sơn, Hà Nội, Việt Nam. Đây là điển hình của chăn nuôi Vườn ao chuồng quy
mô nhỏ ở Việt Nam, trong đó dòng chất thải khép kín, đầu vào của phần này là đầu ra của
phần khác. Nhìn vào sơ đồ dưới đây, chất thải hữu cơ được sản xuất từ việc nuôi bò, nếu việc
chăn nuôi tốt, thu nhập của nông hộ sẽ tăng lên đáng kể.

Mô hình quản lý chất thải tổng hợp này phù hợp với 70% nông hộ chăn nuôi ở Việt Nam.
Việc xử lý chất thải của trang trại (gồm chất thải của vật nuôi và chất thải từ bếp) sẽ giúp tiết
kiệm chi phí cho việc xử lý chất thải tại nhà máy (giảm chi phí thu gom, vận chuyển và xử
lý). Ngoài ra, chất thải nông hộ nếu thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước (bề mặt
nước và nguồn nước ngầm)

Một điều rất quan trọng đến môi trường cần phải cân nhắc:
 Nếu một mắt xích trong chuỗi quản lý chất thải hữu cơ ở nông hộ bị hỏng (ví dụ
như hệ thống biogas không hoạt động do vấn đề bảo trì như đã thấy trong chuyến
thăm quan), cần phải có phương án dự phòng để tận dụng phân từ bò và ngựa, ví

dụ như có một hệ thống phân hủy sinh học dự trữ mà các đường ống dùng để thu
gom phân có thể dễ dàng chuyển từ hệ thống biogas này sang hệ thống biogas
khác.
 Đối với việc cân bằng chất dinh dưỡng cho đất, lượng chất thải lỏng dùng để tưới
cỏ cần được kiểm soát, để đạt đúng mức dinh dưỡng cần thiết chứ không bị dư
thừa.
7



Hình 1. Chuồng bò và bể chứa phân trước khi đưa vào hệ thống biogas
Tại trang trại này, chất thải hữu cơ có được từ các hoạt động hàng ngày của nông hộ có thể
đưa thêm vào việc nuôi trùn (sau khi đã được nghiền nhỏ).

2.2. Tái chế phần hữu cơ trong phân gia súc để nuôi trùn quế quy mô nhỏ: Trại nuôi trùn quế
PHT (Sóc Sơn, Hà Nội, Việt Nam) www.traigiunquePHT.com.vn. Đây là một hệ thống đơn
giản rộng 400m2, nuôi trùn trong các hố nuôi bằng xi măng. Nguồn thức ăn nuôi trùn là phân
gia súc mua lại từ người thu gom. Khoảng cách thu gom đến trại từ 3,4 km đến 20km.


Với một thực tế là phần lớn các nông hộ của Việt Nam là quy mô nhỏ, đặc biệt là ở tỉnh Bình
Định, mô hình này đưa ra một giải pháp đơn giản nhưng hiệu quả về chi phí để xử lý chất thải
hữu cơ từ chăn nuôi từ đó giúp tăng thu nhập của nông hộ.
Phân (bò, lợn)

Người thu gom/Nông dân

Pha nước (ủ từ 4 đến 24 tiếng) + phun chế phẩm E.M

Nền xi măng (cao 20cm, chiều dài tùy chọn), rải nền bằng lá, rơm +

bã trùn còn lại. Mái che bằng lá dừa, tấm phủ nhựa

Tưới phân đã pha nước trên lớp trùn

Thu gom

Trùn Phân trùn Bã trùn

Trùn tươi (rùa, ếch)
Trùn sấy khô (bổ sung chất dinh dưỡng cho con người)
Phân trùn (phân bón)
Bã trùn (làm nền trùn mới, phân bón)
8



2.3. Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp và Môi trường xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam.
HTX có 1.200 hộ gia đình, trong đó có 700 hộ làm nông nghiệp. Rác được một nhóm gồm 10
người của HTX thu gom. Rác hữu cơ được thu gom vào các ngày thứ 2, 4, 6, Chủ nhật, rác vô
cơ được thu gom vào các ngày còn lại. Thu nhập của họ bao gồm phí thu gom
2.000đ/người/tháng, lương do nhà nước trả và tiền thu được do bán các phần tái chế và phân
compost. Đầu ra có phần rác thu gom, rác tái phân loại và phân compost. Phần rác còn lại
không tái chế được sẽ chuyển đến Urenco (98.000đ/tấn).

Hinh 5. Phân compost sau 1 tháng và Biomix, hỗn hợp của E.M (dạng bột) và enzyme
Phần rác này sau đó sẽ được đổ ra bãi rác Gia Lâm. Các hộ dân chịu trách nhiệm phân loại rác
hữu cơ, tuy nhiên, người thu gom cũng rất chịu khó phân loại lại. Lý do thu gom rác 2 ngày
khác nhau là để tránh việc làm lẫn rác trong quá trình thu gom và vận chuyển. Xe thu gom rác
cũng được đánh dấu bằng 2 màu khác biệt. Mô hình tổ chức được miêu tả trong sơ đồ dưới
đây:

Với 100m
2
đất, nông hộ nuôi trùn có thể có:
1. 250 – 300kg trùn tươi → 30kg trùn sấy khô
(400,000VND/kg)
2. 3 tấn bã trùn/tháng (1.200đ/kg)
Đầu tư:
1. Đất
2. Nhân công (4 người * 2 triệu/tháng)
3. Phân gia súc * 7.000đ/bao 30kg
4. Chế phẩm E.M (2.000đ/lít)
9


Ông Thưởng, Chủ nhiệm HTX, cho biết một vài nhược điểm của quy trình này: chất lượng
phân loại thấp do nhận thức của người dân và thái độ của người thu gom kém, (họ chỉ muốn
làm càng nhanh càng tốt, không chú trọng vào việc tăng cường nhận thức và không có chế tài
thưởng/phạt)
Giải pháp cho chất lượng phân loại được thực hiện tại điểm thu gom gần nhà máy sản xuất
phân compost. Nếu rác bị lẫn thì người thu gom sẽ bị cảnh cáo, nếu vi phạm lặp lại sẽ bị phạt.
Theo chủ nhiệm HTX, điều này không những giúp người thu gom năng động nhiệt tình hơn
mà còn giúp họ tăng cường nhận thức.
Không phải rác hữu cơ lúc nào cũng được sản xuất tại nhà máy của HTX do bị ảnh hưởng bởi
mùa gieo trồng. Tại những thời điểm mà cây trồng không cần dùng đến phân compost (như
mùa mưa), việc phân loại được chuyển giao cho Nhà máy xử lý rác thuộc Urenco Gia Lâm.

2.4. Xử lý rác đô thị - Nhà máy sản xuất compost của Urenco Gia Lam, xã Kiêu Kị, Gia Lâm,
Hà Nội, Việt Nam. Nhà máy (bao gồm cả bãi rác) rộng 14ha, trong đó 7ha dùng để xử lý rác
thải và ủ phân compost, phần còn lại là bãi rác được trang bị thiết bị vệ sinh. Nhà máy sản
xuất compost đi vào hoạt động từ năm 2007-2008, gồm 22 bể chứa dung tích 200m

3
/bể. Tổng
đầu tư là 20 tỷ, phần cơ khí được sản xuất hoàn toàn bởi các nhà máy của Việt Nam. Rác
được thu gom lần lượt từ các xã, rác hữu cơ được gom bằng xe tải 4 lần/tuần (Thứ 2, 4, 6,
Chủ Nhật).

1,200 hộ dân
(trả tiền thu gom rác 2.000đ/người/tháng)

Rác

Hữu cơ Vô cơ
↓ ↓
Thu gom vào Thứ 2, 4, 6, CN Thu gom vào Thứ 3, 5, 7
(phương tiện và thiết bị thu gom được UBND Gia Lâm trang bị)
↓ ↓
Nhà máy phân compost Điểm thu gom rác
↓ ↓
Phun Biomix đã pha với nước (1kg/1 tấn rác) Urenco (98.000đ/tấn)
Trộn đều (1 lần/tuần)
(60ngày)

Phân compost
(thành viên HTX sử dụng)
10




11




Hình 6. Hình ảnh từ trên xuống dưới, từ trái sang phải: rác hữu cơ tươi được phân loại (đang chờ để ủ compost, những đợt rác
được phân loại tốt sẽ cho sản phẩm compost chất lượng cao), dây chuyền phân loại tại nhà máy, xe tải khác màu cho rác hữu
cơ và rác vô cơ, hệ thống thông khí cưỡng bức, bể ủ compost, sản phẩm compost làm từ rác không được phân loại, sản phẩm
cuối cùng trước khi đóng gói, hệ thống yếm khí xử lý nước rỉ từ bãi rác, bãi rác gần nhà máy compost.
Trung bình có 8 đến 10 tấn rác hữu cơ được thu gom mỗi ca. Bên cạnh đó, rác tập trung ở nhà
máy còn có cả rác hỗn hợp (khoảng 70 tấn/ngày), phần rác này sẽ được đưa vào dây chuyền
phân loại bằng tay do công nhân nhà máy thực hiện. Nhà máy có 18 công nhân (bao gồm cả
công nhân trực tiếp). Ngoài phần rác hữu cơ (chiếm 55%) và phần tái chế được, phần rác
không thể phân hủy sinh học được đổ ra bãi rác gần đó, chiếm khoảng 50-60%.
Trong một cố gắng giảm đến tối đa lượng hữu cơ bị đổ ra bãi rác tạo ra nước rỉ, tất cả rác
được thu gom (sau khi phân loại nhanh bằng cách loại đi các phần rác kích thước lớn, và rác
đặc biệt gom từ các làng nghề mà 100% là không phân hủy được) được ủ compost. Phương
pháp này giúp giảm việc phân loại bằng tay ban đầu, giảm được rất nhiều nước rỉ ở bãi rác,
tạo ra compost có độ mùn rất cao, tuy nhiên, lượng rác quá lớn đã vượt qua công suất của nhà
máy.
12


Đối với trường hợp của Gia Lâm, Hà Nội, biểu đồ sau thể hiện mô hình quản lý rác:





Rác hữu cơ đã được phân loại Rác tổng hợp do công nhân
thu gom từ các xã Urenco thu gom


Cân

Dây chuyền phân loại thứ nhất

Sàng dạng trống (5cm
2
)

Phân loại rác hữu cơ lần 2 (cỡ lớn)

Bể ủ compost (21 – 25ngày)
(phun chế phẩm E.M, nước rỉ, thông gió cưỡng bức, đảo trộn)

Ủ chín (19ngày), đảo trộn

Sàng (2mm2)

Đóng gói

13

3. Huế: Nhà máy xử lý rác đô thị và sản xuất phân compost Thùy Phƣơng,
Công ty Tâm Sinh Nghĩa.
Được chuyển giao từ Urenco Huế năm 2006, nhà máy đã cải tiến và áp dụng các công nghệ
mới sản xuất trong nước. Nhà máy có trách nhiệm xử lý rác đô thị của thành phố Huế (200
tấn/ngày), tuy nhiên, có khoảng 30-50% rác chưa được thu gom. Tất cả rác đổ vào nhà máy
đều chưa được phân loại tại nguồn. Tộng lượng rác hữu cơ chiếm khoảng 60-65%, trong đó,
sản phẩm compost chiếm 20-25%.
Hoạt động của nhà máy gồm 3 công đoạn: phân loại, tái chế và ủ phân, có 180 nhân công (bao
gồm cả nhân viên văn phòng). Tại thời điểm này, nhà máy đã ngừng sản xuất ống nhựa từ rác

nhựa tái chế, nhân công làm việc này đã được chuyển sang làm bộ phận khác.
Trang thiết bị của nhà máy bao gồm dây chuyền phân loại, trục lăn nam châm (để hút kim
loại), đĩa sàng, trống sàng, máy thổi rác nhựa và nhẹ, lò đốt rác, hệ thống sấy, bể ủ, máy giữ
ẩm (để điều chỉnh độ ẩm của sản phẩm compost cuối cùng), đóng gói. Quy trình thổi khí
cưỡng bức hoạt động 24/7 với bộ thông gió hoạt động 4 tiếng chạy 4 tiếng ngưng.
Vào cuối chu trình xử lý, rác thải ra bãi rác chỉ còn dưới 10%. Hệ thống đồng nhất này giúp
nhà máy sản xuất ra compost có kích thước nhỏ (2mm
2
) với độ mùn cao.



14




Hình 7.Hình ảnh từ trên xuống dưới, từ trái sang phải: dây chuyền phân loại bằng tay, sàng trống, lồng chứa làm bằng lưới để
chứa túi nhựa bị thổi vào đó, ống lăn nam châm dùng phân loại kim loại, rác đã phân loại để vào bể ủ, lò đốt với lò sấy kế
bên, ngăn chứa sản phẩm cuối cùng, hệ thống bổ sung ẩm độ cho sản phẩm cuối cùng, sản phẩm đã được đóng gói.
15

Lò đốt rác thải quá nhiều nhiệt và bụi ra môi
trường



Lò đố rác – hệ thống sấy: lò đốt rác hoạt động qua
2 giai đoạn, rác cho vào lò được đốt ở nhiệt độ từ
700-800

0
C, không khí nóng và bụi được lọc (ống
lớn hình trục, than, nước), khí nóng đi qua trống sấy để sấy 100 tấn bán compost hàng ngày.
Theo thông tin từ chi nhánh của công ty Tâm Sinh Nghĩa chuyên về marketing, các sản phẩm
compost sản xuất tại nhà máy hiện đang được bán rất tốt cho các trang trại cây trồng và cây
công nghiệp vùng cao nguyên Tây Nam , tuy nhiên, hoạt động kinh doanh vẫn đang bị thua
lỗ. Điều này cho thấy cần có một chiến lược quảng bá cho nông dân trồng trọt để sử dụng
compost như một loại sản phẩm giúp cải tạo đất. Trong thời gian tới (năm 2011), giá compost
sẽ tăng. Hiện tại, giá là 1.000đ/kg, nhưng vì thị trường chính là ở khu vực cao nguyên Tây
Nam nên khi vận chuyển đến nơi thì giá tăng lên 2.000đ/kg.
Ban Giám đốc nhà máy dự định thành lập công ty sản xuất phân bón, mua lại compost từ các
nhà máy khác, chế biến compost này để cải thiện chất lượng, cho thêm phụ gia để sản xuất
phân bón hữu cơ chất lượng cao, phân bón compost mới này có thể sản xuất dưới dạng viên.

Rác hỗn hợp được Urenco Huế thu gom

Phân loại bằng tay

Nghiền nhỏ thành kích thước 10cm
2


Bể ủ tĩnh thông gió (15 bể, kích thước: 6m*18m*2,5m cao)
Trộn thêm với chế phẩm E.M, rỉ mật, và N
(trong vòng 30 ngày, đảo trộn 10 ngày/lần, thông gió cưỡng bức)
Vào lúc cuối, compost sẽ đạt độ ẩm từ 30-35%

Sàng mùn (vẫn bị lẫn loại kích thước lớn)

Sấy khô bằng cách sử dụng nhiệt của lò đốt

(công suất của máy sấy là 100 tấn/ngày)

Ủ chín (60 ngày) (7 bể, kích thước 6m*18m*2,5m cao)
Tại giai đoạn này, kích thước của compost khoảng 20mm
2


Sàng để lấy loại kích thước 3mm
2

Tại giai đoạn này, compost đạt độ ẩm 17%

Chế biến compost để tăng chất lượng
(thêm chất phụ gia, ure, độ ẩm)

Đóng gói

16


Hình 8. Ban Giám đốc và nhóm chuyên gia nhận thấy các điểm hạn chế và một vài giải pháp tiềm năng.
Nước rỉ hiện đang được xử lý bằng cách pha với nước/hóa chất/chế phẩm E.M và thải ra môi
trường (sau khi đã phần nào được sử dụng làm tăng độ ẩm cho compost). Để giải quyết vấn đề
này, chuyên gia quốc tế khuyên, trong quá trình sản xuất nên trộn thêm một phần compost để
tăng vật chất khô và để giảm nước rỉ. Phó Giám đốc nhà máy đã ghi nhận lời khuyên này.
Để cải thiện hệ thống giúp giảm mùi và bụi, ban giám đốc và nhóm chuyên gia đã bàn đến
việc sử dụng tấm phủ/thùng ủ compost. Hai bên vẫn còn tiếp tục trao đổi thêm sau này.

17


4. UBND Hội An, phân loại và ủ rác cơ bản tại hộ gia đình, TP Hội An.
4.1. Đảo Tân Hiệp. Phân loại - ủ tại hộ gia đình. Kế hoạch thăm quan đảo Tân Hiệp bị hủy do
biển động ảnh hưởng đến giao thông đường biển (đảo cách đất liền 20km). Thay vào đó,
chúng tôi đã có một buổi họp rất có ý nghĩa với Phòng môi trường của UBND TP Hội An.
Hình thành vào năm 2005, dự án phân loại rác tại nguồn trên đảo Tân Hiệp được thực hiện ở
làng Cẩm Hương (có 94 hộ dân). Các hộ dân ủ rác bằng thùng sau khi phân loại ngay tại nhà.
Tuy nhiên, do diện tích đất sử dụng trên đảo có hạn, chỉ có 3 thùng (dung tích 40 lít) được đặt
ở 3 điểm công cộng. Với dung tích nhỏ như vậy, việc ủ không đáp ứng được hết phần rác thải
ra. Dự án đã thất bại và nhanh chóng kết thúc. Hiện tại mỗi ngày có 2 tấn rác được phân loại
(rác xây dựng còn dư trên đảo), toàn bộ rác không được phân loại được vận chuyển bằng
thuyền (do UBND Hội An tài trợ) và đổ ra bãi rác của thành phố (bãi rác Cẩm Hà).

Hình 9. Nguyên nhân thất bại của UBND TP Hội An về Dự án Tân Hiệp
Sau bài học đó, tại đảo Cù Lao Chàm (Vùng sinh quyển thế giới) (bao gồm cả đảo Tân Hiệp),
Chính phủ Đan Mạc đã tài trợ thành lập một nhà máy chế biến rác, nhà máy compost và bãi
rác. Dự án trị giá 9 tỷ đồng. Mục tiêu của nhà máy là xử lý rác của 660 hộ dân (khoảng 3.000
người) và rác du lịch (khoảng 10 tấn/ngày).
Sau khi nhà máy được xây dựng xong, tất cả các sản phẩm compost sẽ được dùng để cày 10ha
đất trên đảo (hiện tại, do du lịch phát triển quá nhanh, hầu hết diện tích đất trồng lúa đã được
chuyển sang để trồng rau)

4.2. TP Hội An hiện đang có một dự án phân loại rác và sản xuất compost tại nguồn. Có 30 hộ
dân tham gia vào giai đoạn 1, mỗi hộ đều được tham gia vào hội thảo khởi động, được giới
thiệu mô hình kỹ thuật ủ và được cấp 3 thùng ủ (chất liệu hỗn hợp, 300.000đ/thùng, 3 màu
khác nhau thể hiện 3 giai đoạn ủ khác nhau). Giai đoạn 2 của dự án sẽ có 400 hộ tham gia.
Giai đoạn ban đầu đã thực hiện xong và đang triển khai giai đoạn 2.
Thùng ủ được làm từ chất liệu tổng hợp, khối lượng 40 lít (mỗi hộ có trung bình 5 người *
1,35kg rác hữu cơ thải ra mỗi ngày * 30 ngày). Ở dưới đáy thùng có 4 lỗ, đường kính 0,5cm
để thoát nước rỉ. Trên mặt thùng được che phủ để bảo vệ thùng và rác bên trong tránh trời
mưa, nắng và chuột. Có thể sử dụng các chất liệu khác như sứ, đất sét để làm thùng nhưng cần

phải tuân thủ thiết kế thùng.
18

Chuẩn bị ủ: rải lên trên nền thùng một lớp lá, bùn, đất, tro, cao bằng 1/8 độ cao thùng. Rác
cho vào cần được đảo trộn hàng ngày. Để giảm độ ẩm cho thêm lá (khô), tro, bùn khô; và để
giảm độ khô thì tưới thêm nước.
Compost trong mỗi thùng cần được giữ trong vòng 1 tháng, sau đó, compost được ủ chín.
Tổng cộng cần 3 tháng để có được sản phẩm cuối cùng.



Hình 10. Hình ảnh từ trên xuống dưới, từ trái sang phải: 3 thùng ủ compost tại nhà do UBND TP Hội An cung cấp, người sử
dụng compost (vườn rau hữu cơ), tảo biển do nông dân gom được miễn phí, chuẩn bị đất, dùng tảo biển làm nền.
Nhóm chuyên gia nhận thấy nông dân trong vùng dùng tảo biển để bón đất khi trồng rau hữu
cơ. Nông dân không phải trả tiền cho tảo biển, họ rải một lớp tảo biển rồi một lớp đất mỏng
lên trên trước khi cấy. Xét trên khía cạnh quản lý rác hữu cơ, đây là một phương pháp tốt tận
dụng phần hữu cơ tự nhiên để sản xuất. Có một vấn đề là nếu tảo biển bị lẫn với kim loại nặng
mà không phát hiện ra thì phần kim loại nặng này sẽ phá hủy rau hữu cơ.

19

Trong chuyến thăm làng rau hữu cơ Trà Quế, bất chấp việc
tham gia vào dự án ủ bằng 3 thùng ủ cho chất lượng compost
như nhau, một hộ nông dân trồng rau cho biết, ông muốn
quay lại phương thức ủ “cổ điển” ở sân nhà, ủ đống tĩnh thông
gió. Lý do chính là phương thức này cho ông compost chất
lượng phù hợp với nhu cầu trồng rau theo mùa vụ.
Bên cạnh đó, hộ nông dân cũng nhắc tới việc bón rau hữu cơ
bằng tảo biển. Rác bếp được các hộ chăn nuôi thu gom.
5. Bình Định

5.1. Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp và Môi trường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình
Định. Mô hình tổ chức được thể hiện như sau:

Được khởi xướng từ một dự án của Pháp, nhà máy sản xuất compost được thành lập vào năm
2005 với 50% vốn của Pháp và 50% vốn của UBND TP Quy Nhơn. Hoạt động của dự án bao
gồm 1) tăng cường nhận thức, 2) tăng cường năng lực và 3) ủ phân compost từ rác hộ gia đình
tại một nhà máy nhỏ. Từ năm 2007, HTX tiếp quản trang thiết bị và hoạt động khá độc lập.
Rác được thu gom 3 lần/tuần (từ
2h đến 5h sáng) từ 600 hộ dân, 1
trường học, 1 công ty và 1 bệnh
viện. Rác thải từ bệnh viện là
phần rác không gây nguy hại.
Rác được chuyên chở bằng xe
thô sơ gắn máy đến nhà máy.
Điểm xử lý được đặt tại khu vực
trung tâm của khu vực thu gom.

Hình 11. Xe ba bánh dùng để thu gom rác đô thị trong khoảng cách 2km, khối lượng 1,5 tấn/ngày, rác được thu gom tại nhà
máy và phân loại bằng tay.
Ban quản lý Hợp tác xã Nhơn Phú
3 ngƣời
Hoạt động nông nghiệp
Có 2.884 thành viên
Dịch vụ môi trƣờng
6 người



Nông hộ trồng trọt 300ha
Sản xuất giống 20ha

 Thu gom rác chưa phân loại từ
600 hộ dân, 1 bệnh viện, 1 công
ty và 1 căn tin trường học (3
lần/tuần)
 Vận chuyển đến nhà máy
compost
 Phân loại tại nhà máy
 Ủ compost
20

Khấu hao không được tính trong chi phí
trang thiết bị. Nếu không tính đến phần
khấu hao thì nhà máy được cho là hoạt
động có tính kinh tế (cân bằng chi phí hoạt
động, bao gồm cả chi phí nhân công và thu
nhập), tuy nhiên, không có vốn cho việc
bảo trì và mở rộng.


Hình 12. Mô hình hoạt động dịch vụ môi trường tại HTX Nhơn Phú
Tại nhà máy, sau khi loại ra các phần có thể tái chế (một nguồn thu nhập tăng thêm cho nhân
công trực tiếp) và phần không thể phân hủy sinh học (Urenco chuyển đi), rác hữu cơ được
phân loại và trộn với chế phẩm E.M (pha 1 lít E.M với 50 lít nước) theo nguyên tắc tĩnh thông
gió tại các bể ủ (8 bể * 10m
3
/bể). Dọc theo phần trung tâm của các bể ủ, khoảng 4 đến 5 ống
nhựa đục lỗ (đường kính lỗ 0,2cm) được cắm vào đống ủ. Do nhiệt sinh ra trong quá trình ủ,
khí nóng thoát ra theo lỗ của ống tạo điều kiện nhiệt tối ưu trên đống ủ. Không khí tự nhiên
len vào ống theo các khe tường gạch của bể ủ. Quá trình kết thúc sau 40 đến 45 ngày, phân
compost sau đó được chuyển ra khu vực mở để đạo trộn trước khi sử dụng.


Hình 13. Rác hữu cơ tươi trong bể ủ, ống nhựa có lỗ thông khí cắm vào giữa đống ủ tạo độ lưu thông không khí trong đống ủ
Đáy bể được thiết kế nghiêng về phía máng lọc ở
giữa hai bể ủ. Máng lọc được nối với một bể bê
tông dưới đáy (sâu 2m *3m *4m) để chứa nước rỉ
và khi cần thiết sẽ bơm và tưới lên đống ủ để cung
cấp dinh dưỡng (chứa tỉ lệ C:N). Ngoài khu vực
phân loại, nhà máy được trang bị mái bằng sắt để
tránh mưa. Nhiệt độ trong long đống ủ được quản
Điểm thu gom
rác hộ gia đình
1
2
600+

Vận
chuyển
Phân
loại
bằng tay
Ủ đống
tĩnh thông
gió

Sau sấy

Đóng
viên

Lưu kho

& bán
Thu gom +
dọn bởi
Urenco
EM + lọc
Hữu cơ
Vô cơ
21

lý hàng ngày. Trong điều kiện lý tưởng, nhiệt độ tăng từ 30
0
C ban đầu lên khoảng 70
0
C trong
quá trình ủ. Khi nhiệt độ giảm lại xuống 30
0
C (quá trình ủ kết thúc), sản phẩm cuối cùng sẽ
được sấy khô từ 10-15 ngày, trong thời gian này sẽ liên tục được đảo trộn. Sau đó, compost
được sàng lọc để phân loại phần mùn nhỏ với mùn to. Phần nhỏ sẽ được đóng gói và đem bán.


Hình 14. Đường ống dẫn nước rỉ đến bể chưa dưới đất.
Sản lượng sản xuất khoảng 3 tấn/tháng, giá compost 7.000đ/kg bán chủ yếu cho thành viên
HTX.

Hình 15. Sản phẩm cuối cùng
Các loại rác không phân hủy được sẽ do Urenco chở ra bãi rác Long Mỹ, 300.000đ/xe 7m
3
.
Hiện nay, UBND TP Quy Nhơn đang hỗ trợ 7 xe (mỗi tuần nhà máy cho chở đi 2-3 xe rác vô

cơ)

Khả năng cải thiện:
 Nên sử dụng máy nghiền để nghiền nhỏ rác hữu cơ (ủ
nhanh hơn và tạo sản lượng cao hơn)
 Xem xét lại việc sử dụng chế phẩm E.M
 Cho thêm chất dinh dưỡng vào compost để tăng giá trị
phân bón và giá trị kinh tế
 Giảm mùi bằng cách sử dụng tấm phủ lên mặt bể ủ mà
không làm ảnh hưởng đến các ống tĩnh thông gió.
22

6. TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Đà Lạt là một thành phố cao nguyên, nông nghiệp là ngành quan trọng nhất đem lại nguồn
thu nhập. Theo số liệu của Urenco Đà Lạt, thành phố thải ra 130 tấn rác/ngày từ nhiều
nguồn khác nhau như chợ (chợ ướt và chợ rau bán sỉ), hộ gia đình, nông trại, động vật
chết trên đường, nơi đóng gói. Rác thu được từ 195.365 người dân (40.760 hộ dân) là 56
tấn/ngày (0,29kg rác/người dân/ngày). Theo một nghiên cứu của Đại học Đà Lạt, có
khoảng 85,41% rác hữu cơ, tương đương với 48 tấn rác có thể ủ compost. Phòng Môi
trường Đô thị, thuộc Urenco Đà Lạt, có trách nhiệm thu gom, vận chuyển và xử lý rác đô
thị. Đơn vị này có 231 nhân viên (170 phụ nữ).

Hình 16. Thu gom rác đô thị tại thành phố Đà Lạt. Nguồn: PACMO PMU
Rác thu gom (khoảng 60%) được chuyển ra bãi rác tự nhiên rộng 12ha ở quận 5, TP Đà Lạt.
Tại bãi rác này, không có bất cứ biện pháp quản lý độ ô nhiễm như nước rỉ, mùi hôi và bãi rác
cũng đã ngập rác thành phố qua rất nhiều năm.
6.1. Dự án PACMO
Bên cạnh hoạt động quản lý rác thải do Urenco Đà Lạt điều hành, có một dự án nổi bật tại
thành phố: PACMO. Mục tiêu của dự án là thu nhỏ diện tích bãi rác tại TP Đà Lạt, từ đó rác
hữu cơ được tái sử dụng.

Cơ cấu của dự án được thể hiện như sau:

Phó Chủ tịch UBND TP: Giám đốc dự án
Phó phòng Kinh tế: Điều phối viên dự án, Quản lý dự án
Trợ lý dự án (nhân viên của UBND)
Công ty Organik: Đơn vị triển khai
Trại Langbian Urenco: Đối tác dự án
Công ty môi trường xanh Đà Lạt: Đối tác dự án

Dự án PACMO do ADEME tài trợ (Cơ quan Môi trường và Năng lượng Pháp) với 30% vốn
do UBND Đà Lạt tài trợ. Đơn vị triển khai có các đơn vị tư nhân như Công ty Organik, Công
ty Môi trường xanh. Dự án nghiên cứu 3 mô hình quản lý và ủ rác hữu cơ: tại hộ gia đình, tại
nông trường (rau quả) và chợ.

23

6.1.1. Hộ gia đình:
Xã Xuân Thọ là nơi các hộ gia đình xả rác ra môi trường tự nhiên (rừng, sân, đường phố, và
dòng nước chảy trong vùng) vì Urenco không hoạt động ở khu vực này. Tất cả các hoạt động
của dự án trong xã có thể được miêu tả như sau:
 Giai đoạn bắt đầu:
- Hội thảo: dự án đã tổ chức một ngày hội thải giới thiệu mục tiêu và hoạt động của
dự án cho tất cả các đối tượng (đại diện hộ gia đình, cán bộ địa phương, giáo viên
tiểu học, thành viên dự án); nội dung của buổi hội thảo là giúp các đối tượng biết
cách phân loại rác hữu cơ và vô cơ, giới thiệu tầm quan trọng của việc phân loại
hai loại rác này trong quá trình xử lý,…
- Lựa chọn hộ gia đình trong dự án: trong hội thảo, các hộ gia đình quan tâm được
lựa chọn dựa theo sự tự nguyện, nhận thức tốt về hoạt động dự án; phù hợp với các
mô hình (có đất và không có đất)
- Thí điểm tại chỗ: ngày hôm sau, nhân viên dự án đã lắp đặt các thùng ủ compost

và trang thiết bị cho các hộ gia đình.
 Công nghệ: phân loại và ủ tại nguồn sử dụng thùng ủ, ruồi lính đen, trùn đỏ và quá
trình ủ tự nhiên.
- Phân loại tại hộ gia đình: trung bình mỗi hộ dân ở xã Xuân Thọ thải ra 1,19kg rác
hữu cơ/ngày (433kg/năm). Thùng ủ có dung tích (80cm*60cm) đủ lớn để lưu rác
hộ gia đình cho cả năm.
Thùng ủ: đây là một sáng chế của một chuyên gia quốc tế (Paul Olivier). Thùng
cao 80cm và đường kính 60cm được làm bằng bê tông, có các lỗ thoáng bên thành
thùng và 2 nắp đậy phía trên. Nắp nhỏ dùng để đổ rác vào còn nắp lớn được mở 10
ngày/lần để đảo trộn phần bên trong.


Hình 17. Thùng ủ compost không đáy.
Nguồn: PACMO PMU
Hình 18. Thùng ủ compost có đáy. Nguồn: PACMO PMU
Thùng được thiết kế từ 3 mảnh bê tông lắp lại bằng các sợi sắt, mục đích dùng bê
tông làm chất liệu là để: chống trộm cắp, tránh việc chó bới rác, chống oxy hóa, rẻ
(300.000đ/thùng), sản xuất tại địa phương (tạo thu nhập cho người địa phương).
24

Tùy vào diện tích đất có thể dùng 2 loại thùng:
thùng có đáy dùng cho nhà có đất hạn chế/đất
dễ bị lụt (hình 8) và thùng không đáy dùng cho
đất có sẵn tại hộ gia đình.
Để tránh nước rỉ (mặc dù rất nhiều chất dinh
dưỡng cho cây) từ thùng không đáy, người ta
khuyến khích trồng một số cây non xung
quanh khu vực đặt thùng (ví dụ như chuối).
Đối với thùng có đáy, người ta đục một lỗ dưới
đáy để nước rỉ ra một cái xô nhựa, đây là một

nguồn phân bón rất tốt.
Hình 19. Thùng ủ compost đang được sử dụng tại xã Xuân Thanh, huyện Xuân Thọ.
- Ruồi lính đen được coi là một loài nhộng phàm ăn nhất trong thế giới tự nhiên.
Trong một ngày, ruồi lính đen có thể giúp giảm khối lượng rác tương đương 20
đống rác bếp. Trong 1m2, nhộng ruồi lính đen có thể ăn 40kg thức ăn thừa mỗi
ngày. Trong 2 tuần là nhộng, chúng chỉ ăn.

Sau đó, để đẻ trứng, ấu trùng tìm chỗ
khô, tối trung thùng hay bên ngoài
thùng. Đây là giai đoạn tốt cho việc
thu hoạch nhộng. Ông Paul Olivier
cho biết nhộng ruồi lính đen rất giàu
dinh dưỡng và có thể dùng để thay
thế cho bột cá trong thành phần thức
ăn gia súc với giá thị trường là
1.000USD/tấn.
Hình 20. Ruồi lính đen trưởng thành, nhộng ruồi lính đen, trùn đỏ trong thùng ủ. Nguồn: PACMO PMU
- Trùn đỏ: đối với các phần rác nhiều đường mà ruồi lính đen bỏ lại, trùn đỏ lại dễ
dàng tiêu hóa. Bản thân trùn đỏ và sản phẩm khác tạo ra từ nó là những loại phân
bón hữu cơ tốt nhất cũng như là loại thức ăn thủy sản hay nuôi gia cầm.
 Đầu ra
- Không phải chi phí cho việc quản lý rác đô thị
- Nhộng/trùn đỏ cho phân bón chất lượng cao cho cây trồng
- Nhộng/trùn đỏ cho đạm chất lượng cao để làm thức ăn gia súc
- Không mùi
- Phân compost cho vườn/cây cảnh
25

 Quản lý và giám sát
- Quản lý

o Các hộ gia đình trong dự án được nhận thùng ủ miễn phí
o Hộ gia đình trong dự án phải áp dụng quy trình một cách chặt chẽ như loại rác,
trộn rác (từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới)…
o Mỗi hộ gia đình nhận 100.000đ/tháng trong suốt 5 tháng đầu tiên thực hiện dự
án.
o Các hộ gia đình cam kết triển khai mô hình trình diễn.
o Các hộ gia đình cam kết không để lẫn rác vô cơ trong thùng ủ (có đề xuất
thưởng phạt nếu tìm thấy rác vô cơ trong thùng, phí phạt dao động từ 100.000đ
đến 1.000.000đ nếu để lẫn pin)
- Giám sát: Các hộ gia đình sẽ bị phạt nếu để lẫn rác vô cơ trong thùng ủ.

6.1.2. Nông trường: trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhóm chuyên gia đã đến thăm nông
trường Organik ở xã Xuân Thọ, cách trung tâm
thành phố Đà Lạt 10km. Nông trường sản xuất rau
chất lượng cao như cà chua bi, rau răng hổ (rucola),
rau diếp, xà lách và cung cấp cho 5 nhà hàng ở TP
Hồ Chí Minh. Chủ nhiệm nông trường cũng chính
là người thực hiện dự án PACMO. Tấm liếp ủ
compost hiện tại được coi như một thí nghiệm,
trong đó có hai yếu tố thí nghiệm được nghiên cứu:
1) tỷ lệ giữa rác xanh và phần phụ gia (xơ dừa, vỏ
cà phê, rơm); 2) sử dụng tấm phủ toptex.

Hình 21. Rác đang được gom lại nông trường Organik. Nguồn: PACMO PMU
Đầu vào lấy từ chợ Nông sản Đà Lạt; rau từ trang trị, nhà máy chế biến đồ xuất khẩu, chợ ướt.
Sản phẩm compost tại thời điểm này được dùng để bón cho cây cà phê và trà của nông
trường.
 Công nghệ: Điểm hạn chế của quy trình ủ truyền thống là mất thời gian. Chính vì vậy,
giảm thời gian ủ là một trong các mục tiêu của dự án. Việc dùng tấm phủ toptex trong
điều kiện hiếu nhiệt giúp giảm thời gian ủ xuống còn 45 đến 60 ngày (phương thức ủ

truyền thống mất 100 nếu nhiệt độ bên ngoài ổn định). Bên cạnh đó, rác hữu cơ tươi
chứa 80% nước, nước hấp thu được dùng trong quá trình sấy khô compost thô, việc
này giúp giảm lượng lớn nước rỉ từ compost cũng như mùi do nó gây ra.
- Toptex là một vật liệu làm từ nhựa PP (polupropylene), nó cung cấp hiếu khí, tránh
mưa và giữ được nhiệt độ ổn định bên trong cho các hoạt động vi sinh vật ủ phân
hiếu khí. Chất xơ phủ lên trên giúp giảm độ ẩm trong quá trình bay hơi và giúp
giảm nước rỉ ra bề mặt đất. Toptex là một vật liệu nhẹ (200gr/m2) với độ bền từ 4
đến 10 năm. Giá bán cho nông dân Đà Lạt là 10.000đ/m2 (0,55USD) (thông tin cá
nhân).

×