Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Các trường hợp "phạm nhiều luật" trong luật hình sự " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.91 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
30

tạp chí luật học số 1/2003



1. Trong thực tiễn áp dụng luật hình sự có
thể xảy ra những trờng hợp hành vi của chủ thể
nhất định đồng thời thoả mn nhiều điều luật
khác nhau quy định về cấu thành tội phạm
(CTTP), quy định về tình tiết định khung hoặc
quy định về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự (TNHS). Những trờng hợp này
hiện cha có tên gọi trong khoa học luật hình sự
cũng nh luật hình sự Việt Nam. Tác giả tạm đặt
tên cho các trờng hợp này là các trờng hợp
phạm nhiều luật. Các trờng hợp phạm nhiều
luật có thể đợc phân thành 4 nhóm sau:
Nhóm 1: Hành vi của chủ thể thoả mn
nhiều CTTP, chủ thể bị coi là phạm nhiều tội và
bị xử về nhiều tội đó.
Nhóm 2: Hành vi của chủ thể thoả mn
nhiều CTTP nhng chủ thể chỉ bị coi là phạm
một tội và bị xử về một tội.
Nhóm 3: Hành vi của chủ thể thoả mn
nhiều CTTP về hình thức nhng về thực chất chỉ
thoả mn 1 CTTP và do vậy chủ thể chỉ bị coi là
phạm một tội.


Nhóm 4: Hành vi của chủ thể thoả mn
nhiều tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ (tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ định khung, tình tiết tăng nặng,
giảm nhẹ TNHS hoặc tình tiết định tội nhẹ hơn,
nặng hơn).
Mỗi nhóm trên đây đều bao gồm nhiều loại
trờng hợp khác nhau. Do vậy, có thể nói rằng
các trờng hợp phạm nhiều luật trong luật hình
sự tơng đối đa dạng và việc xử lí các trờng hợp
này cũng tơng đối phức tạp. Để góp phần tạo
điều kiện cho việc áp dụng luật đúng trong
những trờng hợp này, đòi hỏi:
- Cần hoàn thiện luật theo hớng có những
quy định cụ thể, cần thiết về các trờng hợp
phạm nhiều luật và theo hớng hạn chế bớt khả
năng xảy ra trong thực tiễn áp dụng trờng hợp
phạm nhiều tội do một hành vi là trờng hợp
phạm nhiều luật đặc biệt;
- Cần kịp thời giải thích chính thức cũng nh
hớng dẫn áp dụng luật cần thiết liên quan đến
vấn đề phạm nhiều luật;
- Cần tăng cờng nghiên cứu vấn đề phạm
nhiều luật để tạo cơ sở lí luận cho hoạt động lập
pháp và áp dụng luật liên quan đến vấn đề này.
Nhìn lại thực tế thời gian vừa qua thấy rằng
các đòi hỏi trên hầu nh cha đợc đáp ứng. Cụ
thể:
- Bộ luật hình sự năm 1999 vẫn cha có các
quy định cần thiết về vấn đề này. Điều 50 BLHS
quy định về quyết định hình phạt trong trờng

hợp phạm nhiều tội nhng lại không có quy định
định nghĩa về trờng hợp phạm nhiều luật này.
Tơng tự nh vậy, các trờng hợp phạm nhiều
luật khác cũng không đợc quy định. Tuy nhiên,
BLHS năm 1999 cũng đ tiếp tục có những thay
đổi theo hớng loại trừ bớt khả năng xảy ra
trờng hợp phạm nhiều tội do một hành vi. Ví
dụ: Quy định dấu hiệu hàng cấm (thuộc tội buôn
bán hàng cấm) cũng là dấu hiệu định tội của một
trờng hợp phạm tội của tội buôn lậu, tội vận
chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên
giới.
(1)

- Việc giải thích, hớng dẫn áp dụng luật
hình sự nói chung cũng nh các quy định liên
quan đến vấn đề phạm nhiều luật vẫn còn trong
tình trạng quá thiếu
- Việc nghiên cứu vấn đề phạm nhiều luật
cha toàn diện. Các nghiên cứu đợc công bố
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa *
* Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2003

31

mới tập trung chủ yếu vào vấn đề phạm nhiều tội

đợc quy định tại Điều 50 BLHS. Trong khi vấn
đề này chỉ có thể đợc hiểu đầy đủ khi đặt trong
sự nghiên cứu toàn diện vấn đề phạm nhiều luật.
2. Trờng hợp hành vi của chủ thể thoả mn
nhiều CTTP có thể là trờng hợp chủ thể có
nhiều hành vi phạm tội và mỗi hành vi phạm tội
này thoả mn một CTTP hoặc có thể là trờng
hợp chủ thể chỉ có một hành vi phạm tội nhng
hành vi đó đồng thời thoả mn nhiều CTTP
khác nhau. Vấn đề đặt ra ở đây là phải xác
định trong trờng hợp nào thì chủ thể bị coi là
phạm nhiều tội (bị xử về nhiều tội phạm) và
trong trờng hợp nào thì chủ thể chỉ bị coi là
phạm một tội (bị xử về một tội phạm). Từ cơ
sở định nghĩa nội dung của tội phạm có thể
giải quyết vấn đề này theo các hớng sau:
- Trong trờng hợp các hành vi (mà chủ thể
thực hiện và thoả mn nhiều CTTP) không có
quan hệ với nhau thì chủ thể bị coi là phạm
nhiều tội.
- Trong trờng hợp các hành vi (mà chủ thể
thực hiện và thoả mn nhiều CTTP) có quan hệ
với nhau thì chủ thể chỉ bị coi là phạm nhiều tội
khi các hành vi phạm tội này có tính nguy hiểm
độc lập và không loại trừ lẫn nhau.
- Trong trờng hợp chủ thể thực hiện một
hành vi phạm tội mà hành vi này lại thoả mn
nhiều CTTP thì chủ thể chỉ bị coi là phạm nhiều
tội khi không có tội phạm nào loại trừ đợc tội
phạm còn lại do tội còn lại này đợc coi là

không đáng kể so với tội phạm đó.
Trờng hợp phạm nhiều tội do một hành vi
có thể xảy ra theo các khả năng sau:
+ Hành vi thoả mn CTTP của nhiều tội
phạm khác nhau;
+ Hành vi thoả mn CTTP của một tội phạm
cụ thể và thoả mn CTTP của hành vi đồng phạm
của một tội phạm khác;
+ Hành vi thoả mn hai CTTP của hành vi
đồng phạm của hai tội phạm khác nhau;
+ Hành vi thoả mn CTTP của một tội phạm
cụ thể và thoả mn tình tiết định khung của tội
phạm khác.
(2)

Các trờng hợp hành vi phạm tội thoả mn
nhiều CTTP trên đây phải đợc hiểu là trờng
hợp thoả mn nhiều CTTP về thực chất, khác với
trờng hợp thoả mn nhiều CTTP về hình thức.
Trờng hợp hành vi phạm tội thoả mn nhiều
CTTP về thực chất là trờng hợp hành vi có
nhiều tình tiết khác nhau và thuộc về mỗi CTTP
chỉ một hoặc một số trong các tình tiết đó. Điều
đó có nghĩa, một CTTP cha thu hút hết tình tiết
của một hành vi phạm tội mà còn tình tiết có ý
nghĩa về mặt pháp lí hình sự nằm ngoài CTTP đó
và trong sự thống nhất với những tình tiết này,
hành vi phạm tội (toàn bộ hoặc một phần) thoả
mn tiếp CTTP khác. Trờng hợp thoả mn
nhiều CTTP về hình thức là trờng hợp các tình

tiết của hành vi phạm tội đều thuộc về tất cả các
CTTP hay nói cách khác, mỗi CTTP đều thu hút
hết các tình tiết của hành vi phạm tội. Nh vậy,
trong trờng hợp này, chúng ta chỉ đợc phép
xác định hành vi chỉ thoả mn một CTTP để truy
cứu TNHS đối với chủ thể. Nếu không, chúng ta
sẽ vi phạm nguyên tắc một tình tiết chỉ đợc sử
dụng một lần. Đây có thể đợc coi là trờng hợp
xung đột luật và trong trờng hợp này cần phải
lựa chọn một CTTP trong số các CTTP mà hành
vi thoả mn làm cơ sở cho việc truy cứu TNHS.
(3)

3. Phân biệt với trờng hợp phạm nhiều tội
nêu trên là các trờng hợp phạm một tội mặc dù
hành vi của chủ thể thoả mn nhiều CTTP khác
nhau.
Trờng hợp đầu tiên phải đợc kể đến là
trờng hợp chủ thể có nhiều hành vi và các hành
vi này có quan hệ với nhau. Chính vì mối quan
hệ này mà một hành vi trong số đó đ thu hút
tính nguy hiểm độc lập của hành vi xảy ra trớc
hoặc sau nó. Đó là trờng hợp hành vi xảy ra
trớc đợc xem là điều kiện cần thiết cho hành
vi sau có thể xảy ra hoặc hành vi sau là diễn biến


nghiên cứu - trao đổi
32


tạp chí luật học số 1/2003

tất yếu của hành vi trớc. Ví dụ: Chủ thể có hành
vi bán trái phép chất ma tuý mà trớc đó họ đ
tàng trữ trái phép hoặc chủ thể có hành vi tàng
trữ trái phép chất ma tuý mà trớc đó họ đ có
hành vi mua trái phép. Trong trờng hợp thứ
nhất, hành vi tàng trữ ma tuý là điều kiện cần
thiết cho hành vi mua bán chất ma tuý; trái lại,
trong trờng hợp thứ hai, hành vi tàng trữ chất
ma tuý là diễn biến tất yếu tiếp theo của hành vi
mua bán chất ma tuý. Đối với các trờng hợp
này cũng nh các trờng hợp tơng tự khác, chủ
thể chỉ bị coi là phạm một tội. Đây là lí do giải
thích tại sao, trong BLHS năm 1999, các hành vi
này đợc quy định chung tại cùng một điều luật
mà không còn đợc quy định riêng trong các
điều luật khác nhau nh trớc đó.
Một trờng hợp khác mà chủ thể chỉ bị coi là
phạm một tội mặc dù các hành vi của chủ thể
thoả mn nhiều CTTP khác nhau là trờng hợp
hành vi trớc đ thu hút tính nguy hiểm của hành
vi sau do các hành vi có cùng đối tợng tác động
và cùng khách thể. Ví dụ: Chủ thể có hành vi
trộm cắp tài sản và sau đó có hành vi huỷ hoại
tài sản đó. Trong trờng hợp này, hành vi huỷ
hoại tài sản của ngời khác tuy thoả mn CTTP
tội huỷ hoại tài sản nhng tính nguy hiểm của nó
đợc coi đ bị hành vi phạm tội trộm cắp tài sản
trớc đó thu hút. Do vậy, chủ thể chỉ bị coi là

phạm một tội là tội trộm cắp tài sản.
Bên cạnh trờng hợp phạm một tội mặc dù
chủ thể có nhiều hành vi phạm tội (và các hành
vi phạm tội đó thoả mn nhiều CTTP khác nhau)
là trờng hợp phạm một tội và chủ thể cũng chỉ
có một hành vi phạm tội (mặc dù hành vi đó lại
thoả mn nhiều CTTP khác nhau). Trờng hợp
này xảy ra theo hai khả năng sau:
- Khả năng thứ nhất: Hành vi thoả mn nhiều
CTTP nhng chủ thể chỉ bị coi là phạm một tội
vì nhà làm luật đ quy định dấu hiệu định tội
thuộc một CTTP thành dấu hiệu định khung
thuộc CTTP còn lại. Đây là một trong các biện
pháp về kĩ thuật lập pháp để loại trừ bớt khả
năng xảy ra trờng hợp phạm nhiều tội, tránh
phức tạp trong áp dụng luật. Để thực hiện kĩ
thuật lập pháp này, nhà làm luật trớc hết cần dự
kiến những cặp CTTP mà trong thực tế có thể
đồng thời đợc thoả mn qua một hành vi phạm
tội. Để từ đó xem xét quy định dấu hiệu định tội
thuộc một CTTP thành dấu hiệu định khung
thuộc CTTP còn lại. Nh vậy, hành vi chỉ cấu
thành một tội và thuộc khung tăng nặng. Việc
quy định này phải tuân thủ nguyên tắc chỉ dấu
hiệu định tội thuộc tội ít nghiêm trọng hơn đợc
quy định là tình tiết định khung của tội nghiêm
trọng hơn mà không thể ngợc lại. Trong BLHS
năm 1999, dấu hiệu định tội của nhiều tội cố ý
hoặc vô ý đ đợc quy định là dấu hiệu định
khung của tội phạm khác. Ví dụ: Dấu hiệu qua

biên giới (thuộc tội buôn lậu) đợc quy định là
dấu hiệu định khung tăng nặng của một số tội
thuộc các điều 194, 230 dấu hiệu loạn luân
(thuộc tội loạn luân) đợc quy định là dấu hiệu
định khung tăng nặng của một số tội thuộc các
điều 111, 112 dấu hiệu hậu quả chết ngời
(thuộc tội vô ý làm chết ngời) đợc quy định là
dấu hiệu định khung tăng nặng của một số tội
thuộc các điều 104, 111
(4)

- Khả năng thứ hai: Hành vi thoả mn nhiều
CTTP nhng chủ thể chỉ bị coi là phạm một tội
vì tính nguy hiểm của các tội khác so với tính
nguy hiểm của tội này coi nh không đáng kể.
Minh hoạ cho hai khả năng trên đây là
trờng hợp chủ thể nhập cảnh trái phép vào Việt
Nam cùng với lợng ma tuý đủ cấu thành tội vận
chuyển trái phép chất ma tuý. Hành vi phạm tội
này đồng thời thoả mn 3 CTTP: CTTP tội vận
chuyển trái phép chất ma tuý, CTTP tội vận
chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới và
CTTP tội nhập cảnh trái phép. Nhng chủ thể chỉ
có thể bị coi là phạm một tội là tội vận chuyển
trái phép chất ma tuý. Tội vận chuyển trái phép
hàng hoá qua biên giới bị loại trừ vì đ đợc quy


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2003


33

định là dấu hiệu định khung tăng nặng của tội
vận chuyển trái phép chất ma tuý. Tội nhập cảnh
trái phép bị loại trừ vì tính nguy hiểm của nó
đợc xem là không đáng kể so với tính nguy
hiểm của tội vận chuyển trái phép chất ma tuý có
tình tiết định khung tăng nặng (qua biên giới).
4. Trong luật hình sự có thể có những cặp
CTTP có quan hệ đặc biệt với nhau mà một khi
hành vi phạm tội đ thoả mn một CTTP thì
cũng đồng thời thoả mn CTTP kia. Do vậy,
trong trờng hợp này, hành vi phạm tội tuy thoả
mn nhiều CTTP nhng không thể áp dụng tất cả
các điều luật quy định các CTTP đó mà chỉ đợc
phép chọn một trong số đó để áp dụng. Đây là
trờng hợp thoả mn nhiều CTTP về hình thức
đ đợc nêu ở phần trên. Quan hệ đặc biệt của
các cặp CTTP trong trờng hợp này có thể là:
- Quan hệ giữa trờng hợp bình thờng với
trờng hợp tăng nặng hoặc giảm nhẹ. Ví dụ:
Quan hệ giữa Điều 93 (tội giết ngời) với Điều
94 (tội giết con mới đẻ), với Điều 95 (tội giết
ngời trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh), với Điều 96 (tội giết ngời do vợt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng) là quan hệ giữa
tội giết ngời bình thờng và tội giết ngời giảm
nhẹ; quan hệ giữa Điều 111 (tội hiếp dâm) với
Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ em) là quan hệ giữa

tội hiếp dâm bình thờng và tội hiếp dâm tăng
nặng Trong trờng hợp này, khi hành vi thoả
mn CTTP của tội tăng nặng hoặc giảm nhẹ thì
cũng thoả mn CTTP của tội bình thờng nhng
chỉ đợc chọn CTTP của tội tăng nặng hoặc
giảm nhẹ để áp dụng.
- Quan hệ giữa trờng hợp chung với trờng
hợp riêng. Ví dụ: Quan hệ giữa Điều 98 (tội vô ý
làm chết ngời) với Điều 202 (tội vi phạm quy
định về điều khiển phơng tiện giao thông đờng
bộ - trong trờng làm chết ngời) là quan hệ giữa
tội vô ý làm chết ngời chung và tội vô ý làm
chết ngời trong lĩnh vực cụ thể - lĩnh vực an
toàn giao thông đờng bộ. Trong trờng hợp này,
khi hành vi thoả mn CTTP trong lĩnh vực cụ thể
thì cũng thoả mn CTTP chung nhng chỉ đợc
chọn CTTP trong lĩnh vực cụ thể để áp dụng.
- Quan hệ thu hút. Ví dụ: Quan hệ giữa Điều
103 (tội đe doạ giết ngời) với Điều 133 (tội
cớp tài sản) là quan hệ giữa CTTP bị thu hút và
CTTP thu hút. Trong trờng hợp này, khi hành vi
thoả mn CTTP tội cớp tài sản - trong trờng
hợp đe doạ dùng vũ lực tớc đoạt tính mạng thì
cũng thoả mn CTTP tội đe doạ giết ngời
nhng chỉ đợc chọn CTTP tội cớp tài sản
(CTTP thu hút) để áp dụng.
- Quan hệ giữa CTTP của một tội với CTTP
tăng nặng của một tội khác. Đây là trờng hợp
nhà làm luật đ dùng dấu hiệu định tội của một
tội quy định thành dấu hiệu định khung tăng

nặng cho tội phạm khác. Ví dụ: Dấu hiệu định
tội của tội vô ý làm chết ngời (Điều 98) (hậu
quả chết ngời và lỗi vô ý đối với hậu quả này)
đợc quy định là dấu hiệu định khung tăng nặng
của tội cố ý gây thơng tích (Điều 104 khoản 3);
dấu hiệu định tội của tội buôn lậu (Điều 153)
(qua biên giới) đợc quy định là dấu hiệu định
khung tăng nặng của tội mua bán trái phép chất
ma tuý (Điều 194 khoản 2) Trong trờng hợp
này, khi hành vi thoả mn CTTP tăng nặng thì
cũng thoả mn CTTP của tội còn lại nhng chỉ
đợc chọn CTTP tăng nặng để áp dụng.
- Quan hệ giữa CTTP của hành vi đồng phạm
với CTTP của tội độc lập khác. Đây là trờng
hợp nhà làm luật đ quy định hành vi đồng phạm
nhất định thành tội danh riêng. Ví dụ: Hành vi
giúp sức đa, nhận hối lộ (các điều 279, 289
trong mối liên hệ với Điều 20) đợc quy định
thành tội làm môi giới hối lộ (Điều 290); hành vi
tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 199
trong mối liên hệ với Điều 20) đợc quy định
thành tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý
(Điều 197) Trong trờng hợp này, khi hành vi


nghiên cứu - trao đổi
34

tạp chí luật học số 1/2003


thoả mn CTTP của tội độc lập thì cũng thoả
mn CTTP của hành vi đồng phạm nhng chỉ
đợc chọn CTTP của tội độc lập để áp dụng.
5. Một dạng đặc biệt của trờng hợp phạm
nhiều luật là trờng hợp hành vi thoả mn nhiều
CTTP tăng nặng hoặc nhiều CTTP giảm nhẹ
hoặc thoả mn cả CTTP tăng nặng lẫn CTTP
giảm nhẹ. Trong trờng hợp nhiều CTTP tăng
nặng thoả mn thì CTTP đợc áp dụng là CTTP
nặng nhất; còn trong trờng hợp nhiều CTTP
giảm nhẹ thoả mn thì CTTP đợc áp dụng là
CTTP nhẹ nhất. Vấn đề sẽ phức tạp hơn khi hành
vi phạm tội thoả mn cả CTTP tăng nặng và cả
CTTP giảm nhẹ. Để giải quyết vấn đề này các
nhà lập pháp cần dự kiến các cặp CTTP tăng
nặng và CTTP giảm nhẹ có thể đồng thời thoả
mn để từ đó xây dựng CTTP giảm nhẹ thành
CTTP cơ bản của tội danh riêng và kèm theo là
CTTP tăng nặng của tội danh riêng này. BLHS
năm 1999 đ đáp ứng đợc phần nào yêu cầu
này khi tách một số CTTP giảm nhẹ của tội giết
ngời, tội cố ý gây thơng tích ra khỏi các tội
này và xây dựng thành các CTTP độc lập. Cụ thể
là trờng hợp giết ngời giảm nhẹ theo khoản 3
và khoản 4 của Điều 101 BLHS năm 1985 đợc
quy định thành 2 tội danh độc lập tại các điều 94
và 95 BLHS năm 1999; trờng hợp cố ý gây
thơng tích giảm nhẹ theo khoản 4 Điều 109
BLHS năm 1985 đợc quy định thành 2 tội danh
độc lập tại các điều 105 và 106 BLHS năm 1999.

Trớc đây, khi gặp trờng hợp giết ngời vừa
thoả mn khoản 3 (giết ngời trong tình trạng
tinh thần bị kích động mạnh ) và vừa thoả
mn khoản 2 (giết nhiều ngời) Điều 101
BLHS năm 1985 ngời áp dụng không thể
không lúng túng trong việc xác định khung
hình phạt. Với BLHS năm 1999 ngời áp dụng
có thể dễ dàng khẳng định đợc ngay, trờng
hợp này thuộc khoản 2 Điều 95.

(1). Sự thay đổi này có thể đợc coi là bắt đầu từ lần sửa
đổi, bổ sung thứ t (1997) BLHS năm 1985. Trong lần

sửa đổi, bổ sung này, dấu hiệu định tội của một số tội cố
ý đợc quy định là dấu hiệu định khung của một số tội
phạm cố ý khác để qua đó loại trừ khả năng xảy ra
trờng hợp phạm nhiều tội. Ví dụ: Dấu hiệu qua biên
giới (thuộc tội buôn lậu) đợc quy định là dấu hiệu định
khung tăng nặng của tội vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý Trớc đó, dấu hiệu định tội của một số tội
cũng đ đợc quy định là dấu hiệu định khung của một
số tội phạm khác. Ví dụ: Dấu hiệu định tội của tội vô ý
làm chết ngời đợc quy định là dấu hiệu định khung
tăng nặng của tội cố ý gây thơng tích, tội hiếp dâm
(2). V ni dung c th ca cỏc kh nng ny, xem:
Nguyn Ngc Ho (ch biờn), Trỏch nhim hỡnh s v
hỡnh pht, Nxb. CAND, 2001, tr.86 - 89.
(3). Trng hp ny c núi c th hn phn sau.
(4). Quy nh nh vy ó to c s cho vic ỏp dng
lut c thng nht. Nu khụng s d dn n tỡnh

trng xột x v cú th c hng dn xột x khụng thng
nht (mt ti v l ti no hay nhiu ti?). Mt vớ d
in hỡnh v s khụng thng nht ny trong hng dn
xột x l hng dn xột x trng hp buụn bỏn cht
ma tuý qua biờn gii (theo BLHS nm 1985 trc ln
sa i, b sung th t khi cha quy nh tỡnh tit qua
biờn gii l tỡnh tit nh khung tng nng ca ti mua
bỏn trỏi phộp cht ma tuý). V lí thuyt, trng hp ny
cu thnh v phi b x v hai ti (ti buụn lu - iu
97 v ti mua bỏn trỏi phộp cht ma tuý - iu 96a
BLHS); (xem. Nguyn Ngc Ho, Mt s ý kin v
iu 96a BLHS ca CHXHCN Vit Nam, Tp chớ to
ỏn nhõn dõn s 11/1990). Hng dn u tiờn - Thụng
t liờn ngnh s 11/TTLN ca TANDTC, VKSNDTC
v B ni v ngy 20/11/1990 khng nh, trng hp
ny phi b x v 2 ti (theo iu 96a v iu 97);
Hng dn th hai - Thụng t liờn ngnh s 02/TTLN
ca TANDTC, VKSNDTC v B Ni V ngy
20/3/1993 khng nh trng hp ny ch b x v ti
theo iu 97; Hng dn th ba - Thụng t liờn ngnh
s 05/TTLN ca TANDTC, VKSNDTC v B ni v
ngy 14/2/1995 khng nh trng hp ny ch b x v
ti theo iu 96a.


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2003

35



×