Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-DỰU ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG XƯỞNG SƠ CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU CÔNG SUẤT 800TẤN NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.03 KB, 12 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
CƠ SỞ SẢN XUẤT MAI THỊ THANH HOA
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI
DỰU ÁN: " ĐẦU TƯ XÂY DỰNG XƯỞNG SƠ CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU CÔNG
SUẤT 800TẤN/NĂM"
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2011
1
DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
XƯỞNG SƠ CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU CÔNG SUẤT 800TẤN/NĂM
I- Chủ đầu tư:
1- Tên cơ sở: CƠ SỞ SẢN XUẤT MAI THỊ THANH HOA
2- Đại diện: Bà Mai Thị Thanh Hoa
- Sinh ngày: 02/08/1981
- Số CMND: 090726546
- Nơi cấp: Công an tỉnh Thái Nguyên; cấp ngày 05/07/2008
- Chức vụ: Chủ cơ sở sản xuất
- Địa chỉ thường trú: Số nhà 18, đường Bắc Kạn, phường Tân Long, thanh
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
3- Trụ sở chính: Cơ sở sản xuất Mai Thị Thanh Hoa
- Địa chỉ: Tổ 7 - Phường Tân Long - Thành Phố Thái Nguyên
- Điện Thoại:02803.852.954
4- Nghành nghề kinh doanh:
- Nghiền nhựa phế liệu
5- Giấy phép đăng ký kinh doanh: số 090726546
Do Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên cấp ngày 21 tháng 02 năm 2011.
- Vốn đã đăng ký: 500.000.000 đồng (bằng chữ: Năm trăm triệu đồng chẵn).
PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN
1/ Xuất xứ và các căn cứ pháp lý:
- Căn cứ vào quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo các nghị
định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 và số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000


của chính phủ.
- Quyết định số 02/1998/QĐ-TTG ngày 6/1/1998 của thủ tướng chính phủ về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh têax hội vùng đông bắc đến năm
2010.
- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất của cơ sở để phục vụ nguyên liệu cho các nhà
máy sản xuất về sản phẩm nhựa.
2/ Sự cần thiết:
Trong cuộc sống hàng ngày vật dụng đồ nhựa chiếm một vị trí quan trọng, nó
tạo ra nhiều sản phẩm thiết thực phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người, có
thể nói sản phẩm đồ nhựa đã thay thế cho rất nhiều vật dụng sinh hoạt có nguồn
gốc từ sắt, tôn, tre, nứa…sản phẩm đồ nhựa mang tính hình thức, mẫu mã đẹp và
có độ bền không thua kém so với các sản phẩm khác. Không những thế nó còn có
khả năng được sử dụng tái chế lại để tạo ra sản phẩm mới có chất lượng đa dạng và
đa chủng loại.
Việc đầu tư dây chuyền nghiền nhựa tái chế từ nguyên liệu là nhựa phế thải
thu gom để làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất đồ nhựa bước đầu đã góp
phần tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu rồi rào không lãng phí tài nguyên, đồng
thời góp phần giải quyết bài toán về ô nhiễm môi trường ngày một tang do các chất
2
thải từ mọi hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra hoạt động thu mua và nghiền
nhựa phế liệu sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tận dung tối đa lao động địa
phương dôi dư không có việc làm.
Sản phẩm của cơ sở sẽ cung cấp cho các nhà máy sản xuất đồ nhựa phục vụ
cho mọi hoạt động của con người, với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo chất lượng sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Sản phẩm của cơ sở có tính cạnh tranh cao với
các laọi nguyên liệu nhập khảu và các loại nguyên liệu khác đang có mặt trên thị
trường.
PHẦN II: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Hiện nay trông cả nước có khoảng 200 doanh nghiệp sản xuất và chế biến sản
phẩm về nhựa, đồ nhựa phục vụ nhu cầu sản xuất, dịch vụ thương mại, nhu cầu

sinh hoạt, sản lượng tiêu thụ nguyên liệu từ nhựa nghiền trong nước hàng năm
khoảng trên 1000.000 triệu tấn. Trong khí đó số lượng cơ sở sản xuất trong nước
mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% trong tổng nhu cầu cần cung cấp. Số còn lại
phải nhập khảu từ nhiều nước trên thế giới với giá thành rất cao. Giá thành nhập
khẩu nguyên liệu cao, dẫn đến sản phẩm đầu ra cũng cao, và để có lãi thì sản phảm
bắt buộc bán ra phải cao, người chịu thiệt cuối cùng sẽ là người tiêu dùng. Để giả
quyết được những bài toán về giá thì việc đầu tiên phải làm đó là tăng cường tỷ lệ
nội địa hoá và bình ổn được giá cả ngày một leo thang. Trong xu thế hội nhập và
phát triển, cạnh tranh ngày một khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy nhanh tiến
trình hội nhập, bằng cách tìm tòi nghiên cứu ra những nguyên liệu mới rẻ đáp ứng
nhu cầu sản xuất đang nóng hiên nay. Chính những nhu cầu thiết thực đó cơ sở sản
xuất chúng tôi mạnh dạn đầu tư xưởng sơ chế nhựa phế liệu công suất 800tấn/năm
để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu bị bỏ phí, đồng thời giải quyết bài toán về xử
lý ô nhiễm môi trường do các vật dụng được làm từ nhựa gây ra.
Dự kiến dự án của chúng tôi đi vào hoạt động có công suất trung bình 600tấn/
năm. Như vậy sản phẩm của chúng tôi làm ra chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ
trong nhu cầu của các nhà máy sản xuất, chế biến sản phẩm đồ nhựa hiện nay. Từ
nhu cầu và những cơ sở khoa học trên cơ sở chúng tôi đầu tư dây chuyền nghiền
nhựa phế liệu từ nguồn nhựa phế thải là rất khả quan, có thị trường tiêu thụ lớn.
PHẦN III: CĂN CỨ VÀO CƠ SỞ TRÊN
3.1/ Cơ sở xin trình bày dự án:
1- Tên dự án: Đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế nhựa phế liệu công suất
800tấn/năm.
2- Hình thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp
3- Thời gian hoạt động: 20 năm.
4- mục tiêu hoạt động của cơ sở: Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các
doanh nghiệp sản xuất chế biến đồ nhựa trên toàn quốc.
5- Tổng số vốn đầu tư dự kiến:
1.500.000.000 đồng
- Thiết bị máy móc 1.220.000.000 đồng

- Thiết bị phụ trợ: 105.000.000 đồng
- Phương tiện vận tải: 175.000.000 đồng
3
- Nhà xưởng: 350.000.000 đồng
3.2- Sản phẩm và thi trường
- Sản phẩm: Nhựa mảnh kích thước 1,2cm, có màu sắc khác nhau tuỳ thuộc
phế liệu đầu vào.
3.3- Quy mô sản phẩm và thị trường tiêu thụ
- Công suất dự kiến ban đầu đạt 600 tấn/năm, bằng 75%
- Công suất dự kiến sản xuất năm thứ hai trở đi là 90% trở lên.
TT Sản Phẩm Sản lượng Giá Thành tiền
Năm thứ nhất Nhựa dẻo 600 tấn 9.000/ kg 5.400.000.000
Từ năm thứ hai Nhựa dẻo 720tấn 9.500/kg 6.840.000.000
Thị trường tiêu thụ chủ yếu khi sản phẩm làm ra 100% bán cho các nhà máy,
công ty chế biến sản phẩm đồ nhựa trên toàn quốc.
+ Quy trình công nghệ:
Sơ đồ dây truyền công nghệ.
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Công nghệ nghiền nhựa tái sinh được sản xuất tại Việt Nam. Nhựa sản phẩm sau khi phân
loại, nghiền băm, rửa, vắt khô và phơi khô đảm bảo chất lượng cao, đủ điều kiện phục vụ cho
một số nghành công nghiệp trong nước và xuất khẩu.
Quy trình nghiền nhựa được thực hiện bởi quy trình khép kín như sau:
- Nhập nguyên liệu (từ vỏ chai lọ đựng đồ uống phế liệu đã được các cơ sở thu
gom sau đó được đưa về phân loại, tách vở và đưa vào máy nghiền, nghiền nhỏ và
4
Nhập nguyên liệu
Phân Loại
Nghiền nhỏ
Rửa qua nước
Rửa bằng nước

Vắt khô
Phơi khô tự nhiên
Đóng bao
rửa sạch rồi vắt khô. Tại đây các nguyên liệu đã nghiền nhỏ sẽ được phơi khô tự
nhiên sau đó đóng bao bì sản phẩm đưa đi tiêu thụ.
3.4. Danh mục các thiết bị sản xuất
STT Tên thiết bị, máy
móc
Đơn
vị
Số
lượng
Nước sản
xuất
Thành tiền
Thiết bị sản xuất 1220
1 Máy băm phế liệu Chiếc 01 Việt Nam 260
2 Máy đập Chiếc 01 Việt Nam 350
3 Máy rửa Chiếc 01 Việt Nam 200
4 Máy vắt Chiếc 01 Việt Nam 390
5 Máy đóng bao Chiếc 01 Việt Nam 20
Thiết bị phụ trợ 105
6 Trạm điện Trạm 01 Việt Nam 55
7 Hệ thống xử lý nước Hệ 01 Việt Nam 20
8 Hệ thống chiếu sáng Hệ 01 Việt Nam 15
9 Thiết bị văn phòng - 01 Việt Nam 15
Phương tiện vận tải 175
10 Xe tải 1.5 tấn 01 VN 175
Các loại thiết bị được nhập mới hoàn toàn, năm sản xuất 2011.
PHẦN IV. NHU CẦU NGUYÊN NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG

4.1. Nguyên vật liệu xây dựng
STT Tên nguyên vật liệu Đơn vị Số lượng Nguồn cung cấp
1 Cát đen san nền m
3
268 Cát Sông Cầu
2 Cát xây dựng m
3
50 Sông Cầu
3 Sỏi m
3
30 Sông Cầu
4 Gạch xây Viên 12 vạn Tại các đại lý
5 Xi măng Tấn 50 Tại các đại lý
Do các hạng mục xây dựng ít nên khối lượng nguyên vật liệu xây không đáng
kể do đó sẽ được mua tại các cửa hàng đại lý trong khu vực
4.2. Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng trong sản xuất
- Nhu cầu nguyên liệu trong sản xuất bao gồm chai lọ nhựa nhập về với khối
lượng khoảng 900 tấn/năm. Giá thu mua dao động khoảng 5.500 đồng đến 6.000
đồng.
5
- Nhu cầu sử dụng điện khoảng: 30.000kW/năm. Điện năng sẽ được lấy từ
mạng lưới điện Quốc gia và đưa về trạm điện hạ thế 180Kw của cơ sở.
4.3. Nguồn cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước
Nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được lấy từ
giếng khoan.
Nhu cầu sử dụng nước khoảng: 3300m
3
/năm.
Trong đó:
+ Nước sinh hoạt: 300m

3
+ Nước sản xuất: 3000m
3
4.4. Chế độ làm việc và hình thức bố trí công việc, lao động
4.4.1. Chế độ làm việc
Thực hiện theo luật lao động của Nhà nước, quy định của Chính phủ và điều
kiện cụ thể của cơ sở. Xưởng làm việc không liên tục, nghỉ các ngày lễ, tết và chủ
nhật theo quy định chế độ của nhà nước
+ Số ngày làm việc trung bình trong năm: 300 ngày
+ Số ca làm việc trong ngày: 2 ca/ngày
+ Số giờ làm việc trên ca: 8h/ca
4.4.2. Tổ chức sản xuất và bố trí lao động
- Quản đốc phân xưởng: Ông Phạm Quốc Dương phụ trách kỹ thuật
- Phó quản đốc phân xưởng: Ông Vũ Đình Long - phụ trách giám sát sản xuất
kiêm kỹ thuật
- Trưởng ca sản xuất: 2 người
- Trưởng ca xử lý điện nước: 1 người (kiêm xử lý nước thải)
- Ca sản xuất: 10 người
- Kho thành phẩm: 2 người
PHẦN V- MẶT BẰNG ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG KIẾN TRÚC
5.1- Địa điểm:
Công trình được dự kiến xây dựng trên khu đất có diện tích 2000m
2
, thuộc địa
bàn Tổ 7 - Phường Tân Long - TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên, giáp tuyến
đường quốc lộ 3 và đường tránh QL3 đoạn Thái Nguyên – Hà Nội, đối diện cổng
công ty CP giấy xuất nhập khẩu Thái Nguyên.
5.2- Mặt bằng và kết cấu:
Diện tích dự án là 2500m2 , khu đất hiện tại là bãi đất trống được thuê nhà bà
Bích (có hợp đồng kèm theo), có hàng rào bao quanh, đường ống cấp thoát nước

thuộc tổ 7 phường Tân Long.
Diện tích trên được cơ sở thuê của bà Đặng Thị Bích với thời hạn 5 năm (có
gia hạn).
6
Mặt bằng xây dựng dự án với tổng diện tích là 2.500m2 trong đó:
Các hạng mục công trình:
STT
Hạng mục công trình Đơn vị Khối
lượng
1 Nhà xưởng sản xuất + kho chứa hàng m
2
400
2 Khu nhà điều hành và nhà bếp m
2
60
3 Hệ thống nhà vệ sinh, nhà tắm m
2
10
4 Hệ thống hồ xử lý nước thải m
3
500
5 Hệ thống hàng rào và cây xanh m
2
300
6 Hệ thống đường đi nội bộ m
2
230
7 Hệ thống sân bãi m
2
1000

Kết cấu: Khung nhà bằng thép định hình, mái lợp tôn Ausnam, nền đổ bê
tông.
5.3 - Sơ đồ tổ chức quản lý lao động và tiền lương:
5.4- Tiến độ thực hiện dự án:
- Hoàn thành thủ tục đăng ký doanh nghiệp tháng 02/2011.
- Thuê đất: tháng 03/2011
- Xây dựng xưởng: tháng 6/2011
7
Chủ cơ sở
Quản đốc
Phó quản đốc
Kỹ thuật, kinh
doanh
Kế toán và tổ
chức hành chính
Sản xuất
- Thiết bị lắp đặt: 6/2011
- Chạy vận hành thử nghiệm: tháng 7/2011
- Sản xuất thử: tháng 8/2011
- Sản xuất chính thức: tháng 10/2011
5.6- Cơ cấu vốn đầu tư theo nam thực hiện
5.6.1- Vốn cố định:
Hạng mục Năm thứ nhất
(triệu đồng)
Năm thứ 2
(triệu đồng)
Năm tiếp theo
(triệu đồng)
Chi phí máy móc,
thiết bị

1.325 0 0
Giá trị nhà xưởng 0 0 0
Chi phí phương
tiện vận tải
175 0 0
Tổng vốn: 2.000 1.500 0 0
PHẦN VI: PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
6.1- Giá thành sản xuất:
6.1.1- Giá thành:
a/ Giá thành đầu vào: Nguồn nguyên liệu đầu vào là nhựa phế liệu sinh hoạt
và công nghiệp, có chất liệu là nhựa.
- Định mức tiêu hao tính trên một tấn sản phẩm là 1,1 tấn phế liệu cho ra một
tấn sản phẩm nhựa nghiền sạch. Theo giá thị trường hiện nay 1 tấn phế liệu có giá
từ 5.500.000 đồng.
- Năng lượng tiêu hao: Định mức tiêu hao cho một tấn sản phẩm là
37,5kW/tấn. Với giá thành điện sản xuất hiện nay là 1.800 đồng/KW.
- Theo giá bán của chi nhánh công ty điện lực Thái Nguyên EVN, cho các
đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Định mức nước tiêu hao cho một tấn sản phẩm là 5m3/tấn sản phẩm.
b/ Chi phí vận chuyển:
- Vì nguyên liệu được nhập từ khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, nhưng vẫn
tập chung chủ yếu ở các tính phía Bắc và miền Trung. Chúng tôi lựa chọn tỉnh xa
nhất là Thanh Hóa vận chuyển đến Thái Nguyên với giá cước 90.000 đồng/ tấn phế
liệu (Giá tham khảo thực tế tháng 02/2011).
c/ Khấu hao tài sản:
- Thiết bị chính và các loại thiết bị phụ trợ khác được tính khấu hao trong
vòng 10 năm.
8
-Các hạnh mục xây dựng tính khấu hao 15 năm theo quy định của Bộ tài
chính.

- Khấu hao cơ bản khác tính 10 năm.
d/ Lãi vây vốn ngân hàng:
- Lãi vay ngân hàng trong thời kỳ sản xuất kinh doanh là 14% năm, vây vốn
trung hạn.
e/ Thuế giá trị gia tăng:
- Đối với mặt hàng nhựa là 5% áp dụng thông tư 122/2000/TT-BTC ngày
29/12/2000.
f/ Chi phí sản xuất theo luỹ kế:
- Được tính bằng 4,5% trên tổng giá trị vốn cố định.
g/ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:
Được tính bằng 19% trên tổng số lương.
h/ Thuế thu nhập:
Theo luật thuế và quy chế ưu đãi thì cơ sở được miễn thuế một năm đầu và 2
năm tiếp theo được miễn 50% thuế phải nộp.
PHẦN VII - CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN
a/ Doanh thu hoà vốn.
b/ Hiện giá thuần.
c/ Tỷ suất sinh lời nội bộ.
d/ Điểm hoà vốn doanh thu: ROI = 61%
e/ Mức sản xuất hoà vốn.
f/ Hiệu quả tài chính:
- Thời gia hoà vốn là 5 năm.
- Phân tích độ nhạy của dự án khi có biến động giá đầu vào:
Vì sản phẩm sản xuất của cơ sở là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiều
doanh nghiệp khác nên sẽ có sự biến đổi giá đầu ra cũng được phép tăng tương
ứng mà không bị thị trường phản ứng.
g/ Hiệu quả kinh tế xã hội:
- Kinh tế: Giá trị sản phẩm tạo ra có thể đáp ứng được khoảng 5% về nguyên
liệu đầu vào cho các nhà máy chế biến, sản xuất đồ nhựa trên toàn quốc và các sản
phẩm có liên quan đến nhựa. Đồng thời giá trị kinh tế sản phẩm góp phần điều tiết

giảm lượng nhựa nguyên liệu nhập khẩu ngoại nhập, tăng hàng nội điạ để giảm chi
phí sản xuất. Tạo sự bình ổn giá cho mặt hàng nhựa tiêu dùng và phục vụ cho
nghiều nghành nghề sản xuất khác nhau.
Các nhà máy chế biến đồ nhựa có nguyên liệu sản xuất rẻ hơn, nhờ đó mà
sản phẩm tiêu dùng khi bán ra thị trường có giá phù hợp với túi tiền người tiêu
dùng.
9
- Tạo công ăn việc làm và giải quyết baif toán môi trường:
Dây chuyền sơ chế nhựa phế liệu đi vào hoạt động sẽ giải quyết cho 15 lao
động có việc làm ổn định, lâu dài, thu nhập trung bình trên 1 triệu đồng/
người/tháng.
Ngoài ra dây chuyền sơ chế nhựa phế liệu của chúng tôi còn giúp cải thiện
môi trường, giảm bớt những rác thải như chai nhựa, hộp nhựa và các vật dụng
bằng nhựa hỏng……vì chúng là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường do
lượng rác này phải mất thời gian tự phân huỷ là hàng trăm năm. Đã có nhiều giải
pháp cho vấn đề rác thải từ nhựa như chôn lấp, tận dụng chúng làm dụng cụ sinh
hoạt, cải tạo chúng thành các vật dụng khác, đốt để thu nhiệt vv nhưng những giải
pháp đó không hiệu quả mà chưa giải quyết được tận gốc vấn đề đang nhức nhối.
Những giải pháp trên chưa đạt được những yếu tố: tận dụng tài nguyên, tạo
công ăn việc làm, xử lý ô nhiễm môi trường, tạo ra những sản phẩm có ích từ đó
giảm tải gánh nặng môi trường đang làm các nhà quản lý lo nắng.
10
BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ NGÂN HÀNG
(đơn vị tính Triệu đồng)
Năm Trả nợ Dư nợ
Năm thứ nhất Tổng số Lãi suất Nợ gốc 1.500
Năm sản xuất đầu 504 204 300 1.200
Năm sản xuất 2 463,2 163,2 300 900
Năm sản xuất 3 422,4 122,4 300 600
Năm sản xuất 4 381,6 81,6 300 300

Năm sản xuất 5 340,8 40,8 300 0
2.112 612 1.500 0
Lãi suất vay:13,6%.
Kỳ hạn vay: 5 năm.
Tổng vốn vay: 1.500 triệu đồng.
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
( đơn vị tính triệu đồng)
TT Hạng mục Giá trị
Tài sản khấu
hao
Mức khấu hao
1 Thiết bị sản xuất 1.220 10% 122
2 Thiết bị phụ trợ 105 10% 10,5
3 Phương tiện vận tải 175 10% 17,5
Tổng 1.500 150
Ghi chú: Tài sản cố định được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
11
Sơ đồ mặt bằng xây dựng
1
Khu vực phân xưởng sản xuất
và kho hàng
Trạmđiện
Hồ xử lý nước thải
Khu nhà văn phòng
và nhà ở của công
nhân
Bãi tập kết nguyên liệu

×