Địa chỉ: Lầu 8-9, 58 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đakao, Quận 1, TP.HCM
Điện thoại: (84.8) 62 836 888 Fax: (84.8) 62 838 666
Email: Website: www.phugiasc.vn
NGÀNH NGÂN HÀNG
TIÊU CHUẨN NGÀNH NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI
Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính toàn cầu và hệ lụy lâu dài của chúng đối
với hệ thống tài chính ngân hàng toàn thế giới, Ủy ban Basel một lần nữa lại dự thảo và thông qua
phiên bản thứ 3 (Basel 3) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu.
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4,0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%
Vốn đệm dự phòng 0,625% 1,25% 1,875% 2,5%
Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5% 4,0% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7%
Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ
tiêu chuẩn
20% 40% 60% 80% 100% 100%
Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0%
Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu
8%
8%
8%
8%
8%
8%
8%
2
Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu
8%
8%
8%
8%
8%
8%
8%
Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8% 8,625 9,125 9,875 10,5
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ
tiêu chuẩn
Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013
Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%
Các tiêu chuẩn của Basel 3 không có hiệu lực ngay lập tức. Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013
và được thực hiện theo một lộ trình đến hết năm 2018 và sẽ thực hiện đầy đủ vào 1/1/2019
KHẢ NĂNG TUÂN THỦ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VN
Khả năng tuân thủ Basel 3 của các ngân hàng Việt Nam
Bắt đầu từ 1/10/2010, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Thông tư13/TT-NHNN phải là 9%. Vì thế,
các ngân ở nước ta chỉ phải điều chỉnh từ 2018 trở đi để đạt được tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5% kể cả phần vốn
đệm dự phòng tài chính.
Tuy nhiên, nếu tính theo chuẩn mực kế toán quốc tế thì tỷ lệ an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương
mại Việt Nam có một sự sai lệch khá xa
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Chỉ số CAR (%) theo VAS 6,86% 9,1% - 8,94% 9,53%
Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3,36% 5,9% 6,7% 6,5% 7,55%
3
Ngoài ra, theo lộ trình tăng vốn của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng Việt Nam phải đạt mức vốn
pháp định bắt buộc 5 nghìn tỷ đồng và 10 nghìn tỷ đồng, áp dụng đối với các ngân hàng thương mại
đến cuối năm 2012 và 2015.
Do đó, việc nâng cao nghiệp vụ kinh doanh và bổ sung phần vốn tối thiểu là 1 nhiệm vụ cấp thiết cho
các ngân hàng Việt Nam, thông qua các nghiệp vụ tăng vốn, mua bán và sáp nhập Có như vậy, hệ
thống ngân hàng Việt Nam mới đạt được chuẩn mực và sự tin tưởng của thế giới, cũng như phát triển
một cách vững mạnh.
Điểm Hạng
Bangladesh 42.0 52
China 75.1 13
Hong Kong 79.5 8
India 66.9 24
Indonesia 65.1 29
Japan 55.6 37
Malaysia
75.4
12
BMI xếp hạng môi trường
kinh doanh ngành ngân hàng theo thang
điểm 100
XẾP HẠNG MÔI TRƯỜNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC QUỐC GIA
4
Malaysia
75.4
12
Pakistan 41.3 55
Philippines 53.6 43
Singapore 80.6 6
Sri Lanka 36.1 56
South Korea 77.4 10
Taiwan 72.3 17
Thailand 63.8 31
Vietnam 54.4 41
US 87.6 2
Tăng trưởng tín dụng từ 2001 - 2010 (đơn vị: %).
Địa chỉ: Lầu 8-9, 58 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đakao, Quận 1, TP.HCM
Điện thoại: (84.8) 62 836 888 Fax: (84.8) 62 838 666
Email: Website: www.phugiasc.vn
NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
Ngân hàng Thực trạng & Xu hướng
Tăng trưởng GDP Dự báo 6,5% - 7,2%/năm từ 2012 – 2017 (BMI & EIU)
Tăng trưởng tổng tài sản Ngân
hàng
Tăng trưởng vốn CSH
Trung bình ~ 25% trong các năm vừa qua, 2010 đạt 39% (NHNN). Chính sách
thắt chặt tiền tệ sẽ làm giảm tốc độ tăng trường, dự báo 25%.
Trung bình 44% (2010-NHNN)
MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MÔ & NGÀNH CẦN LƯU Ý
Tăng trưởng tín dụng ngân hàng
> 25% năm (quá khứ), trung bình 23%/năm sắp tới (BMI & EIU)
Một số rủi ro cần chú ý khi đầu tư
vào ngành Ngân hàng
Cuộc chạy đua tăng vốn ngân hàng sẽ làm thiếu hụt nguồn tiền
Quy mô vốn nhỏ, khi tăng vốn phải đảm bảo CAR 9%
Tăng trưởng tín dụng > tăng trưởng huy động, rủi ro mất thanh khoản.
Nguy cơ nợ xấu cao tăng cao sau hệ lụy của tình trạng lãi suất cho vay cao
năm 2011
6
TÓM TẮT NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2011
Ngành Ngân hàng tăng trưởng nhanh cả về số lượng và quy mô tài sản trong giai
đoạn 2005 – 2010. Tuy nhiên chỉ có 25.6% ngân hàng nội địa có vốn điều lệ trên
5,000 tỷ.
Thị phần tín dụng và huy động của khối NHTM QD vẫn dẫn đầu tuy nhiên sụt giảm
mạnh trong 5 năm trở lại đây do sự chiếm lĩnh của khối NHTM CP.
Khối NH nước ngoài được gỡ bỏ hạn chế về huy động và bắt đầu tham gia cạnh
tranh với các NHTM trong nước trong năm 2011.
Tỷ lệ nợ xấu tăng cao, quy mô vốn nhỏ, tăng trưởng tín dụng luôn cao hơn
tăng trưởng huy động và GDP, và cơ cấu thu nhập chủ yếu vẫn phụ thuộc vào
hoạt động tín dụng là các đặc điểm hiện nay của ngành.
7
Từ đầu năm 2011 đến nay, ngành NH liên tục có nhiều biến động về lãi suất và tín
dụng theo hướng không có lợi cho hoạt động các NHTM.
Trong Q4/2011, mặt bằng lãi suất được kỳ vọng giảm xuống và môi trường pháp lý
tiếp tục được cải thiện tuy nhiên áp lực tỷ giá và tỷ lệ nợ xấu vẫn có xu hướng tăng.
Hiện tại các NH niêm yết được định giá thấp so với trung bình của các NH trong khu
vực
(PE trung bình trong khu vực là 21.7 trong khi PE ngành của Việt Nam là 8.5 với mức
sinh lời tốt ROA: 1.4%; ROE: 16.6%)
QUY MÔ NGÀNH
8
Số lượng ngân hàng giai đoạn 2006-2010 và 11 NH có VĐL 2010 trên 5,000 tỷ
• Nhiều ngân hàng với quy mô nhỏ: tính đến 2010 Việt Nam có 101 ngân hàng trong đó có 5 NHTMQD, 38 NHTMCP, 53 NH
100% vốn nước ngoài và 5 NH liên doanh.
• Tuy nhiên trong số đó chỉ có 11 NH (25.6%) có VĐL trên 5,000 tỷ.
• Việt Nam hiện có nhiều NH quy mô nhỏ, chủ yếu xuất phát là NH nông thôn nhưng lại vươn ra hoạt động tại thành thị, do đó có
tốc độ tăng trưởng tài sản nhanh và danh mục cho vay phát triển quá nóng. Kèm theo đó là hệ thống quản lý rủi ro và kỹ năng
quản lý hoạt động ngân hàng còn kém, gây tác động không tốt đến hệ thống.
QUY MÔ NGÀNH
Thị phần huy động vốn
Thị phần cho vay
• Tuy chỉ chiếm số lượng nhỏ trong tổng số các NHTM nhưng khối NHTMQD lại chiếm ưu thế lớn về vốn và về thị phần ngân
hàng, cả về thị phần huy động lẫn thị phần cho vay.
• Khách hàng truyền thống của khối này là các doanh nghiệp và các Tổng công ty Nhà nước. Tuy nhiên việc cho vay các DN
quốc doanh cũng tiềm tàng nguy cơ nợ xấu nhiều hơn so với các DN khác. Theo thống kê NHNN, trong số 2.5% nợ xấu toàn
ngành của năm 2010 thì có tới 60% là nợ xấu của các DN quốc doanh.
• Với sự phát triển nhanh về số lượng các NHTMCP thị phần tín dụng cũng có sự thay đổi rõ rệt. Thị phần của khối này đã sụt
giảm đáng kể rong giai đoạn 2005-2010 dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất.
• Tổng thị phần tín dụng của khối NHTMQD năm 2010 là 49.3%, thấp hơn rất nhiều so với 74.2% năm 2005.
9
Nguồn: VCBS
DIỄN BIẾN NGÀNH TỪ ĐẦU NĂM 2011
Tính đến 19/08/2011, NHNN đã điều chỉnh 3 lần lãi suất tái chiết khấu, 4 lần lãi suất tái cấp vốn và 6 lần
lãi suất OMO để kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô.
Từ tháng 3 đến tháng 5, diễn ra cuộc chạy đua lãi suất huy động giữa các NHTM quy mô nhỏ cho thấy
sự căng thẳng trong thanh khoản tiền đồng. Lãi suất cho vay theo đó cũng tăng cao.
Tháng 9 các NHTM đồng thuận giữ lãi suất huy động ở mức 14%. Đồng thời HNNN xóa bỏ hạn chế 80%
đối với tỷ lệ cho vay từ huy động tạo cơ sở cho việc giảm lãi suất.
Lãi suất
Tháng 2 NHNN tăng mạnh tỷ giá thêm 9.3% do sức ép lên đồng VND từ cuối năm 2010.
NHNN đưa ra các biện pháp ổn định ngoại hối như: cấm kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tự do;
chấm dứt huy động và cho vay vàng; tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ, quy định trần lãi suất USD (2%) và
yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng.
Bước đầu các biện pháp cũng có tác dụng nhưng áp lực lên VND vẫn hiện diện do tín dụng ngoại tệ
tăng
trưởng
cao
đầu
năm
.
Dòng
vốn
FDI
chưa
được
cải
thiện,
lạm
phát
và
nhập
siêu
vẫn
ở
mức
cao
.
Tỷ giá
10
tăng
trưởng
cao
đầu
năm
.
Dòng
vốn
FDI
chưa
được
cải
thiện,
lạm
phát
và
nhập
siêu
vẫn
ở
mức
cao
.
Dự trữ ngoại hối được cải thiện nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu tối thiểu (tương đương 2.5 tháng nhập
khẩu)
Việc hạn chế tín dụng phi sản xuất và quy định tỷ lệ tính rủi ro của Bất động sản và chứng khoán lên tới
250% đã làm giảm dư nợ tuyệt đối các NH.
Tình hình hoạt động tín dụng trong năm 2011 khá bế tắc do các ngân hàng gặp khó khăn về thanh
khoản và phải duy trì các tỷ lệ tín dụng theo quy định của NHNN.
Theo Thống đốc NHN, các NH đang thừa vốn thì đã sử dụng hết hạn mức 20%, các NH còn dư địa cho
vay thì lại thiếu vốn, kể cả các NH còn vốn lẫn dư địa vẫn không muốn cho vay thêm do ngại rủi ro.
Vấn đề nợ xấu tăng nhanh cũng là mốt điểm tối trong hoạt động tín dụng cảu ngành ngân hàng trong
năm 2011.
Tín dụng
LỊCH SỰ KIỆN NGÀNH NGÂN HÀNG 2011
11
LỊCH SỰ KIỆN NGÀNH NGÂN HÀNG 2011
12
CÁC SỰ KIỆN NỔI BẬT KHÁC
• Ngày 10/03, CTG kết thúc việc chào bán hơn 168.58 triệu cổ phần cho IFC. Giá phát hành là
21,000đ/cp. Vụ chuyển nhượng 15% tiếp theo cho BNS vẫn chưa được tiến hành do 2 bên vẫn
chưa thống nhất được về mức giá.
CTG bán 10% cổ phần cho IFC
VCB chuẩn bị bán 15% cổ phần cho Mizuho
13
• Mọi thủ tục liên quan, khối lượng và mức giá của thương vụ chuyển nhượng này hầu như đã được
hoàn tất. Hai bên đang tiếp tục đàm phán về các ràng buộc cụ thể sau khi hoàn tất chuyển nhượng.
• Ngày 20/07/2011 MHB tiến hành đấu giá IPO với giá khởi điểm là 11,000đ/cp. Đợt IPO này được
đánh giá là thiếu tính đại chúng và chỉ có 14.31% vốn điều lệ được đấu giá công khai trong nước. Tỷ
lệ đấu giá thành công tương đối thấp, 27.64% tổng khối lượng đưa ra đấu giá. MHB là NHTMQD
thứ 3 sau VCB và CTG tiến hành cổ phần hóa.
IPO của MHB
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỘT SỐ NGÂN HÀNG VIỆT NAM
(Tính đến Q3/2011)
Đơn vị:
tỷ đồng
CTG VCB ACB STB EIB SHB HBB NVB
Tổng tài sản 414,038 333,735 264,000 150,526 146,857 69,751 47,476 22,731
Cho vay 268,022 182,726 99,326 80,118 68,902 27,958 18,292 12,733
Huy động 266,259 251,197 181,970 93,884 98,581 54,086 38,313 17,329
VCSH 23,508 28,533 12,488 14,021 15,296 5,679 4,685 3,196
VĐL 16,858 19,698 9,376 10,851 10,560 4,815 4,050 3,010
LNST 9T 4,501 3,500 1,858 1,524 2,017 532 391 147
% kế hoạch
116.32%
81.97%
63.37%
82.00%
89.66%
67.10%
74.16%
53.17%
14
% kế hoạch
116.32%
81.97%
63.37%
82.00%
89.66%
67.10%
74.16%
53.17%
ROA (%) 1.09% 1.92% 0.70% 1.01% 1.37% 0.76% 0.82% 0.65%
ROE (%) 19.15% 12.27% 14.88% 10.87% 13.19% 9.37% 8.35% 4.60%
EPS
2,670
1,777
1,982
1,404
1,910
1,105
965
488
BVPS (đồng)
13,945
14,485
13,319
12,921
14,485
11,794
11,568
10,618
Giá (đồng) 22,600 23,600 20,000 14,600 15,300 6,400 5,400 8,000
P/E
8.46
13.28
10.09
10.40
8.01
5.79
5.59
16.38
P/B
1.62
1.63
1.50
1.13
1.06
0.54
0.47
0.75
Nguồn: PGSC, số liệu tính đến Q3.2011, giá ngày 25.11.2011
SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC
Quốc gia
TTS
(tỷ đồng)
VCSH
(tỷ đồng)
ROA
(%)
ROE
(%)
P/E (x) P/B (x)
Trung Quốc (17cp) 11,385,215 671,635 1.10 20.27 8.48 1.56
Malaysia (12cp) 866,311 71,190 1.24 18.04 11.24 2.03
Ấn Độ (37cp) 823,663 51,031 1.00 15.94 11.07 1.38
Thái Lan (11cp) 624,918 58,951 1.24 13.50 18.82 1.92
Indonesia (26cp) 211,068 24,290 1.58 14.78 31.43 2.28
15
Việt Nam (8cp) 166,844 12,574 1.40 16.60 8.58 1.27
Philippines (12cp) 158,153 17,695 1.67 18.54 56.40 5.89
Pakistan (13cp) 99,614 10,232 1.27 13.11 11.66 0.90
Sri Lanka (10cp) 22,107 2,477 1.99 14.65 24.22 2.23
Nguồn: Bloomberg ngày 03/08/2011
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Tăng trưởng huy động 2000-2010
Tăng trưởng tín dụng 2000-2010
Tốc độ tăng trưởng nhanh
Với đặc trưng của một nền kinh tế mới nổi, tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động cảu Việt Nam luôn ở
mức cao trên 20% trong suốt giai đoạn 2000-2010.
So với các nước trong khu vực, tăng trưởng tín dụng M2 của Việt Nam cao hơn nhiều so với Indonesia và
Thái Lan. Đây là nhân tố đóng góp vào sự phát triển nhanh của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này
(GDP tăng trung bình 7.15%).
Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng nóng cũng là nguyên nhân dẫn đến bong bóng tài sản mà nhiều nước mới
nổi như Việt Nam mắc phải khi nguồn vốn chảy vào các lĩnh vực rủi ro cao như Bất động sản.
16
Nguồn: SBV, VCBS
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Top 10 tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng
Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam đã mở rộng
đáng kể trong những năm gần đây. Theo IMF,
tổng tài sản của ngành đã tăng gấp đôi trong giai
đoạn 2007-2010.
Không chỉ phát triển về số lượng, quy mô mạng
lưới hoạt động của các NHTM cũng tăng lên
nhanh chóng
17
Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và ATM của 12 NH lớn trong năm 2010
Nguồn: VCBS
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế một số ngân hàng
Duy trì tăng trưởng lợi nhuận và khả năng sinh lời tốt bất chấp khủng hoảng tài chính.
Từ năm 2008, thị trường tài chính thế giới và Việt Nam gặp khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu. Tuy nhiên các Ngân hàng Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng lợi nhuận tốt trong giai đoạn này.
Năm 2011 tiếp tục là một năm đầy khó khăn với ngành ngân hàng với những diễn biến vĩ mô phức tạp. Lợi nhuận các ngân
hàng được dự báo sẽ tăng trưởng chậm hơn năm 2010, tuy nhiên mức trung bình vẫn được duy trì trên 20%.
18
Nguồn: VCBS
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Quy mô ngành NH một số quốc gia
Hệ số CAR 2010 một số NH
• Mặc dù tài sản tăng trưởng nhanh nhưng quy mô của các
NHTM Việt Nam vẫn nhỏ hơn so với các quốc gia khác
trong khu vực
• Với quy mô nhỏ các NHTM Việt Nam đều phỉa chịu áp lực
tăng vốn nhằm đảm bảo các chỉ số an toàn hoạt động.
• Đến cuối 2010 vẫn còn 10 NH chưa đáp ứng yêu cầu về
vốn điều lệ tối thiểu
• Hầu hết các NH đều đáp ứng được tỷ lệ CAR tối
thiểu 9% tại thời điểm cuối 2010
19
Nguồn: VCBS
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Tăng trưởng tín dụng luôn cao hơn tăng trưởng huy động và GDP
Tỷ lệ cho vay/huy động của Việt Nam cao nhất so với các nước trong khu vực.
Tuy nhiên mức độ thâm nhập thể hiện qua tỷ lệ cho vay/GDP vẫn chưa đạt được mức tương ứng
20
Nguồn: SBV, BMI
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Tăng trưởng tín dụng Việt Nam cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng huy động và GDP làm
tăng rủi ro thanh khoản.
Tín dụng tăng trung bình 32% trong giia đoạn 2000-2010, huy động tăng 29% trong khi GDP chỉ tăng 7.15% trong giai
đoạn này.
(Theo các chuyên gia, với tốc độ tăng trưởng GDP 7%, mức tăng trưởng tín dụng có thể đạt mức 14-20% mà không gây
ra bong bóng tín dụng)
Việc tín dụng tăng trưởng nhanh hơn huy động làm tăng rủi ro thanh khoản của hệ thống NH.
Tăng trưởng tín dụng, huy động và GDP giai đoạn 2000-2010
21
Nguồn: VCBS
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Cơ cấu thu nhập chưa đa dạng, chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động tín dụng.
Nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của các NHTM. Điều này cho thấy cơ
cấu thu nhập của NHTM chưa đa dạng, khi tăng trưởng tín dụng bị hạn chế thì thu nhập của các NHTM sẽ bị ảnh hưởng
nặng nề.
Năm 2010 tỷ trọng thu nhập lãi trong tổng thu nhập 10 NH lớn nhất của Việt Nam là 76.8%.
Cơ cấu thu nhập của 10 NH lớn
22
Nguồn: VCBS
VẤN ĐỀ NỢ XẤU
Ngân hàng CTG VCB STB EIB ACB SHB HBB NVB
Tổng dư nợ
tại 30/9/2011
271,677 188,473 80,149 69,524 99,719 28,252 18,685 12,869
Tăng trưởng tín dụng 16.60% 7.30% 3.60% 11.50% 15.10% 16.30% 0.60% 19.5%
Nợ xấu gia tăng do tăng trưởng tín dụng nóng và quản lý tín dụng không hiệu quả.
Tổng nợ xấu của 8 NHTM niêm yết tính tại thời điểm 30/9/2011 lên tới gần 15.018 tỷ đồng. Trong đó nợ có khả năng mất vốn
là 8.293 tỷ đồng. VCB có nợ xấu cao nhất 3,9%.
Đằng sau câu chuyện tăng trưởng lợi nhuận thì câu chuyện nợ xấu đang là mối quan tâm hàng đầu của giới đầu tư đối với
các NHTM lúc này.
23
Nợ xấu
đến cuối T9/2011
1.40% 3.90% 0.60% 1.50% 1.10% 1.50% 2.80% 2.80%
Nợ xấu
cuối năm 2010
0.70% 2.80% 0.50% 1.40% 0.30% 1.40% 2.40% 2.20%
Trích lập dự phòng
9 tháng 2011
2,185 1,687.40 383.6 164 303.8 41.87 137 31.76
Lợi nhuận sau thuế
9 tháng 2011
4,129 3,308.60 1593.6 2028 2101.4 533.5 391.6 147.4
Tăng trưởng LNST so với
cùng kỳ 2010
49% 6% 6% 65% 15% 32% -6% 30%
VẤN ĐỀ NỢ XẤU
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghi
ngờ) và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).
Nếu căn cứ theo Quyết định 493 về phân loại nợ, thì Vietcombank (VCB) là ngân hàng có nợ xấu cao nhất 3,9%, tiếp theo là
NVB (2,8%), HBB (2,8%). Sacombank (STB) là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất (0,6%).
24
VẤN ĐỀ NỢ XẤU
Tại
30/9/2011 CTG VCB STB EIB ACB SHB HBB NVB
Tổng
cộng
Nợ có khả
năng mất
vốn (nhóm
5) - tỷ đồng 1,691 4,950 169 490 263 233 351 147 8,293
• Tổng nợ xấu của 8 NHTM niêm yết tính tại thời
điểm 30/9/2011 lên tới gần 15.018 tỷ đồng.
• Trong đó tổng nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất
vốn) lên tới 8.293 tỷ đồng.
• Hầu hết các NHTM niêm yết đều có tỷ lệ nợ xấu tăng
mạnh so với cuối năm 2010. Đáng chú ý, nợ có khả
năng mất vốn (nợ nhóm 5 – phải trích lập dự phòng
100%) tăng mạnh.
25
• Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) của HBB chiếm 24% tổng
dư nợ, của VCB là 18,78% tổng dư nợ. Mặc dù nợ
nhóm 2 chưa được tính vào nợ xấu nhưng chỉ cần các
khoản nợ này quá hạn trên 90 ngày hoặc các khách
hàng có thêm một khoản nợ bị chuyển vào nhóm rủi ro
cao hơn thì khoản nợ đó sẽ bị cơ cấu lại thành nợ xấu.
Tỷ lệ nợ nhóm 2 cao cũng là một tín hiệu đáng lưu ý.