Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 39 trang )

Nghiên cứu tái sử dụng một số
phế phụ phẩm để sản xuất
nấm ăn và nấm dược liệu
1
GVHD : TS. Đinh Hồng Duyên
Bộ môn: Vi sinh vật
Danh sách thành viên nhóm
STT Họ và tên Mã sinh viên Lớp
1 Nguyễn Văn Bằng 532300 MTB-K53
2 Phan Thị Hiền 532412 MTC-K53
3 Nguyễn Hồng Thái 532353 MTB-K53
2
Nội dung báo cáo
Phần V. Tài liệu tham khảo
Phần IV. Kết luận và kiến nghị
Phần III. Kết quả và thảo luận
Phần II. Phương pháp nghiên cứu
Phần I. Đặt vấn đề
3
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội phát triển kéo theo nhiều nhu cầu về sử dụng các mặt hàng về gỗ cũng
tăng lên, lượng phế thải trong nông nghiệp và từ lĩnh vực này không ngừng gia
tăng cả về số lượng lẫn đa dạng về thành phần bao gồm: mùn cưa, rơm rạ, lõi
ngô, vỏ trấu, xác các loại cây lương thực, các loại cây ngũ cốc…

Phương pháp được áp dụng chủ yếu để giải quyết vấn đề này là đốt, chôn hoặc
thải trực tiếp ra ngoài môi trường vừa lãng phí mà gây ra nhiều hậu quả như ô
nhiễm không khí do khói bụi, ô nhiễm đất nước do quá trình phân hủy không
che đậy



Gần đây, sản xuất nấm thương phẩm là một hướng đi mới được tìm ra và đang
được áp dụng dần phổ biến trong việc tái sử dụng các phế phẩm tưởng chừng
như vô ích này.

Từ những giá trị và lợi ích mang lại từ nấm đã kể trên, đồng thời cũng là một
hướng mới trong tận dụng phế phẩm, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi
trường, nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định tiến hành thực hiện đề tài
nghiên cứu: “Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất
nấm ăn và nấm dược liệu”.
4
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
-
Sử dụng các loại phế phụ phẩm: mùn cưa, rơm rạ, lõi ngô để
nuôi nấm Sò, nấm Linh chi nhằm mục đích hạn chế loại phế
thải này thải trực tiếp ra môi trường.
-
Tái chế phế thải sau thu hoạch
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
-
Tiến hành các khâu nuôi nấm trên các nguồn cơ chất khác
nhau
-
Ghi chép rõ ràng, cẩn thận số liệu
-
Số liệu cần được xử lí trung thực và rõ ràng.
5
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Phân lập làm thuần giống cấp I nấm sò và nấm linh chi
Tiến hành trên môi trường chuyên tính.
2.1.2 Nhân giống cấp I và giữ
Tiến hành nhân giống và giữ trên môi trường thạch nghiêng.
2.1.3 Nhân giống cấp II và giữ
Tiến hành trên môi trường ngũ cốc.
2.1.4 Nuôi cấy nấm trên các nguồn phế thải khác nhau
Sử dụng 3 loại cơ chất là: Mùn cưa, Rơm rạ, Gỗ keo.
6
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.5 Đánh giá một số đặc tính sinh học và các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng nấm Sò và nấm Linh chi
+ Hoạt tính enzyme ngoại bào
+ Các yếu tố ảnh hưởng nguồn cacbon, độ ẩm, nhiệt độ
2.1.6 Nghiên cứu tái chế phế thải trồng nấm thành phân hữu
cơ.
- Sử dụng chế phẩm của nấm Trichoderma để xử lý
- Theo dõi các chỉ tiêu trong đống ủ trước và sau xử lý: t
0
, OC%,
pH.
7
2.2 Phương pháp nghiên cứu
-
Làm môi trường nhân giống cấp I, cấp II, nuôi cấy thu
nhận quả thể của nấm.
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh
(độ ẩm, nhiệt độ, nguồn cacbon) đến sinh trưởng, phát

triển của nấm.
-
Phương pháp xác định hoạt tính các loại enzym
amilaza, xenluloza, proteaza của nấm.
-
Tái chế phế thải sau trồng nấm thành phân hữu cơ.
-
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa lý.
8
3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân giống nấm sò
và linh chi
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh đến
sinh trưởng, phát triển của nấm sò, nấm linh chi.
3.3 Một số hoạt tính enzym của nấm sò và nấm linh chi.
3.4 Sản xuất nấm.
3.5 Xử lí giá thể sau trồng nấm.
PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
9
3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân
giống nấm sò và linh chi
Phân lập và tuyển chọn giống nấm

Tạo giống cấp 1
10

Nhân giống cấp 2
11
3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân
giống nấm sò và linh chi

3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện
ngoại cảnh
Bảng 1 . Tốc độ phát triển của nấm sò trên các nguồn cacbon khác
nhau
12
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện
ngoại cảnh
Bảng 2. Tốc độ phát triển của nấm linh chi trên các nguồn cacbon khác nhau
13
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện
ngoại cảnh
14
Bảng 3. Ảnh hưởng của độ ẩm cơ chất mùn cưa tạp và rơm rạ
tới sự phát triển của hệ sợi nấm sò
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện
ngoại cảnh
15
Bảng 4. Ảnh hưởng của độ ẩm cơ chất mùn cưa và lõi ngô
tới sự phát triển của sợi nấm linh chi.
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện
ngoại cảnh
16
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện
ngoại cảnh
Bảng 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng và phát triển
hệ sợi của nấm sò.
17
Bảng 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng và phát triển
hệ sợi của nấm linh chi.
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện

ngoại cảnh
18
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới giai đoạn ra
quả thể của nấm sò
19
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới giai đoạn ra
quả thể của nấm linh chi
20
3.3. Một số hoạt tính enzym của nấm sò và
nấm linh chi
21
Hình 9. Các loại enzym của nấm sò và nấm linh chi
22
3.4 Sản xuất nấm
23
3.4.1 Chuẩn bị giá thể trồng nấm và xử lí sơ bộ
3.4.2 Chuẩn bị phòng cấy giống và cấy giống
3.4.3 Chuẩn bị nhà nuôi nấm
3.4.4 Chăm sóc và thu hoạch nấm
3.4.5 Bảo quản và chế biến nấm sau thu hoạch.
Lợi ích về kinh tế, hiệu quả môi trường – xã hội
Sơ đồ công nghệ nuôi trồng nấm
24
3.4.1 Chuẩn bị giá thể trồng nấm và xử lí sơ bộ
3.4.2 Chuẩn bị phòng cấy giống và cấy giống
3.4.3 Chuẩn bị nhà nuôi nấm
3.4.4 Chăm sóc và thu hoạch nấm
3.4.5 Bảo quản và chế biến nấm sau thu hoạch
Lợi ích về kinh tế, hiệu quả môi trường – xã hội
Ủ đống

Tưới nấm
Chăm sóc
Nuôi
quả thể
Ủ sợi Cấy giống
Khử trùngĐóng bịch
Làm ẩm
Phối trộn
Thu hoạch
Bảo quản
3.4.1 Chuẩn bị giá thể trồng nấm và xử lí sơ bộ
- Thực hiện khoảng 1 - 2 tháng trước khi vào vụ chính của nấm.
- Chuẩn bị giá thể: Các loại giá thể được dùng trong nuôi trồng nấm
+ Mùn cưa (các loại gỗ nhẹ, mềm, không tinh dầu, không độc tố)
+ Rơm rạ: mới hoặc cũ nhưng không bị nhiễm nấm mốc, thối nhũn.
+ Lõi ngô nghiên: khô, chưa bị mốc đen.
- Ủ nguyên liệu
- Đóng bịch: Sau khi giá thể đã hoàn thành quá trình ủ thì được đem
phối trộn với công thức: Giá thể, 1% bột nhẹ, 2-4% cám gạo, 5-
7% cám ngô, nước vôi.
Túi nilon được sử dụng là túi PP chịu nhiệt.
- Khử trùng: bằng nồi hấp cao áp.
25

×