Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Voltmet điện tử hiển thị bằng màn hình máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.95 KB, 19 trang )

Đồ án môn Vi điều khiển
BÀI TẬP LỚN MÔN VI ĐIỀU KHIỂN
Đề tài: Voltmet điện tử hiển thị bằng màn hình máy tính
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN ANH DŨNG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TIẾN TÙNG
: TRẦN HỮU TẬP
: NGUYỄN VĂN NHẬT
Lớp : Điện Tử 2
Khóa : 9 (2007-2010)
Hệ : chính quy
Hà Nội .
T11/2009
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
1
Đồ án môn Vi điều khiển
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ
NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
KHOA ĐIỆN TỬ Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
BÀI TẬP LỚN MÔN TRUYỀN HÌNH
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tiến Tùng
: Nguyễn Văn Nhật
: Trần Hữu Tập
Lớp: Cao Đẳng Điện Tử 2 Khóa: 9 (2007-2010)
Ngành đào tạo : Điện Tử Hệ đào tạo: chính quy
1. Đề tài : Voltmet điện tử hiển thị bằng màn hình máy tính
…………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………
2. Nội dung chính của đề tài:
Thiết kế mạch voltmet điện tử

3. Ngày Giao đề tài : T11 /2009
4. Ngày nộp đề tài : T12/2009

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(kí,ghi rõ họ tên)
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
2
ỏn mụn Vi iu khin
LI CM N
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa điện tử đã
nhiệt tình giảng dạy . Đặc biệt là sự giúp đỡ rất tận tình của thầy trong
suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Em cũng xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp đã cùng đóng góp ý
kiến để chúng em có thể hoàn thành tốt đề tài này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng vì tầm hiểu biết của chúng em có
hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận
đợc sự góp ý quý báu của quý Thầy cô và của các bạn.
LP T2- K9 NHểM 26 THC HIN
3
Đồ án môn Vi điều khiển
LỜI NÓI ĐẦU
Nghành kỹ thuật Điện tử hiện nay đang phát triển mạnh mẽ , kỹ
thuật Vi Điều Khiển đã trở lên quen thuộc trong các nghành kỹ thuật và
trong dân dụng . Trong thực tế các bộ Vi Điều Khiển các bộ Vi Điều

Khiển được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống từ các thiết bị nhỏ
như điện thoại di động , máy nhắn tin, trò chơi điện tử , các thiết bị gia
dụng như ( máy giặt, điều hoà , tủ lạnh…) đến những thiết bị có quy mô
lớn như các bộ điều khiển tự động trong các nhà máy , xi nghiệp, hệ
thống thông tin liên lạc… vi điều khiển đã góp phần đưa con người đến
dỉnh cao của nhân loại .
Dưới đây chúng em xin giới thiệu một ứng dụng nhỏ của Vi Điều
Khiển 8051( cụ thể là vi điều khiển AT89S52) để thiết kế “ VOLTMET
HIỂN THỊ TRÊN MÁY TÍNH ”. Đây là một ứng dụng nhỏ của Vi Điều
Khiển nhưng được sử dụng rất nhiều trong chuyên nghành Điện _ Điện tử
.
Do thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài có giới hạn , chúng em
đã cố gắng để hoàn thành đề tài .Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót
về tài liệu và cách trình bày … vậy rất mong được sự góp ý của thầy cô,
bạn bè .
Xin chân thành cảm ơn !
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
4
Đồ án môn Vi điều khiển
A. Cơ Sở Lý Thuyết
I. Giới thiệu tổng quan về họ vi điều khiển 8051
Họ vi điều khiển 8051 là một trong những họ vi điều khiển thông dụng
nhất . Đây là họ vi điều khiển được sản xuất theo công nghệ CMOS . Có
tốc độ cao và công suất thấp, bộ nhớ Flash có thể lập trình được .
1. Sơ đồ khối của AT89s52

LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
5
Đồ án môn Vi điều khiển
2. Những đặc trưng của AT89s52

 4 Kbyte bộ nhớ Flash có thể lập trình lặp vơi 1000 chu
kỳ đọc xoá
 Hoạt động tĩnh đầy đủ : Từ 0 HZ đến 24 MHZ
 Khoá bộ nhớ chương trình ba cấp
 128x8 bit RAM nội
 32 đường xuất nhập lập trình được
 Hai timer / counter khoong bit
 Một port nối tiếp sang công có thể lập trình được
 Mạch đồng hồ và bộ dao động trên chíp
3. Sơ đồ chân và chức năng của AT89s52
Như vậy theo sơ đồ trên AT89s52 có 40 chân .mỗi chân có chức
năng như các đường I/O (xuất nhập ) , trong đó 24 chân có công dụng
kép, môi x đường có thể hoạt động như một đường I/O hoặc như đường
điều khiển hoặc như thành phần của bus điều khiển và bus dữ liệu.
3.1 Port 0 ( P0.0- P0.7)
Port 0 gồm 8 chân, ngoài các chức năng xuất nhập, Port 0 còn là bus
đa hợp dữ liệu và địa chỉ(AD0-AD7), chức năng này sẽ được sử dụng khi
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
6
Đồ án môn Vi điều khiển
8051 giao tiếp với các thiết bị ngoài có kiến trúc bus như các vi mạch
nhớ, mạch nhớ PIO…
3.2 Port 1 ( P1.0- P1.7)
Port 1 có chức năng xuất nhập theo bit và byte. Ngoài ra, ba chân
P1.5, P1.6, P1.7 được dùng để nạp ROM theo chuẩn ISP, hai chân P1.0,
và P1.1 được dùng cho bộ Timer 2.
3.3 Port 2 (P2.0-P2.7)
Là một port có công dụng kép, là đường xuất nhập hoặc là byte cao
của bus dịa chỉ đối vớo các thiết bị đồng bộ nhớ mở rộng.
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN

7
Đồ án môn Vi điều khiển
3.4 Port 3 (P3.0- P3.7)
Mỗi chân trên Port 3 ngoai chớc năng xuất nhập còn có chớc năng
riêng,
cụ thể như sau :
Bit Tên Chức năng
P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp
P3.1 TXD Dữ liệu truyền cho port nối tiếp
P3.2 INT0 Ngắt bên ngoài 0
P3.3 INT1 Ngắt bên ngoài 1
P3.4 T0 Ngõ vào của Timer/counter 0
P3.5 T1 Ngõ vào của Timer/ counter 1
P3.6 /WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
P3.7 /RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.
3.5 Chân /PSEN ( Program store Enable)
/PSEN là chân điều khiển đọc chương trình ở bộ nhớ ngoài, nó được
nối với chân /OE để cho phép đọc các byte mã lệnh trên ROM ngoài .
/PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian đọc mã lệnh . Mã lẹnh được đọc từ
bộ nhơ s ngoài qua bus dữ liệu (Port 0) thanh ghi ệnh để được giải mã .
Khi thực hiện chương trình trong ROM nội thì /PSEN ở mức cao.
3.6 Chân ALE (Address Latch Enable)
ALE là tín hiệu điều chỉnh chốt địa chỉ có tần số bằng 1/6 tần số dao
động của vi điều khiển. tín hiệu ALE được dùng để cho phép vi mạch
chốt bên ngoài như 74373, 74573 chốt byte địa chỉ thấp ra khỏi bus đa
hợp địa chỉ / dữ liệu (Port 0).
3.7 Chân /EA (External Access)
Tín hiệu /EA cho phép chọn bộ nhớ chương trình là bộ nhớ trong
hay ngoài vi điều khiển . Nếu EA ở mức cao (nối với vcc), thì vi điều
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN

8
Đồ án môn Vi điều khiển
khiển thi hành chương trình trong ROM nội . Nếu /EA ở mức thấp (nối
với GND), thì vi điều khiển thi hành chương trình từ bộ nhớ ngoài .
3.8 RST (Reset)
Ngõ vào RST trên chân 9 la f ngõ Reset của 8051. Khi tín hiệu này
được đưa lên mức cao , các thanh ghi trong bộ vi điều khiển được tải
những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống .
3.9 XTAL1, XTAL2
AT89s52 có một bộ dao động trên chíp, nó thường được nối với với
bộ dao động bằng thạch anh có tần số lớn nhất là 33MHZ, thông thường
là 12MHZ.

Hình trên là cách nối bộ dao động thạch anh
3.10 Vcc, GND
AT89s52 dùng nguồn điện áp một chiều có dải điện áp từ 4v đến
5,5v được cấp qua chân 20 và 40.
II. Tổng Quan Về ADC 0804
Chíp ADC 0804 là bộ chuyển đổi tương tự số loạt họ ADC800 từ
hãng National Semiconductor , nó cũng được nhièu hãng khác sản xuất .
Nó làm việc với +5v và có độ phân giải 8 bit , ngoài độ phan giải thì thời
gian chuiyển đổi cũng là một yếu tố quan trọng khác khi đánh giá bộ
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
9
Đồ án môn Vi điều khiển
ADC. Thời gian chuyển đổi được định nghĩa như là thời gian mà bộ ADC
cần chuyển đổi một đầu vào tương tự thành một số nhi phân. Trong
ADC0804 thời gian chuyển đổi thay đổi phụ thuộc vào tần số đồng hồ
được cấp tới chân CLK R và CLK IN nhưng không thể nhanh hơn 110µs,
các chân của ADC0804 được mô tả như sau :

1. Chân CS_ chọn chíp : Là một đầu vào tích cực mức thấp, được sử
dụng để kích hoạt chíp ADC 0804 . Để truy cập ADC 0804 thì chân này
phải ở mức thấp .

2. Chân RD : Đây là một tín hiệu đầu vào được tích cực mức thấp .
các bộ ADC chuyển đổi đầu vào tương tự thanh số nhị phân tương đương
với nó và giữ nó trong một thanh ghi trong. RD được sử dụng để nhận dữ
liệu được chuyển đổi ở đầu ra của ADC 0804 . khi CS =0 ,nếu một xung
cao xuống thấp được áp đến chân RD thì đầu ra số 8 bit được hiển thị ở
các chân dữ liệu D0-D7 . Chân RD cũng được coi như cho phép đầu ra.

3. Chân ghi WR : Đây là chân đầu vào tích cực ở mức thấp được
dùng để báo cho ADC 0804 bắt đầu quá trình chuyển đổi . Nếu CS =0,
khi WR tạo ra xung thấp lên cao thì bộ ADC 0804 bắt đầu chuyển đổi giá
trị đầu vào tương tự Vin về số nhị phân 8 bit . Lượng thời gian cần thiết
để chuyển đổi, thay đổi phụ thuộc vào tần số đưa đến chân CLK IN và
CLK R. Khi việc chuyển đổi dữ liệu hoàn tất thì chân INTR được ép
xuống thấp bởi ADC 0804.

4. Chân CLK IN và CLK R : Chân CLK IN là một chân đầu vào
được nối với một nguồn đồng hồ ngoài. Khi đồng hồ ngoài được sử dụng
để tạo là thời gian . Tuy nhiên ADC 0804 cũng có máy tạo xung đồng
hồ , để sử dụng được máy tạo xung đồng hhồ trong của ADC 0804 thì
chân CLK IN và CLK R được nối tới một tụ điện và một điện trở . chỉ ra
trên hình 3 . Trong trường hợp này tần số được xác định bằng biểu thức:
f = 1/ 1,1RC
Gia trị của các đại lượng : R = 10 KΩ và C = 150 µF và tần số nhận được
giá trị là f = 606 KHZ , thời gian chuyển đổi sẽ mất 110 µs .





LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
10
ADC080
4
+5
V
1
1
1
4
1
2
10
9
19
10k
150
pF
11
12
13
14
15
16
17
18
3
5


y
tính
Nomal
ly
Open
STA
RT
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
W
R
INTR
D
GND
RD
CS
CLK
in
CLK
R
A
GND
Vref/

2
Vin(-)
Vin(+
)
20
Vc
c
10k
PO
T
Đồ án môn Vi điều khiển

Hình 3: Kiểm tra ADC 0804 chạy ở chế độ tự do
5. Chân ngắt INTR
Đây là chân đầu ra tích cực mức thấp, bình thường nó ở trạng thái
cao , và khi việc chuyển đổi hoàn tất thì nó xuống thấp để báo cho CPU
biết là dữ liệu được chuyển đổi sẵn sàng để lấy đi . Sau khi INTR xuống
thấp ta lấy CS =0 và gửi một xung xuống thấp tới chân RD lấy dữ liệu ra
của ADC 0804.

6. Chân V in (+) và V in (-)
Đây là các đầu vào tương tự vi sai mà V in = V in(+) + V in (-).
Thông thường V in(-)được nối xuống đất và V in(+)được dùng như đầu
vào tương tự được chuyển đổi về dạng số .
7. Chân Vcc
Đây là chân nguồn mức +5v nó được dùng như điện áp tham chiếu
. Khi đầu vào V ref/2 để hở.
8. Chân V ref/2
Chân 9 là một điện áp đầu vào được dùng cho điện áp tham
chiếu . Nếu chân này hở thì điện áp đầu vào tương tự cho ADC 0804 nằm

trong dải 0 – 5v. Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng mà đầu vào tương tự áp
đến V in còn phải khác ngoài dải 0 – 5v . Chân V ref/2 được dùng để
thực thi các điện áp đầu vào khác ngoài dải 0 – 5v. ví dụ, nếu dải đầu vào
tương tự cần phải là 0 đến 4v thi V ref/2 được nối với +2v.
Bảng 12 .5 biểu diễn dải điện áp V in đối với các đàu vào V ref/2 khác
nhau.
Bảng 12.5 : Điện áp V ref/2 liên hệ với dải V in
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
11
Đồ án môn Vi điều khiển

V
ref
/ 2(V) V
in
(V) Step Size (mV)
Hë * 0 ®Õn 5 5/256 = 19.53
2.0 0 ®Õn 4 4/255 = 15.62
1.5 0 ®Õn 3 3/256 = 11.71
1.28 0 ®Õn 2.56 2.56/256 = 10
1.0 0 ®Õn 2 2/256 = 7.81
0.5 0 ®Õn 1 1/256 = 3.90
Ghi chú:
+ Vcc =5v
+ Khi V ref/2 hở thì đo được ở đó khoảng 2,5v
+ Kích thước bước (độ phân giải) là sự thay đổi nhỏ nhất mà
ADC có thể phân biệt được.
9. Các Chân dữ liệu D0 – D7
Các chân dữ liệu D0 – D7 là các chân đầu ra dữ liệu số. Đây là
những chân đệm ba trạng thái và dữ liệu và dữ liệu được chuyển đổi chỉ

được truy cập khi CS = 0 và chân RD bị đưa xuống thấp để tich s điện áp
đầu ra ta có thể sử dụng công thức sau :

buocthuockich
V
D
in
out
=
Với D out là đầu ra dữ liệu số . V in là điện áp ở đầu vào tương tự và độ
phân giải là sự thay đổi nhỏ nhất được tính như là: (2xV ref/2) chia cho
255, đối với ADC 8 bit.
10. Chân đất tương tự và chân đất số
Đây là những chân đầu vào cấp đất chung cho cả tín hiệu số và
tương tự . Đất tương tự được nối tới đất của chân V in tương tự . còn đất
số được nối tới đất của chân Vcc. Lý do mà ta phải có hai đất là để cách
ly tín hiệu tương tự Vcctừ các điẹn áp ký sinh tạo ra viẹc chuyển mạch số
được chính xác Trong phần trình bay f này của chúng ta thì các chân này
được nối chung một đất . Tuy nhiên, trong thực tế khi đo dữ liệu các chân
đất này được nối tách biệt .
Từ những điêu f trên ta kết luận rằng các bước cần phải thực hiện
khi chuyển đổi dữ liệu bởi ADC 0804 là:
a. Bật CS =0 và gửi một xung thấp lên cao tới chân WR để bắt đầu
chuyển đổi .
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
12
Đồ án môn Vi điều khiển
b. Duy trì hiển thị chân INTR . Nếu INTR xuống thấp thì việc chuyển
đổi được hoàn tất và ta có thể sang bước kế tiếp . Nếu INTR cao
tiép tục thăm dò cho đến khi nó xuống thấp .

c. Sau khi chân INTR xuống thấp đến chân RD để lấy dữ liệu ra khỏi
chíp ADC 0804 phân chia thời gian cho quá trình này được trình
bày trên hình 4



Hình 4 : Phân chia thời gian đọc và ghi của ADC 0804
B. Bản thiết kế voltmet hiển thị màn hình máy
tính
I. Sơ đồ mạch nguyên lý:
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
13
CS
D0 –
D7
Data out
Read it
End
conversion
Start
conversion
WR
INTR
RD
Đồ án môn Vi điều khiển
5 V
C 2
3 3 p f
0
J 3

V i n
1
2
1 1 . 0 5 9 2 M H z
R 1 5
R
C 1 0
C A P
V C C
R 1 4
R
R 1 3
R
T h a n g 3 ( 5 0 V )
U 1
A T 8 9 C 5 2
9
1 8
1 9
2 9
3 0
3 1
1
2
3
4
5
6
7
8

2 1
2 2
2 3
2 4
2 5
2 6
2 7
2 8
1 0
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
3 9
3 8
3 7
3 6
3 5
3 4
3 3
3 2
R S T
X T A L 2
X T A L 1
P S E N
A L E / P R O G
E A / V P P

P 1 . 0 / T 2
P 1 . 1 / T 2 - E X
P 1 . 2
P 1 . 3
P 1 . 4
P 1 . 5
P 1 . 6
P 1 . 7
P 2 . 0 / A 8
P 2 . 1 / A 9
P 2 . 2 / A 1 0
P 2 . 3 / A 1 1
P 2 . 4 / A 1 2
P 2 . 5 / A 1 3
P 2 . 6 / A 1 4
P 2 . 7 / A 1 5
P 3 . 0 / R X D
P 3 . 1 / T X D
P 3 . 2 / I N T 0
P 3 . 3 / I N T 1
P 3 . 4 / T 0
P 3 . 5 / T 1
P 3 . 6 / W R
P 3 . 7 / R D
P 0 . 0 / A D 0
P 0 . 1 / A D 1
P 0 . 2 / A D 2
P 0 . 3 / A D 3
P 0 . 4 / A D 4
P 0 . 5 / A D 5

P 0 . 6 / A D 6
P 0 . 7 / A D 7
0
R 4
1 0 K
U 5
1
3
4
5
1 5
2
6
1 2
9
1 1
1 0
1 3
8
1 4
7
1 6
C 1 +
C 1 -
C 2 +
C 2 -
G N D
V +
V -
R 1 O U T

R 2 O U T
T 1 I N
T 2 I N
R 1 I N
R 2 I N
T 1 O U T
T 2 O U T
V C C
T h a n g 2 ( 2 5 V )
J 4
C O N 4
1
2
3
4
P 1
C O N N E C T O R D B 9
5
9
4
8
3
7
2
6
1
R 1 7
R
C 3
1 n

R 1 6
R
2 5 V
V C C
S W 1
T h a n g 1 ( 5 V )
U 3
A D C 0 8 0 4
1 8
1 7
1 6
1 5
1 4
1 3
1 2
1 1
1
2
3
5
6
7
1 9
4
9
8
D B 0
D B 1
D B 2
D B 3

D B 4
D B 5
D B 6
D B 7
C S
R D
W R
I N T R
V I +
V I -
C L K R
C L K
V R E F
A G N D
5 0 V
V C C
C 4
3 3 p F
II. Mạch LAYOUT:
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
14
Đồ án môn Vi điều khiển
III. CODE
#include<stdio.h>
#include<reg52.h>
#include<math.h>
unsigned char
M[10]={0x30,0x31,0x32,0x33,0x34,0x35,0x36,0x37,0x38,0x39};

unsigned char tram,chuc,donvi,phan1,phan2,phan_nguyen,phan_phan;

sbit INTR_ADC=P0^7;
sbit WR_ADC=P0^6;
sbit RD_ADC=P0^5;
sbit t1=P0^0;
sbit t2=P0^1;
sbit t3=P0^2;
int t,ap,i;
float x,volt;

void delay(t)
{
int i;
for(i=0;i<5000;i++);
}

void dieukhien_ADC()
{
WR_ADC=0;
delay(2);
WR_ADC=1;
while(INTR_ADC);
RD_ADC=0;
x=P2;
RD_ADC=1;
}

void truyendulieu1()
{
unsigned char nghin,tram,chuc,donvi;
SCON=0X52;

TMOD=0X20;
TH1=TL1=-3;
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
15
Đồ án môn Vi điều khiển
TR1=1;
ap=volt*100;
ap=(int)(ap);
nghin=ap/1000;
tram=(ap%1000)/100;
chuc=((ap%1000)%100)/10;
donvi=((ap%1000)%100)%10;
for(i=0;i<=4;i++)
{
while(!TI);
SBUF=0x08;
TI=0;
}

while(!TI);
SBUF=M[nghin];
TI=0;
while(!TI);
SBUF=M[tram];
TI=0;
while(!TI);
SBUF=0x2c;
TI=0;
while(!TI);
SBUF=M[chuc];

TI=0;
while(!TI);
SBUF=M[donvi];
TI=0;

}

void main(void)
{

while(t1==0)
{
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
16
Đồ án môn Vi điều khiển
dieukhien_ADC();
volt=(float)(x/51);
truyendulieu1();
}
while(t2==0)
{
dieukhien_ADC();
volt=(float)((x/51)*5);
truyendulieu1();
}
while(t3==0)
{
dieukhien_ADC();
ap=(float)((x/51)*10);
truyendulieu1();

}
}

IV .SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG:
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
17
Đồ án môn Vi điều khiển
V. PHẦN KẾT LUẬN
Đồ án đã cơ bản hoàn thành về các yêu cầu thiết kế và đã đạt được
yêu cầu về kỹ thuật và ứng dụng,.Song bên cạnh đó đồ án của chúng em
còn một số hạn chế như: khả năng đochưa được chuẩn, sai số còn
cao,thiết kế phần code chưa tối ưu
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đồ án của nhóm em vẫn còn
nhũng hạn chế và thiếu sót như trên. Rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các bạn sinh viên, của các thầy cô giáo để đồ án của nhóm em được
hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1.Vi điều khiển cấu trúc lập trình và ứng dụng
(Nhà xuất bản giáo dục)
2.Họ vi điều khiển 8051
3 .Internet: www.dientuvietnam.net
www.atmel.com
www.svbkol.org
www.keil.com
www.diendandientu.com
www.iguanalabs.com
www.microchip.com
www.elechtro-tech-online.com
www.diendansv.hutech.edu.vn
www.ttvnol.com

www.8052.com
www.kmitl.ac.th
www.ftdichip.com
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
18
Đồ án môn Vi điều khiển
LỚP ĐT2- K9 NHÓM 26 THỰC HIỆN
19

×