Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP- LẠM PHÁT CỦA VN TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.84 KB, 50 trang )



3

Lời mở đầu
Hơn 60 năm n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hơn 20 năm
thực hiện đổi mới kinh tế theo nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI, chúng ta có quyền tự hào về những thành tựu kinh tế xã hội đã đạt đ-ợc.
Đất n-ớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Từ một nớc nghèo, lạc hậu, bế quan
toả cảng, chúgn ta đã bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đât
n-ớc và chủ động hôI nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đã đạt đ-ợc những thành
tựu đáng ghi nhận: GDP 2005 đạt 8.4% bất chấp những biến động của nền
kinh tế thế giới cũng nh- dịch bệnh, thiên tai. Thu nhập bình quân đầu ng-ời
năm 2005 khoảng 640USD cao hơn 2004 gần 100$, sự thành công rực rỡ của
lần đầu tiên phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam ra n-ớc ngoài một lần
nữa khẳng định vị thế Việt Nam trên tr-ờng quốc tế.
Song bên cạnh những thành tựu đạt đựơc, Việt Nam phải đối diện với
nhiều thách thức trong cuộc đổi mới hội nhập với nền kinh tế thế giới. Một
trong những thách thức đang đ-ợc quan tâm hiện nay là tốc độ tăng và ảnh
h-ởng của lạm phát đặc biệt từ biệt từ năm 2004 đến nay. Năm 2005 dù tốc độ
tăng tr-ởng dạt 8.4% nh-ng chúng ta không thành công trong việc thực hiện
mục tiêu giữ lạm phát d-ới tốc độ tăng GDP. Trong cáI nhìn khắt khe của các
chuyên gia quốc tế, tăng tr-ởng nhanh ở Việt nam một phần do phía cầu, chính
sách tài khoá mở rộng quá nhiều. Vì vậy, cho dù tốc độ tăng tr-ởng đạt bao
nhiêu đi chăng nữa cũng không phải quá quan trong, vấn đề là sự bền vững và
cách thức để đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng ấy. Do vậy, chúng ta phải những
chính sách để kiềm chế mức lạm phát, giữ lạm phát ở mức ổn định đảm bảo
cho sự tăng tr-ởng kinh tế bền vững.
Vì ý nghĩa thiết thực trên, chúng em đã chọn đề tài Lạm phát Việt Nam
từ năm 2004 đên nay Thực trạng và giải pháp làm đề tài nghiên cứu khoa


học của mình.
Việc nghiên cứu đề tài này không chỉ mang ý nghĩa thiết thực trong việc
kiềm chế lạm phát trong thời gian tới mà còn có ý nghĩa đối với hoạt động học
tập của sinh viên chúng em. Với việc nghiên cứu đề tài này, chúng em sẽ có
điều kiện nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học với các kỹ năng điều tra,


4

phân tích, tổng hợp Ngoài ra đề tài còn giúp sinh viên chúng em hiểu rõ hơn
về nền kinh tế Việt nam qua thực tế, từ đó giúp sinh viên có cái nhìn thực tế
hơn đối với các môn học trong nhà tr-ờng. Kết quả thu thập đ-ợc qua nghiên
cứu cúng có thể là những kinh nghiệm có ích cho công việc của sinh viên
Ngoại th-ơng và sinh viên các ngành kinh tế nói chug sau này.

Đối t-ợng và pham vi nghiên cứu

1. Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài: Lạm phát của Việt Nam từ năm 2004
đến nay.
2. Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam giai từ 2004
đến nay và từ đó đ-a ra những giải pháp kiềm chế lạm phát nhằm phục
vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm kế
tiếp và gần nhất là năm 2006.

Ph-ơng pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và các ph-ơng pháp cụ
thể khác nh-: điều tra, phân tích kinh tế, tiếp cận hệ thống, tổng hợp, thống kê,
so sánh, đánh giá để phục vụ mục đích nghiên cứu.


Trong khuôn khổ có hạn, chúng em chỉ tập trung giải quyết 3 vấn đề lớn
sau:
1. Vấn đề 1: Những vấn đề lí luận về lạm phát
2. Vấn đề 2: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay
3. Vấn đề 3: Một số giải pháp cho vấn đề lạm phát.
Vì thời gian và khả năng có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai
sót, chúng em mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài đ-ợc hoàn
thiện hơn.




5

Phần 1
những vấn đề lý luận
1.1. Các lý thuyết bàn về lạm phát
1.1.1. Lạm phát.
1.1.1.1. Định nghĩa.
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá theo thơì gian. Nh- vậy sự tăng giá
của một vài mặt hàng cá biệt nào đó trong ngắn hạn ngoài thị tr-ờng thì cũng
không có nghĩa đã có lạm phát.
1.1.1.2. Các cách đo l-ờng lạm phát
Các nhà kinh tế th-ờng lạm phát bằng hai chỉ tiêu cơ bản là CPI
(Consumer price index) và chỉ số khử lạm phát GDP( GDP deflator)
Cách tính thứ nhất sẽ dựa trên một rổ hàng hoá tiêu dùng và giá cả của
những hàng hoá trong rổ ở hai thời điểm khác nhau.
Cách tính thứ hai thì căn cứ vào toàn bội khối l-ợng hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng đ-ợc sản xuất trong một năm và giá cả ở hai thơì điểm khác nhau,
thông th-ờng theo ngôn ngữ thống kê là giá cố định và giá hiện hành.

Về cơ bản thì hai cách tính này không có sự khác biệt lớn. Ph-ơng pháp
GDP deflator sẽ tính lạm phát chính xác hơn theo định nghĩa của lạm phát.Tuy
nhiên CPI sẽ có -u điểm là tính đ-ợc lạm phát của một năm sau khi có báo cáo
về GDP của năm đó.
Nh- vậy, những thông tin về th-ớc đo lạm phát đến dân chúng hàng
ngày chủ yếu đ-ợc tính từ ph-ơng pháp CPI. Nh-ng CPI lại không thể đo lạm
phát một cách chính xác bởi nó bị tác động bởi hai yếu tố gây sai lệch. Những
yếu tố gây sai lệch này chủ yếu đến từ rổ hàng hoá đ-ợc qui định tr-ớc. Sai
lệch cơ cấu vì rổ hàng háo chậm thay đổi, nó không bao gồm những hàng hoá
tiêu dùng mới phát sinh nh-ng đ-ợc đa số ng-ời tiêu dùng sử dụng. Ví dụ ở
TP. HCM khi mọi ng-ời đều có điện thoại di động, giá của mặt hàng này giảm
theo thời gian nh-ng nó lại không nằm trong rổ hàng hoá. Sai lệch thứ hai là
sai lệch thay thế, khi giá cả một loại hàng hoá nào đó trong rổ gia tăng, dân
chúng sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng hoá thay thế với giá rẻ hơn. Ví dụ, khi
thịt gà trở nên đắt do dịch cúm gà thì ng-ời tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng


6

mặt hàng thay thế khác nh là thịt lợn, cá Từ hai sai lệch trên chúng ta nhận
thấy rằng, nếu tính lạm phát t- CPI thì có thể dẫn đến một dự báo lạm phát quá
mức vì những mặt hàng trong rổ đang tăng giá còn những mặt ngoài rổ đang
giảm giá
Theo một nghiên cứu tại Mỹ, CPI đã dự báo lạm phát cao hơn mức lạm
phát thực tế trung bình là 1.1% so cách tính GDP deflator. Tại Việt Nam, khi
CPI đang tăng gần 10% tính đến cuối tháng 9 năm 2004 nh-ng chính phủ và
Ngân hàng vẫn cho rằng lạm phát cơ bản vẫn ở mức kiểm soát đ-ợc và đ-a ra
con số thấp hơn là 3% cho 6 tháng đầu năm. Điều này có thể lý giải rằng CPI
đã tính cao hơn so với thực tế ở một mức độ nào đó và cách tính của chính phủ
cũng nh- Ngân hàng nhà n-ớc dựa vào một th-ớc đo cơ bản hơn.

1.1.3. Nguồn gốc của lạm phát.
1.1.3.1. Lạm phát tiền tệ.
Lạm phát tiền tệ( monetary inflation). Loại lạm phát này xảy ra khi tốc
độ tăng tr-ởng cung tiền v-ợt quá tốc độ tăng tr-ởng thực sự của nền kinh tế.
Đơn giản hơn là tiền trong l-u thông tăng nhanh hơn số l-ợng hàng hoá và
dịch vụ đ-ợc sản xuất ra trong nền kinh tế. Ví dụ nh- tốc độ tăng tr-ởng cung
tiền là 10% nh-ng tốc độ tăng tr-ởng thực của nền kinh tế 7% thì lạm phát tiền
tệ là 3%. Loại lạm phát này th-ờng xảy ra tại các n-ớc đang phát triển khi các
n-ớc này theo đuổi cơ chế áp chế tài chính hoặc trong tr-ờng hợp quốc gia
đang theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng. áp chế tại chính là tình trạng ngân
hàng trung -ơng tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách in tiền,
quá nhiều tiền trong l-u thông v-ợt quá tốc độ tăng tr-ởng thực sẽ dẫn đến lạm
phát. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ kích thích tổng cầu hàng hoá dịch vụ trong
nền kinh tế, khi tốc độ tăng tr-ởng tổng cầu cao hơn tốc độ tăng tr-ởng tổng
cung, thì cũng dẫn đến lạm phát.
1.1.3.2 Lạm phát do cầu kéo.
Lạm phát do cầu kéo đ-ợc coi là phát sinh do hậu quả của tình trạng gia
tăng tổng cầu thực tế tại mọi mức giá. Lý thuyết này đ-ợc minh hoạ bởi hình
vẽ dới đây thông quan sự dịch chuyển của đờng AD, từ AD tới AD. Đờng
AS là AS cổ điển thì mức giá tăng từ P đến P trong khi sản lợng vẫn cố định;
nh-ng đ-ờng AS của tr-ờng phái Keynes là một đ-ờng dốc xuống biển hiện


7

bằng đờng ASthì mức giá chỉ tăng tới P và sản lợng cũng tăng đồng thời
có sự gia tăng trong mức sử dụng lao động và thất nghiệp giảm xuống. Nên
trong bất kì tr-ờng hợp nào, lạm phát cũng là tỷ lệ thay đổi của mức giá theo
thời gian, và phụ thuộc vào tốc độ dịch chuyển của đ-ờng AD từ AD tới AD
chứ không phụ thuộc vào mức giá ban đầu và mức giá có thể có.

Quan điểm về nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo của tr-ờng phái
Keynes và tr-ờng phái tiền tệ cũng khác nhau. Nếu nh- Keynes cho rằng sự
dịch chuyển trong tổng cầu xuất hiện là do những thay đổi trong tiêu dùng của
khu vực t- nhân, trong hành vi đầu t-, hoặc chính sách tài chính, thì đối với
những ng-ời thuộc phái tiền tệ, nguyên nhân chính của sự gia tăng trong tổng
cầu là sự gia tăng cung ứng tiền tệ, th-ờng đ-ợc coi là do việc các chính phủ
cố gắng cắt giảm lãi suất
để khuyến khích đầu t-
và tăng tr-ởng gây ra .
Friedman đã trình bày rõ
ràng quan điểm của phái
tiền tệ khi ông viết:
Trong thời ký sau chiến
tranh, rất nhiều n-ớc, kể
cả Mỹ, đã theo đuổi
chính sách lãi suất thấp,
một phần là do ảnh h-ởng của những t- t-ởn bắt nguồn từ Keynes Tất cả
những n-ớc làm nh- vậy đều trải qua lạm phát rõ ràng, hoặc có một mạng l-ới
kiểm soát vừa có hiệu quả, vừa không có hiệu quả, đ-ợc thiết kế nhằm chặn
đứng sức ép lạm phát,. Trong mọi tr-ờng hợp, khối l-ợng tiền tệ đều tăng lên
do chính sách lãi suất thấp và giá cả cũng tăng lên
1.1.3.3 Lạm phát do chi phí đẩy.
Lạm phát chi phí đẩy là loại lạm phát do thu hẹp tổng cung hoặc do các
doanh nghiệp buộc lòng phải nâng cao giá bán sản phẩm vì những lý do bất
lợi. Khác với hai loại lạm phát trên, thì loại lạm phát này chủ yếu đến từ phía


8

cung và nguyên nhân chủ yếu từ xuất phát từ hiện t-ợng tăng chi phí sản xuát

không mong đợi từ phía các doanh nghiệp. Tăng chi phí không mong đợi từ
phía doanh nghiệp tạo ra những cú sốc tổng cung bất lợi. Công nhân đình công
đòi tăng l-ơng ở diện rộng, giá nguyên liệu gia tăng đột biến, thảm họa tự
nhiên làm đình trệ hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp là những ngòi
nổ của loại lạm phát này.
Trong các lý thuyết đó, ng-ời ta lập luận rằng lạm phát không phải do
sự gia tăng trong tổng cầu gây ra, mà trái lại, do sự dịch chuyển của đ-ờng
tổng cung tới mức mà bất kỳ mức sản l-ợng nào cũng đòi hỏi phải có mức giá
cao hơn so với tr-ớc khi dịch chuyển. Sự dịch chuyển của đ-ờng tổng cung có
thể là do một vài yếu tố, nh- việc công đoàn yêu sách đòi tiền l-ơng danh
nghĩa cao hơn, sự gia tăng mức chênh lệch giữa giá cả và chi phí của nhà t-
bản, hoặc tổng quát hơn là bởi cuộc đấu tranh trong phân phối thu nhập hoặc
sự gia t-ng trong giá nguyên liệu. Các quan điểm này không phù hợp với Lý
thuyết tổng quát và sự nhấn mạnh của Keynes vào mối quan hệ giữa chi phí,
giá và mức l-ơng danh nghĩa. Mà vị trí của đ-ờng AS phụ thuộc vào mức
l-ơng danh nghĩa và hàm sản xuất (mặc dù phần phân tích ở trên đã giả định
rằng các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và không cố định giá cả theo đúng
lý thuyết về thặng số chi phí). Mặc dù các nhà tiền tệ chấp nhận tầm quan
trọng của những thay đổi trong giá nguyên liệu đối với lạm phát, nh-ng họ
không hài lòng với các lập luận khác về chi phí đẩy. Chẳng hạn, Johnson lập
luận rằng lạm phát là do các chính sách tiền tệ mở rộng và sự cố gắng nhằm
đa các yếu tố khác vào quá trình lập luận thể hiện một sự cầu viện (đáng
thơng hại) tới xã hội học và chính trị học nghiệp d.
Ph-ơng pháp phân tích chi phí đẩy
đ-ợc minh hoạ hình d-ới đây. giả sử tổng
cầu ban đầu đ-ợc đại diện bằng đ-ờng
AD. Yếu tố chi phsi đẩy làm cho đ-ờng
tổng cung dịch chuyển từ AS tới AS, và
giá tăng từ P tới P, trong khi sản lợng
tăng từ y tới y. Dĩ nhiên, khi sản lợng



9

giảm tới y, mức sử dụng lao động cũng giảm theo và thấp nghiệp tăng lên.
Khi đó, chính phủ có thể quyết định hành động để chống lại sự gia tăng thấp
nghiệp bằng cách tăng tổng cầu, làm cho đờng AD dịch chuyển tới AD.
Chính sự dịch chuyển này lại càng làm cho giá cả tăng lên, bây giờ tới P,
nh-ng loại trừ đ-ợc sự giảm sút trong mức sử dụng lao động, vì sản l-ợng trở
lại mức y.
Nếu chính phủ lựa chọn biện pháp làm tăng tổng cầu bằng cách tăng
mức cung ứng tiền tệ, nó đợc coi là theo đuổi chính sách tiền tệ thích ứng,
vì sự thay đổi trong cung ứng tiền tệ là nhằm thích ứng với sự dịch chuyển do
chi phí đẩy của đ-ờng AS gây ra. Trên thực tế, chính sách nh- vậy có thể tạo
ra mối liên hệ t-ơng quan gần gũi giữa lạm phát và những thay đổi trong cung
ứng tiền tệ, Dĩ nhiên, mối t-ơng quan nh- vậy không nhất thiết phải ủng hộ
cho luận điểm của phái tiền tệ cho rằng sự gia tăng cung ứng tiền tệ gây ra lạm
phát, Về điểm này, các nhà tiền tệ có thể lập luận rằng, họ chẳng thấy bất kỳ lý
do nào khiến cho các tác động chi phí đẩy gây ra cứ tiếp tục đẩy đ-ờng AS lên
cao mãi, -mậc dù điều đó có thể xảy ra trong một vài tr-ờng hợp -, trừ khi các
cơ puan tiền tệ tiếp tục cố gắng cân bằng các ảnh h-ởng tai hại của những tác
động chi phí đẩy nh- vậy đối với sản l-ợng và thất nghiệp thông qua việc theo
đuổi chính sách tiền tệ thích ứng, một chính sách kéo dài mãi mãi vòng xoáy
lạm phát của chi phí giá cả khi đ-ờng AS và AD theo nhau dâng lên cao.
Nh- vậy, các nhà tiền tệ có thể cho rằng, lạm phát dai dẳng không thể có đ-ợc
nếu các cơ quan tiền tệ kiềm chế đ-ợc mức tăng cung ứng tiền tệ trong một
giới hạn nhất định
Vòng xoáy lạm phát do chi phí đẩy đ-ợc minh hoạ trong hình d-ới đây.
Giả sử điểm cân bằng ban đầu trong nền kinh tế là A, giao điểm của AS với
AD , với mức sản l-ợng y và mức giá P. Bây giờ, chúng ta hãy phân tích một

yếu tố chi phí đẩy làm dịch chuyển đờng AS tới AS. Nền kinh tế dịch chuyển
về phía điểm B, với sự giảm sút sản l-ợng, gia tăng của giá cả và tỷ lệ thấp
nghiệp (vì mức sử dụng lao động giảm cùng với sản l-ợng). Nếu chính sách
tiền tệ của chính phủ thích ứng với yếu tố chi phí đẩy đó, mức cung ứng tiền tệ
tăng và kéo đờng tổng cầu tới AD làm cho mức giá tăng lên cao hơn nữa và


10

sản l-ợng trở lại mức ban đầu của nó khi nền kinh tế dịch chuyển về phía điểm
C. Nếu hình dung yếu tố chi phí đẩy đó là sự gia tăng trong tiền l-ơng danh
nghĩa do áp lực của công đoàn, chúng ta dễ dàng thấy rằng việc mức giá tăng
tơí P làm tiền lơng thực tế giảm xuống, khiến cho các công đoàn tiếp tục
yêu sách đòi tăng tiền l-ơng danh nghĩa. Chính cú đẩy này làm đ-ờng AS tiếp
tục dịch chuyển tới AS và chu trình này cứ lặp đi lặp lại mãi mãi.
Cần nhớ rằng, nếu nền kinh tế dừng lại tại điểm A một thời gian dài và
rôi vòng xoáy chi phí giá cả bắt đầu, chúng ta có thể xác định chắc chắn
động lực ban đầu bằng cách xét xem liệu sản l-ợng tăng lên hay giảm xuống
vào thờii điểm bắt đầu chu kỳ. Nếu sản l-ợng tăng lên và nền kinh tế dịch
chuyển về phía điểm B, động
lực ban đầu có thể đ-ợc coi là
cầu kéo; ng-ợc lại, nếu tr-ớc
tiên sản l-ợng giảm xuống, khi
đó động lực ban đầu có thể
đ-ợc coi là chi phí đẩy. Dĩ
nhiên, trong bất kỳ tr-ờng hợp
nào, một khi chu kỳ đã diễn ra,
nó bao gồm sự gia tăng giá cả
cùng với sản l-ợng tăng lên
hoặc giảm đi, và khi đó, ng-ời

ta khó có thể nói động lực ban đầu là chi phí đẩy hay cầu kéo. Cũng cần l-u ý ,
mặc dù các nhà tiền tệ nói chung đều tin chắc vào khả năng cân bằng (cung
bằng cầu) của thị tr-ờng lao động., nh-ng điều đó không hàm ý họ có niềm tin
vào đ-ờng tổng cung thẳng đứng trong thời hạn dài. Nh- vậy, họ có thể sẵn
sàng chấp nhận cách phân tích trong hình trên, nh-ng các đ-ờng AS dốc lên
đ-ợc vẽ ở đó chỉ có thể đ-ợc coi là đúng trong thời hạn ngắn, với mức l-ơng
danh nghĩa cố định. Trong thời hạn dài, khi giá cả tăng lên, đồng thời tiền
l-ơng cũng tăng lên, đ-ờng AS ngắn hạn sẽ dịch lên trên, từ AS tới AS và cứ
nh- vậy, nh- đã đ-ợc mô tả ở trên, các nhà tiền tệ có thể lập luận rằng, trong
thời hạn dài, thì tr-ờng lao động cân bằng tại, hoặc ít nhất cũng gần với điểm
toàn dụng, khi tiền l-ơng danh nghĩa và giá cả đ-ợc điều chỉnh để tạo ra mức


11

tiền l-ơng thực tế, mức sử dụng lao động và sản l-ợng làm cân bằng thị tr-ờng.
Do đó, làm phát tiếp diễn không phải là kết quả của sức ép chi phí đẩy. Giả sử,
mức toàn dụng là y trong hình trên, trong tr-ờng hợp đó, đ-ờng tổng cung dài
hạn là đ-ờng ngắt quãng thẳng đứng nằm phía trên mức y và đi qua các điểm
ACE.
1.2. Kinh nghiệm kiềm chế lạm phát ở Trung Quốc.
Những kinh nghiệm kiềm chế lạm phát ở Trung Quốc sẽ gợi mở cho
chúng ta nhiều về chính sách để đối phó lạm phát hiện nay. Trung Quốc và
Việt Nam có nhiều điểm t-ơng đồng về tự nhiên xã hội, phong tục tập quán,
hơn thế nữa, hai n-ớc có cùng thể chế chính trị, có tốc độ tăng tr-ởng cao nhất
Châu á trong những năm qua, có cùng thể chế chính trị. Chính bởi những lí do
trên, kinh nghiệm của Trung Quốc chắc chắn là bài học quí giá, thực tế, phù
hợp với Việt Nam.
Trung Quốc hiện nay nổi lên nh- một trung tâm kinh tế mới của thế
giới. Năm 2005, Trung Quốc là một trong 4 nền kinh tế thế giới v-ợt qua Pháp

và Anh, tốc độ tăng tr-ởng 6 tháng đầu năm 2006 là 10.9% cho dù chính phủ
Trung Quốc đã thi hành chính sách nhằm để kìm hãm tốc độ tăng tr-ởng. Tuy
nhiên tăng tr-ởng quá nóng cũng khiến cho Trung Quốc đối mặt với vấn đề
lạm phát. Để giải quyết vấn đề này, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện chính
sách nh-:
+ Chính phủ Trung Quốc đang thực hiện thả nổi tiền tệ. Từ tháng 7,
chính phủ Trung Quốc khởi động lộ trình giảm giá đồng nhân dân tệ ngay sau
khi n-ớc này chấm dứt chính sách neo giá chặt tỷ giá hối đoái. Chính sách này
thực hiện với mục đích bình ổn cung tiền cũng nh- làm tốc độ tăng tr-ởng
chậm lại bởi vì việc tăng cung tiền quá mức hiện nay cũng là một trong đe doạ
chính đến tình hình ổn định nền kinh tế cả trong nhắn hạn và dài hạn.
+ Bên cạnh đó, chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách vĩ mô nhằm
ổn định đàu t- và tái cơ cấu lại khu vực đầu th- trong đó hạn chế đầu t- vào
đ-ờng xá và các x-ởng sản suất, đầu t- vào công nghiệp đồng thời, kích thích
tiêu dùng hàng ngoại nhập và giảm thặng d- th-ơng mại. Đầu t- ở các ngành


12

nh- thép, điện, dầu tăng đáng kể, trong khi chứng kiến sự giảm sút thuộc đầu
t- các ngành công nghiệp nh- thiếc hoặc nhôm. Nhu cầu tiêu dùng đang tăng,
kết quả giá trị tiêu dùng trong 3 tháng đầu năm 2005 đạt 4,508 triệu tỉ nhân
dân tệ, mức tăng cao nhất từ năm 1997.
+ Trung Quốc tăng lãi suất để ghìm đà tăng tr-ởng. Hiện nay, lãi suất
cho vay bằng đồng nhân dân tệ do Ngân hàng Trung -ơng Trung Quốc công
bố nâng từ 5,58% lên 5,85%/năm. Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế quý đầu năm lên
tới 10.2% là nguyên nhân chính khiến Bắc Kinh rất hay thắt chặt tiền tệ, lần
đầu tiên kể từ tháng 10/2004.
Với những chính sách trên tình hình lạm phát ở Trung Quốc đã dịu lại .
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 năm nay chỉ tăng vỏn vẹn 0.8% so với cuối năm

ngoái và Ngân hàng trung -ơng dự báo mức lạm phát năm nay chỉ dao đông
quanh 2%.
Chính sách chính phủ Trung Quốc áp dụng là kinh nghiệm chúng ta cần
học hỏi để từ đó đ-a ra chính sách phù hợp với thực tiễn Việt Nam.















13

Phần 2
Thực trạng lạm phát từ năm 2004 đến nay ở Việt Nam.
2.1 Bối cảnh kinh tế thế giới.
Nền kinh tế thế giới đang đạt tốc độ tăng tr-ởng nhanh điều này có thể
thấy qua tốc độ phát triển của các nớc lớn nh Mỹ, Nhật Bản và các nớc
đang phát triển trong đó đặc biệt là Trung Quốc, tuy vậy, kinh tế thế giới cũng
tiểm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn, kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều
mối đe doạ nh- gía dầu tăng, tình hình chiến sự căng thẳng ở Trung Đông,
Irắc, khủng hoảng hạt nhân tại Triều Tiên, Irắc.

Sau khoảng thời gian chững lại, các nền kinh tế lớn đang đạt tốc độ phát
triển khả quan.
Kinh tế Mỹ tăng tr-ởng ổn định, năng suất lao động tăng khiến cho dấu
hiệu lạm phát dịu lại. Năng suất lao đọng của các công ty Mỹ đã tăng 4.7%
trong quí III năm nay, làm tăng thêm niềm tin của ng-ời dân rằng nền kinh tế
có thể tăng tr-ởng mạnh mẽ mà không kéo theo ạm phát. Kinh tế Nhật đang
phục hồi khả quan. Kinh tế n-ớc này đã đạt mức tăng tr-ởng 5.5% trong quí
IV năm ngoái. Xuất khẩu phục hồi với tốc độ cao trong khi tiêu dùng của
ng-ời dân tăng lên chính là những nhân tố tạo nên kết quả trên. So với quí III,
GDP của Nhật Bản đã tăng 1.4%. Con số dự đoán tr-ớc đó của các nhà phân
tích là 1.2%. Tỷ lệ thất nghiệp giảm dần, ng-ời tiêu dùng cùng với giới doanh
nghiệp tin t-ởng hơn vào t-ơng lai của nền kinh tế nên chi tiêu cũng nh- đầu
t- nhiều hơn. Nhật Bản vừa công bố một báo cáo, thặng d- tài khoản vãng lai
của Nhật Bản cũng tăng rất khả quan trong tháng12 năm ngoái.
Bên cạnh những n-ớc lớn, các n-ớc đang phát triển cũng đang chứng tỏ
khả năng cũng nh- tiềm lực kinh tế của mình, Trung Quốc là một ví dụ điển
hình. Trung Quốc là n-ớc giữ kỷ lục về tốc độ tăng tr-ởng khá cao, liên tục.
Tốc độ tăng tr-ởng của Trung Quố trong nhiều năm liên tục đạt mức cao nhất
thế giới; lại có tổng dự trữ ngoại hối quốc tế lớn thứ hai thế giới; có quy mô
xuất khẩu lớn thứ 3 và thứ 4 thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ nhờ xuất khẩu sẽ


14

giúp Trung Quốc đạt mức tăng tr-ởng hơn 9% trong cả năm nay, tạo tra thặng
d- th-ơng mại khổng lồ hơn 100 tỷ USD
Bởi vậy ta có thể đi đến nhận xét, nền kinh tế thế giới hiện nay đang đạt
tốc độ phát triển nhanh, vai trò của các n-ớc đang phát triển đang ngày càng
nâng cao bởi vậy nền kinh tế thế giới hiện nay không còn phụ thuộc quá nhiều
vào Mỹ.

Tuy vậy, kinh tế thế giới cũng đang phải đối mặt với nhiều bất ổn. Quỹ
tiền tệ quốc tế ( IMF) cảnh báo, việc kinh tế Mỹ hồi phục năm nay và năm tới
ch-a đủ vực dậy đà tăng tr-ởng cho toàn cầu. Đặc biệt, khu vực đồng tiền năm
nay có thể chỉ tăng 0.5%. Theo phân tích của IMF, điều đáng lo ngại nhất là sự
thất bại của Hội nghị bộ tr-ởng WTO tại Cancun( Mêhicô) trong tuần tr-ớc.
Điều này sẽ gây ra một vết rạn trong hoạt động th-ơng mại quốc tế. Bên cạnh
đó, các nền kinh tế chủ đạo của EU nh- Italy, Pháp đều đang đối mặt với khả
năng tăng trởng âm Thêm vào đó tình hình thế giới bất ổn khiến giá vàng
và giá dầu hỗn loạn. Jon Nadler- chuyên gia phân tích nổi tiếng của Kitco.com
đã bình luận nh- vậy tr-ớc những biến động bất ngờ, liên tục của giá vàng và
giá dầu trong ngày 14/7. Với mức 78.4 USD/ thùng, giá dầu đ-ợc xem nh-
cao nhất mọi thời đại, và theo đó, Kitco cho rằng, mức giá vàng 680-700
USD /oz tr-ớc mắt là tất yếu. Mức cản kỹ thuật 660 USD / oz mà các chuyên
gia đặt ra đã bị thị tr-ờng vàng London phá ngay từ lúc mở cửa sáng 14/7. Đến
cuối chiều cùng ngày , giá vàng giao ngay tại thị tr-ờng này đã tăng hơn 1
USD so với giá buổi sáng (đạt 662.8 USD /oz). So với giá đóng cửa của phiên
giao dịch tr-ớc, Mức giá này đã tăng 9 USD / oz. Nh- vậy, trong 2 tuần đầu
tháng 7, giá vàng đã tăng tới 15% so với tháng tr-ớc. Nguyên nhân chính là do
sức nóng đã và đang gia tăng của tình hình địa chính trị gây ảnh h-ởng lớn
đến giá dầu và hoạt động kinh tế toàn cầu. Liên tiếp các thông tin thời sự từ
Ian, Bắc Triều Tiên, Iraq, ấn Độ, Isreal, Libăng, Nigeria đã kích giá vàng
nóng lên rất nhanh Nhận định khá táo bạo và bi quan của giới đầu t ở thị
tr-ờng dầu mỏ New York khiến nhiều ng-ời giật mình. Nếu thực tế diễn ra
theo đúng dự đoán này, giá dầu sẽ đạt mức 80 USD/thùng cuối năm nay. Jon
Nadler bình luận: Israel tấn công Libăng cho thấy tình hình nóng ở Trung


15

Đông rất dễ leo thang đến tranh chấp khu vực, gây cô lập khu vực cục bộ, cản

trở việc cung cấp và vận chuyển dầu thô cho thị tr-ờng thế giới. Bên cạnh đó,
những vụ nổ liên tiếp xảy ra tại Nigeria n-ớc xuất khẩu dầu lớn nhất Châu
Phi khiến dầu bị loang rất nhiều cũng góp phần đẩy giá dầu thêm nóng.
Qua phân tích tình hình kinh tế thế giới nh- trên, mỗi quốc gia cần phải
có những chính sách để phù hợp tình hình đặc biệt là dấu hiệu lạm phát đang
gia tăng khi giá dầu mỏ đang đạt mức kỉ lục cũng nh- giá của nhiều mặt hàng
khác đang có chiều h-ớng gia tăng.
2.2. Tình hình kinh tế Việt Nam.
Năm 2005, dù gặp nhiều khó khăn nh- thiên tai, hạn hán ở Miền Bắc,
dịch cúm gà cùng sự biến động giá cả trên thế giới, kinh tế Việt Nam đạt tốc
độ tăng tr-ởng GDP: 8,5%, thành tựu này đạt đ-ợc thông qua phát triển sản
xuất, mở rộng cán cân th-ơng mai đồng thời là sự hoạt động hiệu quả của
Ngân hàng.
Sản xuất:
Tng trng GDP t mc cao nht trong 8 nm:8.5%. Mặc dù gặp
phải nhiều điều kiện không thuận lợi (hạn hán trầm trong trong nửa đầu năm,
bão lũ lớn trong nửa sau năm, dịch cúm gia cầm hoành hành, giá năng l-ơng
tăng) nh-ng nền kinh tế vẫn tăng tr-ởng 8.4%, mức cao nhất trong 8 năm và
cao thứ 2 ở Châu á trong năm 2005 (thấp hơn mức 9% của Trung Quốc). Khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng tr-ởng 10% , đóng góp 4.2 điểm phần trăm
vào tăng tr-ởng GDP, trong khi ngành dịch vụ và nông nghiệp đóng góp lần
l-ợt 3.4 và 0.8 điểm phần trăm. Tất cả các khu vực kinh tế đều tăng tr-ởng với
tốc độ nhanh hơn so với năm ngoái. Riêng sản l-ợng nông nghiệp tăng 17.2%,
tốc độ cao nhất trong 5 năm (2001: 14.6%; 2002:14.8%; 2003:16.8%;
2004:16%).



16


Cơ cấu GDP(%)
Công nghiệp & Xây dựng
38,1
41,0
Dịch vụ
36,6
38,1
Nông nghiệp
23,2
20,9
Cán cân th-ơng mại:
Tổng xuất khẩu năm 2005 đã tăng 21.6% đạt 32.2 tỷ USD. Trong đó
khu vực FDI đóng góp trên 57% và đạt mức tăng tr-ởng cao nhất với 27.8%
(hoặc mức 26.2% nếu không tính đến xuất khẩu dầu thô), và xuất khẩu của
khu vực trong n-ớc tăng 14.1%. Xuất khẩu sang ba thị tr-ờng lớn nhất (tổng
cộng chiếm tới một nửa thị tr-ờng xuất khẩu) là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản đã
tăng tr-ởng t-ơng ứng 16%, 7% và 25%, Điển hình là xuất khẩu gạo đã đạt
mức 1.39 tỷ USD, trở thành mặt hàng đứng thứ 7 có giá trị xuất khẩu đạt trên 1
tỷ USD. Mặc dù đạt mức tăng tr-ởng cao, cơ cấu xuất khẩu cho thấy những
dấu hiệu đáng lo ngại. Mặc dù giá trị xuất khẩu của mặt hàng quan trọng nhất
là dầu thô đã tăng 30%, mức tăng này hoàn toàn là do tác động của giá cả khi
l-ợng dầu thô xuất khẩu thực tế đã giảm 7.3%.
Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng khác nh- dệt may và giày dép đã
tăng ở mức thấp nhất kể từ 2002, t-ơng ứng ở m-c 9.6% và 11% do sự cạnh
tranh khốc liệt trên thị tr-ờng quốc tế trong khi Việt Nam vẫn ch-a chính thức
gia nhập WTO.
Ngoài ra, cơ cấu xuất khẩu đã không cho thấy bất cứ thay đổi đáng kể
nào và chủ yếu vẫn phụ thuộc vào các mặt hàng truyền thống nh- nguyên vật
liệu thô và các sản phẩm sử dụng nhiều lao động có giá trị gia tăng thấp. Tăng
tr-ởng trong ngành điện tử là một sự phát triển đáng khích lệ( tăng 60,2%

trong năm 2004 và 34.1% trong năm 2005) nh-ng kim ngạch xuất khẩu của
mặt hàng này vẫn còn khá thấp( 1,44 tỷ USD bằng 4,5% tổng kim ngạch xuất
khẩu của mặt hàng này vẫn còn khá thấp( 1,44 tỷ USD bằng 4,5% tổng kim
ngạch xuất khẩu).


17

Nền kinh tế tiếp tục phải chịu mức thâm hụt th-ơng mại là 4,65 tỷ USD
khi kim ngạch nhập khẩu đạt 36,9 tỷ USD( tăng 15,4%). Về trung hạn, th-ơng
mại sẽ khó có khả năng giảm nhập siêu do nhu cầu đối với các sản phẩm nhập
khẩu chính là máy móc thiết bị, phụ tùng ô tô, linh kiện điện tử và các nguyên
vật liệu đầu vào cho cá ngành công nghiệp khác đang ngày càng tăng khi sản
xuất trong n-ớc ngày càng phát triển.
Trong năm 2006, Việt Nam sẽ phải hoàn thành các cam kết trong
CEPTs và rất có khả năng trở thành thành viên chính thức WTO. Những nhân
tố này mở ra nhiều cơ hội tiếp cận thị tr-ờng hơn cho các nhà xuất khẩu và sẽ
tạo ra nhiều lợi thế trong việc giải quyết các tranh chấp th-ơng mại. Chính
phủ kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu trong năm sẽ đạt mức 37 tỷ USD.
Hệ thống ngân hàng có một năm kinh doanh hiệu quả:
Hệ thống ngân hàng năm 2005 có những b-ớc phát triển tích cực và
ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động và điều tiết nguồn vốn
trong nền kinh tế quốc dân. Hiện ngân hàng đã là kênh huy động, cung ứng
vốn chính cho nền kinh tế với 30% vốn đầu t- phát triển hàng năm và 40%
tổng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp. Tổng d- nợ tín dụng qua hệ thống
ngân hàng vào cuối năm 2005 đã trên 60% GDP, cao hơn mức bình quân của
các n-ớc có thu nhập thấp. Quan trọng hơn, nguồn vốn tín dụng ngắn hạn đang
giảm dần từ khoảng 70% tổng tín dụng trongthập kỷ 90 xuống còn khoản 30%
trong năm 2005.
Sử dụng vốn hiệu quả hơn nên tình hình kinh doanh tại các ngân hàng

th-ơng mại rất khả quan với tỷ lệ lợi nhuận trên vốn bình quân khoảng 30%.
Đón đầu những thách thức khi thị tr-ờng ngân hàng mở cửa cho cạnh tranh
quốc tế vào năm 2008, các ngân hàng trong n-ớc đã chủ động tăng vốn( bốn
ngân hàng sẽ có vốn trên 100,000 tỷ đồng VNĐ trong năm 2006) và tích cực
tìm kiếm đối tác là các ngân hàng n-ớc ngoài có uy tín. Trong năm 2005 đã có
ba ngân hàng trong n-ớc bán 10% cổ phần cho các ngân hàng quốc tế để trở
thành cổ đông chiến l-ợc.


18

Điểm yếu lớn nhât của hệ thông ngân hàng là sự chi phối của các ngân
hàng th-ơng mại quốc doanh( hiện chiếm gần 70% thị phần). Các ngân hàng
này giống nh- các doanh nghiệp nhà n-ớc khác, hoạt động ch-a thực sự hiệu
quả, tiếp tục duy trì một khoản lớn tín dụng cho các doanh nghiệp nhà n-ớc
dù các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ và gây ra phần lớn l-ợng nợ xấu mà
hệ thống đang phải gánh chịu.
Mặt khác, hoạt động chủ yếu của các ngân hàng là cho vay tín dụng với
rủi ro cao( chiếm gần 70% tổng doanh thu). Với sự phát triển của nền kinh tế
nói chung và thị tr-ờng ngân hàng, tài chính nói riêng, các ngân hàng cần phải
phát triển các mảng dịch vụ khác, đa dạng hoá các nguồn thu và giảm lệ thuộc
vào dịch vụ cho vay tín dụng. Trong hai năm 2004 va 2005, hai ngân hàng
quốc doanh đầu tiên( Vietcombank và BIDV) đã thành lập công ty quản lý quỹ
đầu t Riêng BIDB đã tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ với công
ty 100% vốn của ngân hàng. Xu h-ớng này sẽ còn tiếp tục trong những năm
tới, đặc biệt là đối với các ngân hàng quốc doanh với quy môlớn và tiềm lực tài
chính mạnh mẽ
Chính phủ đã quyết định cổ phần hoá các ngân hàng quốc doanh. Hiện
giờ ch-ơng trình đang đ-ợc thí điểm với Vietcombank, ngân hàng này đã phát
hành 1,500 tỷ VND trái phiếu chuyển đổi vào tháng 11/2005 và trong tháng 7

ngân hàng này đã niêm yết trên thị tr-ờng chứng khoán. Các ngân hàng khác
sẽ lần l-ợt đ-ợc chuyển thành ngân hàng cổ phần tr-ớc năm 2010(trừ Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
2.3. Một số vấn đề còn tồn tại
Nhìn chung, tình hình sản xuất trong năm 2005 đã khắc phục đ-ợc
nhiều khăn nh- giá xăng dầu và nguyên liệu đầu vào tăng cao, thiếu hụt điện
do hạn hán gây ra. Đợt hạn hán cảnh báo về vấn đề an ninh năng l-ợng ở n-ớc
ta; hiện tại thuỷ điện chiếm khoảng 40% tổng điện năng cả n-ớc do đó rất dễ
bị ảnh h-ởng bởi tình hình thời tiết không ổn gây ra nhiều khó khăn trong
những năm tới.


19

Để đáp ứng nhu cầu đang tăng trong giai đoan 2006-2010, ngành điện
sẽ phải huy động 231,000 tỷ VND vốn đầu t- nh-ng có nguy cơ thiếu hụt
khoảng 71,153 tỷ VND. Do đó hiện Chính phủ chủ tr-ơng khuyến khích đầu
t- vào lĩnh vực sản xuất và phân phối điện đồng thời nghiên cứu kế hoạch xây
dựng nhà máy điện nguyên tử cũng nhằm đa dạng hóa nguồn điện cung trong
t-ơng lai
Gía dầu thô dao động ở mức cao trong năm cũng gây ra nhiều xáo động
đặc biệt khi Việt Nam đang phải nhập khẩu 100% l-ợng xăng dầu cung ứng
cho nhu cầu trong n-ớc. Việc khởi công xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung
Quất sau 9 năm trì hoãn sẽ hứa hẹn cung ứng 30% nhu cầu xăng trong n-ớc
sau khi hoàn thành vào năm 2009. Dự tính Việt Nam cần ít nhất ba nhà máy
lọc dầu để cung ứng xăng cho thị tr-ờng nội địa và nhà máy thứ hai tại Nghi
Sơn Thanh Hoá cũng đang ở giai đoạn nghiên cứu khả thi( dự tính sẽ hoàn
thành vào năm 2010). Nh- vậy từ giờ tới năm 2010, tình hình giá xăng dầu
trong nứơc sẽ vẫn còn phụ thuộc vào dao động của giá dầu quốc tế, đặc biệt là
Nhà n-ớc chủ tr-ơng giảm trợ giá mặt hàng này trong năm 2006.

Các khó khăn năm 2005 vì thế ch-a đ-ợc giải quyết trong t-ơng lai gần,
và sẽ vẫn tiếp tục là những thách thức của năm 2003. Ngoài ra hai động lực
của tăng tr-ởng kinh tế( sức mua trong n-ớc và mức đầu t- cao) cũng đang có
những vấn đề đáng quan tâm. Mức bán lẻ tăng một phần là do giá tăng. Nếu
lạm phát tiếp tục tăng nhanh nh- các năm qua, sức mua thựctế sẽ giảm mạnh
ảnh h-ởng đến sức kéo của cầu. Trong khi đó, nếu hiệu quả đầu t- không
tăng( nhất là trong khu vực nhà n-ớc hiện đang chiếm 60% tổng đầu t- toàn
xã hội), sức đẩy của đầu t- đối với tăng tr-ởng sẽ giảm đáng kể.
Ngoài các vấn đề an ninh năng l-ợng, sản xuất công nghiệp sẽ phải đối
mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn trong năm 2006, khi Việt Nam dự kiến sẽ
gia nhập WTO trong năm na, và tham gia đầy đủ vào Ch-ơng trình Ưu đãi
Thuế quan có Hiệu lực chung( CEPT) của Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (
AFTA), theo đó thuế đối với hàng hóa nhập khẩu của ASEAN sẽ đ-ợc giảm
xuống 0-5%). Những áp lực cạnh tranh này trong khi khả năng cạnh tranh của
các ngành sản xuất nội địa nhìn chung vẫn còn rất thấp( theo một vài nguồn
thống kê, chỉ 20% các doanh nghiệp trong n-ớc đang sử dụng công nghệ hiện


20

đại), sẽ đặt ra thách thức lớn đối với nền kinh tế trong những năm tới. Bên cạnh
đó, giá cả của các nguyên liệu đầu vào quan trọng nh- than, điện, xăng dầu
vốn đ-ợc nhà n-ớc trợ giá rất có khả năng sẽ tăng lên gần mức quốc tế, tạo
thêm gánh nặng đối với các nhà sản xuất trong n-ớc.
2.3 Thực trạng lạm phát Việt Nam 2004 đến nay.
2.3.1. Tình hình biến động giá cả
Tr-ớc năm 2004, tình hình giá cả trong n-ớc t-ơng đối ổn định, chỉ đến
năm 2004 giá cả trong n-ớc mới có sự biến động mạnh.
Chỉ số CPI trong năm 2002 và 2003 chỉ dao động từ 3 đến 4% cụ thể
năm 2002 là 4% với mức tăng tr-ởng là 7%, năm 2003 là 3% với mức tăng

tr-ởng 7%. Tuy nhiên đến bắt đầu đên tháng 2 năm 2004 chỉ số lạm phát tính
theo CPI là 4.1%, tháng 8 đã vọt lên tới 8.3%, CPI cả năm là 9.5% . Năm
2005, lạm phát đã v-ợt mức do Chính phủ đặt ra là 6,5%, đạt 8,4%, mức cao
thứ ba trong vòng 10 năm trở lại đây(1998: 9,2%, 2004: 9,5%), so với mức
tăng tr-ởng kinh tế chỉ có 8.5%, mức chênh lệch chỉ là 0.1% đe doạ sự phát
triển của Việt Nam tr-ớc biến động của giá cả . Dự kiến giá than và điện sẽ
tăng trong năm 2006, và hiện đã có kế hoạch giảm trợ cấp đối với giá năng
l-ợng để giá xăng dầu có thể điều chỉnh linh hoạt hơn theo sự biến động của
giá cả quốc tế. Với những điều chỉnh này, mức giá chung trong năm 2006
đ-ợc dự đoán sẽ đ-ợc nâng lên mức mới, và lạm phát sẽ tiếp tục tạo ra áp lực
đối với các cơ quan hoạch định chính sách khi mức l-ơng thực tế đang bị bào
mòn gây ra nhiều lo ngại trong dân chúng.

Trong năm 2004, tình hình giá cả có nhiều biến động biểu hiện qua
bảng sau:







21

Mặt hàng
Tháng
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
L-ơng thực-
thực phẩm
101.6

106.8
108.5
109.5
111.5
113.2
113.7
114.5
115
114.8
114.8
Vải vóc-đồ may
mặc
101.2
100.9
101.4
102.1
102
102.1
102.3

102.7
103.2
103.4
103.6
Vật liệu xây
dựng
100.8
102.3
104.4
104.8
105
104.8
104.8
105.4
105.9
106.4
106.9
Chỉ số giá tiêu dùng và một số nhóm hàng hoá từ tháng 1-11 năm
2004(12/2003=100)
90
95
100
105
110
115
120
Tháng12/03
Tháng 2
Tháng 4
Tháng 6

Tháng 8
Tháng 10
CPI
L-ơng thực- thực phẩm
Vải vóc-đồmáy mặc
Vật liệu xây dựng

Qua bảng biểu ta thấy rõ giá cả tăng đã giá tăng ở nhiều nhóm mặt
hàng thiết yếu đối với ng-ời tiêu dùng. Nhóm mặt hàng l-ơng thực- thực phẩm
có sự biến động gía mạnh nhất lên tới 15.6%. Mức tăng giá ở một vài tháng
đầu vẫn là cao nhất. Tuy vậy, sau tết gía của mặt hàng này vẫn tăng dù xu
h-ớng có giảm dần cụ thể từ quí 1/2004 giá nhóm hàng này đã tăng lên là 8.5
% so với tháng 12/2003, trong các tháng tiếp theo l-ơng thực- thực phẩm tăng
đáng kể ví dụ nh- tháng 6 là tăng 13.2% so với tháng 12/2003 và 11.2%so với
tháng 1, đến giai đoạn cuối năm chỉ số giá nhóm mặt hàng này tăng chậm hơn
cụ thể nh- tháng 9 chỉ tăng 0.5% so với tháng 8 và không thay đổi trong hai
tháng 10 và 11. Ngoài ra, giá hàng hoá phi l-ơng thực-thực phẩm có xu h-ớng


22

tăng nh-ng chậm ví dụ nh- vật liệu xây dựng tại tháng 11 chỉ tăng 6.9% so với
tháng 12/2003.
Trong năm 2005, cụm từ mặt bằng giá mới đợc sử dụng nhiều lần để
chỉ sự tăng giá của một loạt mặt hàng từ năm 2004, nhất là dầu thô. Nay với
giá dầu thô đã tăng v-ợt 75USD/thùng, kéo theo nhiều nguyên nhiên liệu đầu
vào liên quan đến dầu thô tăng giá thì một mặt bằng giá mới mới sẽ phải
đ-ợc cân nhắc.
Bốn tháng đầu năm 2006 chỉ số giá tiêu dùng tăng 3% so với tháng 12
năm 2005. Tốc độ điều hành thị tr-ờng trong n-ớc dự báo chỉ số giá tiêu dùng

5 tháng sẽ tăng ở quãng 3,3%-3,5%, nh-ng khi đ-a ra dự báo này, giá xăng
dầu bán lẻ trong n-ớc ch-a tăng. Gía tiêu dùng tháng 6/2006 tăng 0,4%, đ-a
tốc độ tăng giá tiêu dùng 6 tháng đầu năm lên 4%.
Qúi một năm 2006, tình hình kiểm soát giá có những dấu hiệu tốt đẹp.
Gía nhóm l-ơng th-c- thực phẩm, yếu tố ảnh h-ởng đến CPI mạnh nhất đã
giảm đáng kể do việc thành công giải quyết ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm.
Gía l-ơng thực và thực phẩm giảm 0,9% trong tháng 3 và chỉ tăng 4% kể từ
tháng 12 năm 2005. Tuy vậy, trong những tháng tới vẫn có những yếu tố gây
áp lực lên mặt bằng giá thị tr-ờng:
Tr-ớc hết là việc EVN có kế hoạch tăng giá điện lên trên 8% trong năm
nay( và tiếp tục tăng trong năm sau). Mặc dù có nhiều khả năng giá điện sản
xuất sẽ không tăng nh-ng việc điều chỉnh này vẫn sẽ ảnh h-ởng đáng kể đến
mặt bằng giá chung.
Tiếp đó là ảnh h-ởng của việc tăng giá dầu trên thị tr-ờng quốc tế. Việt
Nam hiện đang phải nhập khẩu 100% các sản phẩm xăng dầu do đó mức giá
trong n-ớc sẽ bám sát tình hình dao động giá thế giới. Năm 2005, giá xăng
trong n-ớc đã phải điều chỉnh 6 lần, và sẽ nhạy cảm hơn trong năm nay.
Tình hình thời tiết bất th-ờng, hạn hán, lũ lụt và nguy cơ trở lại của dịch
cúm gia cầm vào cuối năm sẽ là những nhân tố tiềm ẩn có thể gây nên cơn sốt


23

giá, đặc biệt là mặt hàng l-ơng thực, thực phẩm( hiện chiếm hơn một nửa giá
hàng hoá dùng để tính CPI).
Tình hình thời tiết bất th-ờng, hạn hán, lũ lụt và nguy cơ trở lại của dịch
cúm gia cầm vào cuối năm sẽ là những nhân tố tiềm ẩn có thể gây nên cơn sốt
giá, đặc biệt là mặt hàng l-ơng thực, thực phẩm.
2.3.2. Nguyên nhân của lạm phát.
2.3.2.1. Nguyên nhân bên ngoài

Gía dầu, giá hàng hoá phi dầu, nhất là giá các sản phẩm nguyên vật
liệu đầu vào sản phẩm quan trọng cũng nh- giá nhiều nông sản tăng mạnh
hơn trên thị tr-ờng thế giới
Tr-ớc hết là sự biến động của giá dầu. Rõ ràng, giá dầu hiện nay đang ở
mức kỉ lục ở mức 78USD/thùng
Dầu cũng nh- bất kì một hàng hoá nào khác đều quyết định bởi tình
hình cung cầu, nguyên nhân giá dầu tăng cũng xuất phát từ đây.
Tr-ớc hết, nền kinh tế thế giới đang phát triển bởi vậy nhu cầu dầu thế
gi-ói tăng cao. Nền kinh tế thế giới tiếp tục phục trong những năm nay. Kinh
tế Mỹ đạt tốc độ tăng tr-ởng cao kéo theo đó là mức tăng tiêu thụ dầu, nhu cầu
của Mỹ năm 2003 tăng 1.9%. Thêm vào đó là sự phát triển của Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc tăng tr-ởng cao làm nhu cầu tiêu thụ dầu thô tăng mạnh.
Ngoài ra, việc củng cố kho dự trữ chiến l-ợc về dầu thô nhằm đảm bảo an ninh
năng l-ợng quốc gia càng thúc đẩy n-ớc này tăng c-ờng nhập dầu. Số liệu hải
quan Trung Quốc cho thấy, tháng 6, nhập khẩu dầu thô của n-ớc này tăng
47% so với cùng ký năm tr-ớc, đạt hơn 11 triệu tấn. Nhập khẩu dầu nhiên liệu
các loại cũng tăng tới 34%, t-ơng đ-ơng hơn 3 triệu tấn. Thị tr-ờng xuất khẩu
dầu thô lớn nhất sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm là Trung Đông, chiếm
khoảng 73% tổng kim ngạch. Dự đoán, cả năm nay nhập khẩu dầu thô của
Trung Hoa đại lục sẽ đạt 127,7 triệu tấn, tăng gần 44% so với năm 2005


24

Tuy vậy, nguồn cung của dầu lại tập trung từ các n-ớc thuộc tổ chức
OPEC mà chủ yếu từ các n-ớc Trung Đông. Vai trò của các n-ớc này có tác
đông quan trọng đến giá dầu. Năm 2002, OPEC đã cắt giảm sẩn l-ợng khai
thác 5% từ 30 triệu thùng mỗi ngày xuống còn 28.5 triệu thùng. Điều này đã
làm thay đổi thị tr-ờng vào năm 2003 vì lúc này là thời điểm kinh tế thế giới
đang hòi phục và nhu cầu tăng về dầu. L-ợng dầu mỏ khai thác năm 2003

không chỉ để đáp ứng nhu cầu tăng năm 2003 mà còn để bù đắp l-ợng cắt
giảm năm 2002 chính bởi vậy mà l-ợng dầu dự trữ giảm. Kết quả là thị tr-ờng
phục hồi cuói năm 2003 và trong năm 2004 với sự phát triển kinh tế đã khiến
cho l-ợng dầu dự trữ thiếu hụt .
Bên cạnh đó tình hình bất ổn của Trung Đông đã khiến giá dầu tăng.
Cuộc chiến tranh Irắc, khủng hoảng hạt nhân tại Iran đã tác động sâu sắc đến
giá dầu hiện nay làm các nhà sản xuất lo ngại về thiếu hút dầu điều này đẩy
giá dầu nên. Có thể nói giá dầu hiện nay rất nhạy cảm với tình hình thế giới,
bất kì một sự thay đổi cũng nh- biến động nào của thế giới đều tác động đến
giá dầu. Tình hình chiến sự ở Trung Đông căng thẳng hơn khi IRASEL tấn
công Libăng cùng vụ thử tên lửa của Bắc Triều Tiên đã đẩy giá dầu lên mức
cao kỉ lục tính đến ngày 14/7/2006 giá dầu thô loại ngọt nhẹ giao tháng tám là
78.10USD/thing.
Các n-ớc tăng l-ợng dầu dự trữ do bất ổn của Trung Đông cũng là
nguyên nhân khiến giá dầu tăng.
Cùng với một số yếu tố khác, các lý do trên đã khiến giá dầu thế giới
biến động mạnh, sẽ thật khó d-ờng nh- là không thể để giá dầu quay lại mức
30USD/thùng nh- những năm tr-ớc. Riêng tháng 7 giá dầu đã lập lên những
kỷ lục giá mới, qua bảng số liệu sau ta có thể thấy rõ sự biến động đó:
Ngày tháng
6/7/2006
14/7/2006
18/7/2006
19/7/2006
Gía dầu
75,4 USD
78USD/thùng
76,55USD/thựng
73,9USD/thựng.



25

71
72
73
74
75
76
77
78
79
6-Jul 14/7 18/7 19/7
Gía dầu

Đến cuối phiên giao dịch ngày mùng 6/7/2006, giá dầu chốt ở mức
75,19 USD/ thùng. Trong khi đó, các hợp đồng giáo khí gas t-ơng lai cũng
tăng hơn 5,7 cent lên mức 2.2758 USD/ gallon. Gía khí đốt cũng leo lên
2,0626 USD/gallon, tăng 3,4% so với phiên tr-ớc. Tại Lon don, dầu Brent Biển
Bắc giao t-ơng lai cũng tăng 55 cent lên 73,06 USD/thùng. So với cùng ký
năm ngoái, giá dầu cao hơn khoảng 26%. Căng thẳng giữa ph-ơng Tây và Iran
ch-a kết thúc, cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Bắc Triều Tiên cộng với nhu cầu
sử dụng gia tăng tại Mỹ là những nhân tố đẩy giá vàng đen lên cao.
Đến ngày 14/7/2006 giá dầu đã lập kỉ lục tăng đên 78 USD/thùng. Gía
dầu thô loại ngọt nhẹ giao tháng 8 tăng 1,40 USD lên mức 78,10 USD/ thùng
khi Israel tiếp tục nã pháo vào Libăng. Các hợp đồng giao hàng vào quý IV
năm nay còn chốt giá với mức khủng khiếp hơn, trên 80 USD/thùng. Thị
tr-ờng dầu Brent ở London cũng nóng bang không kém, giá tăng 1,01 USD lên
mức 77,70 USD/ thùng. Nguồn cung nhiên liệu từ OPEC đang bị đe doạ
nghiêm trọng do đụng độ giữa Israel và Libăng ngày một leo thang. Trong khi

đó, bạo loạn tại vực dầu lớn thứ 8 thế giới Nigeria ch-a chấm dứt, một đại gia
dầu lửa khác là Iran lại đứng trứơc nguy cơ bị trừng phạt vì ch-ơng trình hạt
nhân. Mặt bằng giá hiện nay cao hơn gần 40% so với cùng ký năm ngoái và
tăng 28% so với đầu năm nay. Giới kinh doanh dự đoán, nếu tình hình tiếp tục
căng thẳng nh- hiện nay, mức giá 80 USD/ thùng hay thậm chí 100 USD/thùng
có thể sẽ bị phá vỡ.
Ngày 18 và 19/7 giá dầu hạ xuống cụ thể ngày 18/7 là 76,55
USD/thùng, 19/7 là 73,9 USD/thùng, sự giảm sút này là do thông tin xung đột


26

giữa Israel và quân du kích Hồi giáo đ-ợc tháo ngòi khiến thị tr-ờng đỡ lên
cơn sốt.
Gía dầu tăng cùng sự tăng tr-ởng kinh tế và th-ơng mại thế giới t-ơng
đối cao đã khiến gía hàng hoá phi dầu nhất là giá các sản phẩm nguyên vật liệu
đầu vào sản phẩm quan trọng cũng nh- giá nhiêu sản phẩm nông sản tăng
mạnh trên thị tr-ờng thế giới. Nh- vậy, xét trên phạm vi toàn cầu, giá cả quốc
tế tăng có cả nguyên nhân chi phí đẩyvà cầu kéo. Đối với một nớc có nền
kinh tế có tỷ lệ nhập siêu nh- n-ớc ta thì giá cả trong n-ớc đối với nhiều mặt
hàng không thể không biến động theo giá thế giới.
Số liệu năm 2004 và 2005 cho thấy n-ớc ta vẫn là một n-ớc nhập siêu.
Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu -ớc đạt 31,52 tỷ USD, tăng 20,5% so với
năm 2003, trong cơ cấu hàng nhập khẩu một số mặt hàng và nhóm hàng có
kim ngạch nhập khẩu lớn và mức tăng tr-ởng nhập khẩu cao: xăng dầu( -ớc
đạt 3,57 tỷ USD, tăng 46,7%), thép(1,69 tỷ USD, tăng 45,7%), linh kiện điện
tử(1,32 tỷ USD, tăng 35,8%), chất dẻo nguyên vật liệu(1,22 tỷ USD, tăng
55,7%), phôi thép(821 triệu USD, tăng 64,5%). Năm 2005, nền kinh tế tiếp tục
phải chịu mức thâm hụt th-ơng mại là 4,65 tỷ USD khi kim ngạch nhập khẩu
đạt 36,9 tỷ USD( tăng 15,4%).

Bởi vậy, đứng tr-ớc sự biến động của giá cả nhiều mặt hàng và nhóm
hàng trong n-ớc lên giá, chủ yếu những mặt hàng này là mặt hàng có tỷ trọng
nhập khẩu cao nh- xăng dầu, phân bón và thép.
Gía xăng trong n-ớc đang chịu sức ép tăng giá cho dù nhà n-ớc đang
tiếp tục bù lỗ và giảm thuế nhập khẩu xuống còn 0%. Tính thời điểm hiện này
giá xăng trong n-ớ đã tăng lên 50% là 11.000/lít. Theo tính toán của một
doanh nghiệp nhập khẩu đầu mối, giá dầu thô giao dịch tại thị tr-ờng
Singapore ở mức trên 78 USD/thùng, còn dầu thành phẩm là 88,25 USD/thùng,
nếu cộng thêm các khoản khác thì khi nhập vào Việt Nam giá sẽ lên tới mức
trên 100 USD/thùng. Với mức giá bán lẻ nh- hiện nay, các doanh nghiệp lỗ
gần 2.000 đồng/lít xăng. Cơ quan quản lý vẫn đang theo dõi diễn biến từng


27

ngày, từng giờ để có cách điều hành giá cho hợp lý. Trong điều kiện thật sự
cần thiết mới áp dụng ph-ơng án điều chỉnh giá bán lẻ đối với mặt hàng xăng.
ở trong n-ớc giá của nhiều mặt hàng nh- phân bón, sắt thép cũng đang
tăng. Phân urê cập cảng trong n-ớc ở mức 3.400-3.450 đồng/kg, tăng 200
đồng/kg so với thời điểm giữa tháng 6/2004. Các loại phân khác nh- DAP
cũng tăng lên mức 4.600-4.700 đồng. Theo các nhà sản xuất, giá các loại phân
NPK sản xuất trong n-ớc sẽ đồng loạt điều chỉnh tăng 70-200 đồng/kg. Nh-
vậy, từ đầu tháng 9/2003 đến nay, giá của hầu hết các loại phân bón đều tăng
mạnh, mức tăng thấp nhất là 750 đồng/kg và cao nhất lên tới 1.500 đồng/kg.
Sở dĩ có sự tăng gía cao nh- vậy là do giá cứơc vận chuyển tăng cao gây ảnh
h-ởng đến thị tr-ờng trong n-ớc. Bên cạnh đó là sự tăng giá của nguyên vật
liệu. Tr-ớc hết là giá thép. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) mới đây vừa thống
nhất: từ tháng 20/2/2006, giá thép ở thị tr-ờng phía Bắc sẽ đ-ợc tăng thêm
100.000 đồng/tấn cho cả hai loại thép xây dựng là thép cuộn và thép cây, vào
ngày 1/3 tăng tiếp lần hai, thêm 100.000 đồng/tấn. Tiếp đến là sự tăng giá của

xi măng. Gía xi măng ở một số địa bàn của TP HCM tăng 12.000-15.000
đồng/tấn. Dự báo năm nay, khi giá nhập khẩu clinker leo lên gần 30 USD/tấn,
giá thành xi măng trong n-ớc sẽ lên tới 850.000 đồng/tấn
Ngoài ra, sự tăng tr-ởng kinh tế và th-ơng mại thế giới là yếu tố kích
mạnh cầu của thế giới và điều này góp phần làm tăng giá của nhiều nhóm và
mặt hàng
2.3.2.2. Nguyên nhân bên trong.
a) Hạn hán, rét đậm kéo dài ở các tỉnh phía Bắc, và nhất là dịch
cúm gia cầm xảy ra trên diện rộng đã hạn chế nguồn cung ứng nông sản,
thit gia cầm khiến giá các mặt hàng này tăng cao.
Dịch cúm gà hoành hành khiến cho quan hệ cung-cầu trên thị tr-ờng
thực phẩm bị mất cân đối nghiệm trọng. Trên thực tế, các mặt hàng thực phẩm
trong thời gian có dịch bệnh đã lên giá rất nhanh. Ví dụ cá các loại tăng bình
quân từ 20% đến 40%, thịt bò tăng35%, thịt lợn tăng 30% Trong rổ hàng hoá

×