Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰ TẬP- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA DÙNG PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.96 KB, 34 trang )

1
BÀI 5 PLC TSX-57 CƠ BẢN
I-MỤC TIÊU :
 Nắm được sơ đồ hệ thống tự động hoá dùng PLC
 Hiểu được cấu trúc cơ bản của PLC
 Nắm được nguyên tác lập trình của PLC
 Ứng dụng lập trình các dây chuyền đơn giản
II-YÊU CẦU THỰC TẬP :
Trên mô hình mô phỏng dây chuyền chiết nước vào chai :
 Quy đònh cấu hình PLC và thao tác giao tiếp PC-PLC
 Lập trình Ladder cơ bản
 Lệnh logic cơ bản
 Sử dụng hàm chức năng như bộ đếm, bộ đònh thì
 Ngôn ngữ IL, ST
III-NỘI DUNG THỰC TẬP :
1. Khai báo phần cứng ( configuration ) :
Chọn PLC : TSX57325 V3.0 . Memory card chọn : none
Vào configuration , chọn :hardware configuration , chọn rack 0 ( chọn loại TSX RKY 8 non-
extendable 8 position rack ),sau đó chọn số hiệu cho các module :
 module 1 : counting 1.5 : TSX CTY 2A 2CH.counter Mod 40KHz
 module 2 : analog module 1.5 : TSX AEY 800 8I ANA.High Level
 module 3 : analog module 1.5 : TSX ASY 410 4Q ANA.HL ISO
 module 4 : Discrete 1.5 : TSX DEY 32D2K 32I 24VDC SINK CONN
 module 5 : Disrete 1.5 : TSX DSY 32T2K 32Q 24VDC 0.1A CONN
Sau khi khai báo xong nhấn confirm để xác lập các thông số .
2. Các Chương Trình :
BÀI THỰC TẬP 1:
Lập trình bằng ngơn ngữ Ladder cho pháp vận hành băng chuyền 1 (%Q5.16) và băng
chuyền 2 (%Q5.17) khi nhấn nút khởi động (%I4.16), hai băng chyền tiếp tục chạy cho đến
khi nhấn nút dừng (%I4.17). Đồng thời điều khiển đèn theo u cầu của phương án :
 Khi hai băng chuyền chạy, đèn (%Q5.0) báo sáng.


 Khi hai băng chuyền dừng, đèn (%Q5.1) báo sáng.
2
Chương trình:
Giải thích: Khi nhấn nút %I4.16 thì 2 băng chuyền vận hành, nút nhấn %Q5.16 nhằm giữ cho
2 băng chuyền vận hành liên tục, và đèn %Q5.0 báo sáng. Hai băng chuyền chỉ dừng lại khi
nhấn nút %I4.17 và đèn %Q5.1 sáng.
BÀI THỰC TẬP 2:
Thay đổi chương trình 1 sao cho khi nhấn “ Dừng”, băng chuyền 1 dừng sau đó
1
t
= 5s và băng
chuyền 2 dừng sau đó
2
t
= 10s
%M1: phím nhớ trạng thái vận hành của băng chuyền.
%M2: phím nhớ trạng thái dừng của băng chuyền.
%TM0, %TM1:bộ đònh thì có lập trình sẵn.
%Q5.1 đèn báo chạy
%Q5.2: đèn báo dừng.
Chương trình:
%Q5.16
%I4.17
( )
%Q5.16
( )
%Q5.17
%I4.16
( )
%Q5.0

( )
%Q5.1
%Q5.16
3
Giải thích: Khi nhấn nút %I4.16 thì %M0 ở mức 1, %M1 ở mức 0 và 2 băng chuyền vận
hành.đèn báo chạy sáng. Khi nhấn nút %I4.17 thì %M1 ở mức 1 , %M0 ở mức 0 và %M1
đònh thì cho timer %TM0 chạy 5s sau đó băng chuyền thứ nhất dừng lại , đồng thời điểm đó
%TM1 cũng hoạt động nhưng thời gian đònh thì tới 10s nên. Sau khi hết thời gian đònh thì thì
%TM0 và %TM1 chuyển từ 0 lên 1 và băng chuyền thứ hai dừng lại đèn báo dừng sáng đồng
thời reset đèn báo chạy về mức 0.
BÀI THỰC TẬP 3: Bộ đếm lập trình
Chương trình : Vận hành băng tải và đếm chai. Sau khi kết thúc cho dừng băng chuyền
và giải phóng két A.
4
Giải thích :
- Khi nhấn nút %I4.16 thì nó set 2 bit %Q5.16 và %Q5.17 làm 2 băng chuyền hoạt
động, đồng thời reset 2 bộ đếm %C0 và %C1.
- Bộ đếm %C0 đếm số sản phẩm mà cảm biến C1 phát hiện : Khi C1 phát hiện đủ 6
sản phẩm thì nó reset bit %Q5.16 làm dừng băng chuyền 1.
- Bộ đếm số sản phẩm mà cảm biến C3 phát hiện : khi đủ 6 sản phẩm thì nó reset bit
%Q5.17 làm dừng băng chuyền 2, đồng thời %C1.D tác động giải phóng két A.
5
BÀI 6 PLC TSX – 57 PHẦN NÂNG CAO
(Sử dụng ngơn ngữ Grafcet)
I-GIỚI THIỆU:
Grafcet có tên gọi lập trình SFC. Grafcet là ngơn ngữ lập trình đồ hoạ có cấu trúc dùng
thể hiện hoạt động của hệ điều khiển tuần tự. Hoạt động tuần tự của hệ được khảo sát thơng qua
các pha diễn tiến khác nhau, sẽ được Grafcet thể hiện bằng cơng cụ đồ hoạ. Về tổng qt,
Grafcet gồm nhiều khâu tác động được kết nối tuần tự nhau thơng qua các bước chuyển.
Chương trình Grafcet được viết bởi phần mềm PRO7. Kết nối phần cứng tương tự như

bài 5 nhưng trong mục chọn ngơn ngữ ta chọn ngơn ngữ Grafcet (G7).
II-YÊU CẦU:
- Lập trình bằng ngơn ngữ Grafcet trình tự điều khiển đầu chiết nước.
- Xem ngun tắc họat động của q trình chiết nước.
- Sau khi nhấn nút khởi động và có chai xuất hiện bởi cảm biến C1, cho phép thực hiện
q trình sản xuất.
- Hiển thị số chai đã được chiết nước trong dòng (on line) bởi đèn Led 7 đọan.
- Điều khiển q trình giải phóng két 6 chai.
III-NỘI DUNG THỰC TẬP :
1-Khai báo phần cứng :
-Chạy chương trình PL7-Pro vào File / New chọn loại CPU la TSX 57325 v3.0

Station

Configuration

Hardware configuration

chọn Rat (chọn TSX RKY8) sau đó
chọn số hiệu cho các module :
 Module 1: chọn Couter CTY 2A

double click chọn Up/Down counting

Yes
 Module 2: chọn Analog AEY 800
 Module 3: chọn Analog ASY 410
 Module 4: chọn Discrete DEY 32D2K
 Module 5: chọn Discrete DSY 32T2K
Sau khi khai báo phần cứng thì vào Program


Mast

Section

Create

Languages ( G7 ) Grafcet
Khi viết xong chương trình bằng G7

onfirm

Transfer

Connect

Run
6
* SƠ ĐỒ CHART CỦA CHƯƠNG TRÌNH GRAFCET:
Điều kiện chuyển tiếp :
Điều kiện 1:X0->X1 nhấn nút khởi động %I4.16
Điều kiện 2: X1->X2 : cảm biến C1(%I4.2) phát hiện chai đồng thời cảm biến
C5(%I4.3) phát hiện chai có nước hay chưa
Điều kiện 3:X2->X3 : %I4.18 phát hiện đầu nạp ở vò trí thấp
Điều kiện 4 : X3->X4 :cảm biến C6(%I4.4) phát hiện chai đầy
Điều kiện 5: X4->X5 : %I4.19 phát hiện đầu nạp ở vò trí cao
7
Post
8
Phân bố các ngõ vào ra :

Các ngõ vào
Đối tượng ngõ ra
%I4.2
Cảm biến C1
%Q5.0
Đèn báo chạy
%I4.4
Cảm biến C6
%Q5.1
Đèn báo dừng
%I4.6
Cảm biến C3
%Q5.16
Vận hành băng chuyền 1
%I4.8
Đầu nạp ở vị trí thấp
%Q5.17
Vận hành băng chuyền 2
%I4.9
Đầu nạp ở vị trí cao
%Q5.18
Hạ đầu nạp xuống
%I4.16
Khởi động
%Q5.19
Nâng đầu nạp lên
%I4.17
Dừng
%Q5.20
Bơm nén chạy/dừng

%I4.24
Cảm biến phát hiện
két A khơng trống
%Q5.24
Giải phóng két A
%X1: chạy băng chuyền 2.
%X2: hạ đầu nạp.
%X3: bơm nước vào chai.
%X4: nâng đầu nạp lên.
Khi nhấn %I4.16 thì băng chuyền 2 (%Q5.17) chạy liên tục và khơng dừng.
Bộ đếm %C2 đếm đến 2 để phân biệt chai chẵn và chai lẻ. Verrin phân loại tác động sau
mỗi lần bộ đếm C2 đếm đủ.
Bộ đếm %C0 đếm số chai vào két có đủ 6 chai hay chưa. Nếu đủ thì giả phóng két A.
Bộ đếm %C1 đếm số chai vào két có đủ 6 chai hay chưa. Nếu đủ thì giả phóng két B.
BÀI 7BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CÔNG NGHIỆP
9
BỘ BIẾN TẦN
I – MỤC ĐÍCH :
 Tìm hiểu các thông số của động cơ và máy phát thực tập
 Tìm hiểu về bộ biến tần ATV58
 Thực tập các bài tập về bộ biến tần
II – BÁO CÁO :
Tìm hiểu các chức năng của ATS46
Display Menu
Adjust Menu
Drive Menu
rdy
Var State
ACC
Acceleration (s)

UnS
Nom.Motor.Volt (V)
FrH
Freq.Req (Hz)
dEC
Decceleration (s)
FrS
Nom.Motor Freq (A)
rFr
Output Freq (Hz)
LSP
Low Speed (Hz)
nCr
Nom.Motor Current (A)
Spd
MSpeed(RPM)
HSP
High Speed (Hz)
nSP
Nom.Motor Speed (RPM)
LCr
Motor Current (A)
FLG
Gain
cos
cos
ULn
MainsVoltage (V)
StA
Stability

tUn
Auto Turins
tHr
Motor Thermal (%)
LtH
Therm Current (A)
tFr
MaxFreq (Hz)
tHd
Drive Thermal (%)
tdC
DC Inj Time (s)
brA
DecRampdapt
LFt
Last Fault
UFr
IR compens (%)
Frt
SwitchRamp2 (Hz)
SLP
Slip Comp (%)
rPt
Ramp type
SP2
Preset Sp2 (Hz)
tL1
Trq Limit (%)
SP3
Preset Sp3 (Hz)

CL1
Int-I Limit (A)
JPF
Jump Freq (Hz)
AdC
Auto DC Inj
tLS
LSP Time (s)
SFt
Sw Freq – type
SFr
Sw Freq (kHz)
nrd
Noise Reduct
SPC
Sp’l Motor
Control Menu
I/O
Fault Menu
tCC
TermStripcon
L12
LI2 Assign
Atr
Auto Restart
tCt
type 2 wire
L13
LI3 Assign
OPL

Out phase loss
CrL
AI2 MinRef (mA)
L14
LI4 Assign
IPL
In phase loss
CrH
AI2 MaxRef (mA)
A12
AI2 Assign
tHt
Therm Prc type
LCC
Keypad common
r2
R2 Assign
LFL
Lost Follower
PSt
Stop Priority
FLr
Catch CrFly
Add
Drive Aceress
Stp
Const stop
File Menu
F15
File State

F25
File 2 State
10
F35
File 3 State
F45
File 4 State
FOt
Operate type
Cod
password
 BIẾN TẦN ATV58 - BÀI THỰC TẬP 1 :
A-Khảo sát mô hình thí nghiệm, điền thông số kỹ thuật các máy điện vào bảng :
ĐỘNG CƠ
MÁY PHÁT
50 / 60 Hz / IP5IEC34_5
230 / 240V 50 COLLY
Kw
Δ V Y
Δ V Y
Cos
RPM
1.5
380 / 660
3.8 / 2.2
0.82
1380
400 / 690
3.64 / 2.1
1390

415 / 720
3.52 / 2.1
1400
1.73
460 / 800
3.64 / 2.1
0.82
1690
IP 44
IC 410 IM 1001
CLISOL / CL.ISOL H / H
TEMP.AMB / TEMP.AMB 40
0
C
INT.LUBR / INT.GRAISS ORE / H
MASSA / MASSE 74 Kg
J 0.032 Kg.m
2
P 3.84 Kw
VEL / VIT 32000 mim
-1
ARM / ARM 400V / 11.1A
CAMPO / CHAMP 300V / 0.3A
B-Cấp nguồn cho biến tần và thực hiện các yêu cầu sau :
1-Hiển thò : Hãy liệt kê các thông số hiển thò có thể quan sát được : (dòng, áp, ) trong menu
Display :
 Lcr : Dòng động cơ (0.0A)
 Spd : Tốc độ động cơ (0 RPM)
 TFr : Tần số ở ngõ ra đặt vào động cơ (0.0 Hz)
 FrH : Tần số đặt (5.0 Hz)

 LFt : Thông báo sự cố lỗi cuối cùng (0CF)
 tHd : Thông báo trạng thái nhiệt của biến tần (64%)
 tHr : Thông báo trạng thái nhiệt của động cơ (20
0
)
Cấu hình truyền động loại gì : (Marco configuration) : Moment (Var Torgue)
2-Điều khiển :
Khai báo vận tốc đặt là1000v/ph (sử dụng phần mềm hiển thò có thể quan sát được.
Xác đònh thông số gán đặt các ngõ vào : Xem menu I / O
 LI1 : 1 Start (quay thuận)
 LI2 : 0 Reverse (quay ngược)
 LI3 : 0 preset SP (2 tốc độ đặt)
 LI4 : 0 preset SP (4 tốc độ đặt)
 AI1 : 6 speed reference
3.Lấy số liệu để xây dựng giản đồ U(f) không tải :
Tần số đặt(Hz)
5
10
20
30
40
50
Us không tải(V)
280
600
690
730
750
765
-Hiển thò tần số đặt rFr để điều chỉnh tần số đặt

11
 BIẾN TẦN ATV58 - BÀI THỰC TẬP 2 :
Thực hành với các hàm chức năng sau :
- Vận hành với 4 vận tốc đặt : f1 – f2 – f3 – f4, Hz
- Vận hành vận tốc thấp có đònh thì : tlS, s
Phương án
f1, Hz
f2, Hz
f3, Hz
f4, Hz
tlS, s
3
8
16
32
48
4
A. Vận hành theo bốn tốc độ đặt trước
 Gán chức năng I / O (vào menu I / O)
- Li3 : 2 vận tốc đặt trước = 2 preset sp
- Li4 : 4 vận tốc đặt trước = 4 preset sp
 Hiệu chỉnh : (vào menu Adjust) : Ví dụ chọn phương án 1 để cài đặt thông số như
sau :
- SP2 : vận tốc đặt trước thứ 2 : 16 Hz
- SP3 : vận tốc đặt trước thứ 3 : 32 Hz
- LSP : vận tốc đặt trước nhỏ nhất : 8 Hz
- HSP : vận tốc đặt trước lớn nhất : 48 Hz
 Vận hành và quan sát :
 Đặt các công tắc AI1 = 0, Valid = 1
 Khi chuyển công tắc LI1 = 1 : ta thấy động cơ quay với vận tốc 372 RPM khi f

ref
= 8Hz
 Khi chuyển công tắc LI1 = 1, LI3 = 1 : ta thấy động cơ quya với vận tốc 480
RPM khi f
ref
= 16Hz
 Khi chuyển công tắc LI1 = 1, LI4 = 1 : ta thấy động cơ quya với vận tốc 957
RPM khi f
ref
= 32Hz
 Khi chuyển công tắc LI1 = 1, LI3 = 1, LI4 = 1 : ta thấy động cơ quya với vận tốc
1440 RPM khi f
ref
= 48Hz
 Tương tự chọn thông số để cài đặt hiệu, chỉnh và vận hành, quan sát cho các
phương án còn lại.
B. Vận hành với tốc độ đặt trước có đònh thì:
 Hiệu chỉnh (vào menu Adjust) :
12
- tlS : Chọn 4s (ví dụ chọn thời gian đònh thì theo phương án 3)
 Vận hành và quan sát ;
- Chuyển biến trở AI1 = 0, Valid = 1
- Chuyển công tắc LI1 = 4, theo dõi thời gian vận hành vận tốc nhỏ nhất được đònh
thì trước 4s : ta thấy từ lúc khởi động cho đến lúc động cơ đạt vận tốc thấp đặt trước
thì mất hết 4s.
 BIẾN TẦN ATV58_ BÀI THỰC TẬP 3
1) Thực hành 1 : Quy đònh cấu hình điều khiển 3 dây (3 wires) (giải thích tín hiệu điều
khiển dạng xung) và thực hiện thử nghiệm :
 Menu Điều khiển (vào Control menu) : Chọn TermStripCon (quy đònh cấu hình bảng
điều khiển) –tCC = 3W, nhấn Prog để cập nhật.

 Gán đặt I / O (vào I / O menu) :
- LI1 : Stop (luôn luôn = 1 khi vận hành động cơ)
- LI2 : Quay thuận.
- LI3 : Quay ngược.
 Vận hành : chuyển công tắc LI1 = 1 ;
- Tác động bật tắt LI2 (để tạo tín hiệu điều khiển dạng xung) : quan sát ta thấy động
cơ quay theo chiều thuận.
- Tác động bật tắt LI3 (để tạo tín hiệu điều khiển dạng xung) : quan sát ta thấy động
cơ sẽ được hãm lại rồi quay theo chiều ngược lại (chiều thuận).
2) Thực hành 2 : Quy đònh cấu hình điều khiển từ thiết bò hộp thoại và thực nghiệm thử
nghiệm.
 Menu điều khiển (vào Control menu) : Chọn LCC : Keypad comm. = YES. Nhấn Prog
để cập nhật.
 Vận hành : chuyển công tắc LI1 = 1
- Chọn vận tốc đặt : LFR_ tăng giảm dùng phím nhấn : chọn 30 Hz
- Thực hiện :
Nhấn Run ta thấy động cơ quay
Nhấn FWD / RV ta thấy động cơ đảo chiều quay.
Nhấn STOP động cơ dừng quay.
 BIẾN TẦN ATV58_ BÀI THỰC TẬP 4
1) Quy đònh cấu hình biến tần : Hancling (Nâng hạ)
Vào Macro Configuration  chọn Hancling
2) Vận hành nhanh hơn / chậm hơn :
 Gán chức năng I / O (vào I / O menu) :
- LI3 : nhanh hơn (+speed)
- LI4 : chậm hơn ( - speed)
 Hiệu chỉnh : (vào Adjust menu) :
- LSP : vận tốc đặt trước nhỏ nhất : 10 Hz
- HSP : vận tốc đặt trước cao nhất : 40 Hz
 Vận hành :

- Đặt biến trở AI1 = 10 V
- Chuyển công tắc LI1 = 1 trong khoảng thời gian ngắn rồi trả về 0 : quan sát ta thấy động
cơ tăng tốc nhanh theo nhiều khoảng tốc độ điều này phụ thuộc vào việc chuyển công tắc LI3
13
nhưng khi động cơ đã đạt đến tốc độ đặt trước là 40 Hz thì việc chuyển công tắc LI3 không
còn ý nghóa nữa.
- Chuyển công tắc LI1 = 1 trong khoảng thời gian ngắn rồi trả về 0 : quan sát ta thấy động
cơ cũng giảm tốc theo từng khoảng phụ thuộc vào việc chuyển công tắc LI4.
Chú thích : Nếu cần ghi nhớ vận tốc cài, quy đònh thêm Str = Yes (menu Control)
3) Thực hành với sườn kép vận tốc:(vào menu Drive)
 Chuyển sườn theo ngưỡng tần số Fx (Frt) : động cơ tăng tốc theo sườn tốc độ thứ nhất
, khi đạt ngưỡng tần số đặt tự động chuyển sang tăng tốc theo sườn tốc độ thứ hai.
Chú ý quy đònh thời gian khởi động , vận tốc đặt cho phù hợp.
 Chuyển sườn theo tác động ngõ vào logic LIx : động cơ đang tăng tốc theo sườn tốc
độ thứ nhất, khi chuyển công tắc LIx sang vò trí ON,động cơ chuyển sang tăng tốc
theo sườn tốc độ thứ hai .Chú ý quy đònh thời gian khởi động,vận tốc đặt cho phù hợp.
BÀI 8 TỦ ĐIỆN HẠ THẾ VÀ CÁC THIẾT BỊ
ĐÓNG CẮT
14
I-MỤC TIÊU:
 Nắm được các thành phần cơ bản của một tủ hạ áp
 Hiểu được các chức năng cơ bản của các khí cụ bảo vệ, điều khiển , cách ly,đo lường
và hiển thò.
 Nối kết các khí cụ.
II-BÁO CÁO:
Tủ điện hạ thế
15
SƠ ĐỒ KHỐI
MASTER PACT
M12N1 STR58U

Q031
Vigilohm
System
XM200
Digipact
PM
Digipact
UM100
Digipact
IM100
Digipact
CLS150
A031
Q061
A051
A052
A054
Digipact
DC 150
Multi9
CMV
legrand
04884
Multi9
CMA
Multi9
C60L
C20A
legrand
04884

Multi9
D_0.5A
Multi9
D_0.5A
Multi9
D_1A
A053
S051
S052
Q042
W041
W051
Q051
Q071
Q072
Multi9
D_1 A
Q052
Digipact
DC 150
Multi9
CMV
legrand
04884
Multi9
CMA
Multi9
C60L
C20A
legrand

04884
Multi9
D_0.5A
Multi9
D_0.5A
Multi9
D_1A
A032
Q041
A041
A041
Q043
F041
Q045
Q044
Visucompact
NS250
Q033
Q032
T071
T051
Compact
C801N
ABL-6TD16G
MBA Cách ly
ABL-6TD16G
MBA Cách ly
STR 35SE
Vigilohm
Cardew

ABL – 6RF 2410
MBA Cách ly
T072
Vigirex
Tore MA120
Q034
A032
16
* ĐẶC ĐIỂM VỀ CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG TỦ
CB MASTERPACT
MASTERPACT-M12N1 STR58U
1) Đặc điểm :
 Được sử dụng để bảo vệ và điều khiển mạng hạ áp dòng từ 800A đến 6300A
 Có 3 hoặc 4 cực, hoặc tháo lắp được, được lắp đặt trong tủ phân phối hạ áp
 Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế IEC 947-2
 Được trang bò cơ cấu tác động điện tử (trip unit) thực hiện các chức năng cơ bản
như bảo vệ và các chức năng phụ như quản lý, báo hiệu và đo lường.
2) Đặc tính :
Mã hiệu
In (A)
Icu (kA rms)
N1
H1
H2
M08
800
40
65
100
M10

1000
40
65
100
M12
1250
40
65
100
M16
1600
40
65
100
M20
2000
55
75
100
M25
2500
55
75
100
M32
3200
75
100
M40
4000

75
100
M50
5000
100
100
M63
6300
100
100
Khả năng cắt (Icu) :
N : thông thường
H : nâng cao
L : đặc biệt cao
17
3) Các ký hiệu mặt trước :
1 Nút nhấn OFF (O)
2 Nút nhấn ON (I)
3 Khoá bằng chìa
4 Khoá cổng
5 Cần điều khiển nén lò xo bằng tay
6 Bộ đếm số lần vận hành
7 Khoá ở vò trí mở (O)
8 Tay quay
9 Chỉ thò vò trí vận hành
10 Khoá bằng ổ ở các vò trí vận hành
11 Chỉ trạng thái lò xo
12 Chỉ thò trạng thái các tiếp điểm động lực
13 Hiển thò cơ trạng thái tác động nhả do sự cố.
18

4) Cơ cấu tác động cắt STR58U
 Đặc tính bảo vệ
 Các chức năng :
 Hiển thò sự cố
 Hiển thò trạng thái tiền tác động khi quá tải
 Đo dòng
 Tự giám sát (nhiệt độ nội)
 Hiển thò trạng thái sự cố (F)
 Tiếp điểm báo sự cố dạng chọn lọc (V)
 Chọn lọc logic (Z)
 Điều khiển tải (R)
 Giao tiếp (COM)
 Ký hiệu
1 Đèn báo dạng nhấn : hiển thò trạng thái tác động sự cố, chỉ cho phép đóng CBU sau
khi reset.
2 Chọn kiểu sự cố báo hiệu:L:quá tải; I : ngắn mạch dạng cắt tức thời, T : pha chạm đất.
3 Đo dòng điện hiện thò dạng số.
4 Chỉ thò % mang tải (%Ir)
5 Đònh mức bảo vệ cực đại
6 HIện thò đèn quá tải
7-8 Ngưỡng tác động cắt ngắng mạch.
9 Đònh thì bảo vệ quá tải
10 Ngưỡng tác động cắt ngắn mạch
11 Đònh thì bảo vệ ngắn mạch
12 Hiệu chỉnh ghi nhớ trạng thái nhiệt sau tác động cắt
13 Ngưỡng tác động cắt dòng ngắng mạch trò số lớn (cắt tức thời)
14 Ngưỡng tác động cắt dòng sự cố chạm đất
15 đònh thì tác động cắt sự cố chạm đất.
16 Vò trí để ghi các thống số chỉnh đònh
17-18 Hiệu chỉnh điều khiển tay

19 Thử nghiệm
20 Pin để lưu trữ các hiện thò sự cố
21 Vò trí kẹp chì (niêm phong)
22 Xoá tín hiệu sự cố hoặc điều khiển pin
23 Hiện thò sự cố lần gần nhất.
24 Hiện thò đèn tác động sự cố quá tải, ngắn mạch, chạm đất.
19
RELAY VIGIREX RH328AP
CB ID Vigi C60 NS250 RH10A RH328AP
Visucompact Vigirex Vigirex
1) Chức năng :
 Sử dụng cho mạng hạ áp : TT, IT, TNS.
 Bảo vệ
 Chống chạm điện gián tiếp.
 Chống nguy cơ gây cháy
 Bảo vệ động cơ
 Phối hợp với biến dòng (kiểu A hoặc OA), rờ le RH328AP sẽ tác động lên khkí
cụ đóng cắt sau một khoảng thời gian đònh thì cho trước khi phát hiện dòng rò
vượt quá ngưỡng quy đònh IΔn. Ngoài ra rờ le cũng phát tín hiệu cảnh báo trong
trường hợp dòng rò vượt đònh mức IΔn / 2.
2) Đặc tính :
Ngưỡng
 Độ nhạy IΔn / 2 (ngưỡng tác động) : 32 ngưỡng từ 30mA đến 250A
 Ngưỡng cảnh báo IΔn / 2
 Đònh thì tác động : 0 đến 1s
 Đònh thì cảnh báo : 200ms
Các đặc tính khác
 Báo hiệu vượt ngưỡng tác động IΔn bằng đèn đỏ
 Hiện thò có điện áp nguồn bằng đèn xanh
 Báo hiệu vượt mức cảnh báo bằng đèn xam

 Tác động cắt CB trong trường hợp mạch bào vệ bò đứt (dây nối và biến dòng)
 Chốâng khả năng tác động sớm
Ưu điểm
 Bảo vệ tương thích với mọi sơ đồ nối đất
 Cho phép đảm bảo tính chọn lọc dọc ở nhiều cấp
 Mức cảnh báo cho phép khắc phục sự cố cách điện trách tác động cắt nguồn
 Tiếp điểm cảnh báo dạng an toàn không cần nguồn phụ
20
CB MULTI 9-C60L
1) Chức năng :
Bảo vệ chống các hiện tượng quá dòng, quá tải, ngắn mạch.
2) Đặc điểm :
 Đònh mức ; 0.5 đến 63 hiệu chỉnh ở 40
0
C
 Điện áp sử dụng : 440V AC
 Khả năng cắt ngắn mạch : theo tiêu chuẩn IEC 947-2 (O-CO)
 Đóng nhanh – cho phép hạn chế dòng khởi động ở một số tải
 Chức năng cách ly – hiện thò rõ trạng thái cắt
 Đặc tuyến cắt : đường cong C (bình thường), B (phối hợp với bảo vệ chống
chạm điện gián tiếp), Z (bảo vệ mạch điện tử SCR, TRIAC, DIODE, K (động
cơ, máy biến áp).
 Tác động cắt từ : C : 7 – 10In ; 3.2 – 4,8In ; Z : 2,4 – 3.6In ; K : 10 – 14In.
VIGILOHM XM200(CPI) – THIẾT BỊ ĐO CÁCH ĐIỆN
1) Ứng dụng : Sử dụng cho mạng hạ thế
2) Chức năng :
 Cung cấp nguồn áp xoay chiều tần số 2.5Hz giữa hệ thống và đất
CÁC LOẠI CB C60N VÀ CB C60L
Vigiohm system XM200
21

 Đo cách điện từ giá trò dòng đưa vào hệ thống. XM200 thực hiện phép đo điện trở cách
điện và điện dung hệ thống so với đất.
 Hiện thò giá trò cách điện dạng số bằng hệ thống đèn LED 7 đoạn.
 Người sử dụng có thể thiết lập 2 giá trò ngưỡng
 Ngưỡng cảnh báo Sp : Khi cách điện thấp hơn ngưỡng này, rờ le sẽ tác động và tín
hiệu đèn sẽ báo hiệu ở mặt trước.
 Ngưỡng sự cố Sd : Khi cách điện thấp hơn ngưỡng này, rờ le sẽ tác động và tín hiệu
sẽ báo hiệu ở mặt trước.
 Hiển thò sự cố thoáng qua bằng đèn và ghi nhận giá trò này.
 Các phím nhấn cho phép :
 Nhập các giá trò ngưỡng
 Hiển thò điện dung so với đất
 Hiển thò sự cố thoáng qua
 Nhập các giá trò đònh thì
3) Các ký hiệu :
1 Hiện thò các gái trò cách điện hệ thống r hoặc tham khảo các thông số khác
2 Đèn đỏ tự chuẩn đoán. Hiện thò sự cố hỏng hóc CPI
3 Đèn sáng khi có sự cố thoáng qua
4 Hiển thò giá trò R bởi 3 đèn
5 Nắp đậy ngăn ngừa thay đổi thông số hiệu chỉnh.
6 Phím hội thoại cho phép :
 Hiện thò giá trò điện dung.
 Nhập các giá trò ngưỡng.
 Hiện thò 3 giá trò cuối của R do sự cố thoáng qua.
 Nhập giá trò đònh thì.
HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG DIGIPACT – PM150
1) Chức năng :
 Đo trò hiệu dụng (thực) điện áp, dòng, tần số, công suất, hệ số công suất
 Đo hệ số méo dạng toàn phần (THD) điện áp, dòng.
 Tính toán công suất phản kháng và công suất thực.

 Điều khiển 2 tiếp điểm rờ le khi vượt ngưỡng công suất, hệ số công suất, điện áp
hoặc dòng điện, nhằm báo hiệu hoặc đóng ngắt mạch.
 Thực hiện chế độ giao tiếp theo hình thức Modbus / JBUS thông qua bộ thu thập dữ
liệu DC150.
2) Ý nghóa các ký hiệu :
1 Đọc giá trò điện áp và hệ số méo dạng.
2 Đọc giá trò dòng và hệ số méo dạng.
Digipact PM 150
22
3 Thông báo thông tin chìm trên màn hình tinh thể lỏng : hiển thò các giá trò đo khác nhau.
4 Đọc giá trò tần số và hệ số méo dạng.
5 Đọc giá trò công suất và năng lượng.
6 Nút quy đònh thông số
7 & 8 Nút hiệu chỉnh thông số.
9 Nút nhập (confirm) thông số được chọn.
HỆ THỐNG DIGIPACT – THIẾT BỊ THU THẬP DỮ LIỆU DC150
Chức năng :
 Tập trung tất cả các thông tin cung cấp từ các thiết bò giao tiếp khác nhau
 Trung tâm đo lường PM150
 Các tiếp điểm phụ và điều khiển từ xa của các thiết bò giao tiếp
 Giao diện cảnh báo và điều khiển SC150
 ATS chuyển nguồn dạng UA
Các thông tin truyền về máy chủ PC hoặc PLC dưới hình thức giao tiếp ModBUS /
JBUS.
 Ghi nhận sự thay đổi trạng thái đóng cắt của các CB giao tiếp để thiết lập giản đồ
thời gian các sự kiện.
 Cung cấp nguồn 24 V và 15 V cho các thiết bò giao tiếp và bus nội
 Quy đònh đòa chỉ cho các thiết bò giao tiếp (có thể quản lý 48 nhánh)
HỆ THỐNG DIGIPACT – THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN ÁP UM100
1) Chức năng :

 Đo điện áp xoay chiều từ 0 đến 690V
 Để đọc các giá trò điện áp pha-pha hoạc pha- trung tính sử dụng bộ phận chuyển
mạch CMV.
2) Đặc tính điện :
Điện áp đo không cần sử dụng biến điện áp : 0 – 690
Tần số 45 – 65 Hz
Độ chính xác  1% tầm đo,  1 số
Digipact DC150
Digipact UM 100
23
Điện áp nguồn nuôi 48 - 120 VDC, hoặc 115 - 415VAC
HỆ THỐNG DIGIPACT – THIẾT BỊ ĐO DÒNG ĐIỆN IM100
1) Chức năng :
 Đo dòng xoay chiều từ 0 đến 8000A.
 Có thể đo dòng trực tiếp dòng xoay chiều 5A, hoặc dòng xoay chiều đến giá trò
8000A nếu sử dụng biến dòng.
 Để đọc giá trò dòng qua các pha sử dụng bộ phận chuyển mạch CMA
2) Đặc tính điện :
Dòng do được 5 – 8000A
Tần số 45 – 65Hz
Độ chính xác 1% tâm đo,  1 số
Điện áp nguồn nuôi 48 - 120 VDC, hoặc 115 - 415VAC
III – CHỈNH ĐỊNH DẠNG CẮT QUÁ TẢI CHO CB TỔNG (MASTERPACT) :
Chỉnh định dòng cắt q tải và ngắn mạch cho CB Masterpact cho dòng tính tốn I
r
= 800A.
Ta có :
64.0
1250
800

800
0
00


n
tt
ttn
I
I
K
IKII
Với : K
0
: hệ số chỉnh thơ
I
n
= 1250 A
Các giá trị của K
0
và K
r
:
K
0
0,5
0,63
0,8
1
K

r
0,8
0,85
0,88
0,9
0,92
0,95
0,98
1
Giả sử chọn K
0
= 0,8, khi đó I
0
= K
0
.I
n
= 0,8.1250 = 1000A
8.0
1000
800
0
0


I
I
K
IIKI
tt

r
ttrr
Chỉnh tinh chọn K
r
= 0,8. Khi đó ta có : I
r
= K
r
. I
0
= 800. Với các giá trị của K
0
và K
r
ta có
thể lựa chọn để chỉnh định giá trị cho phù hợp với dòng I
r
u cầu.
BÀI 9 TỦ HP BỘ TRUNG THẾ
DÃY SẢN PHẨM SM6 – 3 ĐẾN 24 kV
Digipact IM 100
24
I-MỤC ĐÍCH:
Khảo sát 3 loại tủ đống cắt trung thế
II-BÁO CÁO:
1 – Phạm vi ứng dụng :
 Dãy sản phẩm SF6 là các tủ chứa thiết bò đóng cắt cố đònh hoặc có thể tháo ra sử dụng
khí SF6 :
 Dao cắt tải có chức năng cách ly
 Máy cắt Fluarc SFSet hoặc SF1

 Khởi động từ loại Rollảc 400, 400 D
 Dao cách ly
 SM6 được sử dụng trong phần trung thế của trạm biến áp trung / hạ thế, hệ thống phân
phối công cộng, trạm phân phối hoặc trạm khách hàng với điện áp đến 24 kV.
2 – Các khái niệm :
Liệt kê phạm vi ứng dụng của các tủ loại SM6 trong trạm biến áp trung hạ thế và các
trạm phân phối công nghiệp :
 IM, IMC, IMB : tủ chứa dao cắt tải
25
 EMB : tiếp đòa thanh cái
 PM : dao cắt tải có cầu chì
 QM, QMC, QMB : dao cắt tải kết hợp cầu chì
 CRM : khởi động từ hoặc khởi động từ kèm theo cầu chì.
 DM1-A, DM1-D, DM1-S : máy cắt với một dao cách ly.
 DM1-W, DM1-Z : máy cắt với một dao cách ly và có thể tháo ra được
 DM2 : máy cắt có hai dao cách ly
 CM, CM2 : đo lường điện áp
 GBC-A, GBC-B : đo lường điện áp và (hoặc) dòng điện
 NSM : cho nguồn chính và nguồn dự phòng
 GIM : tủ thanh cái trung gian
 GEM : tủ mở rộng
 GBM : tủ kết nối
 GAM2, GAM : tủ kết nối cáp đầu vào
 SM : dao cách ly
 TM : biến áp tự dùng trung / hạ thế
 Một số tủ khác.
3 – Ưu thế của dãy sản phẩm SM6 :
 Tập đoàn Schneider Electric đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc chế tạo tủ hợp
bộ và hơn 25 năm kinh nghiệm sử dụng công nghệ SF6 cho thiết bò đóng cắt.
 Tủ SM6 là kết quả của các nghiên cứu chuyên sâu cho phép tận dụng tất cả các ưu

thế của một công nghệ hiện đại đã được kiểm nghiệm :
 Khả năng nâng cấp
 Độ tích hợp
 Bảo trì
 Sẵn sàng cho lắp đặt
 Dễ dàng và an toàn trong vận hành
4 – Nội dung thực tập :
Trong phòng thực tập chúng ta sẽ tìm hiểu 3 loại cơ bản sau của hãng MERLINGRIN :
A- Tủ dao cắt tải IM :
Đây là loại thơ sơ nhất chỉ chứa dao cắt tải, đóng cắt bằng tay, chủ yếu sử dụng cơ cấu cơ
khí để đóng cắt tải. Có thể đóng cắt tiếp đất bằng tay. Sử dụng khí SF6 dập hồ quang.
Thiết bị cơ bản:
 Dao cắt tải và tiếp địa.
 Thanh cái 3 pha.
 Bộ truyền động CIT
 Đầu nối cho cáp loại khơ
a. Thông số :
Ký hiệu : HN 64S41 – IEC 298
+ đặc tính kỹ thuật EDF : HN 64S41
+ tiêu chuẩn : IEC 298
 Điện áp đònh mức : U
n
= 24 kV
 Điện áp của lưới : U
s
= 24 kV
 Điện áp cách điện : U
w
= 125 kV
 Dòng cắt : U

th
= 16 kA
 Dòng cắt cực đại : U
ma
= 40 kA

×