Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.19 KB, 31 trang )

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN HÓA HỌC THPT
1. Khả năng tích hợp GDBVMT qua môn Hóa học ở cấp THPT
Hoá học là môn khoa học nghiên cứu thành phần, tính chất, ứng dụng, sự biến đổi giữa các chất, sản xuất
các chất. Do đó Hoá học có khả năng giáo dục bảo vệ môi trường rất to lớn.
Thông qua nội dung về cấu tạo chất, tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các chất
môn hoá học có thể giúp HS tìm hiểu được một cách sâu, sắc, bản chất về:
- Thành phần cấu tạo của môi trường: đất, nước, không khí và thế giới sinh quyển.
- Sự biến đổi của các chất trong môi trường
- Ảnh hưởng của các yếu tố tới thành phần của môi trường
- Nguồn gây ô nhiễm môi trường: các chất hoá học và tác hại sinh lí của chúng với động thực vật và con
người
- Tiêu chuẩn môi trường và mức độ ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp hoá học, vật lí, sinh hoá để bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm: xử lí nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp, chất thải rắn
- Biện pháp bảo vệ môi trường trong học tập hóa học.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
a. Về kiến thức
* Bước đầu hiểu biết về thành phần hoá học của môi trường sống xung quanh ta (đất, nước, không khí)
trên cơ sở tìm hiểu tính chất của các chất hoá học.
- Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 1
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
- Sự biến đổi hoá học trong môi trưòng: Hiểu biết về chất vô cơ và hữu cơ: thành phần, tính chất hoá
học, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế. Từ đó có hiểu biết về chất và tính chất của các vật thể vô sinh, hữu
sinh và một số biến đổi của chúng trong môi trường tự nhiên xung quanh.
* Biết khái niệm ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường nước, tác hại của nó.
- Ô nhiễm môi trường không khí, tác hại của nó.
- Ô nhiễm môi trường đất, tác hại của nó.


* Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong đó có vai trò của sản xuất hoá học, sử dụng
hoá chất và chất thải trong sinh hoạt và sản xuất.
- Hiểu được nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường: không khí, nước, đất và môi trường tự nhiên nói
chung là do có các chất độc hại vô cơ và hữu cơ. Các chất này gây tác hại cho sức khoẻ của người động vật,
thực vật, các đồ vật, các công trình kiến trúc, văn hoá.
- Hiểu được một số vấn đề về nhiên liệu, chất đốt, năng lượng hoá học, sự oxi hóa sự cháy và gây ô
nhiễm môi trường không khí.
- Hiểu được tính năng và tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên như : nước, quặng, dầu mỏ, than
đá. Vấn đề khai thác, sử dụng và việc gây ô nhiễm môi trường.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông
* Biết được cơ sở hoá học của một số biện pháp bảo vệ môi trường sống
- Thu gom và xử lí chất thải, phòng chống chất độc hại trong quá trình tiếp xúc, sử dụng một cách khoa
học với thuốc trừ sâu, phân bón hoá học
- Hoá chất và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Trồng nhiều cây xanh để điều hòa lượng khí CO
2
tăng khí oxi giúp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
b. Về kĩ năng:
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 2
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
- Nhận biết một số dấu hiệu môi trường ô nhiễm. Nhận biết được một số chất hóa học gây ô nhiễm đất,
nước, không khí.
- Biết cách xử lí một vài chất thải đơn giản trong đời sống sản xuất và học tập hóa học.
- Biết thực hiện một số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống.
- Biết sử dụng một số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí, góp phần bảo vệ môi trường.
- Biết thực hiện một vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường trong học tập hoá học ở trường trung học
phổ thông.
c. Về thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên cho bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Có ý thức nhắc nhở người khác bảo vệ môi trường.

2.2. Mục tiêu GDBVMT qua các chủ đề
Chủ đề Mục tiêu
Môi trường sống của chúng ta
- Khái niệm MT
- MT tự nhiên
- MT nhân tạo
- Tài nguyên thiên nhiên
- Kiến thức: Biết được môi trường sống xung quanh chúng ta đều do các
chất tạo nên: Đấ, đá quặng, nước( H
2
O), không khí (O
2
,N
2
, CO
2
, H
2
O).
Môi trường tự nhiên là môi trường chưa chịu tác động của con người đó
là môi trường sạch.
Môi trường nhân tạo: Môi trường đã có tác động của con người làm
thay đổi thành phần cơ bản của đất, nước, không khí, sông, biển.
Tài nguyên thiên nhiên: Gồm các quặng sắt Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
, để luyện
gang,lưu huỳnh, FeS
2
để sản xuất H
2
SO
4
, phân bón hóa học, than đá,
đầu mỏ để làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp và đời
sống Ngoài ra còn có quặng boxit (Al
2
O
3
), quặng đồng, quặng
kẽm Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 3
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
- Thái độ – Tình cảm:
Có ý thức bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp và có ý thức nhắc
nhở mọi người trong gia đình, cộng đồng, lớp cùng thực hiện.
- Kĩ năng – Hành vi
Nhận biết được môi trường sống của chúng ta dù là tự nhiên hay nhân
tạo đều có thành phần là các chất hóa học.
Tài nguyên thiên nhiên như nước, quặng, than đá, dầu mỏ đều có
thành phần là các chất vô cơ và các chất hữu cơ. Chúng đềulà nguồn
năng lượng, nhiên liệu, vật liệu phục vụ cho đời sống và sản xuất.
Quan hệ giữa con người và môi
trường
- Con người là một thành viên

của MT
- Vai trò của MT đối với con
người
- Tác động của con người đối với
MT
- Dân số và MT – công nghiệp,
đô thị hoá và MT
- Kiến thức:
Con người là một sinh vật trong môi trường được tạo nên từ các phân tử
các nguyên tử.
Môi trường cung cấp cho con người không khí (O
2
) để thở, H
2
O để uống
và sinh hoạt, đất để trồng trọt làm nhà cửa, quặng, khoáng sản để chế
tạo ra các vật dụng
Con người và môi trường có mối quan hệ tác động qua lại với nhau:
Con người là chủ thể tìm hiểu quy luật sự biến đổi giữa các chất trong
môi trường và chịu sự tác động của môi trường mưa axit làm hư hại nhà
cửa, cây trồng, công trình kiến trúc; nắng to, hạn hán gây ra phản ứng
đốt cháy rừng gây cạn kiệt và ô nhiễm môi trường ).
Con người có tác động tới môi trường: Sản xuất hóa chất, khai thác
khoáng sản, khai thác các nguồn năng lượng tự nhiên như gió, nước,
mặt trời làm cạn kiệt nguồn nhiên liệu, nguyên vật liệu và năng lượng
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 4
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
môi trường. Sản xuất hóa học tạo ra các chất thải rắn , lỏng, khí làm ô
nhiễm môi trường ( tăng nồng độ khí CO
2

, CH
4
gây hiệu ứng nhà kính,
tăng nồng độ các khí SO
2
, NO
2
gây hiện tượng mưa axit, tăng khí
CFC làm thủng tầng ozon ).
Sự phát triển nền công nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn tạo nên các
chất thải, rác thải công nghiệp và rác thải y tế. Các chất thải đều thuộc
loại các chất vô cơ, hữu cơ đã có tác động xấu tới môi trường không
khí, đát, nước( biểm, hồ sông ngòi).
- Thái độ – Tình cảm
Có thái độ tích cực làm giảm chất thải, thu gom chất thải, sử lí chất thải
đẻ chống ô nhiễm và vận động mơi người cùng thực hiện.
- Kĩ năng – Hành vi
Nhận biết được các chất phế thải do con người tạo ra và có biện pháp
sử lí loại bỏ chất độc hại cho con người và sinh vật.
Sự ô nhiễm và suy thoái MT
- Ô nhiễm MT: nước, không khí,
tiếng ồn
- Chất thải
- Suy thoái rừng
- Suy thoái đất
- Suy giảm đa dạng sinh học
- Kiến thức
Sự ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất là do có các chất làm thay
đổi tính chất lí, hóa thành phần không khí, đất, nước không có lợi cho
sự sống của con người.

- Các chất thải gồm rắn, lỏng, khí thuộc loại vô cơ và hữu cơ có những
tính chất nhất định góp phần làm suy thoái môi trường.
- Sự suy thoái rừng làm giảm công suất của một nhà máy khổng lồ thu
khí CO
2
và tạo ra khí oxi.
- Sự suy thoái đất: Làm giảm các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 5
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
- Ô nhiễm môi trường đất, nước không khí làm cho một số loại bị triệt
tiêu dẫn đến giảm đa dạng sinh học.
- Thái độ – Tình cảm
Phản đối những hành vi vứt rác thải bừa bãi làm ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng – Hành vi
Sử lí chất thải độc hại để bảo vệ môi trường sống, học tập hóa học.
Tăng cường trồng rừng, trồng cây xanh góp phần bảo vệ môi trường
xanh, sạch, đẹp.
Các biện pháp bảo vệ MT,
phát triển bền vững
- Những quy định của pháp luật
về BVMT và PTBV
- Các hoạt động BVMT
- Nhiệm vụ của học sinh trong
việc BVMT
- Kiến thức:
Biết các biện pháp sử lí chất thải , rác thải, nước thải trong công
nghiệp.
Biết sử dụng hóa chất hợp lí để sử lí chất thải trong phòng thí nghiệm,
trong đời sống hàng ngày.
Biết cách sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón có hiệu quả và tránh gây độc

hại cho người và sinh vật.
Biết cách sử dụng các chất sát trùng như nước Gia- Ven, clorua vôi để
khử trùng, tẩy uế giũ môi trường trong sạch.
- Thái độ – Tình cảm
Tuân theo những quy định về bảo vệ môi trường, tích cực tham gia các
hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường noi gia đình, trường học, cộng
đồng.
- Kĩ năng – Hành vi
Nhận biết môi trường bị ô nhiễm, chất gây ô nhiễm, nguyên nhân ô
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 6
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
nhiễmmôi trường.
Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên cơ sở khoa học hóa học.
Sử lí chất thải khí, rắn, lỏng sau thí nghiệm hóa học trước khi đưa vào
đường thoát nước chung của thành phố.
2.3. Mục tiêu GDBVMT qua các chương/bài
Lớp Chương/Bài
Mục tiêu
Phương
thức
Kiến thức
Thái độ –
Tình cảm
Kĩ năng – Hành
vi
10 Chương 1.
Bài 2: Hạt nhân
nguyên tử. Nguyên
tố hóa học. Đồng
vị.

- Bảo vệ phóng xạ: Tia phóng
xạ gây đột biến gen nên gây
bệnh ung thư cho người, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe người và động vật, thực
vật.
- Đề phòng hiểm họa do dò dỉ
của các nhà máy điện nguyên
tử.
Ý thức được
ích lợi và ảnh
hưởng xấu
của tia phóng
xạ đối với
môi trường
sống
- Nhận biết phóng
xạ là tác nhân gây
ô nhiễm môi
trường không khí,
đất nước.
- Biện pháp xử lí
chất thải nhà máy
điện nguyên tử là
cần đào sâu chôn
chặt trong lòng đất
trong khối be
tông.
Bộ phận
và liên

hệ
Chương 4.
Bài 17. Phản ứng
oxi hóa- khử.
Phản ứng oxi hóa khử xảy ra
trong quá trình đốt cháy
nhiên liệu, sản xuất hóa học
Ý thức được
ích lợi và ảnh
hưởng xấu
- Nhận biết được
nguồn gây ô
nhiễm, chất thải
Bộ phận
và liên
hệ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 7
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
gây sự ô nhiễm môi trường
không khí, môi trường đất,
nước.
của quá trình
sản xuất hóa
học, đối với
môi trường
sống
gây ô nhiễm.
- Đề xuất biện
pháp sử lí chất thải
trên cơ sở tính

chất lí, hóa học
của chúng.
Chương 5.
Bài 22. Clo
- Khí clo với con người,
động, thực vật.
- Điều chế khí clo trong
phòng thí nghiệm và biện
pháp bảo vệ môi trường trong
lớp học.
- Sản xuất clo trong công
nghiệp và vấn đề ô nhiễm
môi trường không khí.
- Có ý thức
bảo vệ môi
trường trong
cuộc sống và
học tập hóa
học.
- Vận động
mọi người
thực hiện.
- Nhận biết được
chất gây ô nhiễm.
- Khử chất thải
độc hại là khí clo,
hợp chất của clo
bằng nước vôi.
Bộ phận
và liên

hệ
Chương 5.
Bài 23. Hiđro
clorua. Axit
clohiđric và muối
clorua.
Biết được sản xuất HCl và
axit clohiđric sẽ có chất thải
gây ô nhiễm môi trường.
Cách nhận biết được chất ô
nhiễm: dung dịch axit HCl và
muối clo rua tan trong nước
bằng thuốc thử AgNO
3
Vận dụng tính
chất của HCl
và muối
clorua để đề
xuất biện pháp
bảo vệ môi
trường.
- Nhận biết
nguuồn và tác
nhân gây ô nhiễm
môi trường HCl
- Đề xuất giải
pháp khử chất thải
độc hại là HCl và
các chất khác có
Bộ phận

và liên
hệ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 8
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
liên quan.
Chương 5.
Bài 24. Hợp chất
chứa oxi của clo
Hiểu được nước Gia Ven và
Clorua vôi có tác dụng khử
trùng, diệt khuẩn, nấm mốc
khử chất thải độc hại để bảo
vệ môi trường trong sạch.
Có ý thức sử
dụng chất khử
trùng có hiệu
quả.
- Nhận biết được
chất dùng để khử
trùng, diệt khuẩn.
Bộ phận
và liên
hệ
Chương 5.
Bài 25: Flo-Brom-
Iot.
Bài đọc thêm: Sự
suy giảm tầng
ozon.
Bài đọc thêm. Ô

nhiễm đất do phân
bón hóa học và
thuốc bảo vệ thực
vật.
Biết được flo, brom có độc
tính gây hại cho sức khỏe của
con người, động, thực vật.
- Tác dụng của flo với các
chất rất mãnh liệt dễ gây nổ
mạnh ngay cả trong bóng tối
gây nguy hiểm đến tính mạng
con người.
- Hợp chất CFC gây nên sự
phá hủy tầng ozon.
Sử dụng phân bón hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật dễ gây
nên sự ô nhiễm đất, nước,
không khí.
- Có ý thức
làm thí
nghiệm thành
công an toàn
với brom và
iot.
- Có ý thức sử
dụng an toàn
có hiệu quả
thuốc bảo vệ
thực vật,
phana bón hóa

học giảm ô
nhiễm không
khí, đất, nước.
- Tiến hành làm
việc an toàn với
hóa chất.
- Sử dụng phân
bón, thuốc trừ sâu
đúng liều lượng,
đúng phương
pháp.
- Xác định tác
nhân gây ô nhiễm
môi trường.
Bộ phận
và liên
hệ
Chương 6. Hiểu được: Giữ gìn môi - Xác định tác Bộ phận
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 9
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Bài 29: Oxi - ozon - Vai trò của oxi, ozon với
môi trường sống.
- Vai trò của tầng ozon là
ngăn không cho tia cực tím
chiếu xuống trái đất gây hại
cho người và động , thực vật.
- Sự phá vỡ tầng ozon và hậu
quả đối với môi trường.
trường trong
sạch.

nhân phá hủy tầng
ozon.
- Xác định giải
pháp giữ gìn tầng
ozon.
và liên
hệ
Chương 6.
Bài 32. Hiđro
sunfua H
2
S. Lưu
huỳnh đioxit SO
2
.
Lưu huỳnh trioxit
SO
3
.
Biết được:
- H
2
S, SO
2
, SO
3
có gây độc
hại cho con người. Là một
trong những nguyên nhân gây
mưa axit.

- Cách xử lí chất thải là H
2
S,
SO
2
, SO
3
bằng nước vôi.
Có ý thức khử
chất độc hại
sau thí nghiệm
để chống ô
nhiễm môi
trường.
- Xác định tác
nhân độc hại, gây
ô nhiễm.
- Khử chất thải,
độc hại sau thí
nghiệm.
Bộ phận
và liên
hệ
Chương 6.
Bài 33. Axit
sunfuric và muối
sunfat
Hiểu được:
H
2

SO
4
nhất là H
2
SO
4
đặc gây
bỏng nặng, làm hỏng các giác
quan nếu tiếp xúc với nó.
- Chất thải gây ô nhiễm môi
trường do sản xuất H
2
SO
4

phân supephotphat.
- Nhận biết axit H
2
SO
4
và ion
Có ý thức giũ
gìn an toàn
khi làm việc
với H
2
SO
4
đặc.
- Xác định được

nguồn gây ô
nhiễm và chất thải
gây ô nhiễm.
- Biết giải pháp
chống ô nhiễm ở
phòng thí nghiệm,
sản xuất.
Bộ phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 10
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
sunfat trong dung dịch hoặc
trong chất thải.
- Nhận biết chất
thải trong thực
tiễn.
Chương 6.
Bài 35. Bài thực
hành số 5. Tính
chất các hợp chất
của lưu huỳnh.
Củng cố những hiểu biết về
tính chất của H
2
S, SO
2
,
H
2

SO
4
là những chất thải gây
ô nhiễm.
- Khử chất thải
H
2
S, SO
2
, H
2
SO
4
,
độc hại sau thí
nghiệm.
Bộ phận
và liên
hệ.
LỚP 11
Lớ
p
Chương/Bài
Nội dung GDMT
Ghi chú
(Phương
Kiến thức
Thái độ –
Tình cảm
Kĩ năng – Hành vi

11 Chương 1. Sự
điện li
Bài 1. Sự điện li.
Hiểu được:
- Môi trường nước tự nhiên:
nước mưa, nước biển, sông ao
hồ đều hòa tan các chất điện li
và chất không điện li: axit,
bazơ, muối., những chất độc
hại đối với người và sinh vật.
- Nước tự nhiên đều là dung
dịch điện li có chứa nhiều ion,
Phải có ý thức
bảo vệ môi
trường nước:
Không vứt rác
thải, hóa chất
xuống sông,
hồ ao gây ô
nhiễm môi
trường
- Nhận biết nước
tự nhiên đã bị ô
nhiễm.
- Xác định nuớc tự
nhiên là dung dịch
điện li.
Liên
hệ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 11

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
khuẩn , các chất thải độc hại
do hòa tan nhiều chất.
Chương 1. Sự
điện li
Bài 3. Sự điện li
của nước, pH. Chất
chỉ thị axit, bazơ.
Hiểu được:
Độ pH của dung dịch cho biết
môi trường của dung dịch đó
là axit, bazơ hay trung tính.
áp dụng kiến
thức về pH để
xác định tính
chất của môi
trường.
- Biết được công
cụ để xác định tính
chất của môi
trường.
- Sử dụng giấy pH
hoặc máy đo pH
xác định tính chất
môi trường nuớc.
Bộ
phận
và liên
hệ.
Chương 1. Sự

điện li
Bài 4. Phản ứng
trao đổi ion trong
dung dịch các chất
điện li.
Hiểu được
- Giữa các dung dịch trong đất,
nước đều có thể xảy ra phản
ứng trao đổi ion tạo thành chất
rắn, chất khí hoặc chất điện li
yếu làm thay đổi thành phần
của môi trường.
- Hiểu được bản chất của các
phản ứng xảy ra làm thay đổi
thành phần của môi trường.
Có ý thức cải
tạo môi trường
nhờ các phản
ứng hóa học.
- Tìm hóa chất để
có thể thay đổi tính
chất của môi
trường.
Bộ
phận
và liên
hệ.
Chương 1.
Bài 6. Bài thực
hành 1:

Tiến hành thành công và an
toàn các thí nghiệm để hiểu
được bản chất của các phản
Có ý thức xử lí
chất thải sau
thí nghiệm.
- Xác định thành
phần của môi
trường nước bằng
Bộ
phận
và liên
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 12
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Tính axit-bazơ.
Phản ứng trao đổi
ion trong dung
dịch điện li.
ứng xảy ra trong dung dịch
nước giữa các axit và bazơ,
axit và muối, muối và muối và
sự thay đổi tính chất của môi
trường.
các chất chỉ thị
màu.
- Thực hiện thí
nghiệm các phản
ứng xảy ra làm
thay đổi môi
trường.

- Xử lí chất thải
sau thí nghiệm .
hệ
Chương 2.
Nitơ- Photpho
Bài 7. Nitơ
- Biết khí nitơ là thành phần
chủ yếu của không khí, N có
trong đất. N là nguyên tố cần
cung cấp cho cây trồng.
- Sự biến đổi của nitơ trong
môi trường tự nhiên và ô
nhiễm không khí.
Có ý thức sử lí
chất thải
chống ô nhiễm
môi trường.
- Xác định sự biến
đổi các chất trong
môi trường tự
nhiên : nitơ - nito
oxit- axit HNO
3
-
Phân nitrat
- Biết sử lí chất
thải sau thí nghiệm
về tính chất của
nitơ.
Bộ

phận
và liên
hệ.
Chương 2.
Nitơ- Photpho
Bài 8: Amoniac và
muối amoni
- Amoniac là chất hóa học có
thể gây ô nhiễm môi trường
không khí và môi trường
nước.
Có ý thức giữ
gìn vệ sinh để
giũ bầu không
khí và nguồn
- Nhận biết được
NH
3
và muối
amoni có trong
môi trường.
Bộ
phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 13
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
- Sản xuất amoniac và chất
gây ô nhiễm môi trường.
nước trong

sạch không bị
ô nhiẽm bới
NH
3
.
- Sử lí chất thải
NH
3
và muối
amoni sau thí
nghiệm.
Chương 2.
Bài 9.
Axit nitric và muối
nitrat.
Hiểu được:
- HNO
3
và muối nitrat là
những hóa chất cơ bản trong
sản xuất hóa học.
- Tác dụng của axit nitric và
muối nitrat với các chất và sự
ô nhiễm môi trường.
Có ý thức tiếp
xúc và làm thí
nghiệm an
toàn với axit
nitric và muối
amoni.

- Nhận biết axit
nitric và muối
nitrat.
- Sử lí chất thải sau
thí nghiệm về tính
chất của HNO
3
.
Bộ
phận
và liên
hệ,
Chương 2.
Bài 10. Photpho
Bài 11. Axit
photphoric và
muối photphat.
Bài 12. Phân bón
hóa học
Hiểu được:
- Photpho là chất chỉ tồn tại
trong tự nhiên dưới dạng hợp
chất trong quặng.
- Sự biến đổi của photpho
thành axit photphoric và muối
photphat.
- Phân bón hóa học và vấn đề
ô nhiễm môi trường nước, bạc
màu đất và vệ sinh an toàn
thực phẩm.

Có ý thức sử
dụng hợp lí, an
toàn phân bón
hóa học giảm
ô nhiễm môi
trường nước
và bảo đảm vệ
sinh an toàn
thực phẩm.
- Nhận biết muối
photphat và axit
photphoric, một số
phân bón hóa học.
- Sử lí chất thải sau
thí nghiệm về tính
chất của P, H
3
PO
4
và muối photphat.
Bộ
phận
và liên
hệ.
Bài 14. Thực hành: - Củng cố, ôn tập tính chất hóa Có ý thức sử lí - Tiến hành nhận Bộ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 14
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Tính chất một số
hợp chất nitơ,
photpho.

học của hợp chất nitơ,
photpho.
- Biết kĩ thuật tiến hành thí
nghiệm thành công an toàn các
thí nghiệm và sử lí chất thải
sau thí nghiệm
chất thải, bảo
vệ môi trường
sau thí
nghiệm.
biết một số phân
bón hóa học.
- Tiến hành sử lí
chất thải, độc hại
bằng nước vôi.
phận
và liên
hệ.
Chương 3.
Cacbon- Silic
Bài 15. Cacbon
Hiểu được:
Các phản ứng của cacbon với
oxi với oxit kim loại đều tạo
thành khí CO
2
và tỏa nhiệt.
- Hiểu được nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường trong quá
trình sử dụng cacbon làm

nhiên liệu, chất đốt.
Có ý thức bảo
vệ môi trường
không khí, đất
trong đun nấu
thứ ăn, nung
vôi
- Xác định nguồn
và nguyên nhân
gây ô nhiễm môi
trường.
- Đề xuất biện
pháp bảo vệ môi
trường căn cứ vào
tính chất của chất
thải.
Liên
hệ.
Chương 3.
Cacbon- Silic
Bài 16. Hợp chất
của cacbon.
Hiểu được :
- Quá trình hình thành, tính
chất các hợp chất CO, CO
2
gây
ô nhiễm môi trường. CO rất
độc có thể gây nguy hại tói
tính mạng con người ở một

liều lượng nhất định. CO
2

một trong những thủ phạm gây
Có ý thức sử lí
chất thải sau
thí nghiệm.
- Xác định nguồn,
nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường.
- Biện pháp sử lí
chất thải sau thí
nghiệm.
Liên
hệ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 15
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
nên hiệu ứng nhà kính.
- Nguyên nhân của sự bào
mòn đá vôi trong tự nhiên.
Chương 3.
Cacbon- Silic
Bài 17. Silic và
Hợp chất củasilic.
Hiểu được:
- Silic là một trong những
nguyên tố có nhiều nhất tạo
nên vỏ trái đất.
- SiO
2

và muối silicat có trong
thành phần chính của cát, đất
sét, cao lanh trong tự nhiên.
Có ý thức giữ
gìn bảo vệ môi
trường đất,
môi trường
biển.
Nhận biết SiO
2

SiO
3
2-
trong môi
trường.
Bộ
phận
và liên
hệ.
Chương3.
Cacbon- Silic
Bài 18. Công
nghiệp silicat.
Hiểu được:
-Muối silicat là nguyên liệu
chính của công nghiệp silicat.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường
không khí, đất, nước do công
nghiệp sản xuất xi măng, thủy

tinh, gốm, sứ.
Có ý thức giữ
gìn bảo vệ môi
trường đất,
môi trường
biển.
- Nhận biết dấu
hiệu ô nhiễm môi
trường không khí,
đất do sản xuất xi
măng, thủy tinh
- Đề xuất biện
pháp bảo vệ môi
trường.
Bộ
phận

liên hệ.
Chương 4. Đại
cương Hóa hữu cơ.
Bài 20. Mở đầu về
Hóa học hữu cơ.
Hiểu được :
- Chất hữ cơ là thành phần của
môi trường tự nhiên.
- Các Phương pháp phân tích
để xác định nguyên tố trong
- Xác định thành
phần nguyên tố
trong hợp chất hữu

cơ.
Bộ
phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 16
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
hợp chất hữu cơ trong môi
trường tự nhiên.
Chương 5:
Hiđrocacbon no.
Bài 25, 26. Ankan
và xicloankan.
Hiểu được:
-Thành phần, tính chất của
metan và dãy đồng đẳng của
metan và sự biến đổi chúng.
- Khí metan là thành phần
chính của khí thiên nhiên, khí
mỏ dầu và một trong thành
phần của dầu mỏ.
- Nhận biết thành
phần hóa học, tính
chất vật lí hóa học
của một loại chất
trong môi trường.
- Nhận biết chất
gây ô nhiễm môi
trường và sử lí chất
thải sau thí

nghiệm.
Chương 5:
Hiđrocacabon no.
Bài 28. Thực hành:
Phân tích định tính
nguyên tố.
Điều chế và tính
chất của metan.
- Củng cố: Các chất hữu cơ
đều do C và H tạo nên.
- Biết kĩ thuật tiến hành và
cách xác định C, H trong thành
phần chất hữu cơ.
- Biết kĩ thuật tiến hành thí
nghiệm điều chế và thử tính
chất metan.
Có ý thức tìm
hiểu thành
phần, tính chất
các chất trong
môi trường tự
nhiên: các chất
hữu sinh có
thể biến thành
các chất vô
sinh.
- Xác định được
thành phần chính
của chất hữu cơ là
C và H.

- Thử tính chất của
CH
4.
- Xử lí chất thải
sau thí nghiệm.
Bộ
phận
và liên
hệ
Chương 6. Hiểu được: - Nhận biết một số Liên
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 17
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Hiđrocacbon
không no.
Bài 29. Anken.
Bài 20. Ankađien.
Bài 32. Ankin.
- Thành phần cấu tạo, tính chất
một loại hợp chất hữu cơ có
trong thành phần của một số
nhiên liệu, chất đốt
- là nguyên liệu quan trong của
tổng hợp hữu cơ là etilen ,
axetilen và đồng đẳng.
- Sự biến đổi các chất thành
các vật liệu như PE, PVC, cao
su
chất thuộc loại
anken, ankin.
- Sử lí chất thải sau

thí nghiệm điều
chế và tính chất
của etilen.
hệ và
bộ
phận.
Chương 6.
Hiđrocacbon
không no.
Bài 34. Thực hành
Điều chế và tính
chất của etilen,
axetilen.
Củng cố tính chất và sự biến
đổi các chất trong môi trường.
ý thức được
khả năng của
khoa học.
- Tiến hành thành
công an toàn thí
nghiệm điều chế
etilen và axetilen,
đốt cháy và các
phản ứng.
- Sử lí chất thải sau
thí nghiệm.
Bộ
phận
và liên
hệ.

Chương 7.
Hiđrocacbon thơm.
Nguồn
hiđrocacbon thiên
nhiên.
Hiểu được: Thành phần cấu
tạo, tính chất của benzen và
đồng đẳng của benzen được
tạo ra bằng phương pháp hóa
học.
Giũ gìn trong
khi thí nghiệm
hoặc tiếp xúc
với benzen.
Chú ý sử lí chất
thải sau thí nghiệm
Liên
hệ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 18
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Bài 35. Benzen và
đồng đẳng.
Benzen có độc tính có thể gây
ưng thư.
Sự biến đổi của ben zen thành
các chất khác.
Chương 7.
Hiđrocacbon thơm.
Nguồn
hiđrocacbon thiên

nhiên
Bài 37.
Nguồn
hiđrocacbon thiên
nhiên.
Biết được:
- Thành phần hóa học của
nguồn hiđrocacbon trong thiên
nhiên: Dầu mỏ, khí thiên
nhiên, khí mỏ dầu , than mỏ.
- Khai thác, chế biến đầu mỏ,
khí thiên nhiên, khí mỏ dầu ,
than mỏ và chống ô nhiễm môi
trường.
- Nhận biết thành
phần, tính chất của
khoáng sản.
- Thu thập thông
tin về vấn đề bảo
vệ môi trường
trong khai thác,
vận chuyển, chế
biến dầu mỏ, than
đá.
Bộ
phận
và liên
hệ.
Chương 8. Dẫn
xuất halogen-

Ancol- Phenol.
Bài 39. Dẫn xuất
halogen.
Bài 40. Ancol.
Bài 41. Phenol
Hiểu được:
- Sự biến đổi từ các chất trong
môi trường tự nhiên thành các
chất nhân tạo.
- Cấu tạo phân tử, Tính chất
của loại chất và sự biến đổi
của chúng.
- Nguồn và nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường.
- Nhận biết dẫn
xuất halogen,
ancol, phenol.
- Sử lí chất thải sau
thí nghiệm.
Liên
hệ
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 19
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Chương 8. Dẫn
xuất Halogen -
Ancol - Phenol.
Bài 43. Bài thực
hành;
Tính chất của
etanol, glixerol và

phenol.
Củng cố sự biến đổi và tính
chất của các chất nhân tạo.
- Phân biệt etanol,
glixerol và phenol.
- Sử lí chất thải sau
thí nghiệm
Bộ
phận
và liên
hệ.
Chương 9.
Anđehit- Xeton -
Axit cacboxylic.
Bài 44, 45
Hiểu được sự biến đổi các chất
từ tự nhiên thành các chất
nhân tạo.
Hiểu được nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường.
- Nhận biết các
chất cụ thể.
- Sử lý chất thải
sau thí nghiệm.
Liên
hệ
Bài 47.
Bài thực hành:
Tính chất của
anđehit và axit

cacboxylic.
Hiểu được nguyên nhân tính
chất, ứng dụng, điều chế của
một số chất trong môi trường
tự nhiên và nhân tạo.
Hiểu được nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường.
- Nhận biết các
chất cụ thể.
- Sử lý chất thải
sau thí nghiệm.
Bộ
phận
và liên
hệ.
LỚP 12
Lớp Chương/Bài
Nội dung GDMT
Ghi chú
(Phương
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 20
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Kiến thức
Thái độ –
Tình cảm
Kĩ năng – Hành
vi
12 Chương 1. Este-
Lipit
Bài 4. Chất giặt

rửa
Hiểu được:
- Thành phần tính chất của
xà phòng, chất giặt rửa tổng
hợp để sử dụng hợp lí , hiệu
quả trong việc làm sạch quần
áo, làm sạch môi trường.
- Một số chất giặt rửa tổng
hợp có chứa hiđrocacbon
phân nhánh gây ô nhiễm môi
trưiờng vì chúng không bị vi
sinh vật phân hủy.
Có ý thức sử
dụng chất giặt
rửa làm sạch
môi trường.
Biết sử dụng xà
phòng, chất giặt
rửa hợp lí, phù
hợp với loại nước,
chống ô nhiễm
môi trường.
Bộ phận
và liên
hệ
Chương 2.
Cacbohiđrat
Bài 7. Saccarozơ
Bài 8. Tinh bột
Bài 9. Xenlulozơ

Hiểu được:
- Thành phần cấu tạo, tính
chất của đường, tinh bột và
xenlulozơ
để sử dụng, bảo quản hợp lí.
- Vấn đề chống ô nhiễm môi
trường trong sản xuất đường,
sản xuất giấy, sãn xuất rượu,
bia
- Quá trình quang hợp của
Có ý thức
trồng và bảo
vệ cây xanh.
- Bảo quản đường,
ngũ cốc hợp lí bảo
đảm vệ sinh an
toàn thực phẩm.
- Sử dụng bảo
quản đồ dùng
bằng tre, gỗ.
- Biết trồng và
chăm bón cây
xanh, sử dụng cây
Bộ phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 21
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
cây xanh: hút khí CO
2

và H
2
O
tạo thành tinh bột góp phần
đảm bảo cân bằng môi
trường.
xanh hợp lí.
Chương 2.
Cacbohiđrat
Bài thực hành Este
và gluxit.
Biết tiến hành một số thí
nghiệm tìm hiểu tính chất
riêng của chất béo, glucozơ,
saccarozơ, tinh bột giúp hiểu
được sự biến đổi các chất
trong môi trường tự nhiên.
Nhận biết được
một số chất trong
thành phần môi
trường tự nhiên
Bộ phận
và liên
hệ.
Chương 3. Amin.
Amino axit và
Protein.
Bài 13. Amin
Bài 14. Amino
axit

Bài 15. Protein.
Biết được:
- Thành phần, tính chất của
một số chất trong môi
trườngtự nhiên. Thí dụ trong
thuốc lá có nicotin rất độc,
trong cá mè có nhiều
trimetylamin có mùi tanh.
- Thành phần, tính chất của
protein - Một chất là thành
phần chính trong cơ thể
người, động vật.
Có ý thức giữ
gìn cơ thể
tránh tác động
không tốt của
môi trường .
- Nhận biết được
một số chất hóa
học: anilin, amino
axit, protein.
- Nhận biết thành
phần môi trường
tự nhiên và môi
trường nhân tạo.
Bộ phận
và kiên
hệ.
Chương 3. Amin.
Amino axit và

Hiểu rõ được hiện tượng, bản
chất phản ứng của anilin,
Có ý thức sử lí
chất thải sau
- Nhận biết phản
ứng đặc trưng.
Bộ phận
và liên
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 22
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
Protein.
Bài 8 Thực hành
về tính chất của
amin, amino axit
và protein.
amino axit và protein. thí nghiệm. - Xử lí chất thải
lỏng, rắn sau thí
nghiệm.
hệ.
Chương 4. Polime
và vật liệu polime.
Bài 19. Đại cương
về polime.
Hiểu được:
- Thành phần, tính chất,
phương pháp điều chế loại
vật liệu nhân tạo hiện nay.
Từ đó biết được cách sử
dụng một số vật dụng polime
hợp lí, hiệu quả.

- Đề xuất biện pháp sử lí rác
thải làm bằng vật liệu polime
nói chung.
Có ý thức thu
gom phế liệu
rác thải từ các
đồ vật làm
bằng polime.
- Thu thập các
thông tin về
polime.
- Đề xuất sử lí rác
thải làm bằng
polime.
Bộ phận
và liên
hệ.
Chương 4. Polime
và vật liệu polime.
Bài 20. Vật liệu
polime.
Hiểu được khái niệm, thành
phần hóa học, tính chất một
số vật liệu tự nhiên và nhân
tạo cụ thể như tơ tổng hợp và
tơ nhân tạo, chất dẻo, cao su
thiene nhiên và cao su nhân
tạo, keo dán.
Có ý thức sử
dụng, bảo

quản, sử lí phế
liệu hợp lí có
hiệu quả.
- Thu thập các
thông tin, sử lí
thông tin về vật
liệu polime tự
nhiên và nhân tạo.
- Đề xuất sử dụng
phế thải hoặc tiêu
hủy một cách hợp
Bộ phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 23
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
lí.
Chương 5. Đại
cương về kim loại.
Bài 25. Ăn mòn
kim loại.
Bài 26. Điện phân
Bài 28. Điều chế
kim loại.
Hiểu được:
- Thành phần, tính chất hóa
học của một loại vật liệu rất
quan trọng trong là kim loại.
- Các phương pháp điều chế
kim loại.

- Bảo quản và sử dụng đồ
dùng bằng kim loại.
- Có ý thức sử
dụng, bảo
quản hợp lí,
hiệu quả đồ
dùng kim loại
một cách khoa
học.
- Sử dụng phế
liệu kim loại
và chống ô
nhiễm môi
trường.
- Tìm hiểu tính
chất vật lí, hóa
học, phương pháp
điều chế kim loại.
- Đề xuất biện
pháp sử lí phế liệu
bằng kim loại góp
phần bảo vệ môi
trường.
- Nhận biết được
tác động tới môi
trường do điện
phân, mạ điện và
điều chế kim loại.
Bộ phận
và liên

hệ.
Chương 5.
Bài 30. Thực hành
Dãy điện hóa kim
loại. Điều chế kim
loại.
Bài thực hành 4.
Ăn mòn kim loại.
Chống ăn mòn kim
Hiểu được:
- Sự biến đổi của các chất do
tác dụng của dòng điện, sự
tạo thành dòng điện trong pin
điện hóa.
- Sự ăn mòn kim loại trong
môi trường và biện pháp
chống ăn mòn kim loại trong
Có ý thức sử lí
chất thải sau
thí nghiệm
Thực hiện thí
nghiệm và sử lí
chất thải sau thí
nghiệm bảo vệ
môi trường lớp
học.
Bộ phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 24

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa Học
loại. môi trường tự nhiên.
Chương 6. Kim
loại kiềm, kiềm
thổ, nhôm.
Bài 32,33. Kim
loại kiềm. Một số
hợp chất quan
trọng của kim loại
kiềm
Hiểu được:
- Tính chất, ứng dụng,
phương pháp điều chế kim
loại kiềm, một số hợp chất
kim loại kiềm.
- Nguồn và chất gây ô nhiễm
môi trường trong quá trình
sản xuất kim loại kiềm và
một số hợp chất.
Ý thức được
tác động của
con người
trong sản xuất
hóa học tới
môi trường
xung quanh.
- Tiến hành thí
nghiệm nhận biết
kim loại kiềm và
một số hợp chất.

- Xử lí chất thải
sau thí nghiệm
hợp lí.
Bộ phận
và liên
hệ.
Chương 6.
Bài 34, 35. Kim
loại kiềm thổ. Hợp
chất quan trọng
của kim loại kiềm
thổ.
Hiểu được:
- Tính chất, ứng dụng,
phương pháp điều chế kim
loại kiềm thổ, một số hợp
chất kim loại kiềm thổ.
- Nguồn và chất gây ô nhiễm
môi trường trong quá trình
sản xuất kim loại kiềm thổ
và một số hợp chất.
- Sự biến đổi các chất trong
môi trường tự nhiên: sự tạo
thành thạch nhũ trong hang
động, sự bào mòn núi đá vôi,
Ý thức được
tác động của
con người
trong sản xuất
hóa học tới

môi trường
xung quanh.
- Tiến hành thí
nghiệm nhận biết
kim loại kiềm thổ
và một số hợp
chất.
- Xử lí chất thải
sau thí nghiệm
hợp lí.
Bộ phận
và liên
hệ.
2009 – 2010 © Ngô Xuân Quỳnh – Tell: 0979817885 Trang 25

×