Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-HỆ THỐNG SẢN XUẤT - CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.57 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Báo cáo thực tập 2
Báo cáo về các công ty
- Công ty Yujin Kreves
- Doanh nghiệp tư nhân Vĩnh Cường
- Công ty truyển thông Media One
Giảng viên hướng dẫn:
o GV:Nguyễn Hải Ngân Hà
o GV:Phạm Ngọc Trâm Anh
Các Thành Viên:
1.Lê Thị Thúy Minh 70804382
2.Nguyễn Thị Hạnh 70804200
3.Trương Công Thạnh 70802031
4.Phạm Thị Khánh Phương 70801632
5.Võ Minh Phước 70801654
Tp.HCM 05/2010
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG SẢN XUẤT - CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ
CUNG ỨNG DỊCH VỤ
MỤC TIÊU:
• Tiếp cận doanh nghiệp,tìm hiểu các phòng ban, hoạt động chức năng của các
công ty.
• Tìm hiểu sâu về hệ thống sản xuất và kiểm soát chất lượng:
- Nguyên vật liệu,dây chuyền sản xuất,quá trình sản xuất.
- Qui trình kiểm soát chất lượng,các công cụ kiểm soát.
• Tìm hiểu về chất lượng dịch vụ,quá trình cung ứng dịch vụ.
• So sánh 3 loại hình doanh nghiệp để thấy sự khác biệt.


• Rút ra nhận xét,kết luận để có cái nhìn thực tế và định hướng nghề nghiệp tương
lai.
Báo cáo thự tập 2 Page 2
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
MỤC LỤC:
Báo cáo thự tập 2 Page 3
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
PHẦN 1:CÔNG TY YUJIN KREVES
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Yujin và Kreves Vina là thành viên của tập đoàn Sunny Korea. Yunji và Kreves Vina hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm dụng cụ trang thiết bị nhà bếp cao cấp để xuất khẩu sang thị
trường Đông Âu và Bắc Mĩ. Yujin và Kreves Vina có 3 nhà máy với quy mô lớn 2500 công
nhân đặt tại khu chế xuất Linh Trung 1, quận Thủ Đức, Tp.HCM, khối văn phòng của công ty
với nhân sự hơn 200 người, trong đó có 40 chuyên gia nước ngoài. YuJin và Kreves Vina thực
sự là môi trường làm việc chuyên nghiệp dành cho các ứng viên năng động.
1. Sơ Đồ Nhà Máy.
Nhà máy nằm trong khu chế xuất Linh Trung với địa chỉ: Lô 76 khu chế xuất Linh Trung, quận
Thủ Đức, Tp.HCM.
Với 2 công ty là YUJIN và KREVES,và 3 nhà máy sản xuất.
Cổng nhà máy
Nhà bảo vệ
Nhà xếp hàng hóa xuất đi.
WC
Phân xưởng cắt các nguyên liệu mảng to sang mảnh nhỏ
Khu phế phẩm
Phân xưởng tạo phôi dao
Kho hàng
Phòng bảo trì máy móc
CÔNG TY KREVES
Kho nguyên liệu sản xuất

Khu vực văn phòng
Khu vực nhà máy sản xuất
Khu vực đóng hàng cất vào kho
Báo cáo thự tập 2 Page 4
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
2. Lịch Sử Hình Thành
1. Nhà máy được hình thành qua 3 giai đoạn
 Giai đoạn 1 (khởi công): Bắt đầu từ năm 1999 đến 2002.
 Giai đoạn 2 (giai đoạn phát triển) từ năm 2003 đến 2004, nhà máy đi vào hoạt động,
phát triển sản phẩm của mình.
 Giai đoạn 3 (giai đoạn ổn định ) từ năm 2005 đến 2007,không ngừng phấn đấu sản
xuất các sản phẩm của mình càng ngày càng lớn mạnh, không chỉ lớn mạnh về số lượng mà
còn lớn mạnh về chất lượng, đảm bảo an toàn lao động xã hội cho công nhân và nhân viên của
mình.
2. Nhà máy YUJIN.
- Số lượng công nhân 1450,
- 04 dây chuyền muỗng và nĩa,
- 03 day chuyền dao cán đặc,
- Sản lượng 4.500.000 sản phẩm /tháng.
3. Nhà máy Kreves.
- Số Lượng công nhân 1100 người.
- 03 dây chuyên sản xuất muỗng và nĩa.
- 02 dây chuyền sản xuất dao cán rỗng.
- Dây chuyền sản xuất chuyên hàng chất lượng cao.
- Công suất 2.350.000 sản phẩm /tháng.
Nhà máy Yulin chuyên sản xuất hàng trung cấp,tập trung vào sản lượng Muỗng/Nĩa: 3,3
triệu sản phẩm và dao cán đặc: 1,2 triệu sản phẩm.
Nhà máy Kreves: chuyên sản xuất hàng cao cấp tập trung vào chất lượng Muỗng/Nĩa là
2,0 triệu sản phẩm và dao cán rỗng 0,35 triệu sản phẩm.
3. Công Ty TNHH YUJIN KREVES.

Gồm 3 chi nhánh: Mĩ, Hàn Quốc, Việt Nam.
1. Các khách hàng chính:
Khách hàng của công ty được phân rõ ràng theo phân khúc thị trường, địa lý. Gồm có khách
hàng Châu Âu, khách hàng Đa Quốc Gia, khách hàng Úc và Mỹ.
Báo cáo thự tập 2 Page 5
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
Khách hàng Châu Âu: Bao gồm Zưilling Lahenckels, BSK, Sola, Wilkens, Couzon, Sambonet,
Degrenne, J.A.Henckels intrernational.
Khách hàng Đa Quốc Gia:Oneida, WMF, Amefa, IKEA, Villeroy & Boch.
Khách hàng Úc và Mỹ: Lenox, Dánk, Gorham, R&B Every Day, Ricci, TableKraft,
2. Các hệ thống,bộ phận:
1. Hợp tác kỹ thuật với công Lucky wood.
Công ty Wood (Kobayashi)_một trong những công ty sản xuất dụng cụ bán hàng đầu Nhật
Bản, gửi chuyên gia đến huấn luyện cho kỹ thuật viên Việt Nam ít nhất 2_3 lần/năm. ngoài ra
các vấn đề kỹ thuật cũng được hỗ trợ thông qua thư điện tử.
2. Hệ thống máy vi tính.
Toàn bộ nhà máy được kết nối với hệ thống mạng nội bộ có hệ thống máy chủ điều khiển các
báo cáo sản xuất mỗi ngày đều được gửi qua hệ thống này. Các xưởng còn được kết nối bằng
đường dây điện thoại nội bộ với 48 máy nhánh.
3. Bộ phận khuôn.
Bộ phận khuôn được trang bị một số máy trung cấp như máy cắt dây, máy EDM, thiết bị kiểm
tra độ cứng, có 7 chuyên gia Việt Nam phụ trách CAD_CAM, được trang bị đầy đủ các thiết
bị hỗ trợ thực hiện bản vẽ kỹ thuật. Từ tháng 7/2002 họ bắt đầu tiến hành mạ chrome đối với
toàn bộ các khuôn tạo hoa văn. Xưởng mạ Chrome do chuyên viên hóa học quản lý
4. Máy móc.
Trang bị dây chuyền riêng biệt cho sản phẩm "sản phẩm hàng đầu'
Các thiết bị mới: Máy EDM/Hydraulic Press Machine / máy mài khuông / máy mài cá nhân.
5. Sản xuất: Công nghệ Nhật Bản và Châu Âu.
6. Khuôn: Ứng dụng công nghệ Nhật Bản.
7. Kiểm tra: Từ nguyên liệu cho đến đóng gói sản phẩm Line_ Stop System

8. Kiểm soát nguyên liệu: Cải tiến máy cắt ,điều khiển độc lập, bảo quản đặc
biệt .
3. Điểm mạnh và tính cạnh tranh.
 Ổn định.
 Có trách nhiệm .
 Theo yêu cầu khách hàng.
 Nhiều kinh nghiêm.
 Tin cậy.
 Đảm bảo chất lượng.
 Khéo léo.
 Chuyên môn cao.
 Hòa thuận.
2. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG
TY:
A. Có 2 Quy Trình Sản Xuất: Quy trình sản xuất 1: Thìa, nĩa
B.
(Spoon & Fork)
C. Quy trình sản xuất 2: Dao ( Knife)
Báo cáo thự tập 2 Page 6
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
1. Lập Kế Hoạch Sản Xuất:
D. Tất cả đều dựa vào đơn hàng và thời gian giao
hàng từ phòng Sale. Chia làm 3 nhóm:
• Nhóm 1: Ban hành lệnh sản xuất, lệnh sản xuất sẽ có tính sẵn mọi thứ như định mức sx,
định mức tiêu hao…
• Nhóm 2: Phụ trách đặt bao bì đóng gói.
• Nhóm 3: Phụ trách lên kế hoạch xuất hàng, để phòng xuất nhập khẩu làm giấy tờ khai
hải quan, bốc xếp hàng…
2. Nguyên Vật Liệu.
1. Nguyên liệu đầu vào:

E. Thép lá cuộn theo ống dày 0,9cm được nhập khẩu chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản.
Thép này đã được kiểm tra rất kỹ lưỡng về độ cứng và thành phần các chất trong thép dựa trên
những tiêu chuẩn quy định của công ty, cụ thế:
2. Các loại thép không gỉ và lựa chọn của họ
F. Lớp | Vật liệu lựa chọn | Chế tạo | bề mặt sơn | Vệ sinh
G. Lựa chọn vật liệu - Các loại thép không gỉ.
H. Quá trình cắt nhỏ nguyên liệu: Quá trình cắt nguyên liệu được thực hiện qua 2 công
đoạn chính: Từ những lá thép cuộn tròn sẽ được đưa vào máy cán thẳng, sau đó được đưa sang
máy cắt lần 1, nó sẽ được cắt thành các tấm dài cỡ 2m x 0.3m. Tiếp theo sẽ được đưa sang máy
cắt lần 2, tấm thép sẽ được cắt lại thành hình vuông cỡ 0.3m x 0,3m. Hai công đoạn này được
làm ở một nhà cắt riêng ở ngoài nhà máy chính của công ty.
3. Quy Trình Sản Xuất 1: Thìa và Nĩa (Spoon &Fork)
I. Vì quy trình sản xuất Thìa và nỉa như nhau, chỉ khác một số chi tiết không đáng kể. Để
giảm chi phi mà công đã đua sản xuất Thìa và Nỉa chung một quy trình sản xuất.
1. Sơ đồ sản xuất.
J. Cắt tôn
K.
L. Tạo phôi
M.
N. Rô ra
O. Mài bề mặt
P. Hoa văn
Q. cán
R. Cắt lõm
S. Mài cạnh
T. bề mặt
U. Máy rửa
V. Tạo Lõm
Báo cáo thự tập 2 Page 7
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ

W. Mài bóng
X. Khắc chữ
Y. Quá trình rủa SP
Z.
AA. Qúa trình đóng gói
AB.
AC.
AD.
AE.
AF.
AG.
AH.
AI.
AJ.
AK.
AL.
AM.
AN.
2. Các quá trình sản xuất
1. Quá trình cắt tạo phôi:
AO. Sau khi nguyên liệu được cắt thành các tấm
thép vuông ở xưởng ngoài, nó sẽ được đưa vào trong
nhà máy. Ở đây nó sẽ cắt thành các thanh thép nhỏ
cỡ 0.09 x 0.09 x 0.3m. Các thành này sẽ được đưa
vào để sản xuất trực tiếp. Nó sẽ được mài nhẵn các
góc nhằm hạn chế sự nguy hiểm và bụi trong các
quá trình tiếp.
2. Quá trình tạo hình của sản
phẩm:
AP. Từ các thanh thép nhỏ, sau khi cắt nó sẽ

được đưa vào máy dập và cắt để tạo hình
dáng ban đầu của sản phẩm. Ở công đoạn này, sản phẩm sẽ được in các hoa văn, các ký
hiệu chữ cái theo yêu cầu của khách hàng. Công việc này có thể làm theo 3 cách sau:
 Dùng tia laze chiếu trực tiếp lên sản phẩm: Phương pháp này được tự động hoá bằng
các máy móc hiện đại.
 Dùng hoá chất phun lên sản phẩm để chống sự ăn mòn.
 Dùng khuôn để dập: Phương pháp này công nhân phải làm thủ công trực tiếp với máy
dập.
AQ. Công đoạn này có khoảng10 máy, mỗi máy có 2_3 công nhân làm thủ công, trực tiếp
làm việc với máy.
Báo cáo thự tập 2 Page 8
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
3. Quá trình mài bề mặt hay còn gọi là quá trình Rôra:
AR. Nhằm tăng chất lượng bề mặt của sản phẩm khi ép, sản phẩm phải được mài sơ qua
nhằm hạn chế các tạp chất sẽ dính trên bề mặt sản phẩm khi dập.
4. Qúa trình hoa văn cán:
AS. Tùy vào yêu cầu của khách hàng mà trên cán sản phẩm sẽ có hoa văn khác nhau. Tạo
hoa văn cán bằng máy,hoặc dùng axit để tạo ra. Giai đoạn này có từ 1_2 người và có khoảng từ
10_15 máy.
5. Qúa trình mài cạnh, bề mặt:
AT. Qúa trình mài bề mặt là quá trình rất cần
thiết khi qua các quá trình trên. Qúa trình này
giúp cho sản phẩm bớt đi những lớp nháp, và
công nhân sẽ bảo đảm không xảy ra bị đứt tay
hay trà xước tay. Giai đoạn này có từ 10_15 máy,
mỗi máy có từ 1_2 công nhân làm việc.
6. Qúa trình rửa sản phẩm:
AU. Sau khi mài sản phẩm xong đến giai đoạn
rửa sản phẩm, quá trình này có tác dụng làm cho
sản phẩm đỡ những lớp mạt bụi sau khi mài, từ

đó biết được độ bóng của sản phẩm đến đâu. Qúa
trình này cũng có từ 1_2 công nhân làm việc trong một máy và có khoảng 10_15 máy tất cả.
7. Qúa trình tạo lõm:
AV. Đối với sản phẩm là thìa thì phải có quá trình dập tạo lõm hình thìa, còn đối với nỉa thì
có quá trình dập sản phải hình nĩa. Qúa trình này có từ 10_15 máy, mỗi máy có từ 1_2 công
nhân làm việc.
8. Quá trình đánh bóng:
AW. Có thể nói công đoạn đánh bóng là công đoạn khá công phu trong quy trình sản xuất.
Bao gồm 2 công đoạn chính:
• Đánh bóng bề mặt: Ở công đoạn này thì có thể là đánh bóng bán thủ công hoặc là tự động hoá
hoàn toàn. Phải sắp xếp từ 30 đến 40 sản phẩm lên nan giữ, nó sẽ được đưa lên máy đánh
bóng. Ở các máy bán thủ công, mỗi máy có 2 công nhân, một người sắp xếp sản phẩm và một
người trực tiếp làm việc với máy.
• Đánh bóng thủ công: Ở công đoạn này sản phẩm sẽ được đánh bóng ở những vị trí mà máy
không thể làm. Phải sắp xếp từ 8 đến 10 sản phẩm lên tay cầm và được làm thủ công trực tiếp.
Ở công đoạn này có khoảng 20 máy, mỗi máy có một
công nhân phụ trách.
9. Quá trình khắc chữ:
AX. Tùy vào yêu cầu của khách hàng mà ta
sẽ khắc những dòng chữ lên sản phẩm.
AY. Có hai kiểu khắc chữ: Một loại là dùng dung
dịch axit để khắc, hai là dùng máy để khắc chữ. Giai
đoạn này mỗi máy cần 1 công nhân và có khoảng từ
10_15 máy.
10.Quá trình rửa:
Báo cáo thự tập 2 Page 9
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
AZ. Sản phẩm sau khi được đánh bóng sẽ được đưa vào máy rửa bằng hoá chất axit nhằm
rửa sạch bụi bám và tăng độ bóng cho vật thể, sau đó sẽ được chuyển tới buồng gió làm khô.
11. Quá trình đóng gói sản phẩm:

BA. Sau khi ra khỏi buồng gió làm khô, sản phẩm sẽ được đưa vào bao bì bằng thủ công. Ở
công đoạn này có khoản 50 công nhân nữ làm việc. Sau khi đưa vào bao bì thì sẽ được đóng
hộp. Một thùng có khoảng từ 80 đến 100 đơn vị sản phẩm, tuỳ theo kích cỡ của sản phẩm.
BB. CHÚ Ý: Đánh bóng sản phẩm có hai kiểu,
 Đánh bóng gương.
 Đánh bóng mờ.
BC. Mỗi công đoạn đều có chuyên viên kiểm tra.
4. Quy Trình Sản Xuất 2: Sản xuất dao:
BD. Cắt tôn
BE. Tạo phôi
BF.Mài bề mặt
BG. Nung mềm,dập nóng (búa thả) cán 800
0
C
BH. Cán mỏng lưỡi (nóng)
BI. Cắt cán (nóng)
BJ. Cắt lưỡi nóng
BK. Nung cứng
BL. Nung cứng
BM. 1000
0
C
BN. Mài nước
BO. Mài bề mặt,cạnh
BP. Cắt khía
BQ. Điện phân
BR. Mài bóng (bề mặt và cạnh)
BS.Máy rửa
BT.Đóng gói
1. Sơ đồ sản xuất:

BU.
BV.
BW.
BX.
BY.
BZ.
CA.
CB.
Báo cáo thự tập 2 Page 10
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
CC.
CD.
2. Các quá trình sản xuất:
1. Quá trình cắt tôn:
CE. Trong sản xuất dao giống với sản xuất thìa.
2. Qúa trình tạo phôi:
CF. Sau khi nguyên liệu được cắt thành các tấm thép vuông ở xưởng ngoài, nó sẽ được đưa
vào trong nhà máy, nguyên liệu là dao dày hơn nguyên liệu là thìa muỗng vài mm. Ở đây nó sẽ
cắt thành các thanh thép nhỏ cỡ hơn vài mm so với phôi là thìa và nĩa. Các thành này sẽ được
đưa vào để sản xuất trực tiếp. Nó sẽ được mài nhẵn các góc nhằm hạn chế sự nguy hiểm và bụi
trong các quá trình tiếp.
3. Qúa trình nung nóng phôi:
CG. Qúa trình này là một quá trình không thể thiếu khi sản xuất dao, nung phôi để phôi
nguyên liệu mềm, có tính đàn hồi, thuận lợi cho việc tạo dáng cho sản phẩm, dễ ra công.
4. Nhiệt độ nung nóng sản phẩm:
CH. Nhiệt độ là 800
0
C, Qúa trình này đòi hỏi phải là người thợ lành nghề có kinh nghiệm lâu
năm, cẩn thận trong khi là việc. Trong công đoạn này có khoảng 2_3 máy, mỗi máy có khoảng
từ 4_5 công nhân

5. Qúa trình cán mỏng lưỡi (nóng):
CI. Khi nung phôi thì bắt đầu đưa sang quá trình cán mỏng lưỡi lúc mà nguyên vật liệu đang
nóng, vì phôi tạo ra dao dày hơn so với thìa và muỗng. Khi nguyên vật liệu đang nóng,để cán
mỏng thành hình lưỡi sẽ dễ hơn. Trong công đoạn này có khoảng từ 10_15 máy, mỗi máy có từ
1_2 công nhân làm việc.
6. Qúa trình cắt cán nóng:
CJ. Tận dụng khi nhiệt độ sản phẩm đang nóng mà người ta cắt cán sản phẩm. Trong khâu
này cũng có 10_15 máy, mỗi máy có từ 1_2 công nhân làm việc.
7. Qúa trình nung cứng sản phẩm:
CK. Khi sản phẩm đã được tạo thành hình dạng để sản phẩm có độ cứng như nguyên vật
liệu ban đầu, người ta có quá trình nung cứng sản phẩm.
8. Quá trình dập tạo hình, cắt lưỡi, tạo hoa văn, ký tự:
CL. Sau khi đã được mài thì sản phẩm sẽ được nung đến 800
0
C bằng lò nung điện, sau khi
nung thì sẽ được đưa vào dập, công đoạn này cũng được làm thủ công. Trong nhà máy có 8
máy làm nhiệm vụ này, mỗi máy có một công nhân phụ trách công việc. Sau dập thì sẽ được
đưa sang máy cắt các phế liệu còn sót ở góc và cạnh của sản phẩm, các máy này được bố trí ở
cạnh nhau nhằm giảm sự toả nhiệt. Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển tới máy dập để tạo hao
văn, ký tự trên sản phẩm. Đến đây thì sản phẩm đã có đúng hình dạng theo yêu cầu
9. Quá trình nung cứng sản phẩm:
CM. Sau khi tạo hình sản phẩm, sản phẩm sẽ được đưa đến lò nung cứng. Ở đây, sản phẩm sẽ
được nung nóng sau đó làm lạnh đột ngột nhằm tạo độ cứng cho sản phẩm. Nhiệt độ nung phụ
thuộc vào từng sản phẩm dao cụ thể, phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng về độ cứng của
sản phẩm.
Báo cáo thự tập 2 Page 11
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
CN.
Báo cáo thự tập 2 Page 12
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ

10. Quá trình mài bề mặt, cạnh của sản phẩm:
CO. Sản phẩm sau khi nung cứng sẽ có các tạp chất bám trên bề măt, cần phải loại bỏ tạp
chất này trước khi cắt răng trên lưỡi dao nhằm tăng chất lượng và tính thẩm mỹ của sản phẩm.
Công đoạn mài này giống với mài bề mặt thìa.
11. Qúa trình khắc chữ:
CP. Cũng giống như khắc chữ ở QTSX nĩa và muỗng. Tùy vào yêu cầu của khách hàng mà
ta sẽ khắc những dòng chữ lên sản phẩm.
CQ. Có hai kiểu khắc chữ: Một loại là dùng dung dịch axit để khắc, hai là dùng máy để khắc
chữ. Giai đoạn này mỗi máy cần 1 công nhân và có khoảng từ 10_15 máy.
12.Quá trình cắt răng trên lưỡi dao:
CR. Công đoạn này được làm thủ công với máy mài tạo răng, răng sẽ được tạo trên một mặt
của sản phẩm. Có khoảng 25 máy làm công việc này, mỗi máy có một công nhân phụ trách.
Sau khi cắt răng, sản phẩm sẽ được đưa vào máy điện phân nhằm tăng chất lượng bề mặt sản
phẩm.
13.Quá trình mài bóng sản phẩm:
CS. Công đoạn này được thực hiện bởi 2 công đoạn nhỏ:
 Quá trình mài bóng bằng máy: Ở đây sản phẩm sẽ được mài bóng bề mặt và tay cầm.
Có khoảng 10_15 máy làm nhiệm vụ này, mỗi lần mài có thể mài được 40 đến 50 sản phẩm.
 Quá trình mài thủ công với máy: Sản phẩm sẽ được mài ở các vị trí mà máy không
mài được, ở bề mặt cạnh và ở vị trí cong phía trên tay cầm. Có khoảng 20 máy thực hiện.
14. Quá trình rửa sản phẩm:
CT. Giống với quá trình rửa thìa.
CU. Quá trình đóng gói và mài dao: Sau khi rửa và làm khô thì sản phẩm sẽ được đóng gói
và chuyển đến khu vực mài. Để giảm sự xây xát trên các dây chuyền, sản phẩm phải được
đóng gói sau khi sấy khô rồi mới đưa đến mài. Ở đây sản phẩm sẽ được mài thủ công, có
khoảng 10_15 máy làm công đoạn này,mỗi máy có từ 1_2 công nhân.
CV. Sau khi mài xong, sản phẩm sẽ được vận chuyển bằng dây chuyền tự đọng đến khu vực
đóng hộp.
5. Máy Móc Trong Dây Chuyền Sản Xuất và Bảo trì.
1. Máy móc trong dây chuyền.

CW. Máy căt, máy mài, máy dập, Máy khắc
chữ,
CX. Công ty có rất nhiều máy, mỗi máy có
công suất hoạt động khác nhau: Công ty chỉ
chia theo mỗi công đoạn đầu ra của công
đoạn này là đầu vào của công đoạn tiếp theo,
bố trí sao cho phù hợp không bị bottle neck
(sx tắc nghẽn) cả hệ thống sx.
2. Bảo trì máy móc của công ty.
Báo cáo thự tập 2 Page 13
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
 Có danh sách từng loại máy, mỗi máy có mã số theo dõi và được lập sổ theo dõi
riêng theo từng nhóm máy có cùng đặc tính.
 Lập kế hoạch bảo trì định kỳ vào ngày CN để không ảnh hưởng đến sx, công nhận
bảo trì này được nghỉ vào ngày khác trong tuần. Chu kỳ mỗi máy sẽ được bảo trì sau 3 tháng
sử dụng. Việc bảo trì này sẽ hạn chế được việc máy hư đột xuất.
 Nếu trong quá trình một máy nào bị hư hỏng thì công ty có máy dự trữ thay thế
bên cạnh, làm như vậy sẽ không dán đoạn quá trình sản xuất.
6. Qúa Trình Kiểm Soát.
CY. Công ty QLSX như sau:
 Đầu ra của công đoạn trước (nhà cung cấp) ->công đoạn tiếp nhận đầu vào (nhà cung cấp)
công đoạn tiếp ->….
 Có sổ sách bàn giao
 QC kiểm soát chất lượng
 QA kiểm tra hệ thống.
7. Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm.
1. Hệ thống kiểm tra.
CZ. Có 180 nhân viên kiểm tra (ngày/đêm) trong tổng số 2200 công nhân cả hai nhà máy,
trong đó: 6 người kiểm tra ở công đoạn cuối, 80 người kiểm tra ở công đoàn bán thành phẩm
và 40 người kiểm tra ở công đoạn bán thành phẩm và 40 người kiểm tra ở từng khâu. Các nhân

viên kiểm tra được giám đốc sản xuất huấn luyện và cùng tham dự cuộc họp hàng ngày, không
những phục vụ cho công tác nội bộ mà còn giúp nắm bắt thông tin sản xuất tổng hợp.
DA. Tùy vào yêu cầu của khách hàng mà có các biện pháp kiểm tra sản phẩm khác nhau.
DB. Công ty có chia ra 3 phân khúc thị trường khách Hàng khác nhau.
DC. Bao gồm: + Khách hàng Châu Âu.
DD. + Khách hàng đa quốc gia.
DE. + Khách hàng Úc và Mỹ.
DF. Hiện giờ công ty đang sử dụng công cụ quản lý chất lượng bằng biểu đồ PARETO. Vì
sản phẩm của công ty là sản phẩm dụng cụ bàn ăn với số lượng nhiều, nên quản lý chất lượng
sản phẩm chủ yếu dùng bằng mắt và công cụ quản lý chất lượng bằng biểu đồ PARETO. Bằng
cách căn cứ vào các tiêu chuẩn mà các giai đoạn sản xuất sản phẩm mà công ty và các đơn đặt
hàng của khách hàng yêu đặt ra làm chuẩn.
DG. Khi xuất hàng thì thường căn cứ chất lượng mà thỏa thuận với các đơn hàng mà khách
hàng đặt từ đầu mà có các mẫu khác nhau. Một thùng dao thường có 120 cây dao, một thùng
muỗng và nĩa có 360 cây. Khi khách hàng kiểm tra thì bằng cách bốc mẫu ngẫu nhiên một vài
cây và bốc ở nhiều thùng để có một mẫu nhất định, kích thước cỡ mẫu tùy vào lô hàng. Đối với
lô hàng mấy chục thùng dao, muỗn, nỉa thường bốc mẫu 200 cái và đưa ra các đặc tính kỹ thuật
của sản phẩm mà hai bên giữa công ty và khách hàng kiểm tra, tỷ lệ sắc xuất là 200 cái không
quá 10 cái bị hư hỏng. Nếu trên 20 cái bị hư hỏng thì lô hàng đó hoàn toàn bị hủy và tùy vào
hợp đồng để xử lý.
DH. Các đặc tính mà công ty thường hay kiểm tra về sản phẩm như:
Báo cáo thự tập 2 Page 14
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
• Kích thước sản phẩm có đúng như quy định mà khách hàng đã đặt hay không.
• Kiểm tra độ bóng của sản phẩm đã đạt như yêu cầu mà khách hàng đã đưa ra hay chưa.
• Độ rỉ sét của sản phẩm như thế nào, đã đạt được như mong đợi của khách hàng không.
• Đối với nĩa thì các răng nĩa đã đều nhau hay chưa.
• Đối với dao thì lưỡi dao có bén không.
• Đối với khâu đóng gói sản phẩm thì sản phẩm có bị trầy xước hay không.
• Các hoa văn trên cán đã được như khách hàng mong đợi không?

• Cách khắc chữ trên cán đã đạt tiêu chuẩn hay không?
 Trong quá trình sản xuất đã có các tổng đốc của từng giai đoạn kiểm tra.
 Về phía công ty khi chuẩn bị xuất hàng, công ty sẽ cho nhân viên kiểm tra chất lượng
bằng cách trực tiếp kiểm tra hết toàn bộ sản phẩm để xuất đi, hoặc là lấy ngẫu nhiên một thùng
hàng để kiểm tra chất lượng sản phẩm.
 Khi sản phẩm được xuất đi cho khách hàng, thì trước khi xuất sẽ có một đợt kiểm tra
nữa, tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng mà có biện pháp. Thường thì có 3 kiểu kiểm tra:
2. Công nghệ Châu Âu.
DI. Dây chuyền mài ở xưởng Kreves áp dụng công nghệ Châu Âu giúp đảm bảo sản phẩm
chính xác và hoàn hảo.
3. Kiểm tra độ cứng và hao mòn.
DJ. Mỗi lô sản phẩm dao đều được kiểm tra độ cứng và hao mòn theo tiêu chuẩn Châu Âu.
• Nếu là khách hàng khó tính kỹ lưỡng vì sản phẩm mà khách hàng đặt là sản
phẩm chất lượng cao cấp thì thông thường thì họ sẽ mời bên thứ 3 sang kiểm tra hàng
cho họ.
• Nếu là khách hàng khó tính bình thường thì họ sẽ tự sang kiểm tra hàng của họ.
• Nếu khách hàng bình thường thì họ sẽ yêu cầu phía công ty đảm bảo chất lượng
của họ.
 Trong năm nay công ty đã thực hiện đưa ISO 9000 vào tất cả các phòng ban của
công ty. Đây mới chỉ là bước mở đầu. Công ty có mời chuyên gia tư vấn về ISO về để đào tạo
cho nhân viên trong tất cả các phòng ban, cách thực hiện, giấy tờ và sổ sách…
8. Cách Xử Lý Sản Phẩm Bị Lỗi.
DK. Tùy từng sản phẩm bị lỗi khách nhau mà công ty có cách khắc phục.
 Đối với sản phẩm có thể khắc phục được thì công ty sẽ đưa về bộ phận, giai đoạn để
chỉnh sửa lại.
 Còn đối với những sản phẩm không thể khắc phục được thì công ty sẽ đưa vào phế
phẩm.
3. CÔNG TÁC XỬ LÝ PHẾ PHẨM VÀ CHẤT THẢI:
DL. Các phế phẩm thép sẽ được máy ép thành khối nhằm hạn chế thể tích, và được vận
chuyển về Trung Quốc để tái chế.

DM. Các loại bụi trong khi mài sản phẩm: Công ty đã có hệ thống hút bụi, mạt trong quá
trình mài sản phẩm theo đường ống đi đến nơi tập kết là được các công ty khác thu mua.
Báo cáo thự tập 2 Page 15
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
DN. Công ty xây dựng các hệ thống xử lý các loại chất thải,dung dịch axit . Và có thuê công
ty sử lý chất thải về để xử lý. Tất cả sẽ đưa về Hàn Quốc xử lý lại.
4. NHẬN XÉT VÀ GÓP Ý CỦA NHÓM
1. Uư điểm:
 Công tác bảo vệ được công ty thực hiện rất tốt,dặc biệt là khâu ra vào cổng để tránh tình trạng
mất cắp.Có nhân viên bảo vệ trực tiếp kiểm tra bằng tay và bằng dụng cụ rà soát hiện đại.
 Công ty nằm ở quận Thủ Đức với diện tích khá rộng,môi trường trong lành tạo không khí tốt
cho nhân viên làm việc
 Công nhân trong nhà máy được công ty trang bị dầy đủ các dụng cụ bảo hộ an toàn lao động.
Có các chính sách đối với nhân viên và công nhân của mình, mua bao hiểm cho nhân viên và
công nhân của mình,
 Công ty có quy mô sản xuất lớn, công ty có một sơ đồ tổ chức chặt chẽ và xiết chặt. Các phòng
ban tổ chức làm việc liên kết với nhau một cách tổng thể liền mạch Xiết chặt từ nguyên vật
liệu đầu vào đến các quy trình sản xuất cho đến khi trữ hàng tồn kho để xuất đi cho khách
hàng.
 Công ty đang thực hiện dự án ISO với mục tiêu áp dụng chương trình kiểm soát chất lượng
một cách có hệ thống.Vì sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn nên chất lượng sản
phẩm được kiểm tra chủ yếu bằng mắt. Tất cả các giai đoạn kiểm tra đều có bộ phận KCS kiểm
tra, khi xuất hàng thì các QC có các biện pháp kiểm tra và phân lỗi sản phẩm, có phương án tốt
nhất có thể. Có bộ QA kiêm soát chất lượng.
 Công ty có mối quan hệ với khách hàng của mình rất tốt. Ngoài các chính sách đãi khộ với
khách hàng của mình. Một năm công ty có chi ra một khoản tiền khá lớn cho nhân viên bộ
phận kinh doanh đến thăm hỏi khách hàng của mình. Luôn luôn thực hiện đúng với các đơn
hàng, hợp đồng của mình của công ty với khách hàng.
 Các mạt tiện, mài đều có ống hút theo đường ống ra bên ngòai tập kết để thu gom rác thải. Các
phế phẩm và hàng hư hỏng không sửa chữa được ép thành cục và bán cho các công ty thu gom

rác thải để không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân. Công
nhân và nhân viên được khám sức khỏe định kỳ.
2. Khuyết điểm:
 Khu vực vệ sinh của công ty chưa được sạch sẽ
 Hệ thống ngăn tiếng ồn của công ty chưa được đảm bảo,nhà máy gần văn phòng làm ảnh
hưởng đến nhân viên.
 Tuy được trang bị bảo hộ đầy đủ nhưng nhiều nhân viên xem thường sức khỏe và sự an toàn
của mình nên không tuân thủ đúng quy định
 Bữa ăn trưa chưa được chất lượng như mong muốn của các nhân viên
DO.
Báo cáo thự tập 2 Page 16
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
3. Góp ý của nhóm:
 Tăng cường nhân viên trong công tác vệ sinh,và nâng cao ý thức vệ sinh công cộng
 Cải tiến hệ thống ngăn tiếng ồn để giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn
 Cải thiện bữa ăn trưa,để nâng cao sức khỏe tinh thần làm việc,giúp nhân viên làm việc năng
suất hơn.
 Thắt chặt các nội quy,quy định,giúp các nhân viên thực hiện tốt các nội quy
DP.
Báo cáo thự tập 2 Page 17
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
DQ. PHẦN 2: CƠ SỞ IN VĨNH CƯỜNG:
1. GIỚI THIỆU
DR. Được thành lập từ năm 1999, có nguồn gốc từ 1 cơ sở in ấn giấy tờ thông thường, Vĩnh
Cường chính thức được thành lập với 1 cơ sở và 5 nhân viên, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh
vực cắt decal. Đến năm 2004 thì nhập về thêm 1 máy in Hiflex. Từ đó đến nay mỗi năm đều
đầu tư thêm máy móc trang thiết bị. Trung bình thời gian hoàn vốn của mỗi thiết bị là 1 năm.
DS. Năm 2007, Vĩnh Cường mở thêm 1 cơ sở ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh chủ yếu là nhận
các đơn hàng, thiết kế và chuyển về cơ sở in gốc. Đến năm 2009 thì tại đây cũng được trang bị
thêm máy in PP

DT. Khách hàng đến với cơ sở in Vĩnh Cường chủ yếu nhờ quen biết và giới thiệu lẫn nhau
do tiêu chí của cửa hiệu là Uy tín - Chất lượng – Giá cả cạnh tranh. Cho đến nay, với qui mô
hiện tại thì lượng khách cũng như đơn hàng đến với cơ sở là tương đối ổn định, đạt được hiệu
quả kinh tế
DU. Bên cạnh in ấn cho các khách hàng lẻ thì cửa hiệu còn nhận in số lượng lớn cho các cơ
sở thiết kế quảng cáo khác ở nhiều địa phương khác. Nhờ làm việc lâu năm trong ngành in nên
cửa hiệu còn nhận sửa chữa và kinh doanh các máy in cho những ai có nhu cầu.
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
DV. Cơ sở quảng cáo Vĩnh Cường là một cơ sở nhỏ, hoạt động như một công ty gia đình nên
quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng rất đơn giản không cần đến hệ thống quản lý chất
lượng lớn như các công ty, tập đoàn lớn. Quy trình sản xuất của cơ sở Vĩnh Cường rất đơn giản
và khách hàng có thể thấy ngay khi bước vào cơ sở vì nó đã được chủ cơ sở in ngay phần dưới
của bảng hiệu của mình.
DW. - Chép file vào máy
DX. Nhận file: - Mở file kiểm tra font chữ và màu
DY. Khách đến xếp xe gọn gàng
DZ. - In phiếu tính tiền
EA. Tính tiền: - Nhận tiền cọc
EB. -Hẹn giờ lấy hàng
EC. - Kiểm hàng
ED. Giao hàng: - Thu tiền còn lại
EE. - Cảm ơn
1. Sơ Đồ Cung Ứng Sản Phẩm:
EF.
EG.
EH.
EI.
Báo cáo thự tập 2 Page 18
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
EJ.

EK.
EL.
EM.
EN.
EO.
EP.
EQ. Tuy nhiên, đây chỉ là để cho khách hàng dễ dàng hơn khi vào cơ sở còn quy trình chính
thức của cơ sở có thể chia làm bốn bước và vì việc in ấn là đáp ứng theo yêu cầu khách hàng
nên việc kiểm soát về chất lượng sản phẩm sẽ được thực hiện song song với các khâu của quy
trình sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng:
2. Quy Trình Gồm Các Bước:
1. Nhận file và thiết kế, chỉnh sửa:
ER. Khi khách hàng đến với Vĩnh Cường thì họ thường chuẩn bị cho mình một file sẵn và
file này sẽ được chép vào hệ thống máy tính của cơ sở qua USB, các loại đĩa và đặc biệt khách
hàng cũng có thể chuyển file của mình vào hệ thống máy tính của cơ sở Vĩnh Cường thông qua
mail, đây là hình thức được áp dụng gần đây, nó giúp cho khách hàng giảm được một khoảng
chi phí và thời gian.
ES. Khi các file đã được chép vào hệ thống máy tính sẽ được các nhân viên thiết kế của cơ
sở kiểm tra về font chữ, màu sắc để đảm bảo các file in ra được hoàn hảo nhất. Cơ sở có 5
nhân viên thiết kế với kinh nghiệm lâu năm trong nghề và một hệ thống máy tính luôn được
trang bị các phần mềm thiết kế chuyên nghiệp như: Corel, Photoshop hay Illustrator vì thế
file bảng in cũng sẽ đẹp hơn và nhanh chóng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng.
ET. Ngoài ra, cũng có những khách hàng đến với Vĩnh Cường chỉ với những ý tưởng về
bảng in của mình và khi đến đây sẽ được các nhân viên thiết kế tạo ra một file in như ý muốn
mà không cần phải tốn thêm chi phí nào khác. Việc này không những làm cho khách hàng cảm
thấy hài lòng mà còn làm cho việc in ấn cũng trở nên thuận tiện hơn khi các nhân viên thiết kế
sẽ dựa theo yêu cầu của khách hàng mô tả và hệ thống máy in sẵn có của cơ sở để thiết kế ra
file in phù hợp.
EU. Sau khi file bảng in đã được sự chấp nhận của khách hàng dưới sự tư vấn về màu sắc,

font chữ thì sẽ được chuyển đến các máy in thích hợp để in ra cho khách hàng. Cuối khâu
này thì khách hàng sẽ thanh toán một khoảng tiền đặt cọc trước cho cơ sở.
2. In ấn
Báo cáo thự tập 2 Page 19
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
EV. Cơ sở Vĩnh Cường được chia làm 2 khu vực: khu thiết kế, cắt decal và khu in. Việc này
đảm bảo co khách hàng đến với Vĩnh Cường không cảm thấy khó chịu khi ngưởi phải mùi của
các loại sơn dầu. Vĩnh Cường có tất cả 8 máy in được chia làm nhiều loại Ở đây chia làm 3 loại
in: 3 máy in decal (in các decal dán), 2 máy in PP (in poster sắc nét), 3 máy in Hiflex (in trên
tấm bạt Bandroll, Banner lớn) gồm 1 máy
Nhật và 2 máy Trung Quốc. Ngoài ra còn
máy cán nylông nhỏ và các dụng cụ để
đóng khoen và dán mí. Các máy in ở đây
đều được hệ thống hoá và nối với một máy
tính chủ xử lý.
1. In, cắt Decal:
EW. Ba máy in, cắt Decal có kích thước
nhỏ được đặt bên phòng thiết kế. Khách
hàng có nhu cầu in, cắt decal thường được
giao hàng ngay vì đa số khách hàng đặt với số
lượng không nhiều và các máy của cơ sở có
tốc độ cắt nhanh. Mẫu Decal thường là các chữ, đưa vào máy cắt sẽ tạo các lằn để có thể dễ
dàng tháo gỡ. Ở khâu này chất lượng của sản phẩm chủ yếu dựa vào chất lượng của các máy
in, cắt decal trong đó chủ yếu là các đầu cắt của các máy. Sản phẩm của khâu này luôn được
đảm bảo vì cơ sở đã được trang bị một 3 máy in, cắt hiện đại.
2. In PP:
EX. Các máy in PP là in mực nước, rất dễ bay màu mực, các sản phẩm in thường được treo
trong nhà, hoặc dán trên các bảng quảng cáo, chất lượng của các loại mực in này rất thấp nên
cần phải có lớp nylông bảo vệ bên ngoài đồng thời nó cũng tăng tính thẩm mỹ cho bảng in ra.
Vĩnh Cường có 2 máy in PP trên lầu nối với một máy tính cùng với máy in Hiflex Nhật. Các

mẫu sản phẩm sẽ được truyền từ phòng thiết kế qua máy tính, nhân viên sẽ xử lý dữ liệu phù
hợp với máy và đưa các tấm giấy PP vào máy in, các khổ in PP là 0.8m, 1.2m, 1.5 m. Đi kèm
với 2 máy in PP là một máy cán nylông. Sản phẩm PP sau khi in xong sẽ được để một thời gian
cho khô lớp mực in. Sau đó, đưa vào máy cán để phủ lên đó một lớp nylông bảo vệ. Ở khâu in
PP này thì tay nghề của nhân viên đứng máy khá quan trọng để đảm bảo cho sản phẩm được in
ra đều màu và lớp nylông được phủ đều và trông đẹp hơn.
3. In Hiflex:
Báo cáo thự tập 2 Page 20
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
EY. In trên các tấm bạt có chiều
ngang là 3m
2
. Các tấm bạt được đưa
vào máy in chạy cuốn theo máy. Kim
phun sẽ chạy ngang theo các tấm bạt
phun mực. Tốc độ của kim phun tỷ lệ
nghịch với độ phân giải của sản
phẩm. Để đảm bảo cho chất lượng
của sản phẩm thì thợ đứng máy sẽ
thực hiện kiểm tra máy, điều chỉnh
mực in cho các đầu phun sau cho sản
phẩm in được đều và đẹp hơn. Ở bên
hông của máy in có một thanh chắn
ngang, các tấm bạt được in xong sẽ
cuốn vào thanh này, tác dụng của nó là giúp người in có thể dễ dàng cắt rời các phần in, đây là
một cải tiến lớn giúp cho các sản phẩm làm ra được sựi hài lòng cao của khách hang. Mực
phun của máy là mực dầu nên có mùi rất hôi (đặc trưng của in Hiflex) nhưng nó tiện lợi là có
thể đưa ngay ra ngoài mà không sợ lem tẩy màu.
EZ. Để đảm bảo cho sản phẩm in ra đúng theo yêu cầu của khách hàng thì chủ cơ sở còn cho
in thử cho khách hàng xem và điều này giúp cho tỷ lệ sản phẩm in ra bị lỗi được giảm đi rõ.

FA. Khổ in của các máy tại cơ sở là 3m
2
nên nếu khách hàng muốn lấy ngay thì phải in trong
khổ của máy. Nếu in lớn hơn thì phải in nhiều tấm rồi ghép lại, còn nhỏ hơn thì phải đợi các
khách hàng khác có nhu cầu kích thước nhỏ để ghép lại in chung trong khổ cho phép. Đối với
in Hiflex, các khách hàng thường có nhu cầu là đóng khoen, dán mí hoặc làm hộp đèn chữ nổi.
o Đóng khoen, dán mí: sản phẩm Hiflex thường được làm công đoạn này mục đích cho
việc treo quảng cáo dễ dàng. Phần rìa của tấm bạt sẽ được xếp lại để luồn cây treo, trong
khi các góc được đóng các khoen tròn để móc dây.
o Hộp đèn, chữ nổi: mực in Hiflex có 2 loại với độ đậm nhạt khác nhau cho mục đích làm
hộp đèn. Các hộp đèn đươtc làm bên cơ sở Hàng Xanh theo ý muốn khách hàng. Bạt in
được in xong sẽ được đóng vào hộp với đèn ở bên trong cho việc chiếu sáng, mực in ở
đây sẽ rất nhạt.
3. Giao hàng:
FB. Theo hẹn như đã thỏa thuận của khách hàng và chủ cơ sở thì khách hàng đến nhận hàng.
Sau khi kiểm tra sản phẩm, giấy tờ để đảm bảo thì khách hàng sẽ có trong tay sản phẩm của
mình mong muốn. Điểm thu hút khách hàng đến với Vĩnh Cường là chất lượng tốt và giao
hàng đúng hẹn đảm bảo về thời gian cho khách hàng. Tuy nhiên đây là sản phẩm được kiểm tra
theo cảm tính của con người cũng có trường hợp là sản phẩm in ra sẽ có thể không hoàn toàn
như ý của khách hàng và khi đó cơ sở sẽ hẹn lại qua ngày sau sẽ giao hàng cho khách hàng và
luôn được khách hàng thông cảm.
FC. Nhìn chung, quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng sản phẩm của cơ sở tuy rất đơn
giản nhưng cũng đã góp phần tăng tính cạnh tranh của mình vì nó làm cho tỷ lệ sản phẩm in ra
không đúng theo ý khách hàng giảm đi đáng kể, theo ước tính thì khi mới hoạt động thì tỷ lệ
sản phẩm làm ra bị lỗi, không đúng theo yêu cầu của khách hàng khá cao nhưng hiện nay nhờ
kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong nghề và áp dụng một vài kỹ thuật hạn chế tỷ lệ hư hỏng
của sản phẩm đã giảm xuống nhiều còn khoảng 5%, nó đã thể hiện sự cố gắng của chủ cơ sở và
các nhân viên của mình. Ngoài ra, chủ cơ sở là một người có kinh nghiêm rất lâu năm trong
nghề và tận tình hướng dẫn các nhân viên của mình, ông thường có mặt bên cạnh các nhân
viên của mình để có thể hướng dẫn họ làm cho công việc của họ trở nên thuận tiện hơn.

Báo cáo thự tập 2 Page 21
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
FD. Một điều hạn chế của cơ sở là không thống kê được là sản phẩm hư hỏng, lỗi ở khâu nào
là nhiều nhất để có biện pháp khắc phục, cải tiến sản phẩm của mình tốt hơn, tăng tính cạnh
tranh cho mình, đồng thời vì mô hình kinh doanh của cơ sở là theo dạng gia đình không có kệ
thống thống kê hàng ngày nhận được bao nhiêu đơn hàng và sản xuất được từng loại sản phẩm
là bao nhiêu để có thể phát triển sản phẩm của mình theo hướng chính chỉ dựa vào ước lượng
và ghi lại vào cuối ngày.
FE.Hệ thống
FF. Nhân viên
FG.
FH. Chiến lược
3. CHẤT LƯỢNG TRONG DỊCH VỤ
FI.
FJ.
FK.
FL.
FM.
1. Chiến Lược Dịch Vụ:
FN. Vĩnh Cường hoạt động trong lĩnh vực in ấn quảng cáo, chất lượng dịch vụ là rất quang
trọng tuy nhiên chất lượng trong dịch vụ cũng không kém phần quang trọng nó góp phần cho
Vĩnh Cường thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hang cũ đến với Vĩnh Cường. Có thể
hiểu quy trình kiểm soát chất lượng trong dịch vụ của Vĩnh Cường theo mô hình “tam giác
dịch vị”
FO. Trái tim của tam giác của tam giác dịch vụ là khách hàng, đối với hầu hết tất cả các
ngành nghề là rất quan trọng, đối với cơ sở Vĩnh Cường cũng vậy. Vĩnh Cường luôn cố gắn tìm
hiểu xem nhu cầu của khách hàng mình là gì để có thể phục vụ một cách tốt nhất.
FP. Chiến lược của Vĩnh Cường trong phục vụ khách hàng là đáp ứng một cách tốt nhất nhu
cầu khách hàng trong thời gian nhanh nhất có thể được. Mặt khác, Vĩnh Cường cũng tạo môi
trường thân thiện với khách hàng. Khi khách hàng vào khu vực phòng thiết kế của cơ sở có thể

tự ý sử dụng các thiết bị của cơ sở.
2. Hệ thống trong dịch vụ:
FQ. Để đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất, nhanh chóng nhất thì Vĩnh Cường đã trang bị
cho mình một hệ thống máy tính luôn cập nhật những phần mềm hỗ trợ thiết kế, đồng thời các
máy tính tại phòng thiết kế cũng được liên kết với nhau giúp hạn chế được thời gian đi lại giữa
2 khu vực in và thiết kế đặc biệt khi các máy in trên tầng cao.
FR. Ngoài ra, đối với cơ sở ở Hàng Xanh thì khách hàng có thể đến đó đặt hàng vào đơn đặt
hàng sẽ được gửi qua mail vào cơ sở chính để thực hiện và ngược lại. Đồng thời cơ sở cũng có
nhận thêm các đơn đặt hàng tại các cơ sở khác khi các cơ sở có đơn đặt hàng vượt quá khả
năng của mình.
Báo cáo thự tập 2 Page 22
KH
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
3. Nhân viên:
FS. Một điểm làm tăng tính cạnh tranh với các cơ sở in quảng cáo khác là Vĩnh Cường có
dàng đội ngũ nhân viên lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành. Đối với các nhân
viên mới vào nghề thì cũng được sự giúp đỡ tận tình của chủ doanh nghiệp và các đàng anh
trong cơ sở Vĩnh Cường. Đặc biệt các nhân viên của cơ sở với sự phục vụ nhiệt tình, vui vẻ,
hòa đồng với khách hàng làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái.
4. Đánh Giá ChấtLượng Dịch Vụ
FT. Có rất nhiều cách đánh giá chất lượng dịch vụ của Vĩnh Cường nhưng phương pháp dễ
áp dụng và thích hợp với Vĩnh Cường là phương pháp RATER.
1. Độ tin cậy (Reliability)
FU. Độ tin cậy góp phần tăng tính cạnh tranh cao cho hầu hết các ngành đặc biệt là các
ngành dịch vụ. Nó góp phần giữ chân khách hàng và tạo lòng tin cho khách hàng. Nắm được
nguyên lý này thì Vĩnh Cường thực hiện rất tốt và làm cho khách hàng thêm gắn bó với Vĩnh
Cường. Vĩnh Cường luôn đảm bảo về chất lượng sản phẩm và đặc biệt Vĩnh Cường luôn giao
hàng cho khách như đã hứa với khách, rất ít trường hợp phải hẹn lại khách hàng vì lý do làm
không kịp hàng.
2. Độ phản hồi (Response):

FV. Khi bước vào khu vực thiết kế của Vĩnh Cường thì khách hàng có thể nhìn thấy ngay
được quy trình, bảng giá, bảng màu cho khách hàng có thể lựa chọn, đối với các thông tin kỹ
thuật về chất lượng từng loại sơn, màu luôn được các nhân viên kỹ thuật tư vấn cho khách
hàng để cố thể có được sản phẩm thích hợp cho từng mục đích sử dụng khách nhau với giá hợp
lý nhất.
3. Sự đảm bảo (Assurance):
FW. Các nhân viên trong cơ sở Vĩnh Cường luôn được đảm bảo về tay nghề cao và có khả
năng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
4. Sự thông cảm (Empathy):
FX. Vĩnh Cường hoạt động theo nguyên tắc ưu tiên, đảm bảo cho khách hàng đến trước sẽ
được phục vụ trước. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ, đối với những khách hàng có nhu
cầu gấp thì cũng được cơ sở ưu tiên phục vụ trước làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng hơn.
5. Sự hữu hình (Tangibility):
FY. Một ấn tượng khi khách hàng đến với Vĩnh Cường là việc để xe trong nhà, tuy là một
việc nhỏ và có thể làm mất một diện tích của cơ sở nhưng cũng làm cho khách hàng cảm thấy
an toàn hơn về tài sản của mình. Một điểm nữa là khách hàng không phải cảm thấy khó chịu
bởi mùi khói thuốc lá vì trong cơ sở có treo nhiều bảng báo nghiêm cấm việc hút thuốc, điều
này làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng đối với cơ sở Vĩnh Cường.
FZ.
4. NHẬN XÉT VÀ GÓP Ý CỦA NHÓM
1. Uư diểm:
Báo cáo thự tập 2 Page 23
Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
 Cơ sở Vĩnh Cường là một công ty gia đình với quy mô nhỏ, các thành viên chủ yếu là người
trong nhà, nhưng cách quản lý từ nguyên vật liệu đầu vào đến chất lượng dịch vụ, sản phẩm
đầu ra đều rất tốt.
 Ông chủ là người nhiệt tình, đầy lòng nhiệt huyết với công việc, tận tụy với khách hàng và
công nhân của mình.Đặc biệt ông là người biết tư duy sáng tạo,không ngừng cải tiến máy
móc,dây chuyền sản xuất của mình để chất lượng sản phẩm,dịch vụ tốt nhất có thể.
 Tuy sản phẩm mang tính cạnh tranh rất lớn nhưng với quy mô nhỏ cơ sở Vĩnh Cường biết phân

khúc khách hàng của mình,tạo điểm khác biệt cho mình so với đối thủ(khách hàng đã chịu
chấp nhận bỏ ra một khoản tiền mắc hơn so với cách cửa hàng khác để được một sản phẩm
chất lượng tốt nhất mà họ mong muốn)
 Luôn tạo được niềm tin cho khách hàng.Khách hàng đến với Vĩnh Cường với cảm giác rất
thoải mái, họ vào và tự động mở file lên Thậm chí khách hàng đến, không làm được file cần
làm thì khách hàng chỉ vẽ ra giấy hay nói ý tưởng là nhân viên cơ sở sẽ tạo một file ngay lập
tức, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
 Thiết bị máy móc luôn được cải tiến và bảo trì định kỳ cho nên luôn luôn hoạt động với công
suất lớn, đảm bảo với yêu cầu đơn hàng mà khách hàng đặt. Một số nơi muốn mua máy của
cửa hàng thì đều được cơ sở cử người đến nơi để chuyển giao công nghệ, chạy thử và cho đến
khi có thể tự mình sử dụng thành thạo.
 Cơ sợ in Vĩnh Cường có một lợi thế rất lớn là mặt bằng cơ sở năm ngay trên địa chỉ 323-325
Phan Đăng Lưu-P.1-Phú Nhuận và 277 Xô Viết Nghệ Tĩnh-P15-Bình Thạnh, đây là hai con
đường lớn, mọi người qua lại nhiều và nhu cầu đặt hàng cao.
 Chấp hành nghiệm ngặt các yêu cầu phòng chống cháy nổ cấm hút thuốc khi vào cửa hàng,
trình độ nhân viên thiết kế có chuyên môn cao, thao tác nhanh…
2. Khuyết điểm:
GA.Bên cạnh rất nhiều ưu điểm, trong quá trình tham quan nhóm nhận thấy một vài khuyết
điểm như sau:
 Cơ sở nằm ở một nơi có một vị thế lớn nhưng diện tích còn khá hạn hẹp.
 Khách hàng ra vào để xe khá bất tiện, là một điều bất lợi lớn cho Vĩnh Cường.
 Với quy mô nhỏ,mang tính chất gia đình Vĩnh Cường không có bộ phận kế toán nên việc kiểm
soát chi phí,doanh thu ,lợi nhuận khá khó khăn.
 Cách bố trí sản phẩm còn theo cảm nhận, không bố trí rõ ràng như các công ty khác.
3. Góp ý của nhóm:
 Cần có bộ phận ghi chép để kiểm soát doanh thu,chi phí.
 Cần bố trí nơi để xe thuận tiện hơn.
 Vào những thời điểm có nhiều khách hàng cần có thêm nhân viên để khách hàng không phải chờ lâu.
GB.
Báo cáo thự tập 2 Page 24

Đề tài: Hệ thống sản xuất – chất lượng sản phẩm và cung ứng dịch vụ
GC. PHẦN 3:CÔNG TY TRUYỀN THÔNG MEDIA ONE
1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP:
GD. Công ty MEDIA ONE được thành lập tháng 4/2006 tại Hà Nội bởi 1 nhóm các chuyên
gia nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin.
GE. Sau 3 năm phát triển công ty đã thiết lập được các mối quan hệ thân thiết với các doanh
nghiệp viễn thông lớn trong nước như Viettel, VNPT và các doanh nghiệp viễn thông nước
ngoài như Orange, Acatel-Lucent…
GF. Hiện nay để mở rộng thị trường kinh doanh của mình vào miền Nam, công ty đã mở
bằng việc mở chi nhánh miền tại tp.HCM vào tháng 10/2009
1. Giới Thiệu Tơ Cấu Tổ Chức Và Nhân Sự.
GG. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GH.
GI. TỔNG GIÁM ĐỐC
GJ. PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
GK.
GL. PHÒNG KỸ THUẬT
GM. PHÒNG MARKETING
GN. TRƯỞNG DỰ ÁN 1
GO. TRƯỞNG DỰ ÁN 2
GP.PHÒNG KẾ TOÁN
GQ. PHÒNG DỰ ÁN
GR. NHÂN VIÊN KỸ THUẬT
GS.
GT. NHÂN VIÊN KẾ TOÁN
GU.
GV. NHÂN VIÊN MARKETING
GW.
GX. NHÂN VIÊN MARKETING
GY. NHÂN VIÊN KẾ TOÁN

GZ. NHÂN VIÊN KỸ THUẬT
HA.
HB.
HC.
HD.
Báo cáo thự tập 2 Page 25

×