Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.46 KB, 30 trang )

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP
TRUNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP
Các thành viên:
H Th Tân Duy
Trn Văn Mi
Hoàng Anh Vũ
I. MỞ ĐẦU
II. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP
TRUNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
III. CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XLNT
CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG
IV. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
V. KẾT LUẬN
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TẬP TRUNG CHO KHU CÔNG
NGHIỆP
I. MỞ ĐẦU

Tốc độ phát triển nhanh chóng của các khu công
nghiệp, khu chế xuất đã thúc đẩy nền kinh tế phát
triển mạnh mẽ

Cả nước có 135 khu chế xuất, khu công nghiệp đã
được thành lập, với tổng diện tích trên 15,8 ngàn ha.

Mặt trái của sự phát triển các KCN là vấn đề ô nhiễm
môi trường, một lượng lớn nước thải từ các KCN
được phát sinh là nguy cơ tiềm tàng tác động xấu đến
môi trường và sức khỏe cộng đồng.
II. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI TẬP TRUNG TẠI


CÁC KCN

Ô nhiễm nước thải là phổ biến
nhất ở các KCN.

Mặc dù tất cả các dự án thành
lập KCN đều được các cơ quan
có chức năng xem xét kỹ về
vấn đề bảo vệ môi trường,
nhưng do quá trình giám sát
không chặt chẽ vì vậy ở một số
KCN vẫn để xảy ra tình trạng ô
nhiễm môi trường.
Cả nước mới chỉ
có 18 KCN đã đầu
tư đồng bộ hệ
thống xử lý nước
thải tập trung, còn
các KCN khác, hệ
thống nước thải
tập trung đang
xây dựng hoặc
chưa được đầu
tư.
II. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI TẬP TRUNG TẠI CÁC KCN

Trong nội tại một KCN, công tác xử lý nước
thải của các doanh nghiệp không thống nhất
và tập trung.


Trên thực tế, chỉ một số KCN đang tiến tới
việc hoàn thiện phần còn lại của hệ thống xử
lý, phần lớn các KCN còn lại đang trong quá
trình chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng
BVMT.
Đối với các KCX-KCN đã xây dựng hoàn chỉnh
cơ sở hạ tầng, có hệ thống xử lý nước thải đều
đã thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp vào đầu
tư khá lớn.
III. CƠ SỞ LỰA CHỌN
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
TẬP TRUNG
1.Thành phần, tính chất nước thải
tập trung ở các khu công nghiệp
 Các KCN tập trung có thành nước thải rất phức
tạp, nhưng thường phân thành 3 loại sau:
- Nước thải sản xuất
- Nước thải sinh hoạt
-Nước mưa
Ở đây chủ yếu ta xét nước thải sản xuất. Đặc
điểm nổi bật của nó là rất đa dạng về thành phần
và khối lượng.
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI NƯỚC THEO MỤC
ĐÍCH SỬ DỤNG
 Khối lượng và chế độ thải nước, thành
phần và tính chất nước thải tùy thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là:
+ Nguyên liệu và các hóa chất sử dụng

trong sản xuất.
+ Dây chuyền công nghệ sản xuất.
+ Chất lượng nước tiêu thủ cho các quá
trình sản xuất.
+ Điều kiện địa phương.

Người ta phân biệt hai nhóm nước thải
sản xuất. Đó là nước thải không bẩn (quy
ước là sạch) và nước bẩn.
-Nước thải sản xuất không bẩn chủ yếu
tạo ra khi làm nguội và trong quá trình
ngưng tụ hơi nước, trạm lạnh.
-Nước thải sản xuất bẩn có thể chứa các
loại tạp chất khác nhau (h
ữu cơ hoặc vô
cơ)

Để nghiên cứu xác định khối lượng,
thành phần, tính chất nước thải, phải biết
được tình hình sử dụng và thải nước của
từng công đoạn sản xuất, tính chất, thành
phần nước thải tạo ra

Sau đó tiến hành nghiên cứu về nước
thải của từng phân xưởng, dây chuyền,
máy móc, rồi nước thải của toàn bộ KCN.
2. Cơ sở chọn phương pháp xử lý
nước thải cho các KCN tập trung
a. Khảo sát và thu thập số liệu cơ sở:
-Trong điều kiện lý tưởng,ở mỗi KCNTT nên có

mạng lưới thoát nước riêng biệt để dẫn và xử lý
riêng từng loại nước thải trên.
- Song hầu hết các KCNTT thiết kế- xây dựng mới
không thể có hệ thống thoát nước lý tưởng đó
được. Kết quả là một hỗn hợp nước thải với số
lượng nhiều mà không một phương pháp nào có thể
xử lý được.
2. Cơ sở chọn phương pháp xử lý
nước thải cho các KCN tập trung
b. Cơ sở để xây dựng mô hình công nghệ xử lý
nước thải cho KCNTT
 Trong một KCNTT có rất nhiều nhà máy,
phân xưởng sản xuất khác nhau, vì thế thành
phần nước thải cũng rất phức tạp.
 Sau đây là công nghệ xử lý nước thải có thể
dùng cho một số ngành công nghiệp riêng
biệt, dựa vào đó các nhà kỷ thuật môi trường
có thể lựa chọn các công nghệ thích hợp nhất
cho các KCNTT.
I- Xử lý sinh học.
II- Lắng.
III- Tuyển nổi.
IV- Tách hệ dầu/nước.
V- Kết tủ bằng đông tụ.
VI- Trung hoà
IV. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
Để thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống xử lý
nước thải KCN tập trung cần phải tìm cách tái sử
dụng nước nội tại ngay trong dây chuyền sản
xuất ở mức càng nhiều càng tốt, nghĩa là tăng

phạm vi khép kín của dây chuyền sản xuất. Bằng
cách quay vòng sử dụng nước không những sẽ
tiết kiệm được chi phí xử lý nước thải mà còn
nâng cao hiệu quả sử dụng nước.
Các phương pháp xử lý nước thải
thường được áp dụng là:
- Xử lý sơ bộ (xử lý bậc 1) bằng cách lắng,
lọc
- Xử lý bậc 2 là keo tụ, trung hoà, ô xy hoá,
phản ứng hiếu khí và kỵ khí (ủ mêtan)
- Xử lý bậc 3 là hấp phụ các bon, trao đổi
ion, điện thẩm tách, thẩm thấu ngược, khử
nitơ, phốt pho v.v…siêu lọc, bay hơi.
Quy trình công nghệ xử lý
nước thải
NT Xử lý cơ học Xử lý sinh học Xử lý bùn cặn Đầu ra
+ Xử lý cơ học: loại bỏ rác, cặn… điều hòa lưu
lượng và nồng độ nước thải
+ Xử lý sinh học hiếu khí (bùn hoạt tính) kết hợp
quá trình khử Nitơ (Nitrification and Denitrification): loại bỏ
các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải (có khả năng
phân hủy sinh học)
+ Xử lý bùn cặn: giảm độ ẩm của bùn trước khi thải
bỏ theo quy định
Ưu điểm
- Có khả năng đệm trong trường hợp lưu
lượng nước thải ở mức cao hoặc trong nước
thải có độc chất
- Hạn chế tối đa mùi hôi
- Quá trình xử lý rất ổn định, vận hành hệ

thống đơn giản
- Chi phí đầu tư, vận hành và bảo dưỡng
thấp.
Nước thải tại các cở sở sản xuất khi đổ
vào hệ thống xử lý nước thải tập trung sẽ
được xử lý cơ học bằng cách sử dụng lưới
lọc, bể lắng 1, bể điều hòa… để lọc sơ bộ
các cặn bẩn, những chất có kích thước lớn
trong nước thải. Sau đó nước thải sau khi
qua xử lý sơ bộ sẽ được qua bể xử lý sinh
học gồm có 2 bể nối tiếp nhau là hiếu khí và
kị khí.
Mô tả quy trình công nghệ xử lý
 Nước thải sau khi qua xử lý sinh học sẽ
được cho qua bể lắng 2 loại bỏ toàn bộ các
tạp chất và xử lý bùn cặn để quá trình xử lý
được triệt để hơn.
 Cuối cùng nước thải sau khi xử lý cơ học và
hóa học sẽ tiếp tục được xử lý hóa học bằng
cách sử dụng các hóa chất để khử trùng
nước nhằm nước thải ra môi trường sẽ đạt
tiêu chuẩn môi trường.
ĐÁNH
GIÁ
CHUNG
Ưu điểm Nhược điểm
- Giảm chi phí đầu tư,vận hành - Thành phần nước thải phức
tạp
- Tiết kiệm mặt bằng - Khó kiểm soát hệ thống xử lý

- Tận dụng được các thành phần
của nhau, bổ sung cho nhau
Một số ví dụ điển hình đã
được áp dụng

×