Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải cho công ty cổ phần Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.01 KB, 30 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU VÀ CẢM ƠN
Nước là nguồn tài nguyên phong phú nhất trên hành tinh này, là thành phần
không thể thiếu được của sự sống. Vì vậy việc bảo vệ và cung cấp nước sạch là vấn
đề quan trọng mang tính sống còn . Tuy nhiên nguồn tài nguyên này đang bị đe dọa
nghiêm trọng do sự thờ ơ với môi trường của con người. Cùng với việc phát triển
ngành công nghiệp đã thải vào môi trường không ít chất độc hại làm ô nhiễm nặng
môi trường nước. Do đó việc xử lý nước thải phải được thực hiện một cách nghiêm
túc. Cũng như các nước đang phát triển khác, nước ta đang trên đà phát triển công
nghiêp nhưng việc quản lý nước thải còn nhiều thiếu sót. Mặc khác, các doanh
nghiệp công nghiệp chưa có hiểu biết về công nghệ xử lý, hoặc vì lý do lợi nhuận
nên chưa đầu tư đúng đắn và nước thải thì cứ vô tư xả ra môi trường. Với việc hoàn
thiện và chặt chẽ trong chính sách bảo vệ môi trường ,ý thức bảo vệ môi trường
được nâng cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trách nhiệm hơn đối với môi
trường. Các công ty môi trường ra đời là một giải pháp môi trường và giúp đáp ứng
nhu cầu của doanh nghiệp. C.ty SES với phương châm hoạt động ”….” Luôn hoạt
động vì lợi ích doanh nghiệp và môi trường. Với đội ngũ quản lý và nhân viên
chuyên nghiệp năng động, c.ty SES luôn được các doanh nghiệp tin cậy.
Trong nội dung bài báo cáo này nhóm xin trình bày về đề tài: “ Nghiên cứu cải
tạo hệ thống xử lý nước thải cho công ty cổ phần Trang” mà trong quá trình thực
tập tại cty SES nhóm đã được tham gia.
Đặc thù riêng của ngành công nghiệp thực phẩm đó là khả năng phân huỷ sinh
học và không độc hại, nhưng có nồng độ (BOD) và chất rắn lơ lửng SS cao. Vì vậy
nếu không xử lý sẽ dẫn tới ô nhiễm môi trường nước nặng nề.
Công ty Cổ Phần Trang nằm trong KCN Hiệp Phước chuyên sản xuất các sản
phẩm tôm mực viên cùng các loại rau củ quả khác, do yêu cầu sản xuất như trên
nước thải thường khó dự đoán do sự khác biệt trong thành phần và độ pH trong
nước thải do biến đổi từ thực vật, trái cây, và các sản phẩm thủy hải sản và do tính
chất thời vụ của chế biến thực phẩm.
Trong quá trình sản xuất đòi hỏi khối lượng lớn nước sạch cao để rửa các
nguyên liệu, tạo ra lượng lớn nước thải với tải trọng cao của các hạt vật chất và một


số giải thể hữu cơ. Do c.ty mở rộng sản xuất tăng lượng nước thải nên hệ thống cũ
không đủ đáp ứng. Vấn đề đặt ra là nâng cấp công suất xử lý của hệ thống cũ trên
cơ sở kinh tế và hiệu quả.
Trong phạm vi bài báo cáo nhóm cố gắng thể hiện một cách đầy đủ nhất. Tuy
nhiên do thời gian thực tập ngắn và kinh nghiệm còn non nớt, nên báo cáo còn
nhiều thiếu sót, rất mong nhận được góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn.
Nhân đây nhóm xin chân thành cảm ơn quý c.ty SES đã tạo cơ hội cho nhóm hoàn
thành quá trính thực tập. Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô trong Viện khoa
học công nghệ và Quản Lý Môi Trường – trường Đại học Công Nghiệp tp. HCMi
đã dạy dỗ giúp đỡ chúng em trong suốt những năm học vừa qua. Đặc biệt nhóm xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Ngô Xuân Huy đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ chúng em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Nhóm thực tập
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
QĐ : Quyết định
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
COD : Nhu cầu oxy hóa học
BOD : Nhu cầu oxy sinh học
DO : Oxy hòa tan
SS : Chất rắn lơ lửng
BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường
D x R x C : Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Chương 1:Tổng quan về công ty Trang
1.1. Giới thiệu về công ty:
Công ty Cổ Phần Trang tọa lạc tại 14B Lô A, KCN Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TP.
Hồ Chí Minh.
Tel: 08.37800900
Fax: 08.37800735

Công suất xử lý hiện tại: 120 m
3
/ngàyđêm
Chất lượng nước sau xử lý yêu cầu đạt QCVN 24:2009/BTNMT , cột B
1.2. Các số liệu cơ sở của công trình xử lý nước thải hiện hành
Lưu lượng xả thải: 300 m
3
/ngàyđêm
Bảng 1: Các giá trị nước thải đầu vào hệ thống hiện hành so sánh QCVN
24:2009/BTNMT
Thông
số
Đơn vị Phương pháp thử
Kết quả
thử
Giá trị C
Cột B
QCVN
K
q
=0.9
K
f
=1.1
pH
Dùng giấy quỳ
tím
6 -7.5 5.5 -9 5.9- 7.4
Độ màu
ở pH=7

Pt.Co
SMEWW* 2005
(2120 B)
5.3 70 5.247
BOD mgO
2
/l
TCVN 6001:
1995
1.310
3
50 1287
COD mgO
2
/l
SMEWW(‘)2005
(5220 D)
3.810
3
100 3762
SS mg/l
SMEWW(‘)2005
(2540 D)
910 100 900.9
Nitơ
tổng
mg/l
TCVN
6638:2000
76,1 30 75.339

Photph
o tổng
mg/l
SMEWW(‘)
(4500-P C)
13,3 6 13.167
Nguồn: C.ty Giải Pháp Môi Trường Sài Gòn
Trong đó:
K
q,
K
f
xác định theo QCVN 24:2009/BTNMT
1.2.1. Hệ thống xử lý nước thải hiện hữu
Bảng 2: Các hạng mục công trình
ST
T
Hạng mục
công trình

i
(m
)
Rộn
g
(m)
Ca
o
(m)
m

3
1 Hố thu 3.5 1.5 2.7
2 Bể xử lý hóa

3 1 2.5
7.5
3 Bể điều hòa 2.7 2.1 5 26.65
4 Bể sinh học 1
2.5 2.1 5
24.67
5
5 Bể sinh học 2 4 2.7 5 50.76
6 Bể sinh học 3 4 2.5 5 47
7 Bể lắng hóa lý 2.5 2.5 5 29.37
5
8 Bể lắng II(1)
2.7 2.5 5
31.72
5
9 Bể lắng II(2) 2.7 2.5 2 14.04
10 Bể khử trùng 2.6 2.5 2 13
11 Sân phơi bùn 8.5 1.5 1.5
1.2.2. Hóa chất sử dụng xử lý hóa lý:
Hóa chất xử lý nước HN 377 là hỗn hợp khoáng chất thành phần điều chỉnh
pH từ 9 - 14 nhưng không sinh ra muối hòa tan tăng kết tủa lơ lửng. HN – 377 kết
hợp với HN – 378 ứng dụng đa ngành nghề, xử lý: các kim loại nặng các chất hữu
cơ khác, khử COD, BOD, TSS, Chrome IV, III.
Polymer dùng trong các quy trình xử lý hoá lý nhằm làm tăng khả năng keo tụ
tạo bông của nước thải. Nhờ có polymer mà các bông bùn hình thành sẽ to hơn, vì
vậy mà hiệu quả lắng tốt hơn, nước sẽ được xử lý hiệu quả hơn

1.2.3. Mô hình phân bố mặt bằng hệ thống hiện hành
1.2.4. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động
HN 377
HN 378
Polymer

Đường nước
Châm hóa chất
Đường hoàn lưu
bùn
Đường dẩn bùn
Thuyết minh qui trình xử lý nước thải hiện tại của công ty
Nước thải phát sinh từ nhà máy chảy vào hố thu. Tại đây,tiến hành gạn vớt
để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn ra khỏi nước thải. Sau đó nước thải sẽ
Nước thải
Hố thu
Bể điều hòa
Bể chứa cặn
Bể phản ứng
Bể lắng hóa lý
Cấp khí
Bể SH hiếu khí
Bể lắng II
Bể bùn hoạt
tính
Bể khử trùng
Bể chứa bùn
Nước ra
được bơm lên bể điều hòa. Tại bể điều hòa tiếp tục tiến hành gạn vớt để loại bỏ rác
có kích thước nhỏ hơn làm giảm SS.Tại bể điều hòa, hệ thống phân phối khí sẽ hòa

trộn đồng đều nước thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể
sinh ra mùi khó chịu, đồng thời có chức năng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước
thải đầu vào. Nước thải từ bể điều hòa được bơm sang bể phản ứng, một phần được
hoàn lưu lại bể điều hòa tránh quá tải cho bể phản ứng. Tại bể phản ứng, hóa chất
HN 377, HN 378, polymer được châm vào bể với liều lượng nhất định và được
kiểm soát chặt chẽ bằng bơm định lượng hóa chất. Dưới tác dụng của hệ thống cánh
khuấy với tốc độ lớn được lắp đặt trong bể, hóa chất được hòa trộn nhanh và đều
vào trong nước thải. Dưới tác dụng của chất trợ keo tụ và hệ thống motor cánh
khuấy với tốc độ chậm, các bông cặn li ti sẽ chuyển động, va chạm, dính kết và hình
thành nên những bông cặn có kích thước và khối lượng lớn gấp nhiều lần các bông
cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng ở bể lắng. Hỗn hợp nước và
bông cặn được bơm sang bể lắng 1. Bùn trong hỗn hợp nước thải được giữ lại ở đáy
bể lắng. Nước trong từ bể lắng 1 chảy sang bể sinh học 1,rồi sang bể sinh học 2,
sinh học 3. Tại đây, VSV được cung cấp oxy sẽ sử dụng chất hữu cơ cho quá trình
tăng trưởng. Nước trong thu được sau xử lý ở bể sinh học 3 chảy sang qua bể lắng
II(1), phần nước trong tràn ra ngoài sẽ tự chảy sang bể lắng II(2). Tại bể lắng II(1)
bùn được tuần hoàn trở lại các bể sinh học. Nước sạch ra khỏi BLII(2) sẽ được dẫn
vào khu xử lý nước tập trung của KCN. Bùn ở bể chứa bùn được được bơm qua bể
phơi bùn để loại bỏ nước, giảm khối tích bùn. Bùn khô được thu gom và xử lý định
kỳ. Tại bể chứa bùn, không c các chất hữu cơ.
1.3. Những sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý
Chương 2: tính toán cải tạo hệ thống
2.1. Mục đích của quá trình xử lý nước thải trong bài báo cáo:
Mục đích của quá trình xử lý nước thải là loại bỏ các chất ô nhiễm có trong nước thải
tới mức độ chấp nhận được theo tiêu chuẩn qui định, mức độ yêu cầu xử lý phải phụ
thuộc các yếu tố sau:
- Xử lý để tái sử dụng
- Xử lý quay vòng
- Xử lý để xả ra ngoài môi trường
Mục đích của công trình xử lý nước thải này là xử lý nước thải đạt loại B để vào nhà

máy xử lý nước thải tập trung.
2.2. Tìm hiểu và chọn lựa quy trình xử lý
Việc lựa chọn phương pháp xử lý hay phối hợp nhiều phương pháp phụ thuộc vào các
yếu tố sau:
Đặc tính nước thải: cần xách định cụ thể thành phần chất ô nhiễm có trong nước thải,
dạng tồn tại của chúng (lơ lửng, dạng keo, dạng hòa tan… khả năng phân hủy sinh học
và độ độc của các thành phần vô cơ và hữu cơ.
Mức độ yêu cầu khi xử lý: tức là nước thải đầu ra phải thão mãn một yêu cầu cụ thể
nào đó. Ta cũng phải quan tâm đến yêu cầu về chất lượng nước trong tương lai.
Chi phí xử lý và diện tích đất hiện có để xây dựng trạm xử lý của từng phương án đưa
ra.
Các phương án xử lý phần lờn đều như nhau, ngoại trừ công đoạn xử lý sinh học.
Trong nội dung bài viết này, do đặc thù của nước thải chế biến thủy sản là COD,
BOD5 cao,khi lưu lượng tăng lên thời gian lưu nước trong các bể không còn thích hợp,
nên cần phải cải tao hệ thống, căn cứ vào quỹ đất có do vậy cần tiến hành xử lý kỵ khí
trước để giảm thấp hàm lượng C và tận dụng tối đa các hạng mục có thể dùng tiếpOD,
BOD trước khi đưa vào bể Aerotank. Công nghệ sinh học được lựa chọn trong bài viết
này: kị khí là sử dụng bể UASB và hiếu khí với Aerotank.
a. Ưu nhược điểm của UASB
Ưu điểm: Giảm lượng bùn sinh học, do đó giảm được chi phí xử lí bùn.Khí
sinh ra là khí biogas (CH4) mang tính kinh tế cao. Xử lí được hàm lượng chất hữu
cơ cao, tối đa là 4000 mg/l, BOD 500 mg/l, điều này không thể thực hiện được ở
các bể sinh học hiếu khí hay chỉ áp dụng ở những bể đặc biệt như Aerotank cao tải.
So với Aerotank (0.3 – 0.5 kgBOD/m3/ngày)thì bể UASB chịu được tải trọnggấp
10 lần khoảng 3 – 8 kgBOD/m3/ngày, từ đó giảm được thể tích bể. Không tốn năng
lượng cho việc cấp khí vì đây là bể xử lí sinh học kị khí , đối với các bể hiếukhí thì
năng lượng này là rất lớn. Xử lí các chất độc hại, chất hữu cơ khó phân hủyrất tốt.
Khả năng chịu sốc cao do tải lượng lớn. Ít tốn diện tích.
Nhược điểm: Khởi động lâu, phải khởi động một tháng trước khi hoạtđộng.
Hiệu quả xử lí không ổn định vì đây là quá trinh sinh học xảy ra tự nhiên nên chúng

ta không thể can thiệp sâu vào hệ thống. Lượng khí sinh ra không ổn địnhgây khó
khăn cho vận hành hệ thống thu khí. Xử lí không đạt hiệu quả khi nồng độBOD
thấp.
b. Ưu nhược điểm của bể aerotank:
Ưu điểm:
 Đã có nhiều công trình nghiên cứu và được ứng dụng rông rãi nên dễ tham khảo
và tra cứu
 Sử dụng phương php xử lý bằng vi sinh
 Quản lý đơn giản
 Dễ khống chế cc thơng số vận hnh
 Khơng gy ảnh hưởng đến mơi trường
Nhược điểm:
 Cần có thời gian nuôi cấy vi sinh vật
 Cấu tạo đơn giản
 Cần cung cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động
 Phải có chế độ hòan lưu bùn về bể Aerotank
Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sau cải tạo
Từ những phân tích để lựa chọn công nghệ xử lý như trên chọn phương án 1
làm phương án xử lý nước thải theo sơ đồ công nghệ như sau
HN 377
HN 378
Polymer

Đường nước
Châm hóa chất
Đường hoàn lưu
bùn
Đường dẩn bùn
Đường cấp khí
Nước thải

Hố thu
Bể điều hòa
Bể chứa cặn
Bể phản ứng
Bể lắng hóa lý
Cấp khí
Bể trung gian
Bể SH kị khí
Bể SH hiếu khí
Bể lắng II
Bể bùn hoạt
tính
Bể khử trùng
Bể chứa bùn
Nước ra

Mô tả công nghệ
Bể điều hòa
Nước thải được 2 bơm bơm lên bể điều hòa. Do tính chất nước thải thay đổi theo từng
giờ sản xuất và phụ thuộc nhiều vào loại nước thải của từng công đoạn. Việc xây dựng
bể điều hòa là rất cần thiết. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ
của nước thải. Bể điều hòa giúp làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc ổn định
cho các công trình phía sau, tránh hiện tượng quá tải.
Trong bể điều hoà ta bố trí hệ thống đầu phân phối khí để cấp khí nhằm ổn định chất
lượng nước thải trước khi qua hệ thống xử lý tiếp theo. Đồng thời với việc ổn định
chất lượng nước, hệ thống thổi khí tại bể điều hoà có tác dụng hạn chế không cho các
chất rắn lơ lửng lắng trong bể.
Bể phản ứng
Bể lắng 1
Nước thải từ bể điều hoà được dẫn qua bể lắng 1 để lắng sơ bộ. Các hạt cặn có thể tự

lắng riêng biệt không có tác động qua lại với nhau dựa trên lực trọng trường, các hạt
có tỉ trọng lớn như hạt cát, sỏi, mảnh vỏ tôm nhỏ…sẽ tự động lắng xuống đáy bể với
khoảng thời gian lưu nhất định.
Bể trung gian
Bể UASB
Sau khi nước được tập trung ở bể trung gian sẽ được bơm lên bể UASB từ dưới ln tạo
nn dịng hồi lưu làm xáo trộn v duy trì lớp bn lơ lửng. Qu trình phn hủy cc chất hữu cơ
bắt đầu trong điều kiện yếm khí. Cc vi sinh vật yếm khí lm nhiệm vụ xử lý chất thải v
tạo ra cc khí sinh học chủ yếu l CH
4
, ở hệ thống này ta dùng cách đốt bỏ các khí trên.
Để đảm bảo ổn dịnh dn hoạt tính cần phải tuần hồn.
Bể aerotank:
Nước thải từ bể sinh học kị khí được bơm sang bể aerotank. Tại đây diễn ra quá trình
oxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ hòa tan và dạng keo trong nước thải với sự tham gia
của các vi sinh vật hiếu khí trong bể aerotank. Ta bố trí hệ thống sụt khí trên khắp diện
tích bể, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí phân giải chất hữu cơ
Vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng các chất hữu cơ dạng keo và hoà tan trong nước làm
thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Khi đó vi sinh vật sẽ phát triển thành quần thể có
kích thước lớn dễ lắng gọi là bông bùn hoạt tính. Khi vi sinh vật phát triển mạnh, sinh
khối tăng tạo thành bùn hoạt tính dư. Hàm lượng bùn hoạt tính nên duy trì nông độ
MLSS=2500-4000mg/l.
Do đó tại bể aerotank, một phần bùn dư từ bể lắng 2 phải được dẫn hoàn lưu về để bảo
đảm nồng độ bùn hoạt tính nhất định trong bể.
Bể lắng 2:
Hỗn hợp nước và bùn hoạt tính hình thành từ bể aerotank được dẫn về bể lắng 2. Bể
này có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng, một
phần sẽ được tuần hoàn lại bể aerotank nhằm duy trì nồng độ MLSS, phần còn lại dẫn
sang bể nén bùn.
Đó là quá trình lắng của các hạt kết tụ trong hỗn hợp huyền phù, các hạt rắn này liên

kết lại vơí nhau làm tăng khối lượng hạt lắng và do đó sẽ lắng nhanh hơn. Bể lắng 2 sẽ
loại bỏ một phần chất rắn lơ lửng sau các công trình xử lý sơ cấp thậm chí các loại
bông keo tụ hoá học cũng được khử.
Bể khử trùng:
Giảm hàm lượng vi sinh vật đến giá trị cho phép bằng cách dùng chất oxy hóa mạnh
như Clo
Bể chứa bùn: tách nước ra khỏi bùn thu gom xử lý định kỳ
2.3. Nguyên lý hoạt động:
Tương tự như hệ thống hiện có, chỉ khác một số phần.
Nước thải phát sinh từ nhà máy chảy vào hố thu. Tại đây,tiến hành gạn vớt
để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn ra khỏi nước thải. Sau đó nước thải sẽ
được bơm lên bể điều hòa. Tại bể điều hòa tiếp tục tiến hành gạn vớt để loại bỏ rác
có kích thước nhỏ hơn lm giảm SS.Tại bể điều hòa, hệ thống phân phối khí sẽ hòa
trộn đồng đều nước thải trn tồn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể
sinh ra mi khĩ chịu, đồng thời cĩ chức năng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải
đầu vào. Nước thải từ bể điều hịa được bơm sang bể phản ứng, một phần được hoàn
lưu lại bể điều hịa trnh qu tải cho bể phản ứng. Tại bể phản ứng, hĩa chất HN 377,
HN 378, polymer được chm vo bể với liều lượng nhất định và được kiểm sốt chặt
chẽ bằng bơm định lượng hĩa chất. Dưới tc dụng của hệ thống cnh khuấy với tốc độ
lớn được lắp đặt trong bể, hĩa chất được hịa trộn nhanh và đều vào trong nước thải.
Dưới tc dụng của chất trợ keo tụ v hệ thống motor cnh khuấy với tốc độ chậm, cc
bơng cặn li ti sẽ chuyển động, va chạm, dính kết v hình thnh nn những bơng cặn có
kích thước v khối lượng lớn gấp nhiều lần cc bơng cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận
lợi cho qu trình lắng ở bể lắng. Hỗn hợp nước v bơng cặn được bơm sang bể lắng 1.
Bn trong hỗn hợp nước thải được giữ lại ở đáy bể lắng. Nước trong từ bể lắng 1
chảy sang bể trung gian rồi được bơm vào bể sinh học kị khí UASB. Ttrong điều
kiện yếm khí vi sinh vật sử dụng chất nền tăng sinh khối v lm giảm độ ơ nhiễm của
nước thải. sau đó nước thải chảy sang bể sinh học hiếu khí Aerotank. Tại đây, VSV
được cung cấp oxy sẽ sử dụng chất hữu cơ cho quá trình tăng trưởng. Nước trong
thu được sau xử lý ở bể sinh học 3 chảy sang qua bể lắng II(1), phần nước trong trn

ra ngồi sẽ tự chảy sang bể lắng II(2). Tại bể lắng II(1) bùn được tuần hồn trở lại cc
bể sinh học. Nước sạch ra khỏi BLII(2) sẽ được dẫn vo khu xử lý nước tập trung
của KCN. Bùn ở bể chứa bùn được được bơm qua bể phơi bùn để loại bỏ nước,
giảm khối tích bùn. Bùn khô được thu gom và xử lý định kỳ.
2.6. Tính toán
2.6.1. Bể điều hòa
Q = 300m
3
/ng.đ =12.5 m
3
/h
Chọn hệ số không điều hòa giờ lớn nhất 2.5 [1]
Q
max
=27.5 m
3
/h
Chọn thời gian lưu nước thải là t=4h [2]
V
bdh
= Qx t
h
= 110 m
3
H =4.7 m+ 0.3 m , chọn H
xd
= 5m
Chọn chiều dài là 5.2m, rộng là 4.5m
q
k

= 0.01-0.015 m
3
/m
3
.ph [3]
Q
k
cấp cho bể điều hòa : Q
k
= q
kk
x V = 0.0015 x 60x 110 = 99 m
3
/h
Hệ thống cấp khí : 1 ống chính
4 ống nhánh = = 4.2, chọn 4 ống nhánh
Bố trí ống nhánh: cách nhau 1m, cách tường 0.5 m, cách đáy 0.1 m
Đặt dọc theo chiều rộng
Ống dẫn khí chính : D
c
=
Vận tốc khí trong ống từ 5- 10 m/s, chọn v=10m/s
Đường kính ống nhánh D
nhánh
=
q
ống =
=99/4 = 24.75 m
3
/h

Đường kính lỗ phân phối khí : chọn d =3mm
V
lỗ
= 15-20 m/s. Chọn V lỗ = 15m/s
Lượng khí qua 1 lỗ phân phối khí
q
lỗ
= v
lỗ
x x3600 = 0.67824 m
3
/h
Số lỗ trên 1 ống: N
lỗ
= = 36.49. Chọn 37 lỗ. Mỗi lỗ cách nhau 110 mm
Công suất thổi khí : N = 34400 xQ
k
= 2.026 Kw/h
η =75%
P = = 1.687 at
H
d
= H
hi
+ h
d
+h
c
+ h
f

= 7.1 m
Trong đó: H
hi
=6.2 m
h
d
+h
c
= 0.4 m
h
f
= 0.5 m
2.6.2. Bể phản ứng:
Thời gian lưu nước t= 10-30 phút [1]
chọn t=20 phút
Thể tích bể phản ứng
Xét bể hiện có, với thể tích
Với lưu lượng mới, cần tính thời gian lưu:
Không đạt yêu cầu, để sử dụng lại cần phải cải tạo. Căn cứ vào thể tích tính
toán, chọn chiều cao lên 3m, vậy cần xây thêm 0.5m trên bể cũ.
2.6.3. Bể lắng 1
Diện tích bề mặt bể lắng:
Với: , chọn
Chọn chiều cao hữu ích của bể H=4.7mthể tích bể V=29.14
Kiểm tra lại thời gian lưu nước:
Xét bể cũ có thể tích V=29.375
Thời gian lưu nước cho lưu lượng mới Q=300:
Thõa điều kiện HRT=1.5-2.5h, vậy dùng lại bể này.
2.6.4. Bể trung gian (hầm bơm)
Thời gian lưu nước trong bể 10 -30 phút, chọn t=15 phút [4]

Thể tích bể tiếp nhận:
Chọn chiều cao hữu ích H=2m => dàirộng= 2.5, chiều cao bảo vệ
Chiều cao xây dựng:
Công suất của máy bơm:
0.104KW
Trong đó:
H: cột áp bơm, lấy bằng
khối lượng riêng của nước:
hiệu suất của bơm,
Công suất thực tế của bơm:
Đặt 2 bơm có công suất 0.16kW, làm việc luân phiên nhau
2.6.5. Bể UASB


Chọn tải lượng thể tích khi đó hiệu quả khử COD 65% và BOD
5
là 75%.
Khi qua các công trình xử lý trước hàm lượng COD giảm 20 – 40%.
Giả sử hàm lượng COD giảm 25 %
Suy ra hàm lượng COD
vào
= 3800(1 – 0.25) = 2850 mgO
2
/l
Với hiệu quả khử COD là 65%. Vậy COD
ra
= 2850(1 – 0.65)=997,5 mgO
2
/l.
Lượng COD cần khử mỗi ngày: m=(COD

v
– COD
r
).Q=555,75 kgCOD/ng.đ
Thể tích phần xử lý yếm khí:
Thiết kế bể có 2 ngăn lắng. Vậy thể tích phần xử lý mõi ngày V
1
= 92,625 m
3
.
Để đảm bảo hệ duy trì trạng thái lơ lửng của bùn hoạt tính, v
vào
=0,6 – 0,9 m/h.
(Hoàng văn Huệ, 174). Chọn v
vào
=0,7 m/h.
Diện tích bề mặt bể UASB: ⇒D
Chiều cao phần xử lý yếm khí: . Chọn H
1
là 5,2 m.
Chiều cao phần lắng H
2
. Chọn H
2
=1,2m (Trịnh Xuân Lai 195) [5]
Chiều cao bảo vệ chính là phần thu khí H
3
= 0,3 m.
⇒ chiều cao bể H
bể

= 6,5 m.
Tính cho một ngăn lắng: H
l
= 2 m: chiều cao toàn bộ ngăn lắng.
Kiểm tra: 100 (thỏa yêu cầu). [6]
Thời gian lưu nước trong ngăn lắng (t), chọn t=1h.
⇒L
Mthoang
=3,57m.
Khoảng cách từ mặt nước trên cùng của ngăn lắng đến thành bể: (L –
L
m.thoáng
)/2 = 0,728 m.
Thời gian lưu nước trong bể: (HRT= 4-12h).(Lâm Vĩnh Sơn_142). [7]
(thỏa điều kiện)
Tính tấm hướng dòng và tấm chắn khí: bố trí 2 tấm hướng dòng và 4 tấm chắn
khí, các tấm song song nhau nhưng góc 55
0
so với phương ngang).
Khoảng cách giữa 2 tấm chắn khí là b.
Vận tốc nước qua khe vào ngăn lắng ( v
k
= 9-10m/h) (Lâm Vĩnh Sơn 143) [8]
Chọn v
k
= 9 m/h.
V
k
=
Tấm chắn khí(I):

Dài B=3,5 m.
Rộng
Tấm chắn khí 2:
Đoạn xếp mức của 2 tấm chắn khí lấy bằng 0,25m. (Lâm Vĩnh Sơn.143)
[9]
Dài B = 3,5 m.
Rộng
Với h = b
k
.sin(90
0
-55
0
)= 0,057m.
Tấm hướng dòng: được đặt nghiêng so với phương ngang một góc ψ và các
tấm chắn khí dưới:
Khoảng cách từ đỉnh tam giác của tấm hướng dòng đến tấm chắn khí 1:
a
1
= b
k
.cos55 = 0,057m.
a
2
= l –a
1
= 0,064m.
h = b
k
.sin55 = 0,081m.

lấy
Đoạn nhô ra tấm hướng dòng nằm bên dưới khe hở từ 10 – 20 cm. chọn mỗi
bên nhô ra x =15 cm.(Lâm Vĩnh Sơn.143) [10]
Chiều dài D = 2
Chiều rộng tấm hướng dòng B = 4m.
Tính máng thu nước:
Vận tốc nước chảy trong máng v
m
= 0,6-0,7 m/s.(Nguyễn Ngọc Dung,1999)
Chọn v
m
= 0,6 m/s.
Diện tích mặt cắt ước của mõi máng:
Chọn Cao
Tính khí sinh ra và ống thu khí:
Lượng khí sinh ra trong bể = 0,5 m
3
/kgCOD
loạibo
(metacf& Eddy – Waste
Water engineering treating Disposal, Reuse, MccGraw – Hul Third edition, 1991)
[11]
Q
khí
= 0,5
Trong đó khí CH
4
chiếm 70 – 80 %, chọn CH
4
chiếm 70 %.

Suy ra lượng CH
4
sinh ra
Tính ống thu khí
Chọn vận tốc ống trong khí v
khí
= 10 m/s.
Đướng kính ống dẫn khí
Chọn D
khí
= 20 mm.
Kiểm tra vận tốc khí:
Tính lượng bùn sinh ra trong bể: 0,05 – 0,1 gVSS/gCOD
loaibo
.
Khối lượng bùn sinh ra trong một ngày:
M
bùn
= 0,1 (kg VSS/kgCOD
l.bỏ
).555,75(kgVSS/kgCOD
l.bỏ
/ngày)= 55,575
kgVSS/ngày.
Theo sách Anaerobic Sewage Treament “(Autianus C.van Haander and Gatze
Lettinna, trang 91) và Lâm Minh Triết.
[12]
Ta có 1 m
3
bun2 tươi tương đương 260 kg VSS.

Thể tích bùn sinh ra trong một ngày:
Lượng bùn sinh ra trong 3 tháng
V
bùn
=0,31.30.3=19,23 m
3
.
Chọn thời gian xả bùn là 3 giờ:
Bùn xả ra nhờ áp lực thủy tĩnh thông qua một ống inox đường kính 76 mm,
đặt cách đáy 400mm, độ dóc 2%.
Bố trí van lấy mẫu dọc chiều cao.
Tính hệ thống phân phối nước
Số đầu cần phân phối là 8 đầu:
Vận tốc nước trong ống dẫn chính v
chính
= 1,5 – 2,5 m/s.
Chọn v = 2m/s.
. Chọn D
c
= 50 mm.
Vận tốc ống nhánh:
Chọn
Lưu lượng nước trong mỗi ống nhánh:
Chọn =24mm
2.6.6. Bể sinh học hiếu khí Aerotank:
Giả sử sau khi qua các quá trình xử lý cơ học ban đầu đã giảm được 20%
BOD
5
và su khi qua xử lý sinh học kỵ khí giảm được 75% BOD
5

, vậy hàm lượng
BOD
5
còn lại là 260mgO
2
/l. [13]
Chọn các thông số thiết kế [14]
Nhiệt độ nước thải 20
0
C
z= 0.3
, chọn
BOD
5
>200,, chọn mg/l, [15]
Nước thải đầu ra mg/l (30 mg/l) chứa 65% cặn hữu cơ phân hủy , CODmg/l
(70mg/l)
Lượng cặn hữu cơ trong nước ra khỏi khỏi bể lắng( cặn có khả năng phân hủy
sinh học): mg/l
Lượng cặn tính theo COD : mg/l
Lượngtrong cặn ra khỏi bể lắng:
Lượng hòa tan ra khỏi bể lắng: mg/l
Hiệu quả xử lý:
Thể tích bể Aerotank:
Thời gian lưu nước trong bể:
Cặn dư:
Lượng bùn sinh ra trong một ngày:
Tổng lượng cặn lơ lửng sinh ra theo độ tro của cặn z=0.3
Lượng cặn dư xả ra trong ngày:
Lượng bùn xả:

Trong đó:
=
(lượng cặn không tro)
Lưu lượng tuần hoàn:
Hệ số tuần hoàn:
lượng bùn tuần hoàn:

×