Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Phân tích thực trạng phát triển & chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử từ 1945 tới nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.51 KB, 56 trang )

Đề tài: Phân tích thực trạng phát triển &
chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam
qua các giai đoạn lịch sử từ 1945 tới nay.
GV hướng dẫn: Phạm Thị Hạnh Nhân
Nhóm 1:
Lê Thị Huệ
Lê Thị Thủy
Trương Quang Khánh
Phan Đình Hào


Mục tiêu:
 Từ việc tìm hiểu các chính sách kinh tế mà
Nhà nước thực hiện qua các giai đoạn. Để có
được những thành tựu kinh tế phát triển vượt
bậc.
 Bên cạnh đó thấy được những khó khăn gặp
phải trong quá trình phát triển kinh tế.


Nội dung
3
1

Giai đoạn 1945 - 1975

3
2

Giai đoạn 1975 - 1986


3
3

Giai đoạn 1986 đến nay


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
Giai đoạn: 1945 - 1954
 Xóa nghèo đói:
 Khai thác đất: Tịch thu ruộng đất của địa
chủ phong kiến chia cho nông dân, coi
“một mảnh đất là một thanh vàng”.
 Phát triển nông nghiệp với khẩu hiệu
“không một tấc đất bỏ hoang”.
 Cải tạo và phục hồi các mỏ và nhà máy.
 Xóa mù chữ:
 Phát động phong trào bình dân học vụ
nhằm giải quyết vấn đề “giặc dốt”.


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
 Ban hành một loạt các nghị định:
 Nghị định bãi bỏ thuế (7/9/1945), thuế giảm 20%
và hoàn toàn Miễn thuế cho người dân trong vùng
bị ảnh hưởng lũ lụt ngày 26/10.
 Về tài chính:
 Chỉ có 1.233.000 piasters Đơng Dương cịn
lại, hơn một nửa trong số đó đã bị rách. Ngân
hàng Đơng Dương vẫn cịn dưới sự kiểm sốt
của người Pháp.

 Vận động tồn dân đóng góp tiền của và
hưởng ứng “Tuần lễ vàng”.


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
 31/1/1946, Chính phủ đã đưa ra Nghị định về
in & phát hành tiền Việt Nam, trước hết lưu
hành tại khu vực trung tâm và đến cuối năm
1946 là trên cả nước.
 1951, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được
thành lập → Việc phân phối hàng hóa, thương
mại và các hoạt động thương mại bắt đầu phát
triển.


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
Kết quả đạt được:
 1946, đã có 2.520.678 người thốt nạn mù chữ,
dân số là 22 Tr người → Đây là một kỳ tích có
một khơng hai trong lịch sử xã hội hóa giáo
dục.
 Nạn đói được đẩy lùi, sản xuất nơng nghiệp
khơi phục nhanh & phát triển. Năm 1946 sản
lượng lương thực cả năm đạt 1.925.000 tấn tính
riêng Bắc Bộ, xấp xỉ bằng vụ mùa của cả nước
năm 1940.


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
 Các sản phẩn giấy, dệt muối, xà phòng, thuốc

lá, đường, thuốc lá, đường, thuốc được phát
triển ở nhiều địa phương.


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
Giai đoạn: 1954 – 1975:
 1954- 1965:
 Chính sách:
 Cải cách ruộng đất với khẩu hiệu “ruộng
lúa cho máy xới”.
 Triển khai chiến lược công nghiêp, cải
cách tiến hành với ngành công nghiệp
thương mại vốn tư nhân.
 Nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ đã
được tổ chức thành các hợp tác xã.
 Có hai hình thức sở hữu chính: sở hữu
Nhà nước & sở hữu tập thể.


Giai đoạn sau cách mạng đến 1975
 1961-1965, thực hiện kế hoạch năm năm đầu tiên
phát triển kinh tế xã hội.
 Giai đoạn 1965-1975:
 Tiếp tục tổ chức phát triển kinh tế và tăng cường
lực lượng vũ trang để bảo vệ miền Bắc.
Nông nghiệp tiếp tục phát triển.
 Đẩy mạnh diện tích canh tác nơng nghiệp


Giai đoạn 1975 - 1986

Là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho
cả nước sau khi thống nhất và đồng thời là giai đoạn của
những tìm tịi để thốt khỏi mơ hình này.
Thời kỳ xác lập mô hinhg kinh tế chung cho cả nước:
 12/1976, Đại hội Đại biểu Toàn quốc của Đảng Lao
Động Việt Nam được tổ chức, đưa ra các đường lối
chính sách:
 Áp dụng mơ hình kế hoạch hóa tập trung.
 Cơng nghiệp nặng được lựa chọn làm ngành động
lực chính của tăng trưởng và phát triển kinh tế.


Giai đoạn 1975 - 1986
 Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở Miền Bắc:
 Hợp tác xã nông nghiệp ở Miền Bắc tăng gấp
hai đến 2,5 lần kích thích sản xuất.
 Tính trên đầu người thì lượng thực phẩm ở
Miền Bắc giảm từ 248 kg vào năm 1976 xuống
chỉ còn 215 kg vào năm 1980.


Giai đoạn 1975 - 1986
 Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam:
 Việc hợp tác hóa ở miền Nam được tiến hành
khẩn trương trong các năm từ 1977mđến 1980
Tính đến cuối năm 1979, ở Miền Nam thành
lập được 1.286 hợp tác xã và hơn 15.000 tổ sản
xuất bao gồm khoảng 50% nông dân.
 Đến 1980 các tổ chức này đã tan rã.
→ Sản xuất nông nghiệp khựng lại trong khi dân số

tăng, gây ra cảnh thiếu thực phẩm khiến từ năm 1976
đến 1980, phải nhập cảng 5,6 triệu tấn thực phẩm.


Giai đoạn 1975 - 1986
 Thống nhất tiền tệ:
 1/4/1978, Bộ chính trị ra Nghị quyết về việc phát
hành tiền ngân hàng mới, thu hồi tiền cũ, thống
nhất tiền tệ trong nước.
 5/5/1978, công việc đổi tiền được tiến hành trên
cả nước.
 Hội nhập kinh tế:
 1978, Việt nam gia nhập hội đồng tương trợ kinh
tế.


Giai đoạn 1975 - 1986
Thời kỳ đổi mới: Nhà nước có nhiều thay đổi trong
chính sách quản lý kinh tế.
 9/1979, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV
tiến hành đại hội lần 6:
 Cho phép kết hợp kế hoạch hóa với cơ chế thị
trường.
 Sử dụng lai kinh tế tư nhân nhưng dưới sự quản
lý của Nà nước.
 Sửa lại giá lương thực & giá các nông sản khác
theo hướng dựa trên thỏa thuận.
 Cho phép địa phương tiến hành xuất nhập khẩu.



Giai đoạn 1975 - 1986
 12/1980, Hội nghị Trung ương Đảng khóa IV lần 9
đã quyết định mở rộng việc thực hiện & hồn thành
khốn sản phẩm trong nơng nghiệp.
 21/1/1981, Triển khai nghị quyết: “Một số chủ
trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền
chủ động sản xuất, kinh doanh và quyền tự chủ về tài
chính của các xí nghiệp quốc doanh.


Giai đoạn 1975 - 1986
Kết quả đạt được: Từ
1981, kinh tế Việt Nam
khởi sắc.
 Sản lượng
lương thực tăng
mạnh.
 Giá trị sản
lượng công
nghiệp tăng khá.
Thâm hụt
thương mại giảm
đáng kể.


Giai đoạn 1975 - 1986
Những khó khăn:
 Mặt trái của sự “phá rào” gây ra những lộn
xộn, mất trật tự.
 Kế hoạch tập trung do Trung ương giao thì bị

bỏ bê.
 Tình trạng tranh mua, tranh bán xuất hiện
khiến giá hàng bị đẩy lên cao
 Để mua được mức kế hoạch đề ra, Nàh nước
phải in thêm tiền → lạm phát tăng tốc.


Giai đoạn 1975 - 1986

Biểu đồ tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1975-1986


Giai đoạn 1975 - 1986
 Cải cách giá lương: 6/1985, Ban chấp hành Trung
ương đã đưa ra nghị quyết tiến hành một cuộc cải cách
về giá – lương – tiền.
 Tính đẻ chi phí hợp lý vào sản xuất.
 Thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống
giá cả.
 Đảm bảo tiền lương thực tế, thực sự đảm bảo cho
người ăn lương sống chủ yếu bằng tiền lương, tái
sản xuất được sức lao động.
 Xác lập quyền tự chủ về tài chính của các ngành
và cơ sở kinh tế.


Giai đoạn 1975 - 1986
Kết quả: Tuy kế hoạch cải cách giá - lương - tiền không
diễn ra như kế hoạch do sự chắp vá giữa cải cách với mơ
hình cũ, gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong thời

gian cuối năm 1985 và năm 1986, song chính sự khủng
hoảng này đã làm cho các cấp các ngành nhận ra rằng đã
cải cách là phải cải cách triệt để. Mô hình cũ phải bị
đoạn tuyệt hồn tồn. Trên cơ sở đó, Đại hội Đại biểu
Tồn quốc lần thứ 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng
12 năm 1986 đã đưa ra những chủ trương cải cách, đổi
mới lịch sử


Giai đoạn 1986 đến nay
Giai đoạn 1986-1990: Bắt đầu công cuộc đổi mới
chuyển theo kinh tế thị trường:
 Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
 Huy động thêm các nguồn vốn khác ngoài ngân
sách để đầu tư, bố trí nguồn vốn tập trung vào
các cơng trình trọng điểm.
 Thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi
phối các thành phần kinh tế khác.


Giai đoạn 1986 đến nay
 Tập triển khai ba chương trình kinh tế lớn: lương
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
 Năm 1988, đưa ra chế độ khốn nơng nghiệp, giao
đất cho nơng dân, lấy hộ nơng dân làm đơn vị kinh
tế.
Kết quả đạt được:
 Sản lượng lương thực năm 1986 đạt 18,3 triệu tấn;

năm 1990 tăng lên 21,5 triệu tấn. Và còn xuất khẩu
gạo(năm 1989 xuất khẩu 1,4 triệu tấn; năm 1990
xuất khẩu 1,5 triệu tấn đứng thứ 3 thế giới).


Giai đoạn 1986 đến nay
 GDP tăng 4,4%/năm,Tỷ lệ nhập siêu giảm nhanh.
Năm 1976-1980 tỷ lệ giữa xuất và nhập là 1/4,0 thì
những năm 1986-90 chỉ cịn 1/1,8.
 Tổng giá trị nông sản xuất khẩu năm 1989 đạt 1 tỷ
USD, năm 1990 đạt 1,14 tỷ USD, chiếm 50% tổng
giá trị xuất khẩu cả nước, tăng 5 lần so với năm
1986.
 Năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô,
đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn.


Giai đoạn 1986 đến nay
 Siêu lạm phát được kiềm chế và đẩy lùi (năm 1986
lạm phát là 774,7 %, thì năm 1987 là 223,1 %, 1989 là
34,7% và 1990 là 67,4 %).
 Chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế
quản lý mới, đổi mới đời sống KTXH và giải phóng
sức sản xuất.
Hạn chế:
• Các biện pháp đổi mới cơ chế quản lí tác động trong
những năm cuối 1990.
• Kinh tể phát triển chậm, khơng ổn định:1986-1990,
tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 3,9 %.



×