Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI BÁO CÁO -THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỠ HẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 28 trang )




Page 1

Bài 1: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
CỠ HẠT
PHƯƠNG PHÁP RÂY SÀNG (d ≥ 0,074mm - ≠ 200)
PHƯƠNG PHÁP LẮNG ĐỌNG (d < 0,074mm)
I. Mục đích:
-Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt (cỡ hạt): xác định tỉ lệ tương đối tính theo
phần trăm các nhóm hạt khác nhau trong đất.
-Dựa vào thành phần hạt và đường cấp phối hạt để đánh giá mức độ đồng đều và
cấp phối; tính thấm nước; chọn vật liệu xây dựng; dự đoán sự biến đổi tính chất cơ lý
xác định độ lớn nhóm các cỡ hạt; sự phân bố và phân loại đất.
II. Dụng cụ thí nghiêm:
1. Dùng cho phương pháp rây sàng:
-Bộ rây: nắp rây, rây, đáy rây.
Rây khô
Cỡ rây / Số hiệu Đường kính d (mm)
4” (cỡ rây) 101,6
2” 50,8
1” 25,4
3/4” 19,1
1/2” 12,7
3/8” 9,51
#4 (số hiệu) 4,76
#6 3,36
#10 2,00
Rây rửa
#20 0,84


#40 0,42
#60 0,25
#100 0,149
#200 0,074
-Cân (độ chính xác 1g đối với cân lớn, 0,1g đối với cân tiểu).
-Dụng cụ chia đất, muỗng xúc đất, chày cao su, lò sấy (105
o
C), máy rây…




Page 2

2. Dùng cho phương pháp lắng đọng
-Tỷ trọng kế (Hydrometer): dùng để đo tỷ trọng dung dịch.
-Hai bình hình trụ
+Bình 1 đựng mẫu + nước (huyền phù): 1 lít
+Bình 2 đựng nước dùng để rửa tỷ trọng kế















Page 3

-Máy khuấy, que khuấy

-Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ thay đổi để hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm khi nhiệt
độ thay đổi  độ nhớt hỗn hợp thay đổi  vận tốc rơi thay đổi  phải hiệu chỉnh.
-Đồng hồ bấm giây, chén đựng mẫu đất, bình cao su hút nước, hóa chất Na
4
P
2
O
7

để làm phân tán đám hạt, rây N10.




Page 4

III. Thí nghiệm:
1. Phương pháp rây sàng:
-Lấy 1 lượng đất vừa đủ đã sấy khô. Lấy đất bằng phương pháp chia đôi hay
chia tư. Khối lượng đất được lấy như sau:
Đất hạt mịn: 100 – 200g
Đất cát pha: 300 – 500g
Đất hạt lớn nhất 3/8”: 1000g

Đất hạt lớn nhất 1/2”: 3kg
Đất hạt lớn nhất 3/4”: 5kg
Đất hạt lớn nhất 1”: 10kg
-Dùng chày cao su để tách rời hạt
-Xếp bộ rây thứ tự từ lớn đến nhỏ (lật ngược rây)
-Đổ mẫu đất vào bộ rây, đặt lên máy rây khoảng 10 phút (chú ý rây sao cho rây
nằm trên mặt phẳng ngang, không làm rơi rải đất ra ngoài)
-Cân đất cộng dồn (cân khối lượng đất từ rây lớn, cân dồn tiếp đến rây nhỏ),
hàm lượng thất thoát <1%.
2. Phương pháp lắng đọng:
-Dựa vào đặc tính phân bố các hạt đất trong dung dich nước để xác định thành
phần hạt
-Khi mẫu đất được tạo thành huyền phù trong bình thì các hạt có đường kính
khác nhau sẽ lắng khác nhau; hạt lớn sẽ chìm nhanh hơn các hạt nhỏ.
-Phương pháp lắng đọng là phương pháp tỷ trọng kết dựa vào định luật Stockes
về vận tốc giới hàn của vật thể hình cầu rơi trong chất lỏng, phụ thuộc vào đường kính
hạt, tỷ trọng hạt, tỷ trọng của dung dịch và độ nhớt của dung dịch.




Page 5

IV. Tính toán kết quả thí nghiêm:
1. Bảng số liệu thí nghiệm rây sàn:
Khối lượng tổng cộng A = 748.5g
Cỡ rây
Số hiệu rây
Kích thước rây
(mm)

Trọng lượn giữ
lại cộng dồn
(g)
% trọng lượng
giữ lại
% trọng lượng
lọt qua
3/4’’ 19.00
12 1.6 98.40
1/2’’ 12.50
51.5 6.88 93.12
3/8’’ 9.51
66 8.82 91.18
#4 4.76
114.5 15.3 84.70
#10 2.00
179.5 23.98 76.02
ĐÁY RÂY
568.5 75.95
Hàm lượng đất thất thoát =
.(..)
.
=0.067% < 1% (chấp nhận
số liệu thí nghiệm).
2. Bảng số liệu thí nghiệm rây rửa:
Khối lượng đất rây rửa B = 50g
Số hiệu rây
Kích thước
rây (mm)
Trọng lượng

giữ lại cộng
dồn (g)
% trọng
lượng giữ
lại đ/v B
% trọng
lượng lọt
qua đ/v B
% trọng
lượng lọt
qua đối với
toàn mẫu
#20 0.841 0.81
1.62 98.38 74.79
#40 0.420 2.2
4.40 95.60 72.67
#100 0.149 8.1
16.20 83.80 63.70
#200 0.074 14.0
28.00 72.00 54.73








Page 6



3. Bảng số liệu thí nghiệm lắng đọng:
G
S
= 2.65 g/cm
3

(%) =


(

)
×



× 100%
m (g) = 50 g


Thời
gian
đọc t
Số đọc
R
Nhiệt
độ T
(
o

C)
Số hiệu
chỉnh c
Số đọc
đã hiệu
chỉnh
R
c
Cự ly
chìm
lắng
H
r
Đường
kính d
(mm)
% Khối
lượng
mịn
hơn (P)
% Khối
lượng
mịn
hơn đối
với
toàn
mẫu
30’’ 16.5 28.1 2.2 18.7 11.31 0.059 60.07 45.66
45’’ 15.5 28.1 2.2 17.7 11.57 0.049 56.85 43.22
1’ 14.6 28.1 2.2 16.8 11.81 0.043 53.96 41.02

2’ 13.9 28.1 2.2 16.1 12.00 0.030 51.72 39.31
4’ 12.8 28.1 2.2 15.0 12.29 0.022 48.18 36.63
8’ 11.2 28.1 2.2 12.4 12.72 0.016 43.04 32.72
15’ 9.8 28.1 2.2 12.0 13.09 0.012 38.55 29.30
30’ 8.6 28.1 2.2 10.8 13.41 0.008 34.69 26.37
1h 7.5 28.1 2.2 9.7 13.71 0.006 31.16 23.69
2h 6.6 28.1 2.2 8.8 13.95 0.004 28.27 21.49
4h 5.5 28.1 2.2 7.7 14.24 0.003 24.73 18.80
8h 5 28.1 2.2 7.2 14.37 0.002 23.13 17.58
12h 4 28.1 2.2 6.2 14.64 0.002 19.92 15.14
24h 3.5 28.1 2.2 5.7 14.77 0.001 18.31 13.92





Page 7

BIỂU ĐỒ CẤP PHỐI HẠT




Page 8

V. Nhận xét:
-Từ thí nghiệm phân tích cỡ hạt, chúng ta xác định được tương đối chính xác tỉ
lệ phần trăm phần trăm tương đối của cỡ hạt, từ đó ta vẽ được đường cong cấp phối
của hạt để đánh giá mức độ đồng đều và tính thấm nước, dự đoán được sự biến đổi
tính chất cơ lý…

- Nhận thấy trên đường cấp phối hạt đã thể hiện trên biểu đồ có dạng
tương đối thoai thoải, ta có thể kết luận mẫu đất đã cho có cấp phối tương đối tốt.




Page 9

Bài 2: THÍ NGHIỆM GIỚI HẠN ATTERBERG
I. Mục đích:

Xác định giới hạn Atterberg là xác định các giới hạn dẻo và giới hạn nhão; tức
xác định các giá trị độ ẩm ở các giới hạn dẻo và nhão, từ đó xác định được trạng thái
và tên của đất dính.


: độ ẩm giới hạn dẻo (từ trạng thái cứng sang trạng thái dẻo).


: độ ẩm giới hạn nhão hay chảy (từ trạng thái dẻo sang trạng thái nhão).
+ Chỉ số nhão/chảy (Độ sệt):


=
 − 



− 



+ Chỉ số dẻo:


=  

− 


II. Dụng cụ thí nghiệm:
(Dùng cho thí nghiệm giới hạn nhão)
- Dụng cụ Casagrande (chiều cao nâng
chỏm cầu là 1 cm)
- Dao cắt rảnh
- Dao trộn, kính trộn, muỗng xúc đất,
rây N40 (đk hạt 0,42mm), bình nước,
lon đựng mẫu, cân (độ chính xác
0,1g), lò sấy…
III. Thí nghiệm:
 TN giới hạn nhão:
-Dùng khoảng 100g đất lọt qua rây N40, trộn với nước vừa đủ nhão













Page 10

-Lấy đất vừa trộn trét vào khoảng 2/3 chỏm cầu (tránh bọt khí)
-Dùng dao cắt rãnh, chia đất trong chỏm cầu thành 2 phần bằng nhau (khoảng
cách khe hở 2mm, dày 8mm)











-Cho chỏm cầu nâng lên và rơi xuốn h
r
= 1cm, vận tốc v = 2 lần/sec, đếm số
lần rơi N cho đến khi đất ở 2 phần chỏm cầu khép lại.
-Lấy đất nới khép lại trong chỏm cầu bỏ vào lon, cân, đem mẫu sấy khô (24h),
câm mẫu đất khô; xác định độ ẩm.







Page 11

-Lấy đất trong chỏm cầu ra, trộn đều cho bốc hết hơi nước, làm lại TN như
trên.
-Làm thí nghiệm tương tự khoảng 3-4 lần, xác định số lần rơi 

< 25 < 


 TN giới hạn dẻo:
-Lấy phần đất dư từ TN giới hạn nhão, trộn đều, để cho bốc hết hơi nước
-Sau đó dùng tay ve tròn thành những con lăn (dùng 4 lần ngón tay để lăn). Khi
thấy những que đất d = 3mm và bắt đầu nứt thì đem những mẫu đất đó cân, sấy
khô để xác định độ ẩm (nếu d > 3mm, nứt thì thêm nước; chưa nứt thì gấp lại
xe tiếp).








-Đối với TN dẻo thì làm 2 lần song song và lấy kết quả trung bình; sai số 2 lần
TN < 2%





Page 12

IV. Tính toán kết quả thí nghiệm: Độ ẩm không khí W=35%
Bảng số liệu thí nghiệm:
DD


Đơn
vị
GIỚI HẠN NHÃO GIỚI HẠN DẺO
Số hiệu lon N
44
N
1
CT N
2
12 18/04
Số lần rơi (N) Lần 13 20 35

A-trọng lượng đất ẩm +
lon
g 25.15 30.42 33.24 30.50 32.85
B-trọng lượng đất khô+
lon
g 19.30 24.79 26.72 25.52 27.26
C-trọng lượng lon g 6.57 11.79 11.44 11.27 11.69
Độ ẩm W =




x 100%
%
45.95 43.31 42.67 34.95 35.90








Kết quả: Giới hạn nhão: W
L
= 43.67%
Giới hạn dẻo: W
P
= (34.95+35.90)/2 = 35.42 %
Chỉ số dẻo: I
L
=






= -0.05
Chỉ số nhão: I
P
= W

L
– W
P
= 8.25




Page 13

Kết luận:
7<I
P
= 8.25 ≤ 17  Đất sét pha cát
I
L
= -0.05 <0  Đất cứng
V. Nhận xét:
Bằng thí nghiệm xác định giới hạn Atterberg, ta thu được các giá trị giới hạn
dẻo W
P
, giới hạn nhão W
L
, từ đó có thể kết luận được loại đất và trạng thái đất

Dựa vào các giá trị I
L
và I
P
, ta có thể kết luận mẫu đất đã cho là đất sét pha cát,

ở trạng thái cứng.














Page 14

Bài 3: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT
I. Mục đích:
-Những công trình như: đắp nền đường, nền nhà, đê, đập, sân bay, công trình san lắp,
hay những công trình tương tự cần phải lu lèn hay đầm chặt thì trước khi thiết kế cần
phải xác định dung trọng khô γ
max
và w
opt
để tối ưu hóa cho công trình công tác lu lèn.
-Những công trình đã thi công (đã lu lèn) cần phải kiểm tra chất lượng và độ chặt nền;
cần phải TN đầm chặt để xác định hệ số đầm chặt k.
-Mục đích chính của việc đầm chặt:
+Làm giảm độ lún của nền công trình trong tương lai

+Làm tăng khả năng chịu tải của đất nền
+Làm tăng sức chống cắt của đất
+Làm giảm độ thấm nước qua công trình.
II. Dụng cụ thí nghiệm:
-Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,01g
-Khuôn Proctor tiêu chuẩn V = 944cm
3

-Búa dầm (độ rơi h = 30,48cm = 12in, Q
= 2,5kg)
-Rây N4 (4,76mm)
-Cân lớn (cân kl đất + khuôn), cân nhỏ
(xác định độ ẩm)
-Dụng cụ chia đất, muỗng xúc đất, dao gạt
đất, dụng cụ xác định độ ẩm,…





Page 15

III. Thí nghiệm
-Làm khô mẫu đất hoặc sấy khô t < 50
o
C, dùng chày để làm tơi đất, cho lọt qua rây
N14, lấy khoảng 3kg đất.
-Sau đó thêm nước vào rồi trộn đều
Cách thêm nước:
q =

0,01
1+0,01

(

− 

)
Trong đó: q: lượng nước phun thêm (g)
w
s
: độ ẩm yêu cầu (%)
w
t
: độ ẩm của đất trước khi phun thêm nước (%)
m: trong lượng nước trước khi phun thêm nước (đất khô)
(w
s
– w
t
): độ tăng độ ẩm (khoảng 2-3%)
-Cân trọng lượng khuôn, dùng muỗng xúc đất đổ vào khuôn, chia thành 3 lớp, mỗi lớp
đầm n chày phân bố đều trong khuôn.
+Đất cát và cát pha sét: n = 25
+Đất sét pha cát và đất sét có I
p
< 30 : n = 30 - 40


+Đất set có I

p
< 30 : n = 40 – 50

-Công đầm: (N.cm/cm
3
)

 =
...
.
10
Trong đó: n: số lần đầm mỗi lớp
m: khối lượng búa đầm (2,5kg)
g = 981cm/s
2

h: chiều cao rơi = 30,48cm
f: diện tích mặt cắt ngang khuôn (cm
2
)
a: chiều dày lớp đất đầm (cm)



Page 16

-Dùng dao gọt phần phía trên, cân trọng lượng khuôn và đất (G)
-Lấy mẫu đất ra khỏi khuôn
-Lấy mẫu đất ở 3 lớp đầm để xác định độ ẩm để xác định độ ẩm (cân trọng lượng lon
và mẫu, sấy khô, cân lại trọng lượng lon và mẫu khô => xác định được độ ẩm)










-Làm tơi mẫu đất và thêm nước vào (độ tăng độ ẩm 2-3% đối với cát, 5% đối với sét)
và lập lại thí nghiệm như trên.




Page 17

IV. Tính toán kết quả:

BẢNG KẾT QUẢ TN ĐẦM CHẶT PROCTOR TIÊU CHUẨN

Loại đất:
Các chỉ tiêu thí nghiệm
Đơn vị
đo
Số thứ tự lần đầm

1 2 3 4 5
A-Trọng lượng đất ẩm + khuôn
g 3590.5 3662.0 3702.0 3707.0 3626.0

B-Trọng lượng khuôn
g 1941 1941 1941 1941 1941
C-Thể tích khuôn
cm
3
944 944 944 944 944
Dung trọng ẩm
g/cm
3
1.747 1.823 1.865 1.871 1.785
Ký hiệu lon chứa
N02 N14 N4 N6 N49
A-Trọng lượng đất ẩm + lon
g 63.0 74.45 71.46 44.96 66.09
B-Trọng lượng đất khô + lon
g 59.7 68.03 64.14 39.34 56.88
C-Trọng lượng lon
g 11.68 11.29 11.40 6.58 11.54
Độ ẩm
% 6.87 11.31 13.88 17.16 20.31
Dung trọng khô
g/cm
3
1.635 1.638 1.638 1.597 1.484

 Kết quả:
Dung trọng khô lớn nhất:
γ
dmaxc
≈ (g/cm

3
)
Độ ẩm tốt nhất:
W
opt
≈ %









Page 18

V. Nhận xét:
- Từ độ ẩm tối thuận W
opt
ta xác định đươc lượng nước cần tưới thêm cho đất
hoặc làm khô bớt đi khi thi công đầm nện đất

- Nếu lượng nước quá nhiều vượt qua độ ẩm tối thuận thì thể tích nước bao
quanh hạt lúc này sẽ vượt qua thể tích lỗ rỗng làm cho khoảng cách các hạt xa nhau
hơn và phần nước sẽ hấp thu năng lượng đầm chứ không phải các hạt
- Do đó việc thêm nước và bớt nước càng gần độ ẩm tối thuận thi càng hợp lí.
-Chúng ta cũng có thể ứng dụng phương pháp thí nghiệm này để làm giảm độ
lún của công trình, tăng khả năng chịu tải cho đất nền, làm tăng sức chống cắt của đất,
làm giảm độ thấm nước qua công trình.





Page 19

Bài 4: THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP
I. Mục đích
-Thí nghiệm cắt trực tiếp để xác định các đặc trưng cơ bản của đất (tính chất cơ học; c,
φ), từ đó đánh giá:
Sức chống cắt của đất:
S = σtanφ + c
Khả năng chịu tải của đất nền:
R
II
=


.



( + D
f
γ* + Dc)
Trong đó A, B, C là các hệ số phụ thuộc vào c, φ.
-Ngoài ra c, φ còn có thể xác định bằng những thí nghiệm khác:
+Nén đơn (Unconfined compression test): áp dụng cho đất dính, đơn giản, cho
kết quả trực tiếp, mặt phá hoại sẽ là mặt yếu nhất.
+Cắt trực tiếp (Direct shear test): áp dụng cho cả đất dính và đất rời, đơn giản,

cho kết quả trực tiếp, mặt phá hoại là mặt ngang giữa 2 thớt của hộp cắt được ấn định
trước.
+Nén 3 trục (Triaxial compression test): áp dụng cho tất cả các loại đất, thí
nghiệm phức tạp nhưng cho đầy đủ các chỉ tiêu, có 3 phương pháp thí nghiệm;
Undrained – Unconsolidated (UU), Undrained – Consolidated (CU), Drained –
Consolidated (CD).
II. Dụng cụ thí nghiệm:
-Máy cắt trực tiếp
-Dao vòng để tạo mẫu đất thí nghiệm: đường
kính 6,3cm (A = 31,17 cm
2
), chiều cao 2cm.
-Đồng hồ đo chuyển vị ngang, đồng hồ đo ứng
lực ngang; 2/1000mm:1 vạch = 0,01mm – đồng
hồ đo chuyển vị ngang.
-Dao, bình nước, các quả cân để tạo áp lực
-Mẫu đất nguyên dạng hoặc chế bị.



Page 20

Thí nghiệm
-Cắt 3 mẫu đất (dày 30cm) cho 3 lần thí nghiệm với 3 cấp tải trọng khác nhau
-Bôi trơn nhớt vành trong hộp cắt
-Dùng dao vòng ấn vào mẫu đất và gạt bằng hai mặt









-Đặt mẫu đất vào hộp cắt ở giữa 2 tấm đá bọt và khóa chốt cẩn thận
-Đặt hộp vào máy cắt, điều chỉnh đồng hồ về 0, lấy các chốt ở hộp cắt ra.
-Đặt tải trọng đứng theo đúng với cấp tải
-Cho máy cắt với tốc độ 1mm/min đến khi nào mẫu bị phá hoại; ghi lại giá trị (τ) ứng
với lúc đồng hồ đo ứng lực ngang đạt giá trị max.




Page 21

III. Tính toán kết quả:
BIỂU ĐỒ THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP
Chiều cao: 2.00cm
Tiết diện: 30.000cm
2
Hệ số vòng: 1.653 kN/m2/div
Áp lực
(kN/cm
2
)
50 100 150
Số đọc
lớn nhất
28.5 46.4 65.1
Lực cắt

τ (kN/cm
2
)
47.11 76.70 107.61





Page 22

Áp lực nén
kN/cm
2

Lực cắt
τ (kG/cm
2
)
KẾT QUẢ
50
100
150
47.11
76.70
107.61
tgφ = 0.60499
φ = 31.17
O


C = 16.64 kN/cm
2

IV. Nhận xét:
-Qua thí nghiệm này người ta xác định được độ chắc của đất từ đó đánh giá
được sức chống cắt của đất và khả năng chịu tải của công trình.
- Từ thí nghiệm trên ta xác định được 2 thành phần vật lí của đất góc nội ma sát
φ và lực dính C từ đó mà đánh giá được sức chịu tải của đất.
- Việc xác định φ,C cho ta tính được chiều cao ổn định của mái dốc trên đất
dính.Nếu trị φ,C lớn thì chiều cao ổn định sẽ lớn.


















Page 23


Bài 5 : THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
I. Mục đích
Thí nghiệm nén cố kết để xác định các đại lượng: hệ số nén lún a, hệ số thay đổi thể
tích m
v
, chỉ số nén lún c
c
, chỉ số nở c
s
, modul biến dạng E, hệ số cố kết c
v
, hệ số
thấm k, hệ số rỗng ứng với từng cấp tải,… để phục vụ cho công việc tính toán biến
dạng (lún) của nền đất.
Tính nén lún của đất là quá trình giảm thể tích lỗ rỗng hay còn gọi là quá trình nén
chặt đất. Dưới tác dụng của tải trọng ngoài thì các hạt rắn xếp lại thể tích rỗng giảm,
đất được nén chặt.
Khi tải trọng được đặt lên nên đất thì nước ở các lỗ rỗng trong đất tiếp thu và có xu
hướng thoát ra từ các lỗ rỗng trong đất. Quá trình thoát nước lỗ rỗng xảy ra, áp lực
nước lỗ rỗng có xu hướng giảm, áp lực hữu hiệu tăng dần. Đến một thời điểm nào đó
thì nước thoát ra ngoài, lúc này hạt đất chịu toàn bộ áp lực của tải trọng ngoài. Hiện
tượng nén chặt đất do sự thoát nước rất chậm từ các lỗ rỗng trong đất gọi là quá trình
cố kết.
II. Dụng cụ thí nghiệm
-Máy nén cố kết
-Dụng cụ tạo mẫu (dao vòng: chiều cao
2cm, diện tích mặt cắt ngang 20cm
2
; dụng
cụ gọt mẫu, có thể dùng dây cắt đối với mẫu

đất sét mềm)
-Đồng hồ bấm giây, tải trọng tạo áp lực
đứng, cân, lò sấy…
III. Thí nghiệm
-Dùng dao vòng và dụng cụ gọt mẫu để lấy mẫu từ mẫu nguyên dạng
-Cho mẫu đất đã lấy vào hộp nén giữa 2 tấm đá bọt



Page 24


-Đặt hộp nén vào máy nén
-Điều chỉnh đồng hồ về vị trí 0
-Cân bằng cánh tay đòn bằng thủy kế
-Chất tải trọng theo từng cấp: 25; 50; 100; 200; 400 kN/cm
2
… Mỗi cấp tải tác
dụng lên mẫu được giữ cho đến khi đạt ổn đình biến dạng nén, có thể tối thiểu khoảng
24h. (biến dạng không vượt quá 0,01mm trong 30 phút đối với đất cát, 8 giờ đối
với đất cát pha, 12 giờ đối với đất sét pha hoặc đất sét có chỉ số dẻo I
p
< 30. Riêng với
đất sét có I
p
< 30 và đất sét mềm yếu thì biến dạng chỉ được coi là ổn định nếu biến
dạng không vượt quá 0.01mm trong 24 giờ).
-Theo dõi và ghi biến dạng nén trên đồng hồ đo biến dạng dưới mỗi cấp tải
trọng ngay sau khi 15 giây tăng đến khi biến dạng ổn định theo quy ước. Khoảng thời
gian đọc lần sau lấy gấp đôi so với lần đọc trước: 30s, 1m, 2m, 4m, 8m, 15m, … 1h,

24h
-Sau khi biến dạng của mẫu đất đã ổn định ở cấp áp lực cuối cùng thì tiến hành
dở tải. Nguyên tắc giở tải cũng giống như lúc đặt tải là giờ cấp thứ tự là 400; 200;
100; 50; 25 kN/cm
2
. Đo lại chuyển dịch của đồng hồ đo biến dạng.
 Chú ý
-Để cho đất được bão hòa cần phải đổ nước đầy trong hộp nén trong quá trình thí
nghiệm. Cũng cần chú ý không cho đất nở khi thấm nước vào hộp nén. Nếu đồng hồ
đo biến dạng chuyển dịch khi thêm nước chứng tỏ mẫu bị hở, lúc đó phải chỉnh lại vít
hãm để đưa trở về vị trí ban đầu.
Số đọc trên đồng hồ là 1/100 mm




Page 25

IV. Tính toán kết quả :
1. Thí nghiệm nén cố kết – phần nén (consolidation compression test)
Hệ số rỗng ban đầu e
0
= 0.788
Hệ số β = 0.7
h
o
=20mm
Áp lực nén
kN/cm
2


Số đọc
∆
(

)


Hệ số rỗng e
Hệ số nén a
(cm
2
/kN)
Mô đun tổng
biến dạng
E
o
(kN/cm
2
)
0 0.788
0.00072 1750.000
25 0.2 0.770
0.00050 2475.000
50 0.34 0.758
0.00048 2548.519
100 0.61 0.733
0.00028 4378.387
200 0.92 0.706
0.00014 8616.774

400 1.23 0.678





×