Ngày TN : Thứ hai, 3/03/2014
Nhóm : 2 Lớp HC13HC08
Tên : Đỗ Tuấn Thanh MSSV: 61303587
BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
I/ Kết quả thí nghiệm:
1- Thí nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH
Xác
định:
pH điểm tương đương: 7
Bước nhảy pH: từ pH 2.56 đến pH 11.7
2- Thí nghiệm 2:
C
HCl
= 0.102 N
3- Thí nghiệm 3:
4- Thí nghiệm 4
II/ Trả lời câu hỏi
1. Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay
không, tại sao?
- Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ không thay đổi do
phương pháp chuẩn độ HCl bằng NaOH được xác định dựa trên phương trình:
HCl + NaOH = NaCl + H
2
O
C
HCl
.V
HCl
= C
NaOH
.V
NaOH
- Với V
HCl
và C
NaOH
cố định nên khi CHCl tăng hay giảm thì VNaOH cũng tăng
hay giảm theo. Từ đó ta suy ra , dù mở rộng ra hoặc thu hẹp lại đường cong chuẩn
độ không đổi. Lập luận tương tự nếu thay đổi CNaOH
2. Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 1 và 2 cho kết quả nào
chính xác hơn, tại sao?
Việc xác định nồng độ axit HCl trong thí nghiệm 1 và 2, thì trong thí nghiệm 1
cho kết quả chính xác hơn. Vì phenol phtalein giúp chúng ta xác định màu tốt
hơn, rõ ràng hơn. Do từ màu trắng sang hồng nhạt, dễ nhận thấy hơn màu đỏ sang
sang vàng cam.
3. Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic
bằng chỉ thị màu nào chính xác hơn, tại sao?
Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng phenol
phtalein chính xác hơn, Vì trong môi trường axit phenol phtalein không có màu, và
chuyển sang có màu hồng nhạt trong môi trường bazơ. Chúng ta có thể phân biệt
được chính xác hơn. Còn metyl orange chuyển từ đỏ trong môi trường axit, sang
vàng cam trong môi trường bazơ nên ta khó phân biệt được chính xác.
4. Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả
có thay đổi không, tại sao?
Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả không
thay đổi, Vì chất chỉ thị luôn đổi màu ở điểm tương đương. Tuy nhiên khi đổi như
vậy thì ta khó xác định màu hơn nên sẽ có sai số chút ít.