Website: Email : Tel : 0918.775.368
Câu 1: Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục.
1. Từ lịch sử phát triển của xã hội loài ngời ta thấy, trình độ sản
xuất, tính chất quan hệ sản xuất, chế độ chính trị, cấu trúc xã hội, hệ t
tởng, nên khoa học, văn hoá của mỗi n ớc trong một giai đoạn lịch sử
nhất định đã quy định tính chất, nhiệm vụ, nội dung của nền giáo dục ở
nớc đó. Khi những quá trình sản xuất hội nói trên có những biến đổi,
bắt nguồn từ những biến đổi về trình độ sức sản xuất - xã hội và tính
chất của quan hệ sản xuất xã hội, kéo theo những biến đổi về chính trị,
xã hội, về cấu trúc xã hôu, về hệ t tởng của xã hội thì toàn bộ hệ thống
giáo dục tơng ứng với hình thái kinh tế - xã hội đó cũng phải biến đổi
theo.
2. Lịch sử phát triển giáo dục học và nhà trờng trên thế giới và
ngay cả ở nớc ta cũng đã khẳng định, tính quy định của kinh tế - xã hội
đối với giáo dục, nh là một tính quy luật quan trọng trong sự phát triển
giáo dục. Tính quy luật này đợc thể hiện ở hình thức về sự phù hợp tất
yếu của giáo dục với trình độ phát triển sản xuất xã hội và tính chất
của quan hệ sản xuất xã hội. Do đó, giáo dục bao giờ cũng biến đổi
không ngừng và vừa mang tính lịch sử cụ thể và mang tính giai cấp rõ
rệt.
3. Do giáo dục chịu sự ảnh hởng của các quá trình xã hội nh các
quá trình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội nên ở mỗi n ớc trong một
giai đoạn lịch sử nhất định từ tính chất của quan hệ sản xuất, chế độ
chính trị, cấu trúc xã hội, hệ t tởng, nền văn hoá, khoa học kỹ thuật
đã quy định tính chất, nội dung của nền giáo dục tkrong giai đoạn đó.
Việc sao chép nguyên bản mô hình giáo dục của một nớc khác trong
việc xây dựng nền giáo dục của nớc mình là một việc làm phản khao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
học. Việc giữa nguyên mô hình giáo dục đã đợc hình thành ở những
giai đoạn lịch sử trớc đây, khi mà những điều kiện xã hội của giai đoạn
lịch sử mới đã thay đổi cũng là một việc làm không đúng quy luật.
Những cải tiến, thay đổi, điều chỉnh cải cách giáo dục qua từng thời kỳ
phát triển xã hội là một tất yếu khách quan. Những biến đổi đó nếu đợc
chuẩn bị chu đáo, theo dự báo chính xác sẽ làm cho giáo dục giữ đợc
tính ổn định cần thiết đồng thời tạo cho giáo dục có chất lợng và có
hiệu quả cao.
4. ở xã hội có giai cấp, giáo dục có tính giai cấp. Tính giai cấp
của giáo dục cũng là một tính có qui luật quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp. Tính quy luật này
đã qui định bản chất của giáo dục là một phơng thức đấu tranh giai
cấp, nhà trờng là công cụ của chuyên chính giai cấp, và hoạt động giáo
dục cũng nh môi trờng nhà trờng là một vũ đài đấu tranh giai cấp.
Nền giáo dục và nhà trờng xã hội chủ nghĩa cũng mang tính chất
giai cấp: tính chất giai cấp công nhân. Mục đích của giai cấp công
nhân là xoá bỏ mọi giai cấp, xoá bỏ hình thức áp bức bóc lột, giải
phóng lao động , giải phóng con ngời, nên nền giáo dục xã hội chủ
nghĩa mang tính dân chủ, và tính nhân đạo sâu sắc, hớng vào việc phát
triển toàn diện và hài hoà nhân cách của mọi thành viên trong xã hội.
5. Về định hớng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển con ngời
Việt Nam trong những năm sắp tới.
Trên cơ sở những thành tựu kinh tế - xã hội thu đợc tỏng những
năm vừa qua đã dự báo rằng trong thời gian tới tốc độ tăng tr ởng kinh
tế sẽ đạt đợc kết quả lớn. Tổng sản phẩm trong nớc sẽ tăng lên khoảng
từa 2 - 2,5 lần sau một thập kỷ. Nh vậy TSPTN bình quân đầu ngời sẽ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tăng khoảng 8% hàng năm. Đó là một tốc độ lớn. Tất nhiên GDP chỉ là
một độ đo về sự phát triển kinh tế-xã hội, nhng đó là một độ đo quan
trọng phản ánh khả năng sản xuất vật chất của một quốc gia. Nếu
không vợt qua đợc sự thử thách này, đồng thời phải tạo nên những giá
trị mới về sự phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững thì ncớ ta chỉ
luôn đứng ở vị trí những nớc chậm phát triển và ngày càng tụt hậu về
kinh tế. Nhiệm vụ của kinh tế-xã hội đã đòi hỏi, hay nói rõ hơn là đã
đặt ra những thách thc mới về những nhân tố con ngời.
Thách thức về con ngời không chỉ riêng cho nớc ta hiện nay, mà
đã mang tính chất chung cho toàn thế giới. Phát triển phẩm chất và
năng lực con ngời, tức là phát triển về nhân cách con ngời, gọi tắt là
phát triển con ngời đá trở thành chính sách quan trọng trong đờng lối
phát triển của nhiều quốc gia. Trong đó giáo dục có vai trò quan trọng
nhất. Giáo dục vừa là biểu hiện của trình độ phát triển con ngời vừa là
công cụ cơ bản để nâng cao các mặtkhác về trình độ phát triển kinh tế-
xã hội của mỗi nớc.
Những cơ sở trên là khẳng định rằng sự phát triển của kinh tế-xã
hội đã đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh mẽ hơn nhiều, nên Đảng
và Nhà nớc ta hiện nay đã xem chiến lợc phát triển con ngời là một vấn
đề hết sức quan trọng và việc phát triển giáo dục phải là quốc sách
hàng đầu của nhà nớc ta trong giai đoạn mới.
Câu 2: Trong xã hội chủ nghĩa, chức năng xã hội của giáo dục th ờng
đợc phân thành ba loại: chức năng kinh tế - sản xuất, chức năng
chính trị - xã hội, và chức năng t tởng - văn hoá.
1. Chức năng kinh tế - sản xuất.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo C.Mác: Sức lao động của con ngời chỉ tồn tại trong nhân
cách sống của ngời đó. Để cải biến cái bản thế tự nhiên chung của
con ngời sao cho nó có đợc sự đào tạo và những kỹ sảo về một lĩnh vực
lao động nhất định và trở thành sức lao động đợc phát triển và chuyên
môn hoá, thì cần phải có việc huấn luyện hoặc việc giáo dục nhất định.
Nh vậy giáo dục đã tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra sức lao
động mới khéo léo hơn, hiệu quả hơn để thay thế sức lao động cũ bị
mất đi bằng cách phát triển nhữgn năng lực chung và những năng lực
chuyên biệt của con ngời. Giáo dục đã luôn luôn tạo ra một năng suất
lao động ngày cao hơn, thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy kinh tế xã hội ngày
càng phát triển.
2. Chức năng chính trị xã hội.
Giáo dục t bản chủ nghĩa đã góp phần không nhỏ trong việc xây
dựng một cấu trúc xã hội mang tính chát giai cấp và đẳng cấp rất rõ
rệt. Những chính sách giáo dục phân biệt, bất bình đẳng đã duy trì vị
trí đối kháng giữa các đẳng cấp và giai tầng xã hội. Giáo dục xã hội
chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội đợc thuần nhất hơn. Giáo
dục bình đẳng, giáo dục cho tất cả mọi ngời, giáo dục nâng cao trình
độ học vấn chung đã làm cho các tầng lớp xã hội đợc nhích lại gần
nhau.
Nói tóm lại ở bất kỳ một chế độ chính trị xã hội nào, nhờ giáo
dục có tác động to lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách con
ngời, mà giáo dục đã tác động đến cấu trúc xã hội - Đó chính là chức
năng chính trị - xã hội của giáo dục.
3. Chức năng t tởng - văn hoá.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về chức năng t tởng - văn hoá của giáo dục là ở chỗ giáo dục có
tác dụng to lớn đến việc xây dựng một hệ t tởng chi phối toàn xã hội,
xây dựng một lối sống phổ biến cho toàn xã hội, xây dựng một trình độ
văn hoá cho toàn xã hội. Giáo dục đã làm cuất hiện và bồi dỡng nhân
tài cho đất nớc. Các nhà t tởng lớn, văn hoá lớn của mỗi dân tộc đều d-
ợc đào tạo và bồi dỡng qua giáo dục.
Nh vậy, giáo dục đã thực hiện những chức năng nh là công cụ
hay phơng tiện tài sản xuất sức lao động xã hội, cải biến cấu trúc xã
hội, xây dựng nêng văn hoá, và hệ t tởng cho xã hội. Thực hiện các
chức năng nh là công cụ hay phơng tiện sản xuất sức lao động xã
hội,cải biến cấu trúc xã hội,xây dựng hệ t tởng ,xây dựng nền văn hoá,
hệ t tởng cho xã hội.thực hiện các chức năng đó giáo dục đã đáp ứng
những đòi hỏi về sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, về lực
lợng sản xuất, về quan hệ xã hội, về ý thức xã hội.
Câu 6: Luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác về vấn đề giáo dục
1. Chủ nghĩa Mác sinh ra là một chuyển biến mới trong lĩnh vực tri
thức của nhân loại, đồng thời nó cũng góp phần xây dựng lý luận
giáo dục trên một cơ sở mới, một cơ sở khoa học, cơ sở duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Nh vậy lý luận giáo dục Macxít là
một bộ phận khăng khít của chủ nghĩa xã hội khoa học. Cho nên
việc xây dựng một xã hội mới, giáo dục có một vị trí hết sức lớn
lao, song những ngời sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học
không quan niệm giáo dục nh quan niệm của các nhà duy vật
Pháp ở thế kỷ 18, cũng nh các nhà xã hội không tởng. C.Mác và
Anghen thừa nhận tác dụng quyết định của điều kiện xã hội
trong việc hình thành con ngời, nhng con ngời lại là một lực lợng
tích cực, là kẻ tự giác sáng tạo ra lịch sử. C.Mac và Anghen nói