Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

BÀI TIỂU LUẬN -KINH TẾ VĨ MÔ-LÝ THUYẾT VỀ CUNG VÀ CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.93 KB, 39 trang )

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CUNG VÀ CẦU
1.1. Lý thuyết về cầu.
1.1.1. Khái niệm cầu.
Cầu hàng hóa là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và
sẵn sàn mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định .
Lượng cầu: là tổng số lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng
mua ở tại một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Qui luật cầu - Đường cầu - Biểu cầu - Hàm cầu.
Qui luật cầu: “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng thường
sẽ mua với số lượng hàng hoá nhiều hơn khi mức giá giảm và ngược lại”
Có thể hiểu ngắn ngọn: “Giá giảm thì lượng cầu tăng và giá tăng thì lượng cầu
giảm”, hay “lượng cầu và giá có mối quan hệ nghịch biến”.
Biểu cầu: là mô tả bằng dạng bảng biểu về số lượng một hàng hoá hay dịch vụ mà
người tiêu dùng sẵn sàng mua ứng với các mức giá khác nhau.
Biểu cầu về gạo ở một thành phố có dạng như sau:
Giá(P)
(nghìn đồng/kg)
2 2,5 3 3,5 4 4,5
Lượng cầu (QD)
(tấn/tuần)
500 450 350 200 100 50
1
P
D
QD
(a).Đường cầu tổng quát
P
(b) Đường cầu tuyến nh
QD
D
QD


Đường cầu: là mô tả bằng dạng đồ thị về số lượng một hàng hoá hay dịch vụ mà
người tiêu dùng sẵn sàng mua ứng với các mức giá khác nhau
Đường D trong hình (a) được gọi là đường cầu ở dạng tổng quát. Đường cầu dốc
xuống từ trái qua phải thể hiện xu hướng phổ biến trong luật cầu: khi giá giảm thì
lượng cầu tăng và ngược lại.
Hàm cầu (theo giá): là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá.
Dạng tổng quát của hàm cung theo giá: Q = f(P)
Với giả định lượng cung có quan hệ tuyến tính với giá (theo luật cầu) => Hàm cầu
(hay phương trình đường cầu) có dạng:
2
bPaQ
D
+×=
hay
bQaP
D
+×= '
Trong đó:
a: hệ số gốc, hay độ dốc (luôn
'

0)
b: hằng số
1.1.3. Sự chuyển động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của cầu
Đường cầu không phải lúc nào cũng cố định mà có thể thay đổi khi có sự thay đổi
về lượng và giá. Lúc đó đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải (khi lượng cầu tăng) hoặc
sang trái (khi lượng cầu giảm).
3
1.1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.
Thu nhập:

Đối với những hàng hoá thông thường (nghĩa là những hàng hoá cần thiết cho
việc thoả mãn nhu cầu thông thường của người ta), thu nhập tăng làm tăng
lượng cầu của chúng và ngược lại.
Đối với các hàng hoá thứ cấp (còn gọi là hàng cấp thấp), khi thu nhập tăng lên,
lượng cầu hàng hoá sẽ giảm đi và ngược lại.
Giá cả các loại hàng hóa liên quan:
Nếu hai hàng hoá bổ sung cho nhau thì giá cả hàng hoá này tăng (hoặc giảm) sẽ
dẫn đến lượng cầu của hàng hoá kia giảm (hoặc tăng) ở mọi mức giá và ngược lại.
Thị hiếu người tiêu dùng:
Việc tăng hay giảm lượng cầu về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó cũng
thường diễn ra khi có sự thay đổi sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng.
Qui mô thị trường:
Với mọi điều kiện khác như nhau, một thị trường có quy mô lớn hơn (đông khách
hàng hơn) nói chung sẽ có số cầu về bất kỳ hàng hoá thông thường nào lớn hơn so với
một thị trường có quy mô nhỏ hơn.
Dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện trong tương lai:
Kỳ vọng hay sự nhận định chủ quan của giới tiêu dùng về thị trường nói riêng và
nền kinh tế nói chung có thể dẫn đến việc tăng hay giảm lượng cầu về một số loại hàng
hoá nào đó.
Kỳ vọng giá giảm trong tương lai → cầu hiện tại giảm.
Kỳ vọng giá tăng trong tương lai → cầu hiện tại tăng.
4
P
P1
P2
Q1 Q2
Q
M2
M1
0

Bảng các yếu tố ảnh hưởng tới cầu:
Yếu tố Sự thay đổi
Giá thị trường của hàng hoá đó Dịch chuyển dọc theo đường cầu
Thu nhập của người tiêu dùng Dịch chuyển cả đường cầu
Giá của các hàng hóa liên quan Dịch chuyển cả đường cầu
Thị hiếu Dịch chuyển cả đường cầu
Kỳ vọng Dịch chuyển cả đường cầu
Dân số Dịch chuyển cả đường cầu
1.1.3.2. Sự chuyển động dọc theo đường cầu:
Khi các yếu tố khác không thay đổi, thì sự thay đổi giá cả hàng hoá sẽ dẫn đến sự
thay đổi lượng cầu về nó. Cầu sản phẩm sẽ chuyển động dọc trên đường cầu theo qui
luật cầu: giá tăng

cung giảm, giá giảm

cung tăng.
èDo P thay đổi => Q
D
thay đổi: Chỉ chuyển động trên đường cầu (D)
5
P
Mo M
M1
D1
DDo
Q1
QQo Q
0
Po
1.1.3.3. Sự chuyển đường cầu:

Khi có sự thay đổi của các nhân tố khác (Py,I,Po,Tas, ) sẽ dẫn đến sự thay đổi lượng
cầu về hàng hoá. Lúc này đường cầu sẽ có sự dịch chuyển vị trí.
è Do các nhân tố khác => Q
D
thay đổi: Đường cầu (D) dịch chuyển vị trí.
1.1.5. Hệ số co dãn của cầu
Khái niệm: Hệ số co giãn của cầu theo giá là hệ số đo lường sự phản ứng của người
tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố: giá cả, thu
nhập, giá cả các mặt hàng có liên quan thay đổi.
Có 3 loại hệ số co giãn của cầu:
- Hệ số co giãn của cầu theo giá (ED)
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
- Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)
6
1.1.5.1. Hệ số của cầu theo giá
Định nghĩa: “Hệ số co giãn của cầu theo giá là hệ thống đo lường độ nhạy cảm của
người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi của cầu khi giá cả thay đổi”.
Công thức:
D
D
D
D
D
D
Q
P
P
Q
P
P

Q
Q
P
Q
E ×


=


=


=
%
%
Trong đó:
E
D
: Hệ số co giãn của cầu theo giá.
Q
D
: Lượng cầu.

Q
D
: Sự thay đổi lượng cầu.
P: Giá cả của hàng hóa.

P: Sự thay đổi trong giá.

Lưu ý: E
D
mang giá trị từ -∞ đến 0 (âm)
Ý nghĩa: hệ số co giãn của cầu theo giá thể hiện tỉ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu
khi giá thay đổi 1%.
Đối với hệ số co giãn của cầu theo giá ta có 2 trường hợp để tính toán:
Co gián khoảng:
D
D
D
D
D
D
Q
P
P
Q
P
P
Q
Q
P
Q
E ×


=


=



=
%
%
Với:
P
= (P1+P2)/2: Mức giá trung bình của hàng hóa.
Q
= (Q1+Q2)/2: Sản lượng trung bình của hàng hóa.
Co giãn điểm:
DD
DD
D
Q
P
a
Q
P
P
Q
P
Q
E



=



=
%
%
7
Khoảng biến thiên của hệ số co giãn:
Co giãn hoàn toàn |E | = α
Co giãn nhiều (hay tương đối co giãn) |E| >1
Co giãn đơn vị |E| = 1
Co giản ít (hay tương đối kg co giãn) |E| <1
Hoàn toàn không co giãn |E| = 0
8
Ảnh hưởng của E(d) lên chi tiêu của người tiêu dùng hay doanh thu của doanh
nghiệp (TR=P*Q):
|Ed|>1: TR ↑ khi P↓ và TR↓ khi P↑
|Ed|<1: TR ↑ khi P↑ và TR↓ khi P ↓
|Ed|=1: TR có thể tăng hay giảm khi P↑ ↓ (tùy vào giá trị P và Q)
Các nhân tố tác động đến E
D
- Tính thay thế của SP: nếu hàng hóa dễ thay thế thì ED lớn
- Thời gian:
Nếu hàng hoá bền thì ED trong ngắn hạn lớn hơn ED trong dài hạn. Với hàng hóa
kém bền (xăng, thuốc lá, cà phê)…, ED trong ngắn hạn nhỏ hơn ED trong dài hạn.
- Tỷ phần chi tiêu: càng cao, ED càng cao.
- Vị trí mức giá trên đường cầu: tại vị trí P càng cao ED càng lớn
- Tính chất của sản phẩm: ED của hàng thiết yếu nhỏ.
1.1.5.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập.
Định nghĩa: “Hệ số co giãn của cầu theo giá là hệ thống đo lường độ nhạy cảm của
người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi của cầu khi thu hập của người tiêu dùng
thay đổi”.
Ý nghĩa: hệ số của cầu theo thu nhập thể hiện tỉ lệ phần trăm thay đổi của lượng

cầu khi thu nhập người tiêu dùng thay đổi 1%.
Công thức:
D
D
D
D
D
I
Q
I
I
Q
I
I
Q
Q
I
Q
E ×


=


=


=
%
%

Trong đó:
E
I
: Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập.
Q
D
: Lượng cầu.

Q
D
: Sự thay đổi lượng cầu.
I: Thu nhập của người dân.
9

I: Sự thay đổi trong thu nhập.
Tính chất:
- E(i) > 0: hàng hoá bình thường
+E (i) > 1: hàng hoá xa xỉ
+E (i) < 1: hàng hoá thông thường
- E(i) < 0: hàng hoá cấp thấp.
1.1.5.3. Hệ co giãn chéo của cầu theo giá.
Định nghĩa: “Hệ số co giãn của cầu theo giá là hệ thống đo lường độ nhạy cảm của
người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu một mặt hàng khi giá của mặt
hàng liên quan đến nó thay đổi”.
Ý nghĩa: hệ số co giãn chéo của cầu theo giá thể hiện tỉ lệ phần trăm thay đổi của
lượng cầu của mặt hàng X, khi giá của mặt hàng Y thay đổi 1%.
Công thức:
X
Y
Y

X
Y
Y
X
X
Y
X
XY
Q
P
P
Q
P
P
Q
Q
P
Q
E ×


=


=


=
%
%

Trong đó:
E
XY
: Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá.
Q
X
: Lượng cầu của mặt hàng X.

Q
X
: Sự thay đổi trong cầu của mặt hàng X.
P
Y
: Giá cả của mặt hàng Y.

P
Y
: Sự thay đổi trong giá của mặt hàng Y.
Tính chất:
- E(xy) > 0: X và Y là 2 mặt hàng thay thế nhau
- E(xy) < 0: X và Y là 2 mặt hàng bổ sung nhau
- E(xy) = 0: X và Y là 2 mặt hàng độc lập, không liên quan
10
1.2. Lý thuyết về cung
1.2.1. Khái niệm cung.
“Cung hàng hóa là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng mua
bánvà sẵn sàn bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định” .
Lượng cầu: là tổng số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng bán và có khả năng
bán ở tại một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
1.2.2. Qui luật cung - Đường cung - Biểu cung - Hàm cung.

Qui luật cầu: “Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, người sản xuất thường
sẽ sản xuất và bán với số lượng hàng hoá nhiều hơn khi mức giá tăng và ngược lại”
Có thể hiểu ngắn ngọn: “Giá giảm thì lượng cung giảm và giá tăng thì lượng cung
tăng”, hay “lượng cung và giá có mối quan hệ đồng biến”.
Biểu cung: là mô tả bằng dạng bảng biểu về số lượng một hàng hoá hay dịch vụ mà
người sản xuất sẵn sàng bán ứng với các mức giá khác nhau.
Biểu cung về một hàng hóa gia đình
P 1 2 3 4 5 6
QS 100 120 135 155 170 195

Đường cung: là mô tả bằng dạng đồ thị về số lượng một hàng hoá hay dịch vụ mà
người sản xuất sẵn sàng mua ứng với các mức giá khác nhau
11
P
QS
S
(a). Đường cung tổng quát
S
P
QS
(b). Đương cung tuyến nh
Q S
P
Đường D trong hình (a) được gọi là đường cung ở dạng tổng quát. Đường cung dốc
lên theo chiều từ trái qua phải, thể hiện xu hướng phổ biến trong luật cung: khi giá
tăng thì lượng cung tăng và ngược lại.
Hàm cung (theo giá): là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và giá.
Dạng tổng quát của hàm cung theo giá: Q = f(P)
Với giả định lượng cung có quan hệ tuyến tính với giá (theo luật cung) => Hàm
cung (hay phương trình đường cung) có dạng:

dPcQ
S
+×=
hay
'' dQcP
S
+×=
Trong đó:
12
c: hệ số gốc, hay độ dốc (luôn

0)
d: hằng số
1.2.3. Sự chuyển động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển của cung
Đường cung cũng như đường cầu, không phải lúc nào cũng cố định mà có thể
thay đổi khi có sự thay đổi về lượng và giá không đồng nhất theo tính qui luật. Lúc đó
đường cung sẽ dịch chuyển sang phải (khi lượng cầu tăng) hoặc sang trái (khi lượng
cung giảm).
1.2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung.
Chi phí sản xuất:
Khi chi phí sản xuất tăng (sản xuất trở nên đắt hơn), cung hàng hoá và dịch vụ
có xu hướng giảm.
Công nghệ và kỹ thuật sản xuất:
Công nghệ và kỹ thuật sản xuất là một yếu tố quan trọng tác động đến cung
hàng hoá và dịch vụ. Việc áp dụng những công nghệ và kỹ thuật hiện đại làm tăng khả
năng sản xuất và cung cấp các dịch vụ và hàng hoá trên thị trường.
Số lượng nhà sản xuất:
Số lượng nhà sản xuất có tác động trực tiếp đến cung thị hàng hóa. Nếu số
lượng nhà sản xuất càng nhiều thì lượng cung về mặt hàng đó càng lớn và ngược lại.
13

Các chính sách qui định của chính phủ:
Sự thay đổi về chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…sẽ tác động đến nhà sản
xuất, do đó ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của sản phẩm, ảnh hưởng đến lượng cung
trên thị trường. Các chính sách, qui định của chính phủ có thể ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp, do đó cũng ảnh huongr trực tiếp hoặc gián tiếp đến
cung hàng hóa trên thị trường.
Mong đợi hay dự đoán của nhà sản xuất về các sự kiện trong tương lai:
Kỳ vọng hay sự nhận định chủ quan của nhà sản xuất về thị trường nói riêng và
nền kinh tế nói chung có thể dẫn đến việc tăng hay giảm lượng cung về một số loại
hàng hoá nào đó.
- Kỳ vọng cầu tương lai lớn, hay giá tương lai tăng

cung hiện tại nhỏ,
- Kỳ vọng cầu tương lai nhỏ, hay giá tương lai giảm

cung hiện tại lớn
Điều kiện thời tiết:
Thời tiết xấu (như lũ lụt hạt, hạn hán, nhiệt độ quá cao hay quá thấp…) sẽ làm
giảm lượng cung về các mặt hàng nông sản. Và ngược lại nếu thời tiết tốt, người nông
dân được mùa, lượng cung về nông sản trên thị trường sẽ tăng.
1.2.3.2. Sự chuyển động dọc theo đường cung:
Khi các yếu tố khác không thay đổi, thì sự thay đổi giá cả hàng hoá sẽ dẫn đến sự
thay đổi lượng cung về nó. Cung sản phẩm sẽ chuyển động dọc trên đường cung theo
qui luật cung: giá tăng

cung tăng, giá giảm

cung giảm.
14
P

P2
P1
0
Q
M2
M1
Q2Q1
P
0
Q
S S1
So
èDo P thay đổi => Q
S
thay đổi: Chỉ chuyển động trên đường cung (S)
1.2.3.3. Sự chuyển đường cung:
Khi có sự thay đổi của các nhân tố khác, ngoài giá cả, đã nêu ở trên, sẽ dẫn đến sự
thay đổi lượng cung về hàng hoá. Lúc này đường cung sẽ có sự dịch chuyển vị trí.
è Do các nhân tố khác => Q
S
thay đổi: Đường cung (S) dịch chuyển vị trí.
1.2.4. Hệ số co dãn của cung
Khái niệm: Hệ số co giãn của cung theo giá là hệ số đo lường sự phản ứng của nhà sản
xuất, biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được cung ứng khi giá cả hàng hóa và dịch
vụ thay đổi.
15
Công thức:
S
SS
S

S
S
Q
P
P
Q
P
P
Q
Q
P
Q
E ×


=


=


=
%
%
Trong đó:
E
S
: Hệ số co giãn của cung theo giá.
Q
S

: Lượng cung.

Q
S
: Sự thay đổi lượng cung.
P: Giá cả của hàng hóa.

P: Sự thay đổi trong giá.
Ý nghĩa: hệ số co giãn của cung theo giá thể hiện tỉ lệ phần trăm thay đổi của lượng
cung tương ứng với 1% thay đổi của giá.
Đối với hệ số co giãn của cung theo giá ta cũng có 2 trường hợp để tính toán:
Co gián khoảng:
S
SS
S
S
S
Q
P
P
Q
P
P
Q
Q
P
Q
E ×



=


=


=
%
%
Với:

Q
S
: Sự thay đổi lượng cung.

P: Sự thay đổi trong giá.
P
= (P1+P2)/2: Mức giá trung bình của hàng hóa.
Q
= (Q1+Q2)/2: Sản lượng trung bình của hàng hóa.
Co giãn điểm:
SS
SS
S
Q
P
c
Q
P
P

Q
P
Q
E



=


=
%
%
16
Khoảng biến thiên của hệ số co giãn của cung:
Cung co giãn hoàn toàn |E
S
| = α
Cung co giãn nhiều (hay tương đối co giãn) |E
S
| >1
Cung co giãn đơn vị |E
S
| = 1
Cung co giản ít (hay tương đối kg co giãn) |E
S
| <1
Cung hoàn toàn không co giãn |E
S
| = 0

Các nhân tố tác động đến E
S
Tính thay thế của SP: nếu hàng hóa dễ thay thế thì E
D
lớn
Thời gian: Ảnh hưởng đến việc tăng và giảm các yếu tố sản xuất. Thông
thường cung dài hạn co dãn nhiều hơn cung ngắn hạn.
Khả năng dự trữ hàng hóa: Xác định liệu có thể tồn trữ khi giá thấp và
đưa ra thị trường khi giá cao hay không? Do đó khả năng dự trữ xác định của
công ty có thể thay đổi số lượng cung nhanh chóng như thế nào?
17
1.3. Mối quan hệ giữa cung và cầu.
Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trên thị
trường. Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hoá: hàng hoá nào có cầu
thì mới được cung ứng sản xuất; hàng hoá nào tiêu thụ được nhiều (cầu lớn) thì sẽ
được cung ứng nhiều và ngược lại. Đối với cung thì cung cũng tác động, kích thích
cầu: những hàng hoá được sản xuất phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sẽ được ưa
thích, bán chạy hơn, làm cho cầu của chúng tăng lên.
Cung lớn hơn cầu: giá của sản phẩm phải giảm xuống, vì nguồn cung lớn mà
nguồn cầu (người tiêu dùng) lại hạn hẹp.
Cung nhỏ hơn cầu: giá của sản phẩm sẽ tăng, vì nguồn cũng không đủ cho cầu hàng sẽ
trở lên khan hiếm, người mua sẽ sẵn lòng trả giá cao giá trị thực của nó.
VD: đợt lũ vừa rồi, làm nơi tôi giá nông sản tăng cao
Cung bằng với cầu: giá thị trường sẽ cân bằng số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất
muốn bán bằng số lượng hàng hóa mà người mua cần
Thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá
thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng sẽ được xác định. Mức giá và lượng
hàng đó tương ứng với giao điểm của đường cung và đường cầu. Trạng thái cân bằng
của một mặt hàng như thế gọi là cân bằng bộ phận. Khi đạt trạng thái cân bằng của
cùng lúc tất cả các mặt hàng, kinh tế học gọi đó là cân bằng tổng thể hay cân bằng

chung. Ở trạng thái cân bằng, sẽ không có dư cung (lượng cung lớn hơn lượng cầu)
hay dư cầu (lượng cầu lớn hơn lượng cung).
1.3.1 Cân bằng thị trường
Ta thấy giá cả thị trường có thể không hợp lý: người mua thì luôn mong muốn mua
với sản phẩm giá thấp, còn người bán mong muốn bán sản phẩm với giá cao để thu
nhiều lợi nhuận. Nếu giá bán trên thị trường quá cao, lượng cung sẽ vượt quá lượng
cầu, thị trường sẽ dư thừa hàng hóa. Ngược lại, nếu giá quá thấp, lượng cầu sẽ vượt
quá lượng cung, thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa. Chỉ có một giá mà lượng cung bằng
lượng cầu, nghĩa là lượng cung và lượng cầu đó bằng nhau, cung hàng hóa hoàn toàn
thỏa mãn đối với cầu của hàng hóa trong một thời kì nhất định thì lúc đó thị trường sẽ
đạt trạng thái cân bằng.
18
Hình thành giá trên thị trường
0 QE Sản phẩm
Giá
D S
PE E

Mức giá trong thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng. Giá cân
bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người muốn mua đúng bằng lượng
sản phẩm mà người bán muốn bán. Còn lượng hàng hóa trong thị trường cân bằng ta
gọi là lượng cân bằng. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm
mà người mua muốn mua bằng với giá sản phẩm mà người bán muốn bán.
Thị trường nông phẩm thường có nhiều người bán và cũng có nhiều người mua.
Giá nông phẩm sẽ do cung và cầu quy định.
Sự thoả thuận giữa người mua và người bán sẽ hình thành nên giá cả thị trường.
Giá cân bằng thị trường tại đó lượng sản phẩm cung bằng lượng sản phẩm cầu.
1.3.2 Sự mất cân bằng thị trường
Sự thay đổi về giá kéo theo sự thay đổi về cung, cầu hoặc thay đổi cả cung và cầu
cùng một lúc sẽ tạo ra sự mất cân bằng thị trường.

19
1.3.3 Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định.
Khi vượt cầu xảy ra, người mua có có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua được
sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Do đó trên thị trường có thể xảy ra sự
điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù đường cung không đổi. Tại
mức giá gây vượt cầu có thể xảy ra hai tình huống:
- Lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế
- Lượng cung tăng do người người cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng
sản lượng sản xuất khi giá tăng.
Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ còn tiếp tục cho đến khi tình
trạng vượt cầu không còn nữa.
1.3.4. Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung vượt quá lượng cầu ở một mức giá xác định.
Khi vượt cung xảy ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá
khác nhau một cách tự động với lượng cung không đổi. Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ
đọng hàng hóa. Do đó để giải quyết hàng hóa ứ đọng này người bán buộc phải giảm
giá hoặc giảm lượng cung hoặc cả hai.
Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ còn tiếp tục cho đến khi tình
trạng vượt cung không còn nữa.
1.3.5. Trạng thái cân bằng mới do dịch chuyển đường cầu
Giả sử có các yếu tố tác động tới cầu như: số người tiêu dùng tăng hoặc thị hiếu
đang ưa chuộng… làm đường cầu dịch chuyển sang phải, điểm cân bằng cũ E0 bị phá
vỡ, hình thành điểm cân bằng mới E1 (giá cao hơn và lượng cầu lớn hơn cũ)
20
P
D D/ S
P1 E1
P0 Eo
Q0 Q1 Q

Trạng thái cân bằng mới
do dịch chuyển đường cầu
21
1.3.6.Trạng thái cân bằng mới do dịch chuyển đường cung
Giả sử có các yếu tố tác động tới cung như: số người sản xuất giảm hoặc chi phí
đầu vào tăng… làm đường cung dịch chuyển sang trái, điểm cân bằng cũ E0 bị phá vỡ,
hình thành điểm cân bằng mới E1 (giá cao hơn và lượng cung nhỏ hơn cũ).
Nếu giá cao hơn mức cân bằng Po sẽ dẫn đến tình trạng cung cao hơn thị trường.
Và ngược lại giá thấp hơn so với điểm cân bằng, cầu sẽ lớn hơn cung.
22
P
D S’ S
P1 E1
P0 S’ E
S D
Q1 Q0 Q
Trạng thái cân bằng mới
do dịch chuyển đường cung

23
24
CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CUNG & CẦU VÀO CHÍNH SÁCH GIÁ
TRẦN GIÁ SÀN CỦA CHÍNH PHỦ.
2.1. Chính sách giá trần:
2.1.1. Khái niệm:
Biện pháp giá trần là qui định của Chính phủ về mức giá bán tối đa đối với đối
với một hàng hoá hay dịch vụ.
2.1.2. Hoàn cảnh áp dụng:
- Giá cả 1 mặt hàng nào đó đang cao và gây bất lợi cho người tiêu dùng
- Trên thị trường đang có sự thiếu hụt về 1 mặt hàng nào đó và có nguy cơ dẫn

đến sự tăng giá đột biến của mặt hàng này
- Áp dụng đối với những sản phẩm thiết yếu đời sống hằng ngày (lương thực,
thực phẩm, chất đốt, ) khi quốc gia có chiến tranh hay bị lạm phát, nhằm ổn
định đời sống và kìm hãm lạm phát.
- Áp dụng đối với các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu công cộng (điện, nước,
thông tin liên lạc, giao thông công cộng…) nhằm cung cấp dịch vụ công cộng
cho dân chúng với giá thấp và để điều tiết các công ty độc quyền.
- Áp dụng đối với những biện pháp trong chính sách phân phối lại thu nhập
(Kiểm soát giá thuê nhà trong thành phố, kiểm soát lãi suất cho vay,…) nhằm
để giúp đỡ cho những người nghèo.
2.1.3. Phân tích nội dung của chính sách:
Chính phủ quy định gái trần để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dung nhằm thực
hiện một số mục tiêu như để khuyến khích tiêu dung hay để thực hiện một số chính
sách xã hội. các lực thị trường luôn có xu hướng làm thay đổi cung cầu. vì vậy khi
chính phủ áp đặt giá trần cho một thị trường hang hóa nào đó, có thể xảy ra hai trường
hợp sau:
25

×