Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Khái niệm, Đặcđiểm và Vai trò của Quản trị Tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.29 KB, 21 trang )

Chương 1: Khái niệm, Đặc điểm
và Vai trò củaQuảntrị Tri thức
Th.s. Trần Hoàng Hà
Trần Hoàng Hà (MS.c)
2
Chương 1
Nội dung
1.1. Khái niệmvề tri thứcvàquảntrị tri thức
1.1.1. Các khái niệmvề tri thức
1.1.2. Các khái niệmvề quảntrị tri thức
1.2. Đặc điểmcủaquảntrị tri thức
1.2.1. Quảntrị tri thứcvàquảntrị chiếnlược
1.2.2. Quảntrị tri thức và công nghệ thông tin
1.2.3. Quảntrị tri thứcvàvăn hóa sáng tạo
1.2.4. Quảntrị tri thứcvàquảntrị nguồn nhân lực
1.3. Vai trò củaquảntrị tri thức
1.3.1. Trong hệ thống kinh tế
1.3.2. Trong doanh nghiệp
Trần Hoàng Hà (MS.c)
3
Chương 1
1.1. Khái niệmvề tri thứcvàquảntrị tri thức
1.1.1. Các khái niệmvề tri thức
Tri thứccóthểđược định nghĩalàviệchiểu thông qua
họchỏivàtrải nghiệm
Tri thứccũng có thểđượcxemnhư là sự tích lũythực
tế, qui trình hay khám phá, họchỏi

Thựctế thông thường là sự chân thựcvề thựcthể
hay đốitượng.


Qui trình tậphợpmộtchuỗicủanhững hoạt động.

Khám phá, họchỏidựatrênsố năm kinh nghiệm.
Trần Hoàng Hà (MS.c)
4
Chương 1
Mộtsố khái niệmvề tri thức

Tri thức được định nghĩadướinhiềuhìnhthức: (Oxford English
Dictionary)
(i) chuyên môn và kỹ năng củamột cá nhân được hình thành thông qua
kinh nghiệm hay giáo dục; bao gồmc
áckiếnthứcvề lý thuyết hay thực
tiễnvề một đốitượng
(ii) những hiểubiếtvề mộtlĩnh vựccụ thể hay những kiếnthức chung
bao gồmsự kiện và thông tin

“Tri thức là quá trình năng động của con người trong việcminhchứng
các niềm tin cá nhân vớinhững “sự thật””. Nonaka và Takeuchi (1995)

Tri thức được xem như là thông tin nằm trong bộ não của con người: là
tậphợpcủakinhnghiệm, giá trị, ngữ cảnh của thông tin và các kiến
thức chuyên sâu giúp cho việc đánh giá và phốihợp để tạo nên các
kinh nghiệm và thông tin mới bao gồmcả sự so sánh, kếtquả, liên hệ,
và giao tiếp (Davenport and Prusak, 1998; Davenport, 1999).

Bộ não con ngườichuyển đổi thông tin thành các tri thứccógiátrị khi
nó giúp con ngườihiểu các khái niêm và khung bằng cách trả lờicho
các câu hỏi “How?” (know-how) and “Why?” (know-why) (Stenmark,
2001; Quigley and Debons, 1999; Holsapple and Joshi, 1999).

Trần Hoàng Hà (MS.c)
5
Chương 1
Dữ liệu, Thông tin và Tri thức

Dữ liệu (Data): âm thanh hình
ảnh, con số, chữ viếtthunhận
đượctừ việc quan sát hay đo
lường

Thông tin (Information): dữ liệu
đượcsắpxếpvàtổ chức theo
mộtmôthứccóý nghĩa, mục
đích nhất định

Tri thức (Knowledge): Phương
tiệngiúpchoviệc phân tích/
hiểu rõ các thông tin, niềmtin
và tạoracơ sởđểđưaracác
hành động có suy nghĩ và ý
nghĩanhất định.
Trần Hoàng Hà (MS.c)
6
Chương 1
Dữ liệu, Thông tin và Tri thức
Thông tin
Dữ liệu
Zero Thấp
Trung bình
Cao

Rấtcao
Giá trị
Tri thức
Trần Hoàng Hà (MS.c)
7
Chương 1
Dữ liệu, Thông tin và Tri thức
Tri thức
Tri thức
Thông tin
Dữ liệu
Hệ thống
thông tin
Ra quyết định
Sự kiện
Sử dụng
thông tin
Tri thức
Trần Hoàng Hà (MS.c)
8
Chương 1
Tri thức
Thông tin
Thông
thái
Ko SD Thuậttoán
(Tự khám phá)
Không thể chương trình hóa
-
Tiến trình xử lý dữ liệu–tri thức

-
Dữ liệu
Thuậttoán
Chương trình

×