Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

chức năng lãnh đạo quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 23 trang )

LOGO
CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Nhóm 6 – Lớp Quản Trị Học D27
Chương 7: Chức năng lãnh đạoNhóm 6
Trường ĐH Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn: Thầy LÊ MINH HOÀNG LONG
Thiết kế bởi: LƯU MINH DUY
CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo

Mời các bạn theo dõi video sau:
Chức năng lãnh đạo
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
I. Khái niệm về chức năng lãnh đạo
II. Phong cách lãnh đạo
III. Các lý thuyết về động viên
IV. Xung đột quản trị
I. KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
Lãnh đạo là tiến trình điều khiển, tác động lên người khác để họ góp phần làm tốt các công việc,
hướng tới hoàn thành các mục tiêu đã định của tổ chức.
Một nhà quản trị giỏi là một nhà lãnh đạo giỏi, lãnh đạo là chức năng cơ bản của nhà quản trị.
Lãnh đạo điều khiển gắn liền với động viên và truyền thông tin bên trong lẫn bên ngoài.
II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
1. Phong cách lãnh đạo là gì?

Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp, biện pháp làm việc tương đối ổn
định được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền nhằm
đưa ra các quyết định quản lý phù hợp mục tiêu.
II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO



Nghiên cứu của KURT LEWIN
Phong cách lãnh đạo Người thích lãnh đạo Không khí trong nhóm Năng suất
Độc đoán Ít
Gây hấn, phụ thuộc và định
hướng cá nhân
Cao – khi có mặt lãnh đạo
Thấp – khi vắng mặt lãnh đạo
Dân chủ Nhiều hơn
Thân thiện; định hướng
nhóm; định hướng nhiệm vụ
Cao – không ảnh hưởng đến
sự có mặt hay không của
lãnh đạo
Tự do Ít
Thân thiện; định hướng
nhóm; định hướng vui chơi
Thấp – người lãnh đạo vắng
mặt thường xuyên
II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Mô hình lãnh đạo của Đại học OHIO:
Quan tâm đến con người
Quan tâm đến công việc
Thấp Cao
Công việc: ít
Con người: nhiều
Công việc: nhiều
Con người: nhiều
Công việc: ít

Con người: ít
Công việc: nhiều
Con người: ít
II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Mô hình lãnh đạo của Blake và J.Mouton:
Quan tâm đến sản xuất
Quan tâm đến con người
Thấp
Cao
1.9

9.9




5.5




1.1

9.1
1
4
3
6
5

7
2
9
1
2 3
4
8
5
6
7
8
9
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
1. Khái niệm:
Động viên là tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện công việc của các cấp dưới,
qua đó làm cho công việc được hoàn thành với hiệu quả cao.
Động cơ thúc đẩy được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Nhu cầu
Nhu cầu
Biến
thành
Biến
thành
Mong muốn
Mong muốn
Thôi thúc
Thôi thúc
Hành
động

Hành
động
Sự thỏa
mãn
Sự thỏa
mãn
Là nguyên
nhân
Là nguyên
nhân
Dẫn tới
Dẫn tới
Đáp ứng
Đáp ứng
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
2. Các thuyết về động viên:
a) Thuyết phân cấp các nhu cầu của A.Maslon
Sinh học
Sinh học
An toàn
An toàn
Xã hội
Xã hội
Tôn trọng
Tôn trọng
Tự thể hiện
Tự thể hiện
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
+ Nhu cầu cấp thấp: nhu cầu sinh học và nhu cầu an toàn.

+ Nhu cầu cấp cao: nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng và nhu cầu tự thể hiện.
- Maslon chia 5 nhu cầu thành 2 cấp nhu cầu:
b) Thuyết ERG:
Nhu cầu tồn
tại
Nhu cầu quan
hệ
Nhu cầu phát
triển
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
c) Thuyết hai yếu tố của Herzberg:
- Các yếu tố duy trì:
+ Liên quan đến quan hệ cá nhân và tổ chức bối cảnh làm việc hoặc phạm vi công sức
+ Phương pháp giám sát
+ Hệ thống phân phối thu nhập
+ Quan hệ với đồng nghiệp
+ Điều kiện làm việc
+ Chính sách của công ty
- Địa vị:
+ Ảnh hưởng của yếu tố duy trì:

Đúng: không có sự bất mãn, không có sự hưng phấn.

Sai: Bất mãn, ảnh hưởng tiêu cực.
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
- Các yếu tố động viên:
+ Liên quan đến tính chất công việc, nội dung công việc và những phần thưởng.
+ Sự thách thức.

+ Các cơ hội thăng tiến.
+ Ý nghĩa các thành tựu.
+ Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện.
+ Ý nghĩa của các trách nhiệm.
+ Ảnh hưởng.

Đúng: thỏa mãn, hưng phấn hơn.

Sai: Không thỏa mãn, không có sự bất mãn.
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
Bản chất X Bản chất Y
Tôn trọng, khuyến khích tính chủ động, sáng tạo và tạo cơ hội
thăng tiến
Kích thích bẳng vật chất, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
d) Thuyết về bản chất con người:
Nhóm 6
Chương 7: Chức năng lãnh đạo

Mức say mê: giá trị hấp dẫn của phần thưởng

Kỳ vọng đạt được: công việc, nhiệm vụ khả thi với người thực hiện và họ kỳ vọng sẽ
hoàn thành được

Sự cam kết: tạo được lòng tin với người lao động về sự cam kết chắc chắn sẽ trao phần
thưởng cho người hoàn thành
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
e) Thuyết hy vọng của H.Vroom
o
Những người lao động trong tổ chức luôn mong muốn được đối xử công bằng. Do đó, khi

đứng trước nhận thức về sự đóng góp của bản thân và phần thưởng nhận được, họ có xu
hứng so sánh
f) Thuyết về sự công bằng:
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN

Đầu tư điều kiện vật chất cần thiết

Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác

Nhận thức nhu cầu của nhân viên và tạo điều kiện thỏa mãn

Tạo sự gắn bó, yêu thích, tạo cơ hội phát triển năng lực bản thân

Đánh giá những thành tích, khen thưởng hợp lí

Sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ

Ứng dụng các thuyết động viên vào thực hành quản trị:
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN
IV. XUNG ĐỘT TRONG QUẢN TRỊ
1.
Xung đột:
thuộc tính
của quản trị.
3.
Các loại
hình xung
đột.
4.
Giảm trừ

xung đột.
2. Nguồn
gốc của
xung đột.
Xung đột
Chương 7: Chức năng lãnh đạoNhóm 6
IV. XUNG ĐỘT TRONG QUẢN TRỊ
KHÁI NIỆM:
Xung đột trong tổ chức là sự bất hòa giữa 2 hay nhiều thành viên, hoặc nhóm thành viên
làm việc chung. Nhưng giữa họ có quy chế, mục tiêu giá trị và quan điểm bất đồng với
nhau.
Xung đột trong tổ chức là sự bất hòa giữa 2 hay nhiều thành viên, hoặc nhóm thành viên
làm việc chung. Nhưng giữa họ có quy chế, mục tiêu giá trị và quan điểm bất đồng với
nhau.
- Ưu điểm: trong xã hội hiện đại thì tạo sự tranh đua và cuối cùng là hướng tới tinh thần hợp tác. Chính vì
vậy xung đột là thuộc tính của quản trị.
- Nhược điểm: làm chia rẽ giữa các nhân viên…
Ưu – Nhược điểm:
Ưu – Nhược điểm:
1. Xung đột: thuộc tính của quản trị.
Chương 7: Chức năng lãnh đạoNhóm 6
IV. XUNG ĐỘT TRONG QUẢN TRỊ
Phong các cá nhân và tổ chức không hòa hợp nhau
Phong các cá nhân và tổ chức không hòa hợp nhau
Do sự khác biệt về giá trị và nhận thức
Do sự tương thuộc giữa các hoạt động khác nhau
Do khác biệt về mục tiêu
Phân bố tài nguyên không hợp lý
Có 5 nguyên
nhân chính

2. Nguồn gốc của xung đột:
Chương 7: Chức năng lãnh đạoNhóm 6
IV. XUNG ĐỘT TRONG QUẢN TRỊ

Xung đột trong bản thân cá nhân

Xung đột giữa các cá nhân với nhau

Xung đột giữa các bộ phận tổ chức

Chương 7: Chức năng lãnh đạoNhóm 6

Xung đột giữa các tổ chức với nhau
Xung đột giữa các cá nhân không cùng một tổ chức
3. Các loại hình xung đột:
IV. XUNG ĐỘT TRONG QUẢN TRỊ
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
4. Giảm trừ xung đột:

Trao đổi thông tin
giữa 2 hay nhiều nhóm
xung đột
Tổ chức những cuộc tiếp
xúc, họp mặt và sinh
hoạt chung
Dàn xếp các mâu thuẫn
chung giữa các lãnh đạo của
2 hay nhiều nhóm xung đột
nhau



Chức năng lãnh đạo
Nhóm 6 Chương 7: Chức năng lãnh đạo
Thank You !

×